Một số nét tương đồng giữa Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh trong văn chương

2. Tình lưu luyến mến thương

 

Hai câu cuối là linh hồn của bài thơ, giãi bày những tình cảm sâu sắc, đẹp đẽ, cảm động của Lý Bạch đối với Mạnh Hạo Nhiên. ẩn hiện sau ba hình ảnh được miêu tả trực tiếp: dòng sông, cánh buồm, bầu trời là hình ảnh của Lý Bạch đứng mãi nhìn hoài con thuyền đưa bạn cũ đi xa.

 

Cánh buồm đơn côi, lẻ loi (cô phàm) xa dần, mờ dần (viễn ảnh) rồi mất hút vào trời xanh, vào cuối chân trời xa (bích không tận). Hay tầm lòng "Thi tiên" với bao ái ngại, lưu luyến, nhớ thương. như những con sóng gối lên nhau, đưa tiễn con thuyền của bạn, mất hút dần, mờ dần trên dòng sông Trường Giang?

 

"Con sông sẽ trở nên rộng bao la khi cái hữu hạn của nó đồng nhất với cái vô hạn của bầu trời. Chiếc thuyền buồm lẻ loi chở Mạnh Hạo Nhiên đã tan biến trong dòng sông bao la đó mang đi tình bạn của Lý Bạch. Dòng sông càng rộng, chiếc thuyền buồm càng nhỏ mất hút vào khoảng không gian vô tận. Rõ ràng, sau khi tiễn bạn lên đường, Lí Bạch dừng lại khá lâu dõi mắt nhìn theo chiếc thuyền buồm lẻ loi đến tận chân trời xa tít. Lí Bạch mượn cái khung cảnh thiên nhiên sau buổi tiễn đưa để nói lên tình cảm nhớ bạn da diết.

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4875 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số nét tương đồng giữa Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh trong văn chương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng với bút pháp tả thực có chọn lọc, Bình Ngô đại cáo và Tuyên ngôn độc lập đã làm quân giặc không thể ngẩng mặt lên, không thể chối cãi trước những chứng cứ xác đáng. Chính vì vậy Bình Ngô đại cáo và Tuyên ngôn độc lập không chỉ là khắc tinh của quân thù mà còn là những áng văn chính luận tiêu biểu trong nền văn học Việt Nam đáng lưu danh muôn thủa và học tập muôn đời. Nói về hình thức của Bình Ngô đại cáo và Tuyên ngôn độc lập thì vô cùng giản dị nhưng lại sâu sắc, ngắn gọn mà hàm xúc, không cầu kì mà rất mạch lạc. Lời lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, chính xác. Cả bài “Đại cáo” và “Tuyên ngôn” đều có kết cấu theo lối ta-địch: Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh đã đóng đinh kẻ thù trên đài dư luận, đánh đổ uy thế tinh thần quân giặc. Đồng thời ca ngợi chiến thắng, khẳng định quyền con người, quyền dân tộc. Cả Đại cáo cà Tuyên ngôn đều là thể văn chính luận nhưng bằng tài năng văn chương Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh đã phả vào nó những cảm xúc trữ tình sâu lắng, hấp dẫn tấm lòng người đọc. Qua Bình Ngô đại cáo và Tuyên ngôn độc lập, người đọc thật xúc động trước tấm lòng yêu nước, thương dân, gần gũi với nhân dân của hai vị anh hùng dân tộc-Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh. Nguyễn Trãi đã cùng quân dân chia ngọt sẻ bùi, sát cánh bên nhau: “Nhân dân bốn cõi một nhà….Tướng sĩ một lòng phụ tử” cùng quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi. Hồ Chí Minh đã gọi to trong niềm vui khôn tả, trong niềm hạnh phúc vô bờ “Hỡi đồng bào cả nước”. Đặc biệt ở Tuyên ngôn độc lập có một câu ngoài văn bản “Tôi nói đồng bào nghe rõ không ?”