Luật doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng thời gian qua

Lời nói đầu 1

I) Từ luật Doanh nghiệp Tư Nhân, luật Công Ty đến luật Doanh nghiệp : 3

1/ Luật Doanh Nghiệp Tư Nhân, Luật Công Ty, thành tựu, hạn chế và sự ra đời Luật Doanh Nghiệp. 3

2/ Nội dung luật Doanh Nghiệp và những đổi mới . 6

2.1. Mục tiêu của luật DN 6

2.2. Những nội dung mới được quy định trong luật Doanh Nghiệp . 7

2.2.1. Luật DN bỏ thủ tục xin giấy phép thành lập. 7

2.2.2. Luật Doanh Nghiệp bỏ mức vốn pháp định đối hầu hết các ngành nghề kinh doanh. 9

2.2.3. Luật Doanh Nghiệp qui định về công ty TNHH một thành viên . 12

2.2.4. Luật công ty quy định về loại hình công ty Hợp Danh. 13

II/ Thực tiễn áp dụng luật doanh nghiệp . 15

Kết luận : 47

Danh mục tài liệu tham khảo. 48

 

 

 

doc51 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2508 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng thời gian qua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyến khích đầu tư nước ngoài là chính sách hoàn toàn đúng đấn,song đồng thời và quan trọng hơn là phải phát huy tới mức tối đa nguồn lực trong nước. Hơn nữa chúng ta đều biết các mối quan hệ kinh tế xã hội,đại diện cho cơ sở hạ tầng luôn vận động theo quy luật khách quan,do vậy việc dùng các nhân tố thượng tầng để kìm hãm nó,cũng đồng nghĩa với việc đi ngược lại với quy luật phát triển của xã hội.Mà thực tế,đã hình thành và tồn tại các công ty TNHH 1thành viên,dưới hình thức vỏ bọc cty TNHH 2 thành viên, trong đó 1thành viên là chủ sở hữu, còn thành viên kia chỉ có ý nghĩa trong việc hợp thức hoá(hình thức) loại hình doanh nghiệp này. 2) Về một số quy định trong công ty Hợp Danh : -công ty hợp danh là 1 loại hình doanh nghiệp mới, lần đầu tiên được đưa vào nước ta,cùng với công ty TNHH 1 thành viên , nó đã phần nào đáp ứng được khả năng và yêu cầu mà các nhà đầu tư đặt ra đối với loại hình công ty,tạo ra một kênh huy động vốn nguồn lực trí tuệ cho quá trình đầu tư, sản xuất.song cho đến nay ,sau 6 tháng thực hiện luật doanh nghiệp mới,vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm trái ngược không đồng nhất ,thậm chí trái ngược nhau về một số quy định trong cty Hợp Danh. Khái niệm cty hợp danh được quy định tại điều 95”cty hợp danh là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợp danh ,ngoài các thành viên hợp danh có thể có các thành viên góp vốn”. Như vậy trong công ty HD ,phải có ít nhất 2 thành viên HD ,thành viên hợp danh là cá nhân có trình độ chuyên môn, có uy tín nghề nghiệp , và cũng giống như chủ sở hữuDNTN, thành viên HD phải chịu trách nhiệm vô hạn về công nợ của công ty.còn thành viên góp vốn chỉ phải chịu trách nhiệm trên phần vốn góp của mình . Từ đặc trưng đó ,có ý kiến cho rằng , cty hợp danh chỉ cần 1 thành viên hợp danh và 1 thành viên góp vốnlà đủ độ tin cậy đối với khách hàng .về mặt lý luận quan điểm đó hoàn toàn phù hợp,trong xã hội không phải ai cũng có nhu cầu chia sẻ rủi do đối với người khác ,bởi điều đó cũng đồng nghĩa với vệc anh ta phải chia sẻ quyền lợi của bản thân,điều mà anh ta không bao giờ muốn. Đặc biệt với công ty HD,chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp.Một người có chuyên môn cao chắc chắn sẽ không an tâm khi phải kết hợp những người khác có trình độ chuyên môn thấp hơn mình bởi uy tín của anh ta có thể bị huỷ hại bất cứ lúc nào.Hơn nữa trong