Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ

MỞ ĐẦU . 93

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM

HÌNH SỰ. .

1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH MIỄN

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

1.1.1. Khái niệm miễn trách nhiệm hình sự. .

1.1.2. Ý nghĩa của việc quy định miễn trách nhiệm hình sự trong luật

hình sự Việt Nam . .

1.2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

CÁC QUY ĐỊNH VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG

THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY.

1.2.1. Giai đoạn từ Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước

pháp điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985

1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến khi

pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999r

1.3. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN

THẾ GIỚI VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

1.3.1. Bộ luật hình sự Liên bang Nga . .

1.3.2. Bộ luật hình sự Vương quốc Thụy Điển.

1.3.3. Bộ luật hình sự Tây Ban Nha. .

1.3.4. Bộ luật hình sự Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào.

pdf17 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG NGỌC HUY MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG NGỌC HUY MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH TIẾN VIỆT HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn kế thừa từ các tác giả khác đều được trích dẫn đầy đủ. Tác giả luận văn Đặng Ngọc Huy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 93 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ............................................ Error! Bookmark not defined. 1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm miễn trách nhiệm hình sự .. Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Ý nghĩa của việc quy định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam ................................ Error! Bookmark not defined. 1.2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAYError! Bookmark not defined. 1.2.1. Giai đoạn từ Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến khi pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999Error! Bookmark not defined. 1.3. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰError! Bookmark not defined. 1.3.1. Bộ luật hình sự Liên bang Nga ........... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Bộ luật hình sự Vương quốc Thụy ĐiểnError! Bookmark not defined. 1.3.3. Bộ luật hình sự Tây Ban Nha .............. Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Bộ luật hình sự Cộng hòa Dân chủ nhân dân LàoError! Bookmark not defined. Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined. 2.1. QUY ĐỊNH CỦA PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰError! Bookmark not defined. 2.1.1. Trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tộiError! Bookmark not defined. 2.1.2. Trường hợp do sự chuyển biến của tình hìnhError! Bookmark not defined. 2.1.3. Trường hợp do hành vi tích cực của người phạm tộiError! Bookmark not defined. 2.1.4. Trường hợp khi có quyết định đại xá .. Error! Bookmark not defined. 2.1.5. Trường hợp đối với người chưa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined. 2.2. QUY ĐỊNH CỦA PHẦN CÁC TỘI PHẠM BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰError! Bookmark not defined. 2.2.1. Trường hợp đối với người phạm tội gián điệpError! Bookmark not defined. 2.2.2. Trường hợp đối với người phạm tội đưa hối lộError! Bookmark not defined. 2.2.3. Trường hợp đối với người phạm tội làm môi giới hối lộError! Bookmark not defined. 2.2.4. Trường hợp đối với người phạm tội không tố giác tội phạmError! Bookmark not defined. 2.3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Khái quát chung về tình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ........................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Thực tiễn áp dụng miễn trách nhiệm hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ............................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Một số tồn tại, hạn chế trong thực tiễn áp dụng và các nguyên nhân cơ bản .................................................. Error! Bookmark not defined. Chương 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNGError! Bookmark not defined. 3.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰError! Bookmark not defined. 3.1.1. Về phương diện thực tiễn áp dụng ...... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Về phương diện lý luận ....................... Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Về phương diện lập pháp hình sự ....... Error! Bookmark not defined. 3.2. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰError! Bookmark not defined. 3.2.1. Nhận xét .............................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung .................. Error! Bookmark not defined. 3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ KHÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ .... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Sửa đổi, bổ sung thống nhất về căn cứ miễn trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sựError! Bookmark not defined. 3.3.2. Sự tham gia của các cơ quan, tổ chức và gia đình người được miễn trách nhiệm hình sự để giám sát, quản lý và giáo dụcError! Bookmark not defined. 