. Câu hỏi đầy tình nghĩa, đầy xúc động. Nó đã gắn kết muôn triệu trái tim con người Việt Nam. Nhân dân và Hồ Chí Minh là một, đất nước và nhân dân là một. Tất cả đã lặng đi, đã trào nước mắt trước con người vĩ đại-Hồ Chí Minh, Bác gần gũi, thân thiết và đẹp đẽ quá !. Nếu như Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là áng “Thiên cổ hùng văn” hào hùng, đầy khí phách, tự hào dân tộc thì bản Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh là áng “Thiên cổ hùng văn” hừng hực khí thế cách mạng tiến công trong thời đại mới. Và ẩn sau Bình Ngô đại cáo, Tuyên ngôn độc lập là một tầm tư tưởng, tầm văn hóa lớn được tổng kết trong một văn bản ngắn ngọn, trong sáng, khúc triết, kinh nghiệm của nhiều thế kỉ đấu tranh vì độc lập, tự do, vì nhân quyền của dân tộc và nhân loại. Chính vì vậy mà Bình Ngô đại cáo, Tuyên ngôn độc lập mãi là những áng văn sáng ngời trong nền văn học Việt Nam. V .Kết luận Có rất nhiều những nét tương đồng giữa Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh trong văn chương cũng như trong cuộc đời. Điều đó chứng tỏ rằng ở Việt Nam nhân tài, “hào kiệt đời nào cũng có”, đây cũng chính là sự đồng điệu trong sáng tác và cảm thụ văn chương của hai con người Việt Nam vĩ đại: Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh. Những cống hiến lớn lao của hai vị anh hùng dân tộc này trong đó có văn chương thật đáng để người đời luôn trân trọng và học tập. Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh đã đem đến cho văn học Việt Nam sức sống mới, hướng đi mới: văn chương là hoạt động tinh thần, văn chương tham gia cách mạng và phục vụ con người. Dù vạn vật có đổi thay, thời gian có xoay vần thì danh tiếng, tâm hồn và tài năng văn chương của Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh mãi mãi không phai mờ, không bị khỏa lấp bởi rêu xanh và cát bụi, luôn sống mãi trong mỗi con người Việt Nam. Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh giờ đã là người thiên cổ, đã về thế giới người “hiền”. Nhưng trong suốt cuộc đời của mình, mỗi người luôn đau đáu với nỗi niềm dân, nước, luôn suy nghĩ về vận mệnh dân tộc. Giờ đây khi ở trên cao, linh ứng được cảnh đất nước ngày nay yên bình, phát triển, nhân dân hạnh phúc thì Nguyễn Trãi đã có thể “cất chiếc nhà tranh nơi chân núi phủ mây, múc nước khe đun trà và nằm dài trên đá ngủ ngon một giấc”. Còn chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu của dân tộc đã được thảnh thơi, tạm gác việc quân, việc nước “xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau”. Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo nhiên chi Quảng lăng                           Lý Bạch         Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,         Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu         Cô phàm viễn ảnh bích không tận.         Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.  Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo nhiên chi Quảng Lăng                 Bạn từ lầu Hạc lên đường,                 Giữa mùa hoa khói, châu Dương xuôi dòng…                 Bóng buồm đã khuất bầu không,                 Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.                                                   Ngô Tất Tố dịch              Lầu Hòang Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên      Lầu tây Hòang Hạc tạ từ nhau,    Tháng Ba hoa khói phủ Dương Châu…   Buồm xa vọng bóng xanh xanh thẳm  Lặng ngắm Trường Giang chở  nổi sầu.        