quá trình hoạt động trước mỗi vấn đề anh ta phải có nghĩa vụ bàn bạc và biểu quyết đối với những người khác có lá phiếu ngang anh ta . Hôn nữa quan điểm này cũng đã được chứng thực trong luật của nhiều nước trên thế giới.Theo điều 1077 của bộ luật thương mại Thái Lan quy định :”Cty HD hữu hạn là một loại công ty hợp danh mà ở đó: một trong nhiều thành viên có trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn mà họ cam kết sẽ đóng góp vào công ty hợp danh một trong nhiều thành viên cùng nhau có trách nhiệm vô hạn đối với tất cả nghĩa vụ của cty HD . điều 1 cty hợp danh của Mỹ cũng quy định :”cty hợp danh hữu hạn là cty được thành lập bởi hai người trở lên , có từ 1 thành viên đầy đủ trở lên, và từ 1 thành viên hữu hạn trở lên”. Tuy nhiên có một điều chắc rằng,các nhà soạn thảo luật doanh nghiệp,không phải không biết sự tồn tại của loại hình công ty HD như quy định trong luật của 1 số nước(Mỹ,Thái Lan);điều duy nhất có thể giải thích cho sự khác biệt này là xuất phát từ chính những đậc trưng của các mối quan hệ kinh tế xã hội (trong giai đoạn hiện tại của đất nước). Nước ta do mới chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập chung(quan liêu bao cấp) song nền kinh tế thị thị trường,thành phần kinh tế tư nhân vừa được cởi trói,lên yếu cả về trình độ,cũng như năng lực quản lý,trong khi tiềm lực kinh tế chưa đủ mạnh để đương đầu với những rủi ro lớn của loại hình doanh nghiệp mới mẻ này,hơn nữa với bản tính cộng đồng của người A ĐÔNG họ luôn muốn chia sẻ quyền lợi ,sự lo lắng với những người xung quanh mình.Điều này sẽ giúp họ tự tin hơn (tham gia kín) để tránh được cả TS uy tín và (có thể cả trình độ ) chuyên môn của mình vào những các(nghành nghề lĩnh vực) mang tính rủi ro cao. Về công ty HD còn một vấn đề nữa mà chúng ta quan tâm,từ quy định ở khoản 2 điều 97 luật DN ”các thành viên HD có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề của công ty”,nhiều nhà kinh doanh không đồng tình với quy định trên và cho rằng:Quy ssịnh như vậy khong phù hợp với quy tắc chung của các loại hình công ty,theo những người này,khi nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh,thì ai có nhiều vốn hơn,người đó có quyền cao hơn.Nguyên tắc này đã được cụ thể hoátrong cty trách nhiệm hữu hạn,cty cổ phần âu đó cũng là lẽ thường tình, bởi nhà đầu tư bỏ vốn nhiều hơn vào cty, điều đó cũng có nghĩa là rủi ro mà họ phải gánh chịu cũng nhiều hơn.Đặc biệt trong cty HD khi mà tài sản của cty không đủ thanh toán các khoản nợ ,thì các thành viên HD phải liên đói chịu trách nhiệm và thông thường khoản nợ được phân bổ theo tỷ lệ vốn góp.Như vậy rỏ ràng những thành viên có đa số vốn trong cty phải chịu rủi ro lớn hơn,trong khi họ chỉ có quyền biểu quyết như những người khác. Tuy nhiên,chúng ta phải nhớ rằng cty HD là một loại hình cty đối nhân,bản chất của nó khác với cty TNHH ,cty CP là những cty đối vốn .Trong cty đối nhân thì điều quan trọng không phải là giá trị vốn góp mà là nhân thân của chính người góp vốn.Các thành viên hợp danh trong cty thông thường là bạn bè hoặc đồng nghiệp có mối quan hệ gần gũi và hiểu biết rất rõ về nhau,khi đã chấp nhận cùng thành lập cty thì đương nhiên họ đã coi nhau như những người thân trong gia đình trách nhiệm vô hạn đối với công nợ của cty là sợi dây vô hình gắn kết họ với công ty mỗi người trong số họ đều tự nhận thấy mình có trách