Mô hình triển khai mạng cung cấp dịch vụ FITH – theo hình thức Active eEthernet

LỜI MỞ ĐẦU

Phần I: Giới Thiệu 1

I> Giới thiệu chung 2

II> Cơ cấu tổ chức của công ty thông tin viễn thông điện lực 3

III> Các lĩnh vực hoạt động 3

IV> Năng lực mang lưới 4

V> Các dịch vụ 6

Phần II: Chuyên Đề: “Mô Hình Triển Khai Mạng Cung Cấp Dịch Vụ FTTH – Theo Hình Thức ACTIVE ETHERNET” 7

I> Giới thiệu dịch vụ Internet bằng cáp quang – FTTH 8

II> Dịch vụ FTTH/FTTB 8

1. Sơ đồ đấu nối 8

2. Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị 9

3. Khuyến nghị cấu hình thiết bị 11

4. Các mô hình triển khai 15

III> Giới thiệu một số giao thức, thiết bị, linh kiện cần dùng 18

1. Sợi cáp quang và đầu nối quang 18

2. Mạng Vlan và cấu hình 19

3. Media Converter 29

4. Tủ ODF Outdoor 24/48 FO SC/PC 31

5. Thiết bị Bras 35

6. Router hổ trợ PPPOF 36

Kết luận 47

Tài liệu tham khảo 48

NHẬN XÉT (Của cơ quan thực tập) 49

NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) 50

 

 