Hoàng Dung -Munich 03.11.2007. trích từ Web  On thi : Tác giả và chủ đề    Lý Bạch (701-762) là một trong ba nhà thơ cự phách đời Đường. Ông được người đời ca ngợi là „Thi tiên“, để lại hơn một nghìn bài thơ tuyệt tác. Là một kiếm khách – thi sĩ, ông coi thường danh lợi, thích ngao du sơn thuỷ, cầu tiên phỏng đạo. Trăng, rượu, hoa, cảnh núi sông tráng lệ, tình bằng hữu, tình quê hương lòng khao khát tự do… chứa chan trong những vần thơ lãng mạn tràn đầy hùng tâm tráng chí. Ông có làm quan khoảng 3 năm ở kinh đô Tràng An nhưng đã vứt bỏ áo mũ, với thanh gươm túi thơ lại lên đường… „Vọng Lư Sơn bộc bố“, „Hành lộ nan“, „Tĩnh dạ tư“,  Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo nhiên chi Quảng lăng ,“Tảo phát Bạch Đế thành“… là những bài thơ nổi tiếng của „Thi tiên“ cho thấy một hồn thơ tuyệt đẹp. Chủ đề  Bài thơ Hoàng hạc lâu tống mạnh Hạo nhiên chi Quảng lăng ghi lại một kỷ niệm sâu sắc tại lầu Hoàng Hạc, Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi về Quảng Lăng, qua đó nói lên tình lưu luyến, thương nhớ bạn. Phân tích     1. Cách đưa tiễn     Nơi Lý Bạch đưa tiễn bạn lên đường đi xa về phía tây là lầu Hoàng Hạc, một thắng cảnh thuộc Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc. Lầu Hoàng Hạc gắn liền với huyền thoại Phí Văn Vi đắc đạo thành tiên, thường cưỡi hạc vàng bay về đây. Bạn là Mạnh Hạo Nhiên (689-740) một nhà thơ nổi tiếng, bạn vong niên của Lý Bạch một kẻ sĩ hào hiệp hào hoa, phóng khoáng, ưa ngao du, rất tâm đầu ý hợp với Lý Bạch Hai chữ „Cố nhân“ (bạn cũ, người xưa) trong câu đầu nói lên mối quan hệ sâu sắc, lâu bền về tình bạn đẹp giữa hai nhà thơ. Đó là bạn tao nhân mặc khách:         „Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu“         (Bạn từ lầu Hoàng Hạc lên đường)     Câu thơ dịch rất hay và thanh thoát, nhưng chữ „tây“ chưa dịch được để nói lên hướng đi của bạn. Chữ „bạn“ chưa lột tả hết ý và cảm xúc của từ „cố nhân“. Trong thơ cổ, mỗi lần từ „cố nhân“ xuất hiện, gợi tả bao tình nghĩa làm rung động hồn người:         „Dạng chu tầm thuỷ tiện         Nhân phỏng cố nhân cư“                  Mạnh Hạo Nhiên         (Thuật dòng đủng đỉnh thuyền bơi         Cố nhân gần đó, qua chơi thăm nhà) - „Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân“     (câu 2330- „Truyện Kiều“)     Câu hai phát triển và hoàn thiện câu thơ thứ nhất, nói rõ thời gian bạn lên đường và nơi bạn sẽ đến.  Mạnh Hạo Nhiên lên đường vào một ngày tháng ba (tam nguyệt) mùa hoa khói (yên hoa), xuôi về nơi phồn hoa đô hội, Dương Châu – một trong những đô thị đẹp nổi tiếng thời Đường:         „Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu“         (Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng )     Chữ „há“ có bản phiên âm là „hạ“, được Ngô Tất Tố dịch thành „xuôi dòng“, thật là sáng tạo. „Yên hoa“ là một thi liệu, một ẩn dụ giàu chất thơ mà ta gặp nhiều trong Đường thi. Câu thơ không chỉ xác định thời gian và không gian đi, đến mà còn diễn tả nỗi niềm của kẻ ở người đi. Lầu Hoàng Hạc và Dương Châu cách xa hàng nghìn dặm như hiện lên qua vần thơ. Đằng sau hai địa danh mà nhà thơ nói đến là cả một nỗi niềm, một không gian trống vắng vô bờ, một trời thương nhớ biệt ly của đôi bạn tri âm. Có một bản dịch khác đọc lên nghe rất thú vị:                 „Bạn từ lầu Hạc ra đi         Dương Châu Hoa khói giữa kỳ tháng ba“                         (Nhữ Thành)     Có thể nói trong hai câu „Khai thừa“, yếu tố tự sự chỉ là bề nổi của câu chữ: nỗi niềm của một tâm sự thầm kín mới là tầng sâu hàm ẩn. Nơi „thi hội tao nhân“ cũng là nơi ly biệt, đó là Hoàng Hạc Lâu. Lý Bạch đứng trên lầu cao hay trên một cao điểm nào đó trên bến sông, dõi theo chiếc thuyền đưa Mạnh Hạo Nhiên đến chân trời xa? Cấu trúc không gian hai điểm