Mạch dao động âm tần

Sau khi kiểm tra mạch trên Ôsilô thì tín hiệu ra có dạng hình sin nhưng biên độ của tín hiệu chỉ đạt 2,2V. Kết quả này tuy đạt yêu cầu nhưng đây là kết quả chưa cao, kết quả tốt nhất của tín hiệu ra là 2,6V.

 Việc chưa đạt dược kết quả cao trong bài thực tập này có nhiều nguyên nhân, đó là: Trong quá trình hàn mạch in còn mắc nhiều sai sót, nhầm lẫn do trong bảng thiết kế thì chiều rộng gồm 8 lỗ nhưng bản mạch thực tế thì nó là 10 lỗ - Điều đó làm giảm mất nhiều thời gian khi hàn. Còn do đây là lần đầu tiên em được trực tiếp hàn nên còn nhiều bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm nên để sai sót.

 Sau khi lắp xong các thiết bị vào bản mạch để tiến hành đo nhưng do có đèn T2 bị hỏng nên mất rất nhiều thời gian để kiểm tra tất cả các thiết bị trong khi đo điện áp UCE và điện áp ra. Do mất nhiều thời gian trong quá trình lắp mạch và kiểm tra điện áp một chiều UCE trên đèn và điện áp xoay chiều ở đầu ra, nên không có nhiều thời gian cho việc điều chỉnh các điện trở để có tín hiệu ra có biên độ lớn (2,6V).

 Tuy nhiên, qua bài thực tập lắp mạch dao động âm tầnnày đã mang lại cho em nhiều điều bổ ích, cho em có nhiều kinh nghiệm trong việc lắp mạch in, hàn điện trở, tụ điện, trong việc kiểm tra các linh kiện,. Điều này sẽ giúp cho em thực hiện tốt hơn các bài thực tập sau.

 

