Môi trường và ảnh hưởng của nó đối với các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập

3. Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh:

a) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại bảo đảm đủ vốn cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các mặt hàng thiết yếu, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu (kể cả cân đối ngoại tệ); có biện pháp thích hợp để đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, bảo đảm duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường.

b) Bộ Công Thương chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam áp dụng các biện pháp để bảo đảm cung ứng đủ điện cho sản xuất, nhất là sản xuất các mặt hàng thiết yếu và xuất khẩu.

c) Các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, có biện pháp thích hợp theo dõi, nắm bắt, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh; chủ động và kiên quyết loại bỏ những thủ tục hành chính không còn phù hợp, gây cản trở cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

 

doc70 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môi trường và ảnh hưởng của nó đối với các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó giá trị gia tăng cao như cơ khí, máy nông nghiệp, đóng tàu; thúc đẩy hoạt động gia công hàng hoá thuộc các ngành: điện tử, đồ gỗ, thuỷ sản,... để phấn đấu tăng kim ngạch xuất khẩu trong những tháng cuối năm ở mức 26 - 30%; tiếp tục áp dụng linh hoạt các biện pháp thuế quan và phi thuế quan (về kiểm soát tiêu chuẩn, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, rào cản kỹ thuật, xuất xứ hàng hoá đối với hàng nhập khẩu để kiểm soát nhập khẩu, bảo đảm tỷ lệ nhập siêu năm 2008 so với kim ngạch xuất khẩu ở mức khoảng 30%. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và các tập đoàn sản xuất tiếp tục theo dõi việc thực hiện chủ trương dãn thời gian nộp thuế thu nhập doanh nghiệp; miễn giảm thuế nhập khẩu vật tư, nguyên liệu phục vụ gia công hàng xuất khẩu để có biện pháp xử lý kịp thời nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; chỉ đạo ngành hải quan đơn giản hoá thủ tục hành chính đề thông quan nhanh hàng xuất khẩu. b) Tập trung chỉ đạo sản xuất trong nước kết hợp với điều hành xuất nhập khẩu để bảo đảm cân đối cung - cầu các mặt hàng thiết yếu, đặc biệt là các mặt hàng: xăng dầu, lương thực, sắt thép, phân bón, thuốc chữa bệnh,... nhất thiết không được để xảy ra thiếu hàng hóa trong mọi tình huống; kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong việc bảo đảm nguồn hàng cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Y tế và các địa phương triển khai thực hiện ngay các nội dung này. c) Các Bộ, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ của mình, tăng cường công tác quản lý thị trường, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ, tăng giá bất hợp lý nhằm thu lợi bất chính, tung tin thất thiệt, gây hoang mang,... kể cả việc rút giấy phép kinh doanh, truy tố trước pháp luật các hành vi vi phạm nghiêm trọng. d) Thực hiện điều hành giá xăng, dầu hỏa theo nguyên tắc thị trường, Nhà nước không bù lỗ đối với hai mặt hàng này. Giá bán được điều chỉnh theo nguyên tắc bảo đảm kinh doanh sau khi tiết giảm tối đa chi phí để có mức giá bán hợp lý, thực hiện việc kê khai giá, đăng ký giá theo quy định của pháp luật. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương chủ động điều hành để các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tự điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo nguyên tắc thị trường nhưng phải bảo đảm được sự kiểm soát của Nhà nước đối với mặt hàng này. Đối với giá dầu mazút, thực hiện điều hành theo hướng tiếp cận thị trường, Nhà nước giảm dần bù lỗ, tiến tới áp dụng điều hành như giá xăng, dầu hoả. Đối với dầu diesel, trước mắt Nhà nước tiếp tục bù lỗ để hỗ trợ sản xuất; khi đủ điều kiện sẽ áp dụng theo cơ chế thị trường. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương theo dõi sát diễn biến thị trường xăng dầu thế giới để chủ động điều hành hoặc đề xuất biện pháp thích hợp, bảo đảm hài hoà lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng. đ) Giữ ổn định giá bán đến hết năm 2008 đối với bốn mặt hàng là điện, nước sạch, cước xe buýt công cộng, than cho 4 hộ tiêu dùng lớn (điện, phân bón, xi măng, giấy). Ngoài các mặt hàng nói trên, các mặt hàng khác thuộc danh mục các mặt hàng đang thực hiện chủ trương kiềm chế giá, doanh nghiệp được điều chỉnh giá bán ở mức hợp lý, phù hợp với quy định hiện hành sau khi đã áp dụng các biện pháp tiết giảm chi phí để giảm thiểu tác động bất lợi trong hoạt động sản xuất, kinh doanh; đồng thời, thực hiện nghiêm quy định của pháp luật về kê khai, niêm yết và đăng ký giá. 3. Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh: a) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại bảo đảm đủ vốn cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các mặt hàng thiết yếu, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu (kể cả cân đối ngoại tệ); có biện pháp thích hợp để đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, bảo đảm duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường.  b) Bộ Công Thương chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam áp dụng các biện pháp để bảo đảm cung ứng đủ điện cho sản xuất, nhất là sản xuất các mặt hàng thiết yếu và xuất khẩu. c) Các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, có biện pháp thích hợp theo dõi, nắm bắt, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh; chủ động và kiên quyết loại bỏ những thủ tục hành chính không còn phù hợp, gây cản trở cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. d) Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các địa phương kiểm tra để huỷ bỏ ngay các khoản phí, lệ phí trái pháp luật. đ) Các doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn, tổng công ty lớn thực hiện nghiêm việc rà soát các khoản đầu tư, tiết kiệm tối đa chi phí để nâng cao hiệu quả đầu tư và sức cạnh tranh; phát huy vai trò nòng cốt, bảo đảm duy trì sản xuất, kinh doanh ổn định, cung ứng đủ hàng hoá, nhất là hàng hoá thiết yếu với giá bán hợp lý, ổn định; tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá, đổi mới doanh nghiệp nhà nước theo đúng kế hoạch đề ra. e) Bộ Tài chính chủ trì tổ chức đánh giá tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, đề xuất chủ trương, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước nhằm phát huy vai trò nòng cốt trong nền kinh tế. Định kỳ hàng quý, báo cáo Thủ tướng Chính phủ đầy đủ, chính xác tình hình tài chính