mút „cận – viễn“ là một thủ pháp trong hội hoạ, ta thường bắt gặp trong Đường thi, trong các bức hoạ cổ Trung Hoa. Lý Bạch đã vận dụng thành công thủ pháp ấy tạo nên điểm nối giữa câu 1, 2 với câu 3, 4 thành một chỉnh thể nghệ thuật hoàn hảo.     2. Tình lưu luyến mến thương     Hai câu cuối là linh hồn của bài thơ, giãi bày những tình cảm sâu sắc, đẹp đẽ, cảm động của Lý Bạch đối với  Mạnh Hạo Nhiên. ẩn hiện sau ba hình ảnh được miêu tả trực tiếp: dòng sông, cánh buồm, bầu trời là hình ảnh của Lý Bạch đứng mãi nhìn hoài con thuyền đưa bạn cũ đi xa…     Cánh buồm đơn côi, lẻ loi (cô phàm) xa dần, mờ dần (viễn ảnh) rồi mất hút vào trời xanh, vào cuối chân trời xa (bích không tận). Hay tầm lòng „Thi tiên“ với bao ái ngại, lưu luyến, nhớ thương… như những con sóng gối lên nhau, đưa tiễn con thuyền của bạn, mất hút dần, mờ dần trên dòng sông Trường Giang?     „Con sông sẽ trở nên rộng bao la khi cái hữu hạn của nó đồng nhất với cái vô hạn của bầu trời. Chiếc thuyền buồm lẻ loi chở  Mạnh Hạo Nhiên đã tan biến trong dòng sông bao la đó mang đi tình bạn của Lý Bạch. Dòng sông càng rộng, chiếc thuyền buồm càng nhỏ mất hút vào khoảng không gian vô tận. Rõ ràng, sau khi tiễn bạn lên đường, Lí Bạch dừng lại khá lâu dõi mắt nhìn theo chiếc thuyền buồm lẻ loi đến tận chân trời xa tít. Lí Bạch mượn cái khung cảnh thiên nhiên sau buổi tiễn đưa để nói lên tình cảm nhớ bạn da diết….     Lí Bạch tả về cái buồn của sự li biệt, nhưng vẫn giữ được phong cách phóng khoáng khi ông miêu tả cái hùng vĩ của  thiên nhiên“. (Trần Xuân Đề)         „Cô phàm viễn ảnh bích không tận         Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu“  (Bóng buồm đã khuất bầu không                 Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời).     Cái tiêu điểm đầy ám ảnh của bài thơ là „cô phàm viễn ảnh“. Cái tâm cảnh của Lí Bạch được diễn tả bằng hai chữ „duy kiến“ – chỉ nhìn thấy. Ta đã biết Lí Bạch sống trong thời Thịnh Đường. Lúc bấy giờ kinh tế phát triển mạnh, thương nghiệp mở mang, nhiều đô thị sầm uất mọc lên: Tràng An, Dương Châu, Thành Đô v..v… Trên con sông Trường Giang suốt đêm ngày thuyền bè ngược xuôi như mắc cửi. Thế mà trong muôn ngàn cánh buồm ở trên sông, Lý Bạch “duy kiến“ chiếc „cô phàm“ của bạn, nhìn mãi cho đến lúc nó mất hút trong „bầu trời xanh biết“. Chỉ sống với một tình bạn tri âm, thắm thiết thì mới có cái nhìn „duy kiến“ ấy.     Mặc dầu chưa dịch được hai chữ „cô“ (cô phàm), „bích“ (bích không tận) nhưng Ngô Tất Tố đã lột tả được „điệu Đường“, „hồn Đường“ của nguyên tác, đọc lên rất thấm thía về nỗi buồn thương, lưu luyến bạn của nhà thơ Lý Bạch Tổng kết     1. Bài thơ  Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo nhiên chi Quảng lăng :là một trong những tuyệt tác về thơ thất ngôn tứ tuỵêt của Lý Bạch Vừa cụ thể vừa phổ quát cho muôn đời về nỗi buồn tống biệt và ức hữu. Cấu trúc không gian xa – gần (cận – viễn), lấy ngoại cảnh để biểu hiện nội tâm, ngôn ngữ, trang nhã, gợi cảm, hàm súc… đó là những yếu tố nghệ thuật tạo nên vẻ đẹp văn chương và cốt cách của bài thơ này.       2. Bài thơ đã phản ánh một tâm hồn đẹp, một tình bạn đẹp của Lý Bạch, cũng là của những tao nhân mặc khách đời Đường.      