doc58 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3148 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô hình triển khai mạng cung cấp dịch vụ FITH – theo hình thức Active eEthernet, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc chia VLAN giúp tiết kiệm băng thông của hệ thống mạng. - Tăng khả năng bảo mật: Do các thiết bị ở các VLAN khác nhau không thể truy nhập vào nhau (trừ khi ta sử dụng router nối giữa các VLAN). Như trong ví dụ trên, các máy tính trong VLAN kế toán (Accounting) chỉ có thể liên lạc được với nhau. Máy ở VLAN kế toán không thể kết nối được với máy tính ở VLAN kỹ sư (Engineering). - Dễ dàng thêm hay bớt máy tính vào VLAN: Việc thêm một máy tính vào VLAN rất đơn giản, chỉ cần cấu hình cổng cho máy đó vào VLAN mong muốn. - Giúp mạng có tính linh động cao: VLAN có thể dễ dàng di chuyển các thiết bị. Giả sử trong ví dụ trên, sau một thời gian sử dụng công ty quyết định để mỗi bộ phận ở một tầng riêng biệt. Với VLAN, ta chỉ cần cấu hình lại các cổng switch rồi đặt chúng vào các VLAN theo yêu cầu. VLAN có thể được cấu hình tĩnh hay động. Trong cấu hình tĩnh, người quản trị mạng phải cấu hình cho từng cổng của mỗi switch. Sau đó, gán cho nó vào một VLAN nào đó. Trong cấu hình động mỗi cổng của switch có thể tự cấu hình VLAN cho mình dựa vào địa chỉ MAC của thiết bị được kết nối vào. * Có nhiều kiểu VLAN khác nhau : VLAN 1 / Default VLAN / User VLAN / Native VLAN / Management VLAN. Mặc định, tất cả các giao diện Ethernet của Cisco switch nằm trong VLAN 1. Chính vì thế, việc phân biệt các kiểu VLAN trở lên khó khăn hơn. Bài viết này sẽ mô tả các kiểu VLAN khác nhau. - VLAN 1 Mặc định, các thiết bị lớp 2 sẽ sử dụng một VLAN mặc định để đưa tất cả các cổng của thiết bị đó vào. Thêm vào nữa là có rất nhiều giao thức lớp 2 như CDP, PAgP, và VTP cần phải được gửi tới một VLAN xác định trên các đường trunk. Chính vì các mục đích đó mà VLAN mặc định được chọn là VLAN 1. CDP, PagP, VTP, và DTP luôn luôn được truyền qua VLAN 1 và mặc định này không thể thay đổi được. Các khuyến cáo của Cisco chỉ ra rằng VLAN 1 chỉ nên dành cho các giao thức kể trên. - Default VLAN VLAN 1 còn được gọi là default VLAN. Chính vì vậy, mặc định, native VLAN, management VLAN và user VLAN sẽ là thành viên của VLAN 1. Tất cả các giao diện Ethernet trên switch Catalyst mặc định thuộc VLAN 1. Các thiết bị gắn với các giao diện đó sẽ là thành viên của VLAN 1, trừ khi các giao diện đó được cấu hình sang các VLAN khác. - User VLANs Hiểu đơn giản User VLAN là một VLAN được tạo ra nhằm tạo ra một nhóm người sử dụng mà không phụ thuộc vào vị trí địa lý hay logic và tách biệt với phần còn lại của mạng ban đầu. Câu lệnh switchport access vlan được dùng để chỉ định các giao diện vào các VLAN khác nhau. Native VLAN Một chủ đề hay gây nhầm lẫn là Native VLAN. Native VLAN là một VLAN có các cổng được cấu hình trunk. Khi một cổng của switch được cấu hình trunk, trong phần tag của frame đi qua cổng đó sẽ được thêm một số hiệu VLAN thích hợp. Tất cả các frames thuộc các VLAN khi đi qua đường trunk sẽ được gắn thêm các tag của giao thức 802.1q và ISL, ngoại trừ các frame của VLAN 1. Như vậy, theo mặc định các frames của VLAN 1 khi đi qua đường trunk sẽ không được gắn tag. Khả năng này cho phép các cổng hiểu 802.1Q giao tiếp được với các cổng cũ không hiểu 802.1Q bằng cách gửi và nhận trực tiếp các luồng dữ liệu không được gắn tag. Tuy nhiên, trong tất cả các trường hợp khác, điều này lại gây bất lợi, bởi vì các gói tin liên quan đến native VLAN sẽ bị mất. Native VLAN được chuyển thành VLAN khác bằng câu