của các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước. g) Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương tiếp thu, hoàn chỉnh, trình Chính phủ ban hành Nghị định về hình thành, tổ chức hoạt động và giám sát đối với tập đoàn kinh tế nhà nước. 4. Về bảo đảm an sinh xã hội: a) Các Bộ, ngành và địa phương theo trách nhiệm được giao tập trung thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội đã được ban hành như: hỗ trợ ngư dân đánh bắt xa bờ, hỗ trợ dầu hoả thắp sáng đối với đồng bào dân tộc thiểu số, nâng mức trợ cấp đối với đối tượng bảo trợ xã hội, hỗ trợ kinh phí nâng mức hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, nâng mức học bổng cho học sinh dân tộc nội trú, hỗ trợ phòng chống dịch bệnh, gia súc, gia cầm, hỗ trợ chống hạn, hỗ trợ kinh phí mua giống lúa khôi phục sản xuất, hỗ trợ khắc phục dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá, đẩy nhanh việc thu mua lúa gạo, nông thuỷ sản với giá có lãi hợp lý cho người sản xuất, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn...; đồng thời, kịp thời phát hiện, chủ động tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về an sinh xã hội nhanh chóng đến được các đối tượng thụ hưởng. b) Các Bộ: Lao động - Thương binh và Xã hội, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Nội vụ, Ủy ban Dân tộc chủ động thực hiện hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền bổ sung cơ chế, chính sách trợ cấp đối với các đối tượng mới có khó khăn do mất việc làm, thu nhập thấp, người về hưu, cán bộ công chức nhà nước; các chính sách trợ giúp nhân dân các vùng bị ảnh hưởng nặng nề do lũ, lụt; tiếp tục thực hiện các chương trình giảm nghèo. c) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các địa phương nắm bắt, tổng hợp tình hình về tình trạng mất việc làm, giảm việc làm, giảm thu nhập do chịu ảnh hưởng trực tiếp của việc cắt giảm đầu tư, cắt giảm sản xuất, kinh doanh từ đầu năm 2008 đến nay; chủ động nghiên cứu, đề xuất biện pháp giải quyết phù hợp. Tập trung xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ các huyện nghèo; xây dựng, ban hành chuẩn nghèo mới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế. 5. Các Bộ, ngành và địa phương chú trọng thực hiện quy chế về thông tin, chủ động cung cấp thông tin và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tấn, báo chí để bảo đảm công khai, minh bạch các thông tin về tình hình kinh tế xã hội và các giải pháp chỉ đạo, điều hành của Trung ương, địa phương, đáp ứng nhu cầu thông tin của người dân, doanh nghiệp, qua đó củng cố lòng tin, tạo sự đồng thuận trong xã hội. Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp tục chỉ đạo các cơ quan thông tin tuyên truyền đưa tin chính xác, phản ánh đầy đủ và kịp thời tình hình kinh tế - xã hội đất nước, các chủ trương, chính sách của Chính phủ, tránh đưa những thông tin bất lợi, gây tâm lý lo lắng, hoang mang trong dân; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong lĩnh vực báo chí. Có biện pháp xử lý kịp thời, có hiệu quả với các tin đồn, bịa đặt không đúng sự thật, gây tâm lý hoang mang, bất ổn trên thị trường; chủ trì xây dựng Đề án thông tin, tuyên truyền về chủ trương, giải pháp điều hành của Chính phủ trong việc thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Từ nay đến hết năm 2008 thời gian không còn nhiều, trong khi nhiệm vụ đặt ra còn rất nặng nề, đòi hỏi sự quyết tâm, nỗ lực rất lớn của các cấp, các ngành, địa phương, doanh nghiệp để hoàn thành tốt nhất các mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008. 1. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước khẩn trương triển khai thực hiện Nghị quyết này; báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện, đồng gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 15 tháng 12 năm 2008 . 2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp kết quả thực hiện Nghị quyết này báo cáo Chính phủ tại phiên họp thường kỳ tháng 12 năm 2008./ Thông tin cơ bản về các nước, khu vực và quan hệ với Việt Nam Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 170 nước thuộc tất cả các châu lục và lần đầu tiên trong lịch sử có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Tại thư mục này, bạn có thể tra cứu các thông tin cơ bản về những nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam và tóm tắt quan hệ của các nước và khu vực với Việt Nam cùng các tin liên quan. Danh sách các nước có quan hệ ngoại giao với nước CHXHCN Việt Nam và ngày bang giao (tính đến tháng 12/2007) như sau: I- Châu Á  1.Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 18.01.1950 2.Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên 31.01.1950 3.Mông Cổ 17.11.1954 4.Cộng hoà In-đô-nê-xi-a 30.12.1955 5.Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 05.09.1962 6.Cộng hoà Y-ê-men 16.10.1963 7.Cộng hoà A-rập Xi-ri 21.07.1966 8.Vương quốc Căm-pu-chia 24.06.1967 9.Cộng hoà I-rắc 10.07.1968 10.Cộng hoà XHCN Dân chủ Xri Lan-ca 21.07.1970 11.Cộng hoà ấn Độ 07.01.1972 12.Cộng hoà Hồi giáo Pa-ki-xtan 08.11.1972 13.Cộng hoà Nhân dân Băng-la-đét 11.02.1973 14.Ma-lay-xi-a 30.03.1973 15.Cộng hoà Xin-ga-po 01.08.1973 16.Cộng hoà Hồi giáo I-ran 04.08.1973 17.Nhật Bản 21.09.1973 18.Nhà nước Hồi giáo Áp-ga-ni-xtan 16.09.1974 19.Vương quốc Nê-pan 15.05.1975 20.Liên bang Mi-an-ma 28.05.1975 21.Cộng hoà Man-đi-vơ 08.06.1975 22.Nhà nước Cô-oét 10.01.1976 23.Cộng hoà Phi-líp-pin 12.07.1976 24.Vương quốc Thái Lan 06.08.1976 25.Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ 07.06.1978 26.Vương quốc Ha-si-mít Gióoc-đa-ni 19.08.1980 27.Cộng hoà Li-băng 12.02.1981 28.Nhà nước Pa-le-xtin 19.11.1988 29.Cộng hoà U-dơ-bê-ki-xtan 17.01.1992 30.Bru-nây Đa-ru-xa-lam 29.02.1992 31.Cộng hoà Cư-rơ-gư-dơ-xtan 04.06.1992 32.Vương quốc Ô-man 09.06.1992 33.Cộng hoà Ka-dắc-xtan 29.06.1992 34.Cộng hoà Tát-gi-ki-xtan 14.07.1992 35.Tuốc-mê-ni-xtan 29.07.1992 36.Cộng hoà Ai-déc-bai-gian 23.09.1992 37.Đại Hàn Dân quốc 22.12.1992 38.Nhà nước Ca-ta 08.02.1993 39.Nhà nước I-xra-en 12.07.1993 40.Các Tiểu Vương quốc A-rập Thống nhất 01.08.1993 41.Nhà nước Ba-ranh 31.03.1995 42.Vương quốc A-rập Xê-út 21.10.1999 43.Công hoà Dân chủ Đông Ti-mo 28.07.2002 II- Châu Âu  44.Liên bang Nga 30.01.1950 45.Cộng hoà Séc 02.02.1950 46.Cộng hoà Xlô-va-ki-a 02.02.1950 47.Cộng hoà Hung-ga-ri 03.02.1950 48.Ru-ma-ni 03.02.1950 49.Cộng hoà Ba Lan 04.02.1950 50.Cộng hoà Bun-ga-ri 08.02.1950 51.Cộng hoà An-ba-ni 11.02.1950 52.Xéc-bi-a 10.03.1957 53.Vương quốc Thuỵ Điển 11.01.1969 54.Liên bang Thuỵ Sĩ 11.10.1971 55.Vương quốc Đan Mạch 25.11.1971 56.Vương quốc Na Uy 25.11.1971 57.Cộng hoà áo 01.12.1972 58.Cộng hoà Phần Lan 25.01.1973 59.Vương quốc Bỉ 22.03.1973 60.Cộng hoà I-ta-li-a 23.03.1973 61.Vương quốc Hà Lan 09.04.1973 62.Cộng hoà Pháp 12.04.1973 63.Cộng hoà Ai-xơ-len 05.08.1973 64.Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len 11.09.1973 65.Đại Công quốc Lúc-xăm-bua 15.11.1973 66.Cộng hoà Man-ta 14.01.1974 67.Cộng hoà Hy Lạp 15.04.1975 68.Cộng hoà Bồ Đào Nha 01.07.1975 69.Cộng hoà Liên bang Đức 23.09.1975 70.Cộng hoà Síp 29.11.1975 71.Vương quốc Tây Ban Nha 23.05.1977 72.U-crai-na 23.01.1992 73.Cộng hoà Bê-la-rút 24.01.1992 74.Cộng hoà Lát-vi-a 12.02.1992 75.Cộng hoà E-xtô-ni-a 20.02.1992 76.Cộng hoà Lit-va 18.03.1992 77.Cộng hoà Môn-đô-va 11.06.1992 78.Cộng hoà Giê-oóc-gi-a (Gru-di-a) 30.06.1992 79.Cộng hoà ác-mê-ni-a 14.07.1992 80.Cộng hoà Xlô-ven-ni-a 07.06.1994 81.Cộng hoà Ma-xê-đô-ni-a 10.06.1994 82.Cộng hoà Crô-a-ti-a 01.07.1994 83.Cộng hoà Bô-xni-a Héc-dê-gô-vi-na 26.01.1996 84.Ai-len 05.04.1996 85.Mông-tê-nê-grô 04.08.2006 86.Công quốc Mô-na-cô 29.11.2007 III - Châu Đại Dương  87.Ô-xtơ-rây-li-a 26.02.1973 88.Niu Di-lân 19.06.1975 89.Cộng hoà Va-nu-a-tu 03.03.1982 90.Pa-pu-a Niu Ghi-nê 03.11.1989 91.Cộng hoà Quần đảo Mác-san 01.07.1992 92.Cộng hoà Phi-gi 14.05.1993 93.Nhà nước Độc lập Xa-moa 09.03.1994 94.Liên bang Mi-crô-nê-xi-a 22.09.1995 95.Quần đảo Xô-lô-mông 30.10.1996 96.Cộng hoà Na-u-ru 21.06.2006 IV - Châu Mỹ  97.Cộng hoà Cu-ba 02.12.1960 98.Cộng hoà Chi-lê 25.03.1971 99.Ca-na-đa 21.08.1973 100.Cộng hoà ác-hen-ti-na 25.10.1973 101.Cộng hoà Hợp tác Guy-a-na 19.04.1975 102.Liên bang Mê-hi-cô 19.05.1975 103.Cộng hoà Pa-na-ma 28.08.1975 104.Gia-mai-ca 05.01.1976 105.Cộng hoà Cốt-xta Ri-ca 24.04.1976 106.Cộng hoà Cô-lôm-bi-a 01.01.1979 107.Grê-na-đa 15.07.1979 108.Cộng hoà Ni-ca-ra-goa 03.09.1979 109.Cộng hoà Ê-cu-a-đo 01.01.1980 110.Cộng hoà Bô-li-vi-a 10.02.1987 111.Cộng hoà Liên bang Bra-xin 08.05.1989 112.Cộng hoà Vê-nê-zu-ê-la Bô-li-va-ri-an 08.12.1989 113.Cộng hoà Goa-tê-ma-la 07.01.1993 114.Cộng hoà U-ru-goay 11.08.1993 115.Cộng hoà Pê-ru 14.11.1994 116.Bê-li-xê 04.01.1995 117.Cộng hoà Pa-ra-goay 30.05.1995 118.Hợp chúng quốc Hoa kỳ 12.07.1995 119.Bác-ba-đốt 25.08.1995 120.Xanh Vin-xen và Grê-na-din 18.12.1995 121.Cộng hoà Ha-i-ti 26.09.1997 122.Cộng hoà Xu-ri-nam 19.12.1997 123.Cộng hoà Ôn-đu-rát 17.05.2005 124.Cộng hoà Đô-mi-ni-ca-na 07.07.2005 V - Châu Phi  125.Cộng hoà Ghi-nê 09.10.1958 126.Cộng hoà Ma-li 30.10.1960 127.Vương quốc Ma-rốc 27.03.1961 128.Cộng hoà Dân chủ Công-gô 13.04.1961 129.Cộng hoà An-giê-ri Dân chủ và Nhân dân 28.10.1962 130.Cộng hoà A-rập Ai-cập 01.09.1963 131.Cộng hoà Công-gô 16.07.1964 132.Cộng hoà Thống nhất Tan-da-ni-a 14.02.1965 133.Cộng hoà Hồi giáo Mô-ri-ta-ni 15.03.1965 134.Cộng hoà Ga-na 25.03.1965 135.Cộng hoà Xu-đăng 26.08.1969 136.Cộng hoà Xê-nê-gan 29.12.1969 137.Cộng hoà Dân chủ Xô-ma-li 07.06.1970 138.Cộng hoà Ca-mơ-run 30.08.1972 139.Cộng hoà Ghi-nê Xích-đạo 01. 