3. Ngô Tất Tố dịch giả bài thơ này đã tấm tắc khen: „Tất cả có 28 chữ, đủ cả chỗ ở, nơi đi, ngày đi, cảnh đi và tấm lòng quyến luyến bè bạn. 1. Cách đưa tiễn Nơi Lý Bạch đưa tiễn bạn lên đường đi xa về phía tây là lầu Hoàng Hạc, một thắng cảnh thuộc Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc. Lầu Hoàng Hạc gắn liền với huyền thoại Phí Văn Vi đắc đạo thành tiên, thường cưỡi hạc vàng bay về đây. Bạn là Mạnh Hạo Nhiên (689-740) một nhà thơ nổi tiếng, bạn vong niên của Lý Bạch; một kẻ sĩ hào hiệp hào hoa, phóng khoáng, ưa ngao du, rất tâm đầu ý hợp với Lý Bạch. Hai chữ "Cố nhân" (bạn cũ, người xưa) trong câu đầu nói lên mối quan hệ sâu sắc, lâu bền về tình bạn đẹp giữa hai nhà thơ. Đó là bạn tao nhân mặc khách: "Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu" (Bạn từ lầu Hoàng Hạc lên đường) Câu thơ dịch rất hay và thanh thoát, nhưng chữ "tây" chưa dịch được để nói lên hướng đi của bạn. Chữ "bạn" chưa lột tả hết ý và cảm xúc của từ "cố nhân". Trong thơ cổ, mỗi lần từ "cố nhân" xuất hiện, gợi tả bao tình nghĩa làm rung động hồn người: "Dạng chu tầm thuỷ tiện Nhân phỏng cố nhân cư" (Mạnh Hạo Nhiên) (Thuật dòng đủng đỉnh thuyền bơi Cố nhân gần đó, qua chơi thăm nhà) - "Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân" (câu 2330- "Truyện Kiều") Câu hai phát triển và hoàn thiện câu thơ thứ nhất, nói rõ thời gian bạn lên đường và nơi bạn sẽ đến. Mạnh Hạo Nhiên lên đường vào một ngày tháng ba (tam nguyệt) mùa hoa khói (yên hoa), xuôi về nơi phồn hoa đô hội, Dương Châu - một trong những đô thị đẹp nổi tiếng thời Đường: "Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu" (Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng ) Chữ "há" có bản phiên âm là "hạ", được Ngô Tất Tố dịch thành "xuôi dòng", thật là sáng tạo. "Yên hoa" là một thi liệu, một ẩn dụ giàu chất thơ mà ta gặp nhiều trong Đường thi. Câu thơ không chỉ xác định thời gian và không gian đi, đến mà còn diễn tả nỗi niềm của kẻ ở người đi. Lầu Hoàng Hạc và Dương Châu cách xa hàng nghìn dặm như hiện lên qua vần thơ. Đằng sau hai địa danh mà nhà thơ nói đến là cả một nỗi niềm, một không gian trống vắng vô bờ, một trời thương nhớ biệt ly của đôi bạn tri âm. Có một bản dịch khác đọc lên nghe rất thú vị: "Bạn từ lầu Hạc ra đi Dương Châu Hoa khói giữa kỳ tháng ba" (Nhữ Thành) Có thể nói trong hai câu "Khai thừa", yếu tố tự sự chỉ là bề nổi của câu chữ: nỗi niềm của một tâm sự thầm kín mới là tầng sâu hàm ẩn. Nơi "thi hội tao nhân" cũng là nơi ly biệt, đó là Hoàng Hạc Lâu. Lý Bạch đứng trên lầu cao hay trên một cao điểm nào đó trên bến sông, dõi theo chiếc thuyền đưa Mạnh Hạo Nhiên đến chân trời xa? Cấu trúc không gian hai điểm mút "cận - viễn" là một thủ pháp trong hội hoạ, ta thường bắt gặp trong Đường thi, trong các bức hoạ cổ Trung Hoa. Lý Bạch đã vận dụng thành công thủ pháp ấy tạo nên điểm nối giữa câu 1, 2 với câu 3, 4 thành một chỉnh thể nghệ thuật hoàn hảo. 2. Tình lưu luyến mến thương Hai câu cuối là linh hồn của bài thơ, giãi bày những tình cảm sâu sắc, đẹp đẽ, cảm động của Lý Bạch đối với Mạnh Hạo Nhiên. ẩn hiện sau ba hình ảnh được miêu tả trực tiếp: dòng sông, cánh buồm, bầu trời là hình ảnh của Lý Bạch đứng mãi nhìn hoài con thuyền đưa bạn cũ đi xa... Cánh buồm đơn côi, lẻ loi (cô phàm) xa dần, mờ dần (viễn ảnh) rồi mất hút vào trời xanh, vào cuối chân trời xa (bích không tận). Hay tầm lòng "Thi tiên" với bao ái ngại, lưu luyến, nhớ thương... như những con sóng gối lên nhau, đưa tiễn con thuyền của bạn, mất hút dần, mờ dần trên dòng sông Trường Giang? "Con sông sẽ trở nên rộng bao la khi cái hữu hạn của nó đồng nhất với cái vô hạn của bầu trời. Chiếc thuyền buồm lẻ loi chở Mạnh Hạo Nhiên đã tan biến trong dòng sông bao la đó mang đi tình bạn của Lý