lệnh : Switch(config-if)#switchport trunk native vlan vlan-id Chú ý : native VLAN không nên sử dụng như là user VLAN hay management VLAN. - Management VLAN Hiện nay, đa số các thiết bị như router, switch có thể truy cập từ xa bằng cách telnet đến địa chỉ IP của thiết bị. Đối với các thiết bị mà cho phép truy cập từ xa thì chúng ta nên đặt vào trong một VLAN, được gọi là Management VLAN. VLAN này độc lập với các VLAN khác như user VLAN, native VLAN. Do đó khi mạng có vấn đề như : hội tụ với STP, broadcast storms, thì một Management VLAN cho phép nhà quản trị vẫn có thể truy cập được vào các thiết bị và giải quyết các vấn đề đó.Một yếu tố khác để tạo ra một Management VLAN độc lập với user VLAN là việc tách các thiết bị đáng tin cậy với các thiết bị không tin cậy. Do đó làm giảm đi khả năng các user khác đạt được quyền truy cập vào các thiết bị đó. Configuring the router Khi một giao diện của router được cấu hình ở mode trunk link, thì các frame nhận được từ native VLAN trên giao diện đó sẽ không được gắn tag. Và đối với các frame từ các VLAN khác sẽ có tag là ISL hoặc 802.1Q. Để cấu hình một giao diện của router ở mode trunk link thì ta phải sử dụng subinterface. Mỗi một subinterface sẽ được cấu hình ứng với giao thức trunking trên mỗi switch là ISL hay 802.1Q. Chúng ta dùng câu lệnh sau : encapsulation [ dot1q | isl ] vlan. Khi subinterface muốn nhận cả các frame của native VLAN thì phải được cấu hình thêm encapsulation [ dot1q | isl ] vlan. native - Cấu hình vlan và trunk Mô tả đặc tính hoạt động đa lớp (Multilayer) của dòng sản phẩm Catalyst 3550 của Cisco Access Layer Switch (ALSwitch). Chia switch thành các Vlan1, Vlan 10, Vlan 20 phân phối cho từng nhóm người dùng. Thông thường các Vlan hoạt động ở lớp liên kết dữ liệu (Data-link Layer). Các Vlan này xem như thuộc các Broadcast Domain khác nhau, không thể nói chuyện với nhau được (mặc dù cùng kết nối vật lý đến ALSwitch). Các Vlan muốn nói chuyện với nhau phải thông qua một External Router có chức năng định tuyến. Trong phạm vi bài Lab này, sử dụng khả năng Multilayer Switching của Catalyst 3550 để định tuyến giữa các vlan cũng như giữa các Vlan với Remote office kết nối bởi Remote router. Trong trường hợp này Catalyst 3550 có khả năng hoạt động như một External Router. Yêu cầu thiết bị: Remote router: Cisco 2600 (có cổng FastEthernet). Distribute Layer Switch (DLSwitch): Catalyst 3550. Access Layer Switch (ALSwitch): Catalyst 2900 trở lên (vì cấu hình Trunking đòi hỏi thiết bị hỗ trợ FastEthernet). Các máy trạm kết nối vào các Vlan phục vụ việc kiểm tra cấu hình và các tính năng định tuyến. Để triển khai tính năng MultiLayer Switching (MLS): Giai đoạn 1: Thiết lập các cấu hình cơ sở bao gồm: chia Vlan, Trunking giữa các switch. Giai đoạn 2: Cấu hình cho Catalyst 3550 (DLSwitch) hoạt động ở chế độ MLS, cấu hình các giao thức định tuyến trên Router. Trong phạm vi bài Lab này, dùng giao thức định tuyến OSPF. Trước khi triền khai bài Lab, nên xoá tất cả cấu hình cũ trên Switch và Router để tránh các ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống. Tiến hành giai đoạn: DLSwitch và ALSwitch kết nối với nhau qua đường Trunk. Hai Switch này cùng một VTP domain, chia thành các Vlan gồm: Vlan 1 (Native), Vlan 10 (Admin), Vlan 20 (User). Cấu hình trên DLSwitch Cấu hình các thông số cơ bản: gồm tên, các loại password: Switch>enable Switch#config terminal Enter configuration commands, one per line. End with CNTL/Z. Switch(config)#hostname DLSwitch DLSwitch(config)#enable password cisco DLSwitch(config)#enable secret vnpro