nhiệm với cty ,bởi điều đó cũng có nghĩa là họ có trách nhiệm đói với chính toàn bộ tài sản của mình.Do đó vấn đề ai có quyền quyết định cao hơn ít được đặt ra ở đây ,nếu có đặt ra thì nó cũng căn cứ vào uy tín ,trình độ của bản thân mỗi người trong cty. Hơn nữa, như chúng ta đã biết,cty HD là loại hình cty đặc thù ,nó được áp dụng vào một số loại hình công ty đặc thù,nó được áp dụng vào một số loại hình dịch vụ đặc biệt trong nền kinh tế thị trường ,những dịch vụ mà người tiêu dùng không thể kiểm tra được chất lượng cung ứng trước khi sử dụng,nhưng lại có ảnh hưởng đến sức khoẻ ,tính mạng TS của người tiêu dùng ngay sau khi sử dụng như dịch vụ pháp lý dịch vụ chữa bệnh ,dịch vụ kiểm toán…(được quy định tại K2 Đ6 NĐ03/2000/ND_CP) Nói cách khác pháp luật đòi hỏi trách nhiệm cá nhân rất cao đối với những người cung ứng dịch vụ nói trên ,buôc họ phải có ý thức ,trách nhiệm và tính cẩn trọng cao nhất trong việc bảo đảm chất lượng dịch vụ ,qua đó bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.Như vậy để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ,bảo vệ uy tín của công ty thì yếu tố vốn khong thể mang tính quyết định ,một người có thể có nhiều vốn nhưng lại kém về chuyên môn nghề nghiệp và ngược lại có người có trình độ chuyên môn cao, nhưng lại ít vốn.Như vậy quy định như luật DN hiện nay thiết nghĩ là hoàn toàn phù hợp ,mặt khác luật cũng như nghị định,chỉ quy định hành lang pháp lý chung,còn những vấn đề cụ thể như:phân chia lợi nhuận,phân chia rủi ro…Các bên tự do thoả thuận và đưa vào điều lệ công ty.Trường hợp bạn là người có nhiều vốn bạn có thoả Thuận với những thành viên khác ,một mức lợi nhuận cao hơn ,hay nêu bạn là người có trình độ ,có uy tin ,có nhieu công sưc đong gop cho công ty,thì bạn hoàn ,có quyên đưa ra một mức thu nhập trên lợi nhuận của công ty một cách xứng đáng .Còn nêu bạn lo lắng vê các khoản nợ vượt quá khả năng thanh toán của công ty,trong khi bạn lại chiêm đa số vốn trong công ty,bạn hoàn toàn có thể chọn một tiêu thức khác ,mà không phảI là tỷ lệ vốn gop ,để phân bổ rủi ro trước hội đồng thành viên. Như vậy so với các loại hình khác ,công ty hợp danh có độ có dãn rất cao ,nhà đầu tư có nhiêu cơ hội thể hiện y chi của mình trong bản đIêu lệ của công ty . Tại đ100 luật DN quy đinh vê viêc chuyển đổi tư công ty TNHH sang công ty cổ phần và ngược lại ;k1đ110 cho phep chủ sở hữucông ty TNHH 1thành viên được chuyển một phần vốn đIêu lệ cho tổ chức cá nhân khác ,và chuyển sang hoạt động dưới hình thức công ty TNHH 2thành viên trở lên .đây là một quy đinh mới trong luật DN ,mà luạt công ty trước đây không có ,no phần nào đáp ứng đuợc nhu cầu và tạo đỈu kiện cho các nhà đầu tư lựa chọn một cách nhanh chong loại hình kinh doanh phù hợp nhất với mình trong mõi thời đIêm khác nhau của quá trình kinh doanh .vậy thì,theo y kiên người viêt ,nên chăng chúng ta bổ sung vào phần này ,chê đênh cho phep chuyên ddooir tư DNTN sang công ty HD và ngược lại? Xêt vê bản chất ,hai loại hình doanh nghiệp này có nhiêu :cùng là công ty đối nhân, do đo cả công ty HD và DNTN đêu phảI chiu trách nhiệm vô hạn vê các khoản nợ của doanh nghiệp.;giống như chủ sở hữu DNTN ,thành viên hợp danh cung có toàn quyên quản ly công ty, tiến hành hoạt động nhân danh công ty và là đại diện hợp pháp của công ty trong các giao dich với bên ngoài. Thực tế , sau gần 10 năm thực hiện luật DNTN , hiện nay nước tacó khoảng 24000DNTN,sau khi luật DN ra đời , một bộ phận trong số đo có nhu cầu chuỷên sang kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp mới-cty HD-do tính ưu việt của nó trong việc huy đọng vốn ,chia sẻ rủi ro .ngoàI ra trong quá trình hoạt động ,có thể do mở rộng quy mô mà DN có nhu cầu huy động vốn ,song khoong muốn tăng khoản nợ của DN.