Bạch. Dòng sông càng rộng, chiếc thuyền buồm càng nhỏ mất hút vào khoảng không gian vô tận. Rõ ràng, sau khi tiễn bạn lên đường, Lí Bạch dừng lại khá lâu dõi mắt nhìn theo chiếc thuyền buồm lẻ loi đến tận chân trời xa tít. Lí Bạch mượn cái khung cảnh thiên nhiên sau buổi tiễn đưa để nói lên tình cảm nhớ bạn da diết.... Lí Bạch tả về cái buồn của sự li biệt, nhưng vẫn giữ được phong cách phóng khoáng khi ông miêu tả cái hùng vĩ của thiên nhiên". (Trần Xuân Đề) "Cô phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu" (Bóng buồm đã khuất bầu không Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời). Cái tiêu điểm đầy ám ảnh của bài thơ là "cô phàm viễn ảnh". Cái tâm cảnh của Lí Bạch được diễn tả bằng hai chữ "duy kiến" - chỉ nhìn thấy. Ta đã biết Lí Bạch sống trong thời Thịnh Đường. Lúc bấy giờ kinh tế phát triển mạnh, thương nghiệp mở mang, nhiều đô thị sầm uất mọc lên: Tràng An, Dương Châu, Thành Đô v..v... Trên con sông Trường Giang suốt đêm ngày thuyền bè ngược xuôi như mắc cửi. Thế mà trong muôn ngàn cánh buồm ở trên sông, Lý Bạch "duy kiến" chiếc "cô phàm" của bạn, nhìn mãi cho đến lúc nó mất hút trong "bầu trời xanh biết". Chỉ sống với một tình bạn tri âm, thắm thiết thì mới có cái nhìn "duy kiến" ấy. Mặc dầu chưa dịch được hai chữ "cô" (cô phàm), "bích" (bích không tận) nhưng Ngô Tất Tố đã lột tả được "điệu Đường", "hồn Đường" của nguyên tác, đọc lên rất thấm thía về nỗi buồn thương, lưu luyến bạn của nhà thơ Lý bạch. Hoàng Hạc lâu.... có thể nói là một tuyệt phẩm về tình bạn tri âm. Cả bài thơ chỉ có 28 chữ nhưng sự thật là một thiên trường ca bất tận của một cuộc chia ly "xưa nay hiếm" trong văn học trung đại. Cái hay của thơ Đường vốn nằm ở ý ngoài lời, bài thơ này cũng ko nằm ở ngoại lệ. Nếu chỉ xét ở câu chữ chỉ thấy được 50% cái hay của tác phẩm, vẻ đẹp của nó còn nằm ở kết cấu, ở hình ảnh lắng đọng trong tâm thức, ở nhạc tính trôi bàng bạc sau ngôn ngữ, và ở cả cái tình còn chưa thành lời... Vì ko có nhiều thời gian nên tôi xin trình bày theo chiều bổ dọc, nghĩa là gợi ý khai thác ý theo câu. Câu 1: Cố nhân Tây từ Hoàng Hạc lâu Nếu bạn rành về Thơ Đường một chút bạn có thể thấy câu khai đề đã phá vỡ luật thơ ( nếu chưa rõ bạn có thể tìm bài viết của tôi về thơ Đường trên blog … ) Một thi tiên như Lý mà bỏ cái cân xứng của âm thanh chắc sẽ phải đánh đổi với cái Tình bất tuyệt ở ngoài lời. Quả thật Cố nhân đã gợi cái tình tri kỷ mà khi dịch sang Tiếng Việt là bạn cũ ko thể bảo toàn được nét nghĩa gắn bó như tri âm mà từ Cố nhân khởi tạo. Nhưng từ này chưa phải là từ tạo điểm nhấn cho câu. Cái hay ở câu khai đề lại nằm ở Tây từ Hoàng Hạc Lâu. Hơi khó một chút, mời bạn theo dõi sơ đồ dịch chuyển của Mạnh Hạo Nhiên như sau: Lầu Hoàng hạc ( Phía Tây )-----------------------> Dương Châu ( phía Đông) Như vậy rõ ràng là trong câu Tây từ Hoàng Hạc Lâu thì điểm đi được nhấn đến hai lần. thơ Đường vốn kiệm lời nhiều ý, lí do khiến điểm đi được nhấn mạnh đến hai lần có lẽ nằm ở lí do tâm lý. Khi chia tay với người mà ta gắn bó tha thiết, một lúc nào đó nhớ lại, điểm nhấn trong linh giác có lẽ nằm ở nơi cuối cùng mà 2 ta chia tay. Đó chính là lý do tại sao Lí Bạch phải chọn nơi lầu cao để giã bạn, mượn chiều cao của ko gian để thu được hình bạn trong tầm mắt. Đó cũng là lý do tại sao điểm đi được nhấn mạnh nhiều đến như thế.... Nơi Lý Bạch đưa tiễn bạn lên đường đi xa về phía tây là lầu Hoàng Hạc, một thắng cảnh thuộc Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc. Lầu