DLSwitch(config)#line vty 0 15 DLSwitch(config-line)#password cisco DLSwitch(config-line)#login DLSwitch(config-line)#^Z 00:15:08: %SYS-5-CONFIG_I: Configured from console by console Cấu hình Vlan và Trunking: DLSwitch#vlan database DLSwitch(vlan)#vtp domain Vnpro Changing VTP domain name from NULL to Vnpro DLSwitch(vlan)#vtp server Device mode already VTP SERVER. DLSwitch(vlan)#vlan 10 name Admin VLAN 10 added: Name: Admin DLSwitch(vlan)#vlan 20 name User VLAN 20 added: Name: User DLSwitch(vlan)#apply APPLY completed. DLSwitch(vlan)#exit APPLY completed. Exiting.... DLSwitch#config terminal Enter configuration commands, one per line. End with CNTL/Z. DLSwitch(config)#interface vlan 1 DLSwitch(config-if)#ip address 192.168.1.1 255.255.255.0 DLSwitch(config-if)#no shutdown DLSwitch(config-if)#exit 00:17:26: %LINK-3-UPDOWN: Interface Vlan1, changed state to up DLSwitch(config)#interface vlan 10 DLSwitch(config-if)#ip address 192.168.10.1 255.255.255.0 DLSwitch(config-if)#no shutdown 00:18:20: %LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface Vlan10, changed state to down DLSwitch(config-if)#exit DLSwitch(config)#interface vlan 20 DLSwitch(config-if)#ip address 192.168.20.1 255.255.255.0 DLSwitch(config-if)#no shutdown 00:19:06: %LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface Vlan20, changed state to down DLSwitch(config-if)#exit DLSwitch(config)#interface FastEthernet 0/1 DLSwitch(config-if)#switchport trunk encapsulation dot1q DLSwitch(config-if)#switchport mode trunk DLSwitch(config-if)#^Z 00:20:11: %SYS-5-CONFIG_I: Configured from console by console Kiểm tra thông tin Vlan mới: DLSwitch#show vlan VLAN Name Status Ports ---- -------------------------------- --------- ------------------------------- 1 default active Fa0/2, Fa0/3, Fa0/4, Fa0/5 Fa0/6, Fa0/7, Fa0/8, Fa0/9 Fa0/10, Fa0/11, Fa0/12, Fa0/13 Fa0/14, Fa0/15, Fa0/16, Fa0/17 Fa0/18, Fa0/19, Fa0/20, Fa0/21 Fa0/22, Fa0/23, Fa0/24, Gi0/1 Gi0/2 10 Admin active 20 User active 1002 fddi-default act/unsup 1003 token-ring-default act/unsup 1004 fddinet-default act/unsup 1005 trnet-default act/unsup Cấu hình trên ALSwitch Cấu hình các thông số cơ bản: gồm tên, các loại password: Switch>enable Switch#config terminal Enter configuration commands, one per line. End with CNTL/Z. Switch(config)#hostname ALSwitch ALSwitch(config)#enable password cisco ALSwitch(config)#enable secret vnpro ALSwitch(config)#line vty 0 4 ALSwitch(config-line)#password cisco ALSwitch(config-line)#login ALSwitch(config-line)#^Z 00:07:40: %SYS-5-CONFIG_I: Configured from console by console Cấu hình Vlan và Trunking Chỉ cần cấu hình Trunking, sau đó đưa ALSwitch vào cùng VTP domain Vnpro ở mode client, ALSwitch sẽ tự động học thông tin Vlan từ VTP server (DLSwitch). ALSwitch#vlan database ALSwitch(vlan)#vtp domain Vnpro Changing VTP domain name from NULL to Vnpro ALSwitch(vlan)#vtp client Setting device to VTP CLIENT mode. ALSwitch(vlan)#exit In CLIENT state, no apply attempted. Exiting.... ALSwitch#config terminal Enter configuration commands, one per line. End with CNTL/Z. ALSwitch(config)#interface FastEthernet 0/1 ALSwitch(config-if)#switchport trunk encapsulation dot1q ALSwitch(config-if)#switchport mode trunk ALSwitch(config-if)#exit ALSwitch(config)#interface range FastEthernet0/4 – 8 ALSwitch(config-if)#switchport access vlan 10 ALSwitch(config-if)#exit ALSwitch(config)#interface FastEthernet0/9 – 12 ALSwitch(config-if)#switchport access vlan 20 ALSwitch(config-if)#exit ALSwitch(config)#^Z ALSwitch# 00:13:00: %SYS-5-CONFIG_I: Configured from console