đòng thời với việc tăng quy mô cung ứng dịch vụ ,thì cũng xuất hiện nhu cầu về nhân lực ,họ mong muốn được hợp tác với những người khác ,để cùng được chia sẻ rủi ro ,hơn là việc anh ta phải đi thuê lao động bên ngoài .và ngược lại ,không phải bất cứ lúc nào hoạt dộng theo loại hình công ty HD cũng là có lợi nhất,có thể vào lúc này là phù hợp ,song đến thời điểm khác các yếu tố thuận lọi mất dần .khi đó có thể họ có mong muốn chuyển sang kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp khác.Về điều này ,pháp luật không giới hạn ngành nghề kinh doanh đối DNTN trừ một sốlĩnh vực đặc thù như; ngân hàng ,bảo hiểm ,chứng khoán..Và pháp luật cũng không qui định những ngành nghề nào chỉ được kinh doanh dưới hình thức công ty HD,do đó việc trùng lặp về ngành nghề kinh doanh giữa hai loại hình DN này là điều hoàn toàn có thể sẩy ra.Hơn nữa tại đ32,ND03/2000/ND-CP,có quy định cho phép thành viên Hdduwocj quỷn rút vốn nƠu được sự đồng ư của đa số thành viên còn lại ,như vậy trong trường hợp cty HD thuần nhất chỉ că hai thành viên HD thì khi một thành viên HD rút vốn, công ty sẽ phảI giảI thể,vì không đáp ứng đủ đỈu kiện của loại hình công ty HD. Vơí tất cả các thường hợp nêu trên,nếu muốn chuyển từ loại hình DNTN sang công ty HD đều phải làm thủ tục giải thể ,sau đó mới tiến hành DKKD lại.Điều này không chỉ bất lợi đối với DN,mà còn bất lợi ngay cả với cơ quan DKKD.Đối với DN,hoạt động kinh doanh sẽ bị gián đoạn ,DN phải thanh toán các hợp đồng ,thanh toán các khoản nợ .. và một câu hỏi đặt ra là khi kinh doanh với loại hình mới ,liệu DN có khôi phục lại hiện trạng ban đầu không ? Song việc chuyển đổi giữa hai loại hình DN này không chỉ đơn giản như việc giữa cty TNHH với công ty cổ phần ,hay chuyển từ cty TNHH 1thành viên sang cty TNHH 2thành viên.Bởi đối loại hình DN này,quyền,nghĩa vụ cũng như tài sản của DN có sự tách bạch đối với quyền,tàì sản của chủ ở hữu .Do đó việc chuyển đổi diễn ra trong phạm vi quyền ,nghĩa vụ DN. Còn đối công ty đối nhân ,quyền,nghĩa vụ của công ty cũng đồng nghĩa với quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu .Do đó cần quy đổi trình tự thủ tục chuyển đổi chặt chẽ ,có thể tham khảo mô hình sau: Trong trường hợp DNTN chuyển sang cty HD thì chủ sở hữu DNTN và các thành viên khác phảI thoả thuận cách thức thành lập cty,trên cơ sở chủ sở hữu DNTN bán một phần tài sản của DN hoạc các thành viên khác góp thêm vào vốn điều lệ của cty .Trong thường hợp này phảI đằc biệt quan tâm đến quyền,nghĩa vụ phát sinh từ trước của DNTN . Sau khi dã thống nhất ,các bên họp và đưa ra bản điều lệ công ty.Tên cty ,bản điều lệ ,danh sách thành viên HD ,và đơn xin chuyển đỏi cty, phải được gửi lên phòng DKKD, phòng DKKD sẽ xem xét việc chuỷên đổi này ,tiếp đến cty phảI thong báo cho các chủ nợ biết trong một thời gian nhất định. *Vê phạm vi áp dụng. Đ9 luật DN qui định “tổ chức ,cá nhân cá quyền quản lý và thành lập DN,trừ những trường hợp sau: 1>Cơ quan nhà