09.1972 140.Cộng hoà Dăm-bi-a 15.09.1972 141.Cộng hoà Tuy-ni-di 15.12.1972 142.Cộng hoà Ma-đa-gát-xca 19.12.1972 143.Cộng hoà U-gan-đa 09.02.1973 144.Cộng hoà Bê-nanh 14.03.1973 145.Cộng hoà Ghi-nê Bít-xao 30.09.1973 146.Cộng hoà Găm-bi-a 30.10.1973 147.Buốc-ki-na Pha-xô 16.11.1973 148.Cộng hoà Ga-bông 09.01.1975 149.Cộng hoà Tô-gô 08.02.1975 150.Cộng hoà Ni-giê 07.03.1975 151.Gia-ma-hi-ri-i-a A-rập Li Bi NDXHCN vĩ đại 15.03.1975 152.Cộng hoà Bu-run-đi 16.04.1975 153.Cộng hoà Mô-dăm-bích 25.06.1975 154.Cộng hoà Cáp-ve 08.07.1975 155.Cộng hoà Ru-an-đa 30.09.1975 156.Cộng hoà Cốt-đi-voa 06.10.1975 157.Cộng hoà Ăng-gô-la 12.11.1975 158.Cộng hoà Dân chủ Liên bang Ê-ti-ô-pi-a 23.02.1976 159.Cộng hoà Liên bang Ni-giê-ri-a 25.05.1976 160.Cộng hoà Dân chủ Xao Tô-mê và Prin-xi-pê 06.11.1976 161.Cộng hoà Xi-ê-ra Lê-ôn 24.06.1978 162.Cộng hoà A-rập Xa-ra-uy Dân chủ 02.03.1979 163.Cộng hoà Xây-sen 16.08.1979 164.Cộng hoà Dim-ba-bu-ê 24.07.1981 165.Cộng hoà Sát 05.10.1981 166.Cộng hoà Na-mi-bi-a 21.03.1990 167.Cộng hoà Gi-bu-ti 30.04.1991 168.Nhà nước Ê-ri-tơ-rê-a 20.07.1993 169.Cộng hoà Nam Phi 22.12.1993 170.Cộng hoà Mô-ri-xơ 04.05.1994 171.Cộng hoà Kê-ni-a 21.12.1995 172.Vương quốc Lê-xô-thô 06.01.1998 Tổng sản phẩm trong nước 9 tháng năm 2008 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2008 ước tính tăng 6,52% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,57%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,09%; khu vực dịch vụ tăng 7,23%. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 9 tháng vừa qua tuy thấp hơn mức tăng cùng kỳ của một số năm gần đây và chưa đạt mức tăng 7% đề ra cho cả năm 2008, nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm mà nền kinh tế nước ta đạt được tốc độ tăng trưởng như trên là một kết quả quan trọng và rất đáng phấn khởi. Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, tăng trưởng của ngành nông nghiệp đạt 3,05%, cao hơn mức 2,2% của cùng kỳ năm trước do vụ lúa đông xuân và hè thu năm nay được mùa. Khu vực công nghiệp và xây dựng chịu ảnh hưởng lớn do giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào tăng cao, hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn nên công nghiệp chế biến là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhưng chỉ tăng 11,45%, thấp hơn mức tăng 12,64% của 9 tháng năm trước; công nghiệp khai thác giảm 4,69%; xây dựng giảm 0,33% (9 tháng năm 2007 tăng 10,14%). Các ngành dịch vụ nhìn chung tăng chậm hoặc thấp hơn mức tăng cùng kỳ năm 2007, trong đó thương nghiệp chiếm tỷ trọng 3,9% của toàn ngành dịch vụ nhưng chỉ tăng 6,31% so với mức tăng 8,27% của 9 tháng năm 2007; khách sạn nhà hàng tăng 8,89% so với mức tăng 12,73% của cùng kỳ năm trước; các ngành dịch vụ khác cũng tăng chậm, hầu hết có tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng cùng kỳ năm trước. Khu vực Theo giá thực tế Theo giá so sánh 1994 Tổng số (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng số (tỷ đồng) So với 9 tháng Năm 2007 (%) TỔNG SỐ 1016503 100,00 345353 106,52 Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 219535 21,59 60024 103,57 Nông nghiệp 167642 16,49 48518 103,05 Lâm nghiệp 9879 0,97 1867 101,35 Thuỷ sản 42014 4,13 9639 106,70 Khu vực công nghiệp và xây dựng 405145 39,86 144213 107,09 Công nghiệp 348009 34,24 117890 108,90 Công nghiệp khai thác mỏ 98174 9,66 16762 95,31 Công nghiệp chế biến 215092 21,16 89775 111,45 Công nghiệp điện, ga, nước 34743 3,42 11353 112,29 Xây dựng 57136 5,62 26323 99,67 Khu vực dịch vụ 391823 38,55 141116 107,23 Thương nghiệp 137838 13,56 55004 106,31 Khách sạn, nhà