by console Kiểm tra thông tin Vlan trên ALSwitch: ALSwitch#show vlan VLAN Name Status Ports ---- -------------------------------- --------- ------------------------------- 1 default active Fa0/2, Fa0/3 10 Admin active Fa0/4, Fa0/5, Fa0/6, Fa0/7, Fa0/8 20 User active Fa0/9, Fa0/10, Fa0/11, Fa0/12 1002 fddi-default active 1003 token-ring-default active 1004 fddinet-default active 1005 trnet-default active VLAN Type SAID MTU Parent RingNo BridgeNo Stp BrdgMode Trans1 Trans2 ---- ----- ---------- ----- ------ ------ -------- ---- -------- ------ ------ 1 enet 100001 1500 - - - - - 0 0 10 enet 100010 1500 - - - - - 0 0 20 enet 100020 1500 - - - - - 0 0 1002 fddi 101002 1500 - 0 - - - 0 0 1003 tr 101003 1500 - 0 - - srb 0 0 1004 fdnet 101004 1500 - - - ieee - 0 0 1005 trnet 101005 1500 - - - ibm - 0 0 ALSwitch# Tiến hành giai đoạn 2: DLSwitch(config)#interface FastEthernet 0/2 DLSwitch(config-if)#no switchport DLSwitch(config-if)#ip address 10.200.1.1 255.255.255.0 DLSwitch(config-if)#no shutdown 00:14:35: %LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface FastEthernet0/2, changed state to downxit Lệnh “no switchport” kích hoạt tính năng hoạt động ở lớp 3 cho Catalyst 3550. Lúc này port FastEthernet 0/2 có khả năng hoạt động như một cổng trên Router. Tuy nhiên kết nối giữa DLSwitch và Remote Router qua port này vẫn sử dụng Straight Cable, kết nối giữa DLSwitch và ALSwitch qua port FastEthernet 0/1 dùng Cross Cable. Cấu hình định tuyến: DLSwitch(config)#ip routing DLSwitch(config-router)#router ospf 0 DLSwitch(config-router)#network 10.200.0.0 0.0.0.255 area 0 DLSwitch(config-router)#network 192.168.1.0 0.0.0.255 area 0 DLSwitch(config-router)#network 192.168.10.0 0.0.0.255 area 0 DLSwitch(config-router)#network 192.168.20.0 0.0.0.255 area 0 DLSwitch(config-router)#^z Cấu hình trên Remote Router Cấu hình các thông số cơ bản: Router>enable Router#config terminal Router(config)#hostname Remote Remote(config)#enable password cisco Remote(config)#enable secret vnpro Remote(config)#line vty 0 4 Remote(config-line)#password cisco Remote(config-line)#login Remote(config-line)#exit Remote(config)#interface interface ethernet0/0 Remote(config-if)#ip address 10.200.1.2 255.255.255.0 Remote(config-if)#no shut Remote(config-if)# *Mar 1 00:10:39.175: %LINK-3-UPDOWN: Interface Ethernet0/0, changed state to up Remote(config-if)#exit Remote(config)#interface loopback 0 Remote(config-if)#ip address 172.168.0.1 255.255.255.0 Remote(config-if)#no shutdown Remote(config-if)#exit *Mar 1 00:11:26.749: %LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface Loopback0, changed state to up Remote(config)#router ospf 1 Remote(config-router)#network 172.168.0.0 0.0.0.255 area 0 Remote(config-router)#network 10.200.1.0 0.0.0.255 area 0 Remote(config-router)#^Z Mar 1 00:13:35.347: %SYS-5-CONFIG_I: Configured from console by Sonsole Cấu hình các interface và cấu hình định tuyến Xem thông tin định tuyến trên DLSwitch DLSwitch>enable DLSwitch#show ip route Gateway of last resort is not set C 192.168.10.0/24 is directly connected, Vlan10 172.168.0.0/32 is subnetted, 1 subnets O 172.168.0.1 [110/11] via 10.200.0.2, 00:22:50, FastEthernet0/2 C 192.168.20.0/24 is directly connected, Vlan20 10.0.0.0/24 is subnetted, 1 subnets C 10.200.0.0 is directly connected, FastEthernet0/2 C 192.168.1.0/24 is directly connected, Vlan1 Xem thông tin bản định tuyến trên Remote router: DLSwitch#telnet 10.200.0.2 Trying 10.200.0.2 ... Open User Access Verification Password: cisco Remote>enable Password: vnpro Remote#show ip route