nước,đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụngtài sản nhà nước và công quỹ để thành lập DN kinh donh thu lợi riêng cho cơ quan ,đơn vị mình..” Căn cứ vào quy định trên, nhiều ý kiên cho răng ,các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang(LLVT) không được phép thành lập DN và như vậy mâu thuẫn với Đ14NĐsố 03/2000/ND-CP:”Tổ chức là chủ sở hữu cty TNHH 1thành viên phải là pháp nhân và có thể bao gồm: 1>Cơ quan nhà nước,đơn vị thuộc LLVT ..” Từ nhận định đó ,những người theo quản đIúm này đưa ra hai phương án nhằm khắc phục mâu thuẫn trên . Thứ nhất ,nếu luật DN vẫn giữ nguyên k1đ9 thì NDsố 03/2000/ND-CP phảI bỏ k1 đ14 và phải chuyển hướng tổ chức, hoạt động của tất cả các đơn vị thuộc LLVT đang làm kinh tế. Thứ hai ,bỏ k1đ9luật DN, nếu muốntận dụng và phát huy vai trò ,tiềm năng của các đơn vị vũ trang cho mục tiêu phát triẻn kinh tế. Vấn đó tưởng như đơn giản, song bản thân nó chứa đựng những thuật ,ngữ trìu tượng , và muốn giải quyết được trước hết chúng ta cần giải mã những thuật ngữ đó như:“công quy” là gì, bao gồm những loại nào?”thu lợi riêng” cho đơn vị mình đuợc hiểu ra sao?.. Như vậy vấn đó không cồn gói gọn trong phạm vi luật DN nữa ,mà đã lấn sang phạm vi của các ngành luật khác. thực tế những năm qua ,đã có khá nhiều DN thuọc LLVT được thành lập,trong số đó có không it các DN làm ăn có hiệu quả ,tận dụng được các nguồn vốn,nhân lực nhàn rỗi,góp phần thiết thực vào sự phát triển kinh tế của đất nước Do đó ,việc duy trì hoạt động của bộ phận này là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn .Và khi luật DN có hiệu lực,các DN loại này sẽ chuyển sang hoạt động dưới hình thức cty TNHH một thành viên. Song điều đó không có nghĩa là chúng ta phải loại bỏ K1 Đ39 luật doanh nghiệp. K1Đ39 không quy định tất cả các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang không được kinh doanh, mà chỉ nghiêm cấm các đơn vị lợi dụng tài sản nhà nước, công quĩ để kinh doanh thu lợi riêng cho đơn vị mình. Vậy thì những đơn vị nào thuộc lực lượng vũ trang được phép kinh doanh theo luật doanh nghiệp? Để giải quyết vấn đề này, chúng ta tìm hiểu một vài thuật ngữ đã được qui định trong điều luật: "Tài sản nhà nước", thì mọi người chúng ta đều rõ đó là những tài sản được nhà nước cấp, hoặc được các đơn vị mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước, thông thường đây là những tài sản có liên hệ trực tiếp đến nhiệm vụ an ninh quốc phòng của đơn vị. Do đó đơn vị nào mang những tài sản này để thành lập doanh nghiệp thì rõ ràng xâm phạm an ninh quốc phòng. Còn về "công quĩ" của đơn vị đây là một bộ phận ngân sách của đơn vị, được sử dụng cho các mục đích chung, đảm bảo cho đơn vị hoàn thành nhiệm vụ tuy nhiên ngân sách của đơn vị không chỉ có công quĩ mà nó còn có một bộ phận khác gọi chung là quĩ tư. Quĩ tư có thể do đơn vị được tặng thưởng hoặc do tăng gia sản xuất mà có... Mặt khác, dựa vào phân bổ các đơn vị lực lượng vũ trang được chia làm 3 loại : Thứ nhất, các đơn vị được hưởng 100% ngân sách nhà nước. Thứ hai, các đơn vị được hưởng một phần trợ cấp từ ngân sách. Thứ ba, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang làm kinh tế không được hưởng ngân sách. Các đơn vị này phải tự hạch toán chi tiêu. Như vậy các đơn vị thuộc loại 2 và 3 thì việc tổ chức thành lập doanh nghiệp bằng nguồn vốn riêng của mình là điều hoàn toàn phù hợp nhà nước nên có chính