Hoàng Hạc gắn liền với huyền thoại Phí Văn Vi đắc đạo thành tiên, thường cưỡi hạc vàng bay về đây. Bạn là Mạnh Hạo Nhiên (689-740) một nhà thơ nổi tiếng, bạn vong niên của Lý Bạch; một kẻ sĩ hào hiệp hào hoa, phóng khoáng, ưa ngao du, rất tâm đầu ý hợp với Lý Bạch. Hai chữ "Cố nhân" (bạn cũ, người xưa) trong câu đầu nói lên mối quan hệ sâu sắc, lâu bền về tình bạn đẹp giữa hai nhà thơ. Đó là bạn tao nhân mặc khách: "Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu" (Bạn từ lầu Hoàng Hạc lên đường) Câu thơ dịch rất hay và thanh thoát, nhưng chữ "tây" chưa dịch được để nói lên hướng đi của bạn. Chữ "bạn" chưa lột tả hết ý và cảm xúc của từ "cố nhân". Trong thơ cổ, mỗi lần từ "cố nhân" xuất hiện, gợi tả bao tình nghĩa làm rung động hồn người: "Dạng chu tầm thuỷ tiện Nhân phỏng cố nhân cư" (Mạnh Hạo Nhiên) (Thuật dòng đủng đỉnh thuyền bơi Cố nhân gần đó, qua chơi thăm nhà) - "Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân" (câu 2330- "Truyện Kiều") Câu hai phát triển và hoàn thiện câu thơ thứ nhất, nói rõ thời gian bạn lên đường và nơi bạn sẽ đến. Mạnh Hạo Nhiên lên đường vào một ngày tháng ba (tam nguyệt) mùa hoa khói (yên hoa), xuôi về nơi phồn hoa đô hội, Dương Châu - một trong những đô thị đẹp nổi tiếng thời Đường: "Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu" (Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng ) Chữ "há" có bản phiên âm là "hạ", được Ngô Tất Tố dịch thành "xuôi dòng", thật là sáng tạo. "Yên hoa" là một thi liệu, một ẩn dụ giàu chất thơ mà ta gặp nhiều trong Đường thi. Câu thơ không chỉ xác định thời gian và không gian đi, đến mà còn diễn tả nỗi niềm của kẻ ở người đi. Lầu Hoàng Hạc và Dương Châu cách xa hàng nghìn dặm như hiện lên qua vần thơ. Đằng sau hai địa danh mà nhà thơ nói đến là cả một nỗi niềm, một không gian trống vắng vô bờ, một trời thương nhớ biệt ly của đôi bạn tri âm. Có một bản dịch khác đọc lên nghe rất thú vị: "Bạn từ lầu Hạc ra đi Dương Châu Hoa khói giữa kỳ tháng ba" (Nhữ Thành) Có thể nói trong hai câu "Khai thừa", yếu tố tự sự chỉ là bề nổi của câu chữ: nỗi niềm của một tâm sự thầm kín mới là tầng sâu hàm ẩn. Nơi "thi hội tao nhân" cũng là nơi ly biệt, đó là Hoàng Hạc Lâu. Lý Bạch đứng trên lầu cao hay trên một cao điểm nào đó trên bến sông, dõi theo chiếc thuyền đưa Mạnh Hạo Nhiên đến chân trời xa? Cấu trúc không gian hai điểm mút "cận - viễn" là một thủ pháp trong hội hoạ, ta thường bắt gặp trong Đường thi, trong các bức hoạ cổ Trung Hoa. Lý Bạch đã vận dụng thành công thủ pháp ấy tạo nên điểm nối giữa câu 1, 2 với câu 3, 4 thành một chỉnh thể nghệ thuật hoàn hảo. 2. Tình lưu luyến mến thương Hai câu cuối là linh hồn của bài thơ, giãi bày những tình cảm sâu sắc, đẹp đẽ, cảm động của Lý Bạch đối với Mạnh Hạo Nhiên. ẩn hiện sau ba hình ảnh được miêu tả trực tiếp: dòng sông, cánh buồm, bầu trời là hình ảnh của Lý Bạch đứng mãi nhìn hoài con thuyền đưa bạn cũ đi xa... Cánh buồm đơn côi, lẻ loi (cô phàm) xa dần, mờ dần (viễn ảnh) rồi mất hút vào trời xanh, vào cuối chân trời xa (bích không tận). Hay tầm lòng "Thi tiên" với bao ái ngại, lưu luyến, nhớ thương... như những con sóng gối lên nhau, đưa tiễn con thuyền của bạn, mất hút dần, mờ dần trên dòng sông Trường Giang? "Con sông sẽ trở nên rộng bao la khi cái hữu hạn của nó đồng nhất với cái vô hạn của bầu trời. Chiếc thuyền buồm lẻ loi chở Mạnh Hạo Nhiên đã tan biến trong dòng sông bao la đó mang đi tình bạn của Lý Bạch. Dòng sông càng