Gateway of last resort is not set O 192.168.10.0/24 [110/11] via 10.200.0.1, 00:23:53, Ethernet0/0 172.168.0.0/24 is subnetted, 1 subnets C 172.168.0.0 is directly connected, Loopback0 O 192.168.20.0/24 [110/11] via 10.200.0.1, 00:23:53, Ethernet0/0 10.0.0.0/24 is subnetted, 1 subnets C 10.200.0.0 is directly connected, Ethernet0/0 O 192.168.1.0/24 [110/11] via 10.200.0.1, 00:23:53, Ethernet0/0 Kiểm tra tính kết nối bằng cách dùng một máy trạm nối vào một Vlan bất kỳ. Ping thấy Media Converter Media converter là một thiết bị chuyển đổi tín hiệu nhận được từ một loại cáp truyền dẫn sang tín hiệu phù hợp với loại cáp truyền dẫn khác. Một media converter lý tưởng sẽ trong suốt đối với mạng và sẽ bao gồm các phần tử không làm ảnh hưởng đến dữ liệu truyền trên mạng và không gây ra bất cứ hạn chế nào cho thiết kế của mạng. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại media converter. Chứng ta có thể chia thành những loại sau: 1. Media converter 2FO (2 sợi quang) 2. Media converter 1FO (1 sợi quang) 3. SFP media converter. Media converter 1FO nghĩa là dùng 2 bước sóng truyền và nhận trên cùng 1 sợi quang. Cái này người ta áp dụng công nghệ ghép nhiều bước sóng trên nó. Với loại 1FO này khi sử dụng chúng cần phải hoạt động theo cặp (A-B) -Thường dùng: APT-103WS33/53OC Single Fiber Media Converter + Mô tả APT-103WS33/53OC Bộ chuyển đổi quang song hướng Bộ chuyển đổi quang song hướng được sử dụng để biến đổi tín hiệu điện dạng Ethernet để truyền đến bộ thu phát tín hiệu quang điện của tín hiệu quang, đặc điểm là thông qua một sợi quang có thể nhận và truyền tín hiệu quang cùng lúc, nâng cao việc truyền gấp đôi năng lượng hơn trên cáp quang đang tồn tại, nguồn của cáp sợi quang kinh tế. APT-103WS33/53OC là một bộ chuyển đổi quang hai hướng một sợi loại để bàn với 10/100M. Vì việc truyền tín hiệu quang của bộ chuyển đổi quang song hướng có bước sóng phát và bước sóng thu là khác nhau nên phải sử dụng bởi một cặp bước sóng, là một Tx và một Rx. Tín hiệu quang truyền 1 sợi SM của APT-103WS33/53OC là bước sóng 1550nm, tín hiệu quang nhận là bước sóng 1310nm; bộ chuyển đổi song hướng có một giao tiếp RJ45 và một giao tiếp quang SC, tách rời cho sử dụng để kết nối đôi dây xoắn và quang. Bộ chuyển đổi 1 sợi có 6 chỉ thị LED: POWER, TX100, FX100, FX Link/ACT, TX Link/ACT, FDX. + Thông số kỹ thuật 1.Theo chuẩn IEEE802.3 IEEE802.3u IEEE802.3x IEEE802.1q, 100Base- T, 100Base-TX, 100Base-FX. 2.Hỗ trợ giao thức TCP/IP, PPPOE, DHCP, ICMP, NAT 3.Điều khiển luồng: song công sử dụng IEEE802.3X, bán song công sử dụng chuẩn của Backpressure. 4.Cổng điện hỗ trợ chức năng tự thương thảo, chế độ truyền và tốc độ truyền tự điều chỉnh. 5.Cổng hỗ trợ Auto-MDI/MDIX. 6.Hỗ trợ chế độ truyền lưu trữ 7.Hỗ trợ chế độ 10M /100M của cổng điện hay chuyển mạch chế độ tự thích ứng. 8.Chỉ thị trạng thái, nguồn ngoài (ngõ ra 5V-50HZ 1A) 9.Giao tiếp: cổng điện RJ-45, cổng quang:SC 10.Đôi dây xoắn: CAT.5 /CAT.6 11.Sợi đơn mode: 8/125, 8.3/125, 9/125µm 12.Nhiệt độ làm việc: 0~50℃ 13.Nhiệt độ bảo quản:-20~70℃ 14.