doc6 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mạch dao động âm tần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạch dao động âm tần Mạch dao động âm tần là một mạch dao động mà tín hiệu ra có dạng hình sin. I. Sơ đồ nguyên lý của mạch dao động âm tần Giá trị của các linh kiện trong sơ đồ: R1 = R9 = 100K R2 = R3 = 10K ; R6 = 200á240K R4 = R5 = R7 = R10 = 470W á 1,2K R8 = 2á5W ; R11 = 4,7K VR = 5á10K C1 = C2 = C8 = 10nf (tụ gốm) C3 = C4 = C5 = C6 = 10mf ; C7 = 47mf (tụ hóa) T1 = T2 = T3 loại C828 * Tác dụng của các loại linh kiện trong sơ đồ mạch: Các điện trở R1, R6, R9 là các điện trở định thiên R4, R8, R10: là điện trở RE gây hồi tiếp âm dòng điện làm giảm hệ số khuyếch đại ở biên độ ra (khi điện trở này càng lớn thì hồi tiếp âm càng lớn). R2, R3, C1, C2: tạo thành mạch lọc tần số mắc theo kiểu cầu viên tần số của mạch lọc này được tính: C3, C4, C6: là các tụ nối tầng (tụ hoá) C7: tụ dẫn tín hiệu ra tầng cuối cùng (tụ hoá) C5: chống hồi tiếp âm C8: chống nhiễu ở tầng ra cuối cùng VR: điện trở biến đổi sửa dạng tín hiệu R11: điện trở tải cuối cùng * Như vậy từ sơ đồ nguyên lý ta thấy mạch được chia làm 2 khối: Khối khuyếch đại: gồm có T1 và T2 mắc theo kiểu E chung, tải lấy ra trên C, có hệ số khuyếch đại K>1 Khối tạo lệch pha: Đèn T3 mắc theo kiểu C chung, tải lấy ra trên E, hệ số khuyếch đại K=1; có j = 2p (góc di pha): tín hiệu ra đồng pha. II. sơ đồ lắp sáng của mạch dao động âm tần Mạch dao động âm tần được thiết kế dạng mạch in hình chữ nhật với 15 lỗ chiều dài và 8 lỗ chiều rộng. III. điều chỉnh mạch và kết quả đo mạch Sau khi thực hiện việc lắp mạch in đúng, ta lần lượt mắc các điện trở R1 á R11, các tụ C1 á C8, và các đèn bán dẫn T1, T2, T3. + Ban đầu chưa mắc biến trở VR vào mạch + Giá trị các thiết bị ban đầu được chọn như sau: R1 = R9 = 100K R2 = R3 = 10K ; R6 = 220K R4 = R5 = R7 = R10 = 560K R8 = 10W ; R11 = 4,7K C1 = C2 = C8 = 10nf C3 = C4 = C5 = C6 = 10mf ; C7 = 47mf T1 = T2 = T3 loại C828 Sau khi các linh kiện được lắp đúng vào mạch, ta cắm bản mạch vào nguồn +9V: dây dương mắc vào Đỏ, dây âm mắc vào Đen của nguồn. Ta dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra điện áp một chiều UCE trên 3 đèn bán dẫn, dùng thang đo 10V. Ta đo được các giá trị sau: + Trên T1: đo đựoc UCE = 8,1V + Trên T2: đo đựoc UCE = 5V + Trên T3: đo đựoc UCE = 5V Các giá trị đo được này thoả mãn điện áp một chiều trên các đèn bán dẫn yêu cầu. Sau đó chyển sang thang đo xoay chiều AC (10V) đo trên R11 ta được Ura = 4V Kiểm tra trên Ôsilô thì tín hiệu ra có dạng xung vuông. Ta lắp chiết áp VR vào mạch Ta thay đổi VR, thì từ dạng xung vuông trên Ôsilô, tín hiệu ra đã có dạng hình sin. Nhưng do việc mắc điện trở chưa thích hợp nên khi điều chỉnh chiết áp VR, nếu tín hiệu đạt dạng hình sin thì biên độ chỉ đạt 2V. Khi điều chỉnh chiết áp để tăng biên độ thì lại bị cắt trên . Như vậy, ta cần thay điện điện trở định thiên của các đèn R1, R6, R9 (ta chủ yếu thay đổi điện trở R6) Khi tăng R6 thì hiện tượng cắt trên lại càng lớn hơn. Ta giảm R6 bằng cách mắc song song thêm một điện trở có giá trị R = 440kW Thì tín hiệu ra có biên độ lớn hơn nhưng lại bị cắt dưới. Để sửa cắt dưới ta cần giảm điện trở RE (R4, R8, R10) mà chủ yếu là R8. Để giảm điện trở R8 ta lần lượt mắc các điện trở có trị số 10W song song với R8 (ta mắc 5 điện trở 10W song song với R8). Lúc này, hiện tượng cắt dưới có đỡ, nhưng biên độ của tín hiệu ra vẫn chưa cao, chưa đạt kết quả tốt, biên độ của tín hiệu ra chỉ khoảng 2,2V. Tuy đã thử nhiều điện trở bằng cách mắc song song hoặc nối tiếp các điện trở vào điện trở RC và RE nhưng biên độ của tín hiệu ra vẫn chỉ đạt khoảng 2,2V. iv. kết luận và nhận xét Sau khi kiểm tra mạch trên Ôsilô thì tín hiệu ra có dạng hình sin nhưng biên độ của tín hiệu chỉ đạt 2,2V. Kết quả này tuy đạt yêu cầu nhưng đây là kết quả chưa cao, kết quả tốt nhất của tín hiệu ra là 2,6V. Việc chưa đạt dược kết quả cao trong bài thực tập này có nhiều nguyên nhân, đó là: Trong quá trình hàn mạch in còn mắc nhiều sai sót, nhầm lẫn do trong bảng thiết kế thì chiều rộng gồm 8 lỗ nhưng bản mạch thực tế thì nó là 10 lỗ - Điều đó làm giảm mất nhiều thời gian khi hàn. Còn do đây là lần đầu tiên em được trực tiếp hàn nên còn nhiều bỡ ngỡ, thiếu kinh nghiệm nên để sai sót. Sau khi lắp xong các thiết bị vào bản mạch để tiến hành đo nhưng do có đèn T2 bị hỏng nên mất rất nhiều thời gian để kiểm tra tất cả các thiết bị trong khi đo điện áp UCE và điện áp ra. Do mất nhiều thời gian trong quá trình lắp mạch và kiểm tra điện áp một chiều UCE trên đèn và điện áp xoay chiều ở đầu ra, nên không có nhiều thời gian cho việc điều chỉnh các điện trở để có tín hiệu ra có biên độ lớn (2,6V). Tuy nhiên, qua bài thực tập lắp mạch dao động âm tầnnày đã mang lại cho em nhiều điều bổ ích, cho em có nhiều kinh nghiệm trong việc lắp mạch in, hàn điện trở, tụ điện, trong việc kiểm tra các linh kiện,.... Điều này sẽ giúp cho em thực hiện tốt hơn các bài thực tập sau. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài thực tập này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBK0056.DOC
Tài liệu liên quan