hàng 45788 4,50 13684 108,89 Vận tải, bưu điện, du lịch 47088 4,63 15795 113,61 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 17031 1,68 6509 106,65 Khoa học và công nghệ 5361 0,53 1822 105,96 Kinh doanh bất động sản 41732 4,11 12606 102,51 Quản lý Nhà nước 27794 2,73 9022 106,50 Khối lượng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước thực hiện (Tháng 9/2008 và 9 tháng năm 2008) Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện 9 tháng ước tính 65,8 nghìn tỷ đồng, đạt 67% kế hoạch năm, trong đó vốn Trung ương quản lý đạt 20,7 nghìn tỷ đồng, đạt 62,3%; vốn địa phương quản lý đạt 45,1 nghìn tỷ đồng, đạt 69,4%. Khối lượng vốn thực hiện của các Bộ, Ngành và địa phương nhìn chung đạt thấp: Bộ Xây dựng 90 tỷ đồng, chỉ đạt 25,6% kế hoạch năm; Bộ Giao thông Vận tải 3,7 nghìn tỷ đồng, đạt 58,7%; Bộ Giáo dục và Đào tạo 759,2 tỷ đồng, đạt 67,8%; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 303,9 tỷ đồng, đạt 68,9%. Các địa phương có tiến độ giải ngân nhanh là: Lâm Đồng đạt 95,2% kế hoạch năm; Quảng Trị đạt 89,3%; Thái Nguyên 86,1%; Yên Bái 84,7%; Bà Rịa-Vũng Tàu 81,1%. Ước tính (Tỷ đồng) So với kế hoạch năm 2008 (%) Tháng 9/2008 9 tháng năm 2008 Tháng 9/2008 9 tháng năm 2008 TỔNG SỐ 8410,0 65752,1 8,6 67,0 Phân theo cấp quản lý Trung ương 2459,3 20658,8 7,4 62,3 Địa phương 5950,7 45093,3 9,2 69,4 Một số Bộ Bộ Công thương 18,5 170,6 7,8 72,0 Bộ Xây dựng 11,0 90,0 3,1 25,6 Bộ NN và PTNT 250,0 1597,5 15,0 95,8 Bộ Giao thông Vận tải 720,0 3687,2 11,5 58,7 Bộ Giáo dục và Đào tạo 101,5 759,2 9,1 67,8 Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch 35,5 303,9 8,0 68,9 Bộ Y tế 76,5 652,7 8,2 70,0 Một số địa phương Lai Châu 83,6 627,6 8,3 62,5 Thái Nguyên 76,0 546,8 12,0 86,1 Bắc Kạn 46,7 301,7 9,0 58,4 Yên Bái 73,8 495,7 12,6 84,7 Hà Nội 563,0 4452,7 6,5 51,6 Bắc Ninh 79,0 525,8 9,8 65,5 Hải Phòng 128,2 900,4 9,1 63,9 Thái Bình 88,0 553,0 12,5 78,4 Nghệ An 117,0 1004,7 8,4 72,2 Hà Tĩnh 51,8 484,7 4,9 45,6 Quảng Trị 85,5 690,3 11,1 89,3 Thừa Thiên - Huế 142,8 730,4 15,8 80,7 Đà Nẵng 258,8 1851,2 10,7 76,2 Ninh Thuận 55,0 427,0 10,4 81,0 Lâm Đồng 113,4 750,3 14,4 95,2 TP, Hồ Chí Minh 977,5 5822,8 11,1 65,9 Bình Dương 150,4 938,3 12,2 76,0 Bà Rịa - Vũng Tàu 193,8 1606,7 9,8 81,1 An Giang 50,1 431,0 7,3 63,0 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CHỈ SỐ GIÁ VÀNG VÀ CHỈ SỐ GIÁ ĐÔLA MỸ CẢ NƯỚC Tháng 9 năm 2008 Đơn vị tính: % MÃ SỐ CHỈ SỐ GIÁ THÁNG 9 NĂM 2008 SO VỚI Chỉ số giá 9 tháng đầu năm 2008 so với 9 tháng đầu năm 2007 Kỳ gốc năm 2005 Tháng 9 năm 2007 Tháng 12 năm 2007 Tháng 8 năm 2008 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG C 148,48 127,90 121,87 100,18 122,76 I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 01 172,86 142,69 132,68 100,00 136,55 1- Lương thực 011 205,93 164,99 154,35 98,25 148,45 2- Thực phẩm 012 161,14 134,38 124,43 100,26 133,08 3- Ăn uống ngoài gia đình 013 169,06 139,95 130,75 101,79 131,10 II. Đồ uống và thuốc lá 02 127,47 112,98 110,60 100,54 109,87 III. May mặc, mũ nón, giầy dép 03 125,17 112,10 110,05 100,74 109,51 IV. Nhà ở và vật liệu xây dựng (*) 04 150,02 126,06 118,03 99,37 122,33 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 05 125,03 111,42 110,45 101,11 107,97 VI. Dược phẩm, y tế 06 122,29 110,01 