3.3.3. Nâng cao ý thức pháp luật, năng lực, trình độ chuyên môn của người có thẩm quyền áp dụng miễn trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined. 3.3.4. Tăng cường hiệu quả của Viện kiểm sát trong việc đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án do miễn trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 95 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1. Hệ thống các đơn vị hành chính của tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2. Số bị can, bị cáo được áp dụng miễn trách nhiệm hình sự giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3. Tình hình áp dụng khoản 1 Điều 25 Bộ luật hình sự, khoản 2 Điều 105 và khoản 7 Điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. Bảng 2.4. Tổng số bị can, bị cáo được miễn trách nhiệm hình sự về một số tội phạm trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. Bảng 2.5. Phân tích 28 vụ án được miễn trách nhiệm sự trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1. Tổng số vụ án được các cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Đắk Lắk áp dụng miễn trách nhiệm hình sự trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.2. Tổng số bị can, bị cáo được các cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Đắk Lắk áp dụng miễn trách nhiệm hình sự trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.3. Tổng số vụ án và tổng số bị can, bị cáo được miễn trách nhiệm hình sự trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. 93 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Tiếp tục hoàn thiện Hiến pháp và hệ thống pháp luật phục vụ cho công cuộc đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội được coi là một trong những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước ta hiện nay, tiến tới xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Trong Nhà nước pháp quyền đó, pháp luật luôn luôn là một công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện sự quản lý đối với toàn xã hội, đồng thời pháp luật cũng là một công cụ để củng cố và bảo vệ sự tồn tại của Nhà nước. Điều đặc biệt hơn chính là quyền con người, quyền công dân được coi trọng và bảo đảm và đã được đề cập trong một Chương II của Hiến pháp mới năm 2013. Mọi hoạt động của Nhà nước, của cá nhân nào đó đi ngược lại với lợi ích hợp pháp của con người, xâm phạm tới quyền công dân đã được Hiến pháp và pháp luật quy định đều phải bị lên án và bị xử lý nghiêm khắc. Ngoài ra, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản năm 2011 đã đề ra: Đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người. Hoàn thiện chính sách, pháp luật về hình sự, dân sự, thủ tục tố tụng tư pháp và về tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp, bảo đảm tính khoa học, đồng bộ, đề cao tính độc lập, khách quan, tuân thủ pháp luật của từng cơ quan và chức danh tư pháp... [12, tr.250], hạn chế tiến tới đẩy lùi tội phạm và giảm tác hại của tệ nạn xã hội... [12, tr.80]. Trong luật hình sự Việt Nam, miễn trách nhiệm hình sự là một chế định 94 nhân đạo, nhân văn, phản ánh nguyên tắc xử lý “nghiêm trị kết hợp với khoan hồng, trừng trị kết hợp với giáo dục thuyết phục”, cũng như phản ánh yêu cầu - “không cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình sự, mà vẫn bảo đảm yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm và giáo dục cải tạo người phạm tội” [60, tr.274]. Vì vậy, việc áp dụng chính xác quy định về miễn trách nhiệm hình sự không những góp phần củng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ vững chắc các quyền và tự do của công dân bằng pháp luật hình sự, mà còn bảo đảm đấu tranh phòng, chống tội phạm và đa dạng hóa hơn nữa các biện pháp xử lý. Đặc biệt, hoàn thiện quy định Bộ luật hình sự nước ta về miễn trách nhiệm hình sự còn góp phần thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 về “Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” của Bộ Chính trị đã quy định các nhiệm vụ cải cách tư pháp đã đề cập: Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp mục tiêu của chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Coi trọng việc hoàn thiện chính sách hình sự và thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội... Ngoài ra, miễn trách nhiệm hình sự cũng là một vấn đề phức tạp và luôn thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học pháp lý. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu, các bài viết về vấn đề này. Tuy vậy, vẫn còn nhiều vấn đề chưa thống nhất như: khái niệm, đặc điểm, hậu quả pháp lý, cũng như chưa tổng kết thực tiễn xét xử. Hiện nay, trên địa bàn cả nước nói chung, địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng, các cơ quan tiến hành tố tụng ít nhiều còn gặp khó khăn trong việc áp dụng quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về miễn trách nhiệm hình sự. Theo đó, hiện tượng sai hay bỏ lọt tội phạm, nhầm lẫn giữa miễn trách nhiệm hình sự với loại trừ trách nhiệm hình sự, với tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự hoặc cho miễn trách nhiệm hình sự để 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt 1. Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu về Bộ luật hình sự năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội. 2. Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo đánh giá các quy định của Bộ luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên và thực tiễn thi hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 3. Bộ Tư pháp (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự số 7724/ĐC-BSTBLHS (SĐ) ngày 24/9/2012 của Ban Soạn thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi), Hà Nội. 4. C. Mác - Ph. Ăngghen (1978), Toàn tập, Tập I, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 5. Lê Cảm (2001), “Về các dạng miễn trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1), tr.7. 6. Lê Cảm (2001), Chương IV - Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự. Trong sách: Bình luận khoa học năm 1999 (Tập I - Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 7. Lê Cảm (2002), “Hệ thống pháp luật hình sự Tây Ban Nha”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (5), tr.51-52. 8. Lê Cảm (2002), Chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam. Trong sách: Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 9. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Lê Văn Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 96 11. Nguyễn Ngọc Chí (1997), “Chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Khoa học (KHXH), (4), tr.14. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 13. Trần Văn Độ (2001), Chương 5 - Trách nhiệm hình sự, Trong sách: Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Phạm Hồng Hải (2001), “Về chế định miễn trách nhiệm hình sự trong trong Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (12). 