rộng, chiếc thuyền buồm càng nhỏ mất hút vào khoảng không gian vô tận. Rõ ràng, sau khi tiễn bạn lên đường, Lí Bạch dừng lại khá lâu dõi mắt nhìn theo chiếc thuyền buồm lẻ loi đến tận chân trời xa tít. Lí Bạch mượn cái khung cảnh thiên nhiên sau buổi tiễn đưa để nói lên tình cảm nhớ bạn da diết.... Lí Bạch tả về cái buồn của sự li biệt, nhưng vẫn giữ được phong cách phóng khoáng khi ông miêu tả cái hùng vĩ của thiên nhiên". (Trần Xuân Đề) "Cô phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu" (Bóng buồm đã khuất bầu không Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời). Cái tiêu điểm đầy ám ảnh của bài thơ là "cô phàm viễn ảnh". Cái tâm cảnh của Lí Bạch được diễn tả bằng hai chữ "duy kiến" - chỉ nhìn thấy. Ta đã biết Lí Bạch sống trong thời Thịnh Đường. Lúc bấy giờ kinh tế phát triển mạnh, thương nghiệp mở mang, nhiều đô thị sầm uất mọc lên: Tràng An, Dương Châu, Thành Đô v..v... Trên con sông Trường Giang suốt đêm ngày thuyền bè ngược xuôi như mắc cửi. Thế mà trong muôn ngàn cánh buồm ở trên sông, Lý Bạch "duy kiến" chiếc "cô phàm" của bạn, nhìn mãi cho đến lúc nó mất hút trong "bầu trời xanh biết". Chỉ sống với một tình bạn tri âm, thắm thiết thì mới có cái nhìn "duy kiến" ấy. Mặc dầu chưa dịch được hai chữ "cô" (cô phàm), "bích" (bích không tận) nhưng Ngô Tất Tố đã lột tả được "điệu Đường", "hồn Đường" của nguyên tác, đọc lên rất thấm thía về nỗi buồn thương, lưu luyến bạn của nhà thơ Lý bạch. Nguồn từ: Để các bạn học sinh có một bài văn hay, kỹ năng diễn ý và hành văn là rất quan trọng. Để đạt được kỹ năng trên, các bạn cần hoàn thành tốt các yêu cầu sau: 1/ Giọng văn và sự thay đổi giọng văn trong bài viết. 2/ Dùng từ độc đáo. 3/ Viết câu linh hoạt. 4/ Viết văn có hình ảnh. 5/ Biết nhiều cách diễn ý để diễn đạt vấn đề cần làm nổi bật. 6/ So sánh văn học. 7/ Lập luận sắc sảo, chặt chẽ. 8/ Dẫn chứng và trình bày dẫn chứng. Nếu có gì cần giải đáp, mong các bạn cứ hỏi, rất mong các bạn đóng góp ý kiến. OK! Anh sẽ hỏi trước: Anh chỉ có một mong muốn, mong muốn tột bậc là sau mỗi câu, mỗi điểm em nêu ra (1,2,3,...8) hãy lấy cho anh 1 ví dụ cụ thể. Phải thật cụ thể. Ví dụ thế này. Giọng văn và sự thay đổi trong giọng văn là thế nào. Từ định nghĩa rồi đến ví dụ bằng câu văn, hoặc đoạn văn minh chứng cho nó. OK? Chào thân ái và quyết thắng! Anh cứ đợi, em sẽ viết thêm cho cụ thể. Ok! Anh đã, đang và sẽ đợi! 1/Giọng văn là một cái gì đó bao trùm lên tất cả bài viết, mang hơi thở của người viết, thể hiện ở mọi câu văn, mọi yếu tố của bài viết, người ta còn gọi đó là giọng điệu. Trong một bài văn nghị luận, người viết bao giờ cũng thể hiện thái độ, tình cảm, tư tưởng của mình trước một vấn đề mà mình đang thảo luận. Giọng văn là sự thể hiện màu sắc biểu cảm đó. Qua bài văn mà nhận ra người viết tán thành hay phản đối, ngợi ca hay châm biếm, kính cẩn hay suồng sã...Để tránh cho bài viết "buồn ngủ", người viết cần phải linh hoạt trong hành văn, tránh kiểu giọng đều đều từ đầu chí cuối, sẽ rất đơn điệu. Giọng văn phải sinh động. Muốn thế cần sử dụng linh hoạt hệ thống từ nhân xưng (Vd: trong bài viết về nhà thơ Xuân Diệu, lúc thì xưng ông, lúc xưng là thi sĩ họ Ngô, tác giả, nhà thơ Xuân Diệu, thi nhân, nhân vật trữ tình,...hay phân tích nhân vật Chí Phèo chẳng hạn: y, gã, hắn, kẻ, Chí Phèo, Chí, thằng chuyên rạch mặt ăn vạ, con quỷ làng Vũ Đại, nó, thằng cùng nhất tron

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNguyễn Trãi và Hồ Chí Minh.doc
Tài liệu liên quan