sách khuyến khích đối với bộ phận doanh nghiệp này nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách quốc phòng đồng thời nâng cao đời sống cán bộ chiến sĩ trong thời bình. Đối với trường hợp thứ hai doanh nghiệp sử dụng tài sản, công quĩ nhà nước khi được cơ quan chức năng cho phép thành lập doanh nghiệp vì lợi ích chung về điều này có lẽ chẳng có gì để nói, và nó hoàn toàn không mâu thuẫn với K1Đ14 nghị định 03/2000/NĐ - CP. Theo quy định tại K1Đ14 nó cũng chỉ đưa ra các giả thiết chứ không hề có ý cho phép mọi đơn vị thuộc lực lượng vũ trang được phép thành lập Công ty TNHH một thành viên, điều đó thể hiện trong quy định :"Có thể bao gồm ...". Tuy nhiên, do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh này, mà chúng ta không thể chuyển tất cả các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang sang hoạt động dươí hình thức Công ty TNHH - một thành viên, mà vẫn phải duy trì một bộ phận các đơn vị sản xuất kinh doanh đặc biệt đối với các đơn vị sản xuất vũ khí, khí tài quân sự dưới hình thức các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang như trước đây. Song phải quy định cụ thể những đơn vị nào hoặc những đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực nào thì phải chuyển sang kinh doanh dưới hình thức Công ty TNHH một thành viên, và địa vị pháp lý của các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang không được phép chuyển sang loại hình CTy TNHH một thành viên. Nhằm tạo cơ sở pháp lý cho các đơn vị này hoạt động và sàng lọc, cho phá sản hoặc giải thể những đơn vị làm ăn thua lỗ bấy lâu nay núp dưới bóng ngân sách quốc phòng. Do đó theo ý kiến của người viết nên chăng bổ xung thêm voả loại hình công ty TNHH một thành viên chủ thể là cá nhân. Vừa phù hợp với thực tiễn cuộc sống lại phù hợp với quy định trong luật đầu tư nước ngoài, nhất là trong giai đoạn tới khi mà các quan hệ quốc tế dược mở rộng, các bức tườn ngân cách bị xoá bỏ. 3/ Ngành nghề kinh doanh: Đây là vấn đề khó khăn nhất cho đến thời điểm này trong việc triển khai, thực hiện luật DN. Điều 6 luật DN, điều 7 nghị định 03/2000/ND-CP khẳn định: DN có quyền chủ động đăng ký và hoạt động KD không phải xin phép bất cứ cơ quan nhà nước nào, nếu nghành nghề đăng ký không thuộc: nghành nghề bị cấm kinh doanh, nghành nghề kinh doanh có điều kiện, nghành nghề kinh doanh có vốn pháp định, nghành nghề kinh doanh đòi hỏi phải có chứng chỉ hành nghề. Tuy nhiên căn cứ để xác định những nghành nghề nào thuộc loại trên thì hiện nay chưa đầy đủ và thống nhất. Đối nghành nghề cấm KD và KD có điều kiện thì đã dược quy định trong nghị định 11/1999/ND-CP về hàng hoá cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện, dịch vụ hạn chế KD, kinh doanh có điều kiện. Riêng đối với các ngành nghè cần có chứng chỉ hành nghề do hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn nên mỗi nơi thực hiện một khác, hình thành 3 xu hướng mà được các cơ quan đăng ký KD áp dụng: Không đăng ký KD với lý do chưa có văn bản hướng dẫn. Căn cứ vào các văn bản cũ. Tuy tiện vận dụng pháp luật. Đối với ngành nghề phải có giấy phép KD hiện nay có đến 300 văn bản khác nhau quy định, nội dung chồng chéo, trùng lặp mặc dù ngày 3/2/2000 thủ tướng chính phủ đã ra quyết định 19/2000/QĐ-TTG bãi bỏ 84 loại giấy phép trái quy định luật DN và gần đây tại nghị định 30/2000/NĐ-CP đã bãi bỏ tiếp 61 giấy