15. Nguyễn Ngọc Hòa (2000), “Nguyên tắc phân hóa trong Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Luật học, (2). 16. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 17. Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 18. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (1999), Thuật ngữ luật hình sự, Trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 19. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 về việc Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội. 20. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự”; Nghị quyết số 01/HĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về “Hướng dẫn bổ sung việc áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự”; Công văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999 của Tòa án nhân dân tối cao “Về việc giải đáp bổ sung một số vấn đề về áp dụng pháp luật” và Báo cáo rút kinh nghiệm việc đình chỉ điều tra do miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của Điều 25 Bộ luật hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội. 97 21. Nguyễn Hiển Khanh (2002), “Miễn trách nhiệm hình sự trong trường hợp “do sự chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”, theo quy định của Điều 25 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (01). 22. Lê Văn Luật (2006), “Bàn về chế định miễn trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (3), tr.54. 23. Nguyễn Tuyết Mai (2013), “Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về chế định loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự và một số khuyến nghị hoàn thiện”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học do Bộ Tư pháp và Ủy ban nhân quyền Úc đồng tổ chức, Hà Nội. 24. Đỗ Mười (1995), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”, Thông tin Khoa học pháp lý, (12). 25. Công Tôn Nhân (2004), Đình chỉ bị can sai luật, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (ngày 19/11/2004). 26. Nguyễn Quốc Nhật, Phạm Trung Hòa (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái hòa nhập cộng đồng ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 27. Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học. 28. Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học (tái bản lần thứ mười hai). 29. Đỗ Ngọc Quang (1997), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về tham nhũng trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 30. Đinh Văn Quế (1998), Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 31. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 - Phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 32. Quốc hội (1988), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 98 33. Quốc hội (2001), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 34. Quốc hội (2002), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 35. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 36. Quốc hội (2007), Luật Đặc xá, ngày 21/11, Hà Nội. 37. Quốc hội (2014), Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội. 38. Quốc hội (2015), Dự thảo 5 Bộ luật hình sự ngày 24/5/2015, Hà Nội. 39. Hồ Sĩ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 40. Lê Thị Sơn (1997), “Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật học, (5), tr.11. 41. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010, Đắk Lắk. 43. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, Đắk Lắk. 44. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012, Đắk Lắk. 45. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013, Đắk Lắk. 46. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014, Đắk Lắk. 47. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Tập I, Hà Nội. 99 48. Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn bản về hình sự, dân sự và tố tụng, Hà Nội. 49. Tòa án nhân dân tối cao (1992), Các văn bản về hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, Hà Nội. 50. Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb Đồng Nai. 51. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 52. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình sự Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 53. Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mô hình lý luận về Bộ luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 54. Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong giai đoạn hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 55. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 56. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009-2013), Báo cáo án đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ điều tra, Hà Nội. 57. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo rút kinh nghiệm việc đình chỉ điều tra do miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của Điều 25 Bộ luật hình sự, Hà Nội. 58. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 59. Trịnh Tiến Việt (2013), Pháp luật hình sự Việt Nam về miễn trách nhiệm hình sự và thực tiễn áp dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 60. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 61. Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiểu trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về chức vụ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 100 62. Vụ Pháp luật hình sự - Hành chính, Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo đánh giá các quy định của Bộ luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên và thực tiễn thi hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 63. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2010), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. * Tiếng Anh 64. Agnê Barans Kaitê, Jonas Prapiestis (2006), “Exemption from Criminal liability in the cotext of the Constitution and Constitutional Jurisprudence”, Jurisprudence, (7), (85), p.30. 65. Kent Roach (1996), Criminal Law, Published and bound in Canada by Love Printing Service Ltd, p.7-8. 66. Michael Bogdan (Editor) (2000), Swedish Law in the New Millennium, Norstedts Juridik, Printed in Sweden by Elanders Gotab, Stockholm, p.184. * Trang Web 67. 68.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005666_9773_2009438.pdf
Tài liệu liên quan