108,12 100,81 108,61 VII. Phương tiện đi lại, bưu điện 07 139,76 126,06 120,70 99,52 115,78 Trong đó: Bưu chính viễn thông 072 83,61 89,15 90,55 99,99 88,35 VIII. Giáo dục 08 114,22 106,18 105,82 101,40 103,30 IX. Văn hoá, thể thao, giải trí 09 115,30 108,29 108,88 101,45 104,55 X. Đồ dùng và dịch vụ khác 10 131,23 114,19 110,75 100,36 112,94 CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 1V 200,33 128,58 109,03 93,64 138,87 CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 2U 104,50 101,90 103,00 99,25 101,63 (*) Nhóm này bao gồm: tiền thuê nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng Biểu 2 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CHỈ SỐ GIÁ VÀNG VÀ CHỈ SỐ GIÁ ĐÔLA MỸ CẢ NƯỚC KHU VỰC THÀNH THỊ Tháng 9 năm 2008 Đơn vị tính: % MÃ SỐ CHỈ SỐ GIÁ THÁNG 9 NĂM 2008 SO VỚI Chỉ số giá 9 tháng đầu năm 2008 so với 9 tháng đầu năm 2007 Kỳ gốc năm 2005 Tháng 9 năm 2007 Tháng 12 năm 2007 Tháng 8 năm 2008 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG C 149,37 127,65 121,32 100,22 122,57 I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 01 175,76 143,14 132,60 100,15 136,47 1- Lương thực 011 212,87 168,72 157,36 98,25 150,90 2- Thực phẩm 012 164,44 133,61 123,81 100,18 131,98 3- Ăn uống ngoài gia đình 013 169,22 140,81 129,70 102,03 132,43 II. Đồ uống và thuốc lá 02 127,50 112,05 109,47 100,49 109,46 III. May mặc, mũ nón, giầy dép 03 128,31 113,68 110,92 100,75 111,18 IV. Nhà ở và vật liệu xây dựng (*) 04 148,47 123,93 115,59 99,35 121,22 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 05 130,81 112,22 111,48 101,14 108,84 VI. Dược phẩm, y tế 06 125,45 110,65 107,82 100,76 110,21 VII. Phương tiện đi lại, bưu điện 07 130,32 122,68 117,96 99,40 113,17 Trong đó: Bưu chính viễn thông 072 83,30 88,81 90,36 99,99 88,09 VIII. Giáo dục 08 112,00 104,62 104,26 101,07 102,86 IX. Văn hoá, thể thao, giải trí 09 122,92 110,28 110,91 101,74 106,33 X. Đồ dùng và dịch vụ khác 10 133,70 114,80 110,49 100,24 113,95 CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 1V 200,33 128,58 109,03 93,64 138,87 CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 2U 104,50 101,90 103,00 99,25 101,63 (*) Nhóm này bao gồm: tiền thuê nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng Biểu 3 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CẢ NƯỚC KHU VỰC NÔNG THÔN Tháng 9 năm 2008 Đơn vị tính: % MÃ SỐ CHỈ SỐ GIÁ THÁNG 9 NĂM 2008 SO VỚI Chỉ số giá 9 tháng đầu năm 2008 so với 9 tháng đầu năm 2007 Kỳ gốc năm 2005 Tháng 9 năm 2007 Tháng 12 năm 2007 Tháng 8 năm 2008 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG C 147,57 128,10 122,33 100,15 122,87 I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 01 170,53 142,24 132,65 99,91 136,42 1- Lương thực 011 201,05 162,20 152,11 98,26 146,64 2- Thực phẩm 012 159,24 135,02 124,93 100,32 133,74 3- Ăn uống ngoài gia đình 013 168,89 138,83 132,24 101,47 129,44 II. Đồ uống và thuốc lá 02 127,16 113,74 111,51 100,59 110,17 III. May mặc, mũ nón, giầy dép 03 122,84 111,02 109,46 100,73 108,32 IV. Nhà ở và vật liệu xây dựng (*) 04 151,17 128,12 120,38 99,38 123,43 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 05

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docban_rut_gon_dn_hoi_nhap_3359.doc
Tài liệu liên quan