Độ ẩm: 5%~90% (không đọng sương) 15.Kích thước: 26*70*94mm (H*W*L) + Đặc tính kỹ thuật * Loại đầu nối: SC - Loại sợi: SM (singlemode) Bước sóng: 1310/1550nm Khoảng cách tiêu biểu: 20KM -80Km Công suất phát nhỏ nhất: -9.0dBm Công suất phát lớn nhất:-3.0dbm - Độ nhạy đầu thu:<-32dbm Chú ý: Chế độ làm việc của cổng quang là 100M Full Duplex, cổng LAN là tự thương thảo. Sản phẩm này phải được sử dụng theo cặp. Tủ ODF Outdoor 24/48 FO SC/PC - Hình ảnh - Thông số kỹ thuật * Vỏ tủ 1 Vật liệu - Được làm bằng sắt sơn tĩnh điện 2 Khóa tủ - Chuyên dùng, kết cấu chắc chắn - Thiết kế bên hông 3 Hướng mở của tủ - Mở mặt trước 4 Độ kín nước - Có viền bằng nhựa bao quanh viền của cửa mở nên không rò nước vào tủ, thuận tiện cho việc lắp đặt ngoài trời 5 Thiết kế - Thiết kế treo trên cột hoặc gắn trên tường 6 Kích thước (mm): Cao x Rộng x Sâu 600 x 400 x 200 * Cấu trúc bên trong tủ A. Khối khay chính A.1 Vật liệu Được làm bằng Inox chống gỉ, kết cấu chắc chắn A.2 Thiết kế - Thiết kế theo kiểu bản lề, là phần ngăn cách bên trong hộp phối quang làm 2 khoang chứa riêng biệt, 01 khoang chứa cáp vào và 01 khoang chứa cáp ra. - Hướng mở lên - xuống tiện dụng cho lắp đặt và thi công. A.3 Chức năng - Có khoảng trống và đai cố định để chứa và giữ cố định phần thừa của cáp vào và dây nối - Các khay chứa mối hàn quang có thể xếp chồng lên nhau trong cùng một khối - Dung lượng cho các khay chứa mối hàn trong tủ là 02 khay - Panel gắn các đầu adapter trong khối là: 24 đầu adapter FC/PC, SC/PC, LC/PC… - Trên panel có đánh số thứ tự từ 1 ÷ 24 để dễ thi công và quản lý - Trên khối có gắn các phụ kiện cố định giữ chặc cổ cáp vào hộp phân phối quang B. Dây nối quang - Loại dây nối: Dây nối loại SC/PC, được bảo vệ bỡi nút nhựa chống bụi bẩn bám vào đầu adapter. - Chiều dài mỗi sợi dây nối là: 1,5 m - Đường kính mỗi sợi: θ = 0.9mm - Mức suy hao ghép nối nằm trong dải: 0,25dB ÷ 0,5dB (Đo kiểm theo tiêu chuẩn IEC 61300-3-3) - Số lượng dây nối bên trong tủ: 48 sợi - Dây nối quang đơn mode, tuân thủ theo tiêu chuẩn ITU G.652D C. Panel chứa đầu adapter - Dung lượng tối đa trong mỗi panel là 24 đầu adapter FC/PC, SC/PC, LC/PC… - Trên panel có đánh số thứ tự từ 1 ÷ 24 để phân biệt D. Đầu Adapter - Các đầu adapter gắn trong tủ : FC/PC, SC/PC, LC/PC… - Số lượng đầu adapter bên trong tủ : 24 đầu. - Mức suy hao ghép nối nằm trong dải: 0,25dB ÷ 0,5dB (Đo kiểm theo tiêu chuẩn IEC 61300-3-3) - Các đầu adapter được bảo vệ bỡi các nút bảo vệ, đảm bảo không bị bụi bẩn xâm nhập vào. E. Khay chứa mối hàn quang - Khay quang bên trong khối được làm bằng nhựa bán kính uống cong nhỏ nhất tối thiểu ≥ 38mm đảm bảo bán kính uống cong cho phép, trong khay có các lược giữ ống co nhiệt bảo vệ mối hàn và có nắp đậy kính bảo vệ. - Mỗi khay chứa mối hàn quang chứa tối đa 24 mối hàn/khay - Khay chứa mối hàn có thể tháo rời dễ dàng - Số lượng các khay chứa mối hàn trong 1 khối khay là 02 khay - Dung lượng các khay chứa mối hàn 48 mối hàn F. Ống co nhiệt - Ống co nhiệt bảo vệ mối hàn bên trong khay có chiều dài 40 ÷ 60 mm kèm theo để bảo vệ mối hàn - Gồm 1 lõi inox và 2 lớp ống polyme co nhiệt bên ngoài. Khi ra nhiệt mối nối sẽ làm kín khít 2 đầu và bảo vệ mối nối kín khí. Lõi inox làm bền cho mối nối. G. Quản lý dây nối và cáp vào - Được làm nhựa - Có tác dụng quản lý phần thừa của dây nối và cáp vào, bán kính uống cong đảm bảo ≥ 38mm không lầm tăng suy hao của sợi H. Đai cố đinh cáp Vào/ra - Tạo các móc néo để cố định chắc chắn cho cáp vào/ra, và được quản lý có hệ thống mang tính khoa học và thẩm mỹ cao I. Đế của tủ - Phần đế của tủ được khoan và lắp các cổng cáp vào và ra bằng nhựa mềm để làm kín cáp tại các cổng cáp vào/ra - Số cổng cáp vào/ ra: ≥ 04 cổng J. Nhiệt độ làm việc: 0C ÷ 850C K. Độ ẩm: ≤ 95% (+400C) L. Có điểm nối đất bằng đồng cho các thành phần kim loại của cáp vào/ra - Loại dây nối: Dây nối loại SC/PC, được bảo vệ bỡi nút nhựa chống bụi bẩn bám vào đầu adapter. - Chiều dài mỗi sợi dây nối là: 1,5 m - Đường kính mỗi sợi: θ = 0.9mm - Mức suy hao ghép nối nằm trong dải: 0,25dB ÷ 0,5dB (Đo kiểm theo tiêu chuẩn IEC 61300-3-3). - Số lượng dây nối bên trong