phép.Song các loại giấy phép này còn tồn tại khá nhiều, cùng một nghành nghề, sản phẩm nhưng được quy định ở nhiều văn bản khác nhau. Điển hình như việc quy định về KD chất nổ đang tồn tại 3 văn bản: Nghị định số 27/CP/1995 về quản lý, cung ứng, sử dụng chất nổ công nghiệp; nghị định 47/CP/1996 quản lý vũ khí, nhiên liệu nổ và công cụ hỗ trợ; nghị định 11/1999/ND-CP về hàng hoá cấm lứu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện, dịch vụ hạn chế KD, KD có điều kiện. Trong khi đó nội dung không thống nhất về mức độ, phạm vi được KD và cơ quan có thẩm quyền quản lý, dẫn đến việc áp dụng tuy tiện pháp luật và khó có thể có sự nghiêm minh trong việc thi hành luật doanh nghiệp. Ngoài ra có một số nghành nghề: In ấn, sao chụp, băng hình...luật không quy định yêu cầu cấp giấy phép trước khi đăng ký KD nhưng có một số văn bản khác vẫn yeeu cầu phải có. Các nghành nghề mới như: Tư vấn tình yêu, thám tử ... Có nhiều ý kiến khác nhau giữa các cơ quan quản lý nhà nước dẫn đến chưa đăng ký KD được. Điều này làm cho các cơ quan đăng ký kinh doanh thực sự lúng túng và bế tắc. Riêng 6 ngành nghề được qui định tại điều 6 nghị đinh 03/2000/ND-CP phải có chứng chỉ hành nghề thì có tới 4 ngành nghề chưa có qui định về cấp chứng chỉ hành nghề. Chỉ có ngành kinh doanh y dược tư nhân và kinh doanh thuốc thú y là đã được cấp chứng chỉ hành nghề. Nguyên nhân của tình trạng trên xuất phát từ chính hệ thống pháp luật hiện hành bởi như chúng ta đã biết qui định về cấp chứng chỉ hành nghề là luật hình thức tức thủ tục, qui định về thủ tục phải dựa trên cơ sở luật nội dung. Trong khi đó 4 ngành nghề còn lại : dịch vụ pháp lý, dịch vụ thiết kế công trình, dịch vụ kiểm toán, dịch vụ môi giới chứng khoán chưa có qui chế hành nghề, tức là chưa có qui định về: phạm vi, các hình thức tổ chức và hoạt động nghề nghiệp, chế độ thu phí, xử lý thế chấp ... thì thử hỏi các cơ quan nhà nước sẽ căn cứ vào đâu để qui định trình tự, thủ tục để cấp chứng chỉ hành nghề. Điều đáng nói ở đây là qui chế hành nghề dịch vụ pháp lý lẽ ra phải được ban hành từ lâu theo đúng ý kiến chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VIII, tại công văn số 485-CV-VPTW ngày 31/5/1995 nhưng cho đến nay qui chế này vẫn chưa ra đời. Ngay quan điểm chính thống về dịch vụ pháp lý cũng chưa nhất quán, rõ ràng tại nghị định 03/2000/ ND-CP ghi rõ: Nghề dịch vụ pháp lý, song tại nghị định 51/1999/ND-CP ngày 8/7/1999 trong danh mục A, phụ lục kèm theo nghị định về ngành nghề thuộc lĩnh vực được hưởng ưu tiên đầu tư lại ghi : tư vấn về pháp lý. Bên cạnh đó các qui định vể tổ chức và hành nghề luật sư lại đồng nhất nghề luật sư với nghề tư vấn pháp luật và dịch vụ pháp lý sự thiếu nhất quán này càng sớm được tháo gỡ bởi luật sư, tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý là 3 loại nghề riêng biệt. Cũng ở phần này việc bãi bỏ 3 loại giấy phép qui định ở pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân bao gồm : Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điểu kiện thành lập cơ sở hành nghề dược tư nhân. Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn, điều kiện thành lập cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân. Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn điều kiện thành lập cơ sở hành nghề y tư nhân Thông qua quyết định 19/2000 QĐ TTg đang có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng ,việc chính phủ bác bỏ giấy rphép được ban hành trong pháp lệnh là không phù hợp với quy đinh của luật ban hành văn bản pha ps luật,nói như vậy không phải là không có căn cứ .Bởi theo luật Ban hành văn bản pháp luật được quốc hội thông qua ngày 12/11/1996 thì một văn bản pháp luật chỉ được bãi bỏ bằng 1văn bản do chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó hoặc bằng 1 văn bản cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Như vậy chỉ có quốc hội hoặc UB TVQH mới có quyền bãi bỏ các văn bản do UB TVQH ban hành. Cho nên nếu nói rằng Chính phủ ra quyết định 19/2000/ QĐ TTg bãi bỏ 3 loại giấy phép được qui định ở pháp lệnh trên là không đúng, mà phải hiểu rằng 3 loại giấp phép trên đều được ban hành trong pháp lệnh, song nó được cấp trước khi đăng ký kinh doanh và hợp thành hồ sơ đăng ký kinh doanh, do đó trái với qui định về luật DN và theo khoản 3 điều 122 thì nó đã bị luật DN bãi bỏ chứ không phải như nhiều người nghĩ rằng Thủ tướng đã ra quyết định bãi bỏ, còn quyết định 19/2000/QĐ TTg chỉ mang tính chất thông báo và chuyển các giấy phép này thành điều kiện kinh doanh như qui định trong luật DN. Để giải quyết vấn đề này, tại nghị định 30/2000/ND-CP Chính phủ đã gia hạn cho các Bộ, ngành đến trước ngày 1/10/2000m phải tập hợp và công bố danh mục các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, công bố các điều kiện kinh doanh tương ứng. Thời gian không còn dài song cũng đủ để các Bộ, ngành chức năng nếu quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ của mình. Vấn đề tưởng như đơn giản song vướng mắc lại phát sinh ở chính các Bộ ngành liên quan, bởi một thực tế là các điều kiện kinh doanh được ban hành dưới góc đọ cái nhìn trực quan của các Bộ, ngành hơn nữa việc bãi bỏ các giấy phép để chuyển thành các điều kiện kinh doanh cũng có nghĩa là từ bỏ các quyền lợi mà Bộ ngành đó được hưởng từ cơ chế ban phát cho các doanh nghiệp. Do đó thời gian qua đã xuất hiện hiện tượng biến tướng của các loại giấy phép cón nhằm duy trì quyền lợi được thụ hưởng từ cơ chế xin - cho của không ít cơ quan quản lý chuyên ngành. Theo ý kiến của ông Nguyễn Đình Cung, thư ký tổ công tác thi hành luật DN “ Chậm một thời gian nào đó không quan trọng bằng vấn đề nội dung của các điều kiện kinh doanh như thế này. Điều này rất quan trọng vì nếu điều kiện đặt ra là vô lý thì chẳng khác gì những giấy phép trái qui định luật DN mà chúng ta đang rà soát để kiến nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ lại tía qui định trở lại tiếp tục hành doanh nghiệp “. Cũng theo ông Cung : để các điều kiện kinh doanh có tính khoa học và khả thi thì cần đặt ra vấn đề, các dự thảo nghị định về điều kiện kinh doanh mà Bộ, ngành trình lên cần có nhiều cơ quan tham gia và nên thảo luận rộng rãi mới tránh được nguy cơ đưa ra các điều kiện không hợp lý. Điều này xuất phát từ thực tế trong công tác kiểm tra và thi hành luật DN trong thời gian qua. Chỉ có thảo luận rộng rãi mới khắc phục được tư duy chủ quan của các Bộ , ngành, đồng thời đề cao tính dân chủ trong quá trình soạn thảo văn bản pháp luật. Ông Cung cũng kiến nghị rằng  “ Chính phủ cần giao nhiệm vụ cho một cơ quan nào đó đứng ra thẩm định lần cuối cùng các văn bản nghị định, quyết định của các Bộ ngành trình l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docI0153.doc
Tài liệu liên quan