tủ: 48 sợi - Dây nối quang đơn mode, tuân thủ theo tiêu chuẩn ITUG.652D. 5. Thiết Bị Bras Bras là thiết bị đặt giữa DSLAM và POP của ISP. Một thiết bị Bras có thể phục vụ cho nhiều DSLAM. Các giao thức truyền thông được đóng gói để truyền dữ liệu thông qua kết nối ADSL, vì vậy mục đích của Bras là mở gói để hoàn trả lại các giao thức đó trước khi đi vào internet. Nó cung đảm bảo cho kết nối của bạn tới ISP được chính xác giống như khi bạn sủ dụng modem giay số hoặc ISDN. Như chú giải ở trên, ADSL không cxhir sõ các giao thức được sử dụng để tạo thành kết nối tới internet. Phương pháp mà PC và modem sử dụng bắt buộc phải giống như Bras sử dụng để cho kết nối thực hiện được. Thông thường ADSL sủ dụng hai giao thức chính là: PPPoE -- Point - to - Point Protocol over Ethernet Protocol PPPoA – Point - to - Point Protocol over ATM Router hổ trợ PPPOF * Router thường dùng là router Cisco 2600 Mô tả: Ở topo trên, ta có, R3 sẽ làm PPPoE client, còn R1 sẽ làm PPPoE server, thực hiện kết nối với các mạng trong Internet với ISP làm router giả lập ISP. Router R2 là router ở chi nhánh, thực hiện NAT để cho mang private ra internet. Chú ý: Các router R3, R1 là các route 2600, chạy IOS version 12.2 trở lên. Cấu hình: R1 Building configuration... * ! hostname R1 ! vpdn enable <-bật vpdn ! vpdn-group 1 <- tạo vpdn group để trao đổi với client accept-dialin <- xác định đây là PPPoE server protocol pppoe virtual-template 1 ! interface Loopback1 ip address 203.162.3.2 255.255.255.255 ! interface Ethernet0/0 no ip address half-duplex pppoe enable ! interface Serial0/0 ip address 203.20.20.2 255.255.255.252 no fair-queue ! interface Virtual-Template1 ip unnumbered Loopback1 ! ip classless ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 203.20.20.1 ! end R2 Building configuration... ! hostname R2 ! interface Ethernet0/0 ip address 10.10.2.1 255.255.255.0 ip nat inside half-duplex ! interface Serial0/0 ip address 203.30.30.2 255.255.255.252 ip nat outside no fair-queue ! ip nat inside source list 1 interface Serial0/0 overload ip classless ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 203.30.30.1 ip http server ! ! access-list 1 permit 10.10.2.0 0.0.0.255 ! end R3 Building configuration... ! hostname R3 ! vpdn enable ! vpdn-group 1 request-dialin <- đây là PPPoE client protocol pppoe ! interface Loopback0 ip address 10.10.1.1 255.255.255.0 ip nat inside ! interface Ethernet0/0 no ip address half-duplex pppoe enable pppoe-client dial-pool-number 1 <- sử dụng dialer 1 để giao tiếp với PPPoE server ! interface Dialer1 mtu 1492 ip address 203.162.3.1 255.255.255.0 ip nat outside encapsulation ppp dialer pool 1 dialer-group 1 ! ip nat inside source list 1 interface Dialer1 overload ip classless ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 203.162.3.2 ip http server ! ! access-list 1 permit 10.10.1.0 0.0.0.255 dialer-list 1 protocol ip permit ! end ISP ! hostname ISP ! ! ip subnet-zero ! interface Serial0 ip address 203.20.20.1 255.255.255.252 no ip directed-broadcast no ip mroute-cache no fair-queue clockrate 64000 ! interface Serial1 ip address 203.30.30.1 255.255.255.252 no ip directed-broadcast clockrate 64000 ! ip classless ip route 203.162.0.0 255.255.0.0 203.20.20.2 ! end Thực hiện: - PPP over Ethernet là một sự phát triển dựa trên kỹ thuật PPP truyền thống. PPPoE cung cấp khả năng kết nối nhiều host trong mạng qua một thiết bị chuyển mạch vào một DSLAM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMô Hình Triển Khai Mạng Cung Cấp Dịch Vụ FTTH – Theo Hình Thức ACTIVE ETHERNET.doc