Một trăm bài tập Hình học lớp 9

Bài 58:Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB; đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt nửa đường tròn tại C. Kẻ tiếp tuyến Bt với đường tròn. AC cắt tiếp tuyến Bt tại I.

1. C/m ABI vuông cân

2. Lấy D là 1 điểm trên cung BC, gọi J là giao điểm của AD với Bt. C/m AC.AI=AD.AJ.

3. C/m JDCI nội tiếp.

4. Tiếp tuyến tại D của nửa đường tròn cắt Bt tại K. Hạ DHAB. Cmr: AK đi qua trung điểm của DH.

 

doc51 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một trăm bài tập Hình học lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đường thẳng đi qua M và vuông góc với MC cắt Ax ở P; đường thẳng qua C và vuông góc với CP cắt By tại Q. Gọi D là giao điểm của CP với AM; E là giao điểm của CQ với BM. 1/cm: ACMP nội tiếp. 2/Chứng tỏ AB//DE 3/C/m: M; P; Q thẳng hàng. Hình 65 554 Q M P D E A C O B 1/Chứng minh:ACMP nội tiếp(dùng tổng hai góc đối) 2/C/m AB//DE: Do ACMP nội tiếp ÞPAM=CPM(cùng chắn cung PM) Chứng minh tương tự,tứ giác MDEC nội tiếpÞMCD=DEM(cùng chắn cung MD).Ta lại có: Sđ PAM=sđ cung AM(góc giữa tt và 1 dây) Sđ ABM=sđ cung AM(góc nội tiếp) ÞABM=MEDÞDE//AB 3/C/m M;P;Q thẳng hàng: Do MPC+MCP=1v(tổng hai góc nhọn của tam giác vuông PMC) và PCM+MCQ=1v ÞMPC=MCQ. Ta lại có DPCQ vuông ở CÞMPC+PQC=1vÞMCQ+CQP=1v hay CMQ=1vÞPMC+CMQ=2vÞP;M;Q thẳng hàng. ÐÏ(&(ÐÏ Bài 66: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một điểm M bất kỳ trên nửa đường tròn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đưởng tròn, người ta kẻ tiếp tuyến Ax.Tia BM cắt tia Ax tại I. Phân giác góc IAM cắt nửa đường tròn tại E; cắt tia BM tại F; Tia BE cắt Ax tại H; cắt AM tại K. C/m: IA2=IM.IB . C/m: DBAF cân. C/m AKFH là hình thoi. Xác định vị trí của M để AKFI nội tiếp được. Hình 66 554 I F M H E K A B 1/C/m: IA2=IM.IB: (chứng minh hai tam giác IAB và IAM đồng dạng) 2/C/m DBAF cân: Ta có sđ EAB=sđ cung BE(góc nt chắn cung BE) Sđ AFB =sđ (AB -EM)(góc có đỉnh ở ngoài đtròn) Do AF là phân giác của góc IAM nên IAM=FAMÞcung AE=EM Þ sđ AFB=sđ(AB-AE)= sđ cung BEÞFAB=AFBÞđpcm. 3/C/m: AKFH là hình thoi: Do cung AE=EM(cmt)ÞMBE=EBAÞBE là phân giác của Dcân ABF Þ BH^FA và AE=FAÞE là trung điểm ÞHK là đường trung trực của FA ÞAK=KF và AH=HF. Do AMÞBF và BH^FAÞK là trực tâm của DFABÞFK^AB mà AH^AB ÞAH//FK ÞHình bình hành AKFH là hình thoi. 5/ Do FK//AIÞAKFI là hình thang.Để hình thang AKFI nội tiếp thì AKFI phải là thang cânÞgóc I=IAMÞDAMI là tam giác vuông cân ÞDAMB vuông cân ở MÞM là điểm chính giữa cung AB. ÐÏ(&(ÐÏ Bài 67: Cho (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M(Khác A; O; B). Đường thẳng CM cắt (O) tại N. Đường vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến tại N của đường tròn tại P. Chứng minh: COMNP nội tiếp. CMPO là hình bình hành. CM.CN không phụ thuộc vào vị trí của M. Khi M di động trên AB thì P chạy trên đoạn thẳng cố định. 1/c/m:OMNP nội tiếp:(Sử dụng hai điểm M;N cùng làm với hai đầu đoạn OP một góc vuông. 2/C/m:CMPO là hình bình hành: Ta có: CD^AB;MP^ABÞCO//MP.u C K A O M B N D P y Hình 67 554 Do OPNM nội tiếpÞOPM=ONM(cùng chắn cung OM). DOCN cân ở O ÞONM=OCMÞOCM=OPM. Gọi giao điểm của MP với (O) là K.Ta có PMN=KMC(đ đ) ÞOCM=CMK ÞCMK=OPMÞCM//OPv.Từ u và v ÞCMPO là hình bình hành. 3/Xét hai tam giác OCM và NCD có:CND=1v(góc nt chắn nửa đtròn) ÞNCD là tam giác vuông.ÞHai tam giác vuông COM và CND có góc C chung. ÞDOCM~DNCDÞCM.CN=OC.CDw Từ w ta có CD=2R;OC=R.Vậyw trở thành:CM.CN=2R2 không đổi.vậy tích CM.CN không phụ thuộc vào vị trí của vị trí của M. 4/Do COPM là hình bình hànhÞMP//=OC=RÞKhi M di động trên AB thì P di động trên đường thẳng xy thoả mãn xy//AB và cách AB một khoảng bằng R không đổi. ÐÏ(&(ÐÏ Bài 68: Cho DABC có A=1v và AB>AC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ hai nửa đường tròn đường kính BH và nửa đường tròn đường kính HC. Hai nửa đường tròn này cắt AB và AC tại E và F. Giao điểm của FE và AH là O. Chứng minh: AFHE là hình chữ nhật. BEFC nội tiếp AE. AB=AF. AC FE là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn. Chứng tỏ:BH. HC=4. OE.OF. Hình 68 554 A E O F B I H K C 1/ C/m: AFHE là hình chữ nhật. BEH=HCF(góc nt chắn nửa đtròn); EAF=1v(gt) Þđpcm. 2/ C/m: BEFC nội tiếp: Do AFHE là hình chữ nhật.ÞDOAE cân ở O ÞAEO=OAE. Mà OAE=FCH(cùng phụ với góc B)ÞAEF=ACB mà AEF+BEF=2vÞBEF+BCE=2vÞđpcm 3/ C/m: AE.AB=AF.AC: Xét hai tam giác vuông AEF và ACB có AEF=ACB(cmt) ÞDAEF~DACBÞđpcm 4/ Gọi I và K là tâm đường tròn đường kính BH và CH.Ta phải c/m FE^IE và FE^KF. -Ta có O là giao điểm hai đường chéo AC và DB của hcnhật AFHEÞEO=HO; IH=IK cùng bán kính); AO chungÞ DIHO=DIEO ÞIHO=IEO mà IHO=1v (gt)Þ IEO=1vÞ IE^OE tại diểm E nằm trên đường tròn. Þđpcm. Chứng minh tương tự ta có FE là tt của đường tròn đường kính HC. 5/ Chứng tỏ:BH.HC=4.OE.OF. Do DABC vuông ở A có AH là đường cao. Aùp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC có:AH2=BH.HC. Mà AH=EF và AH=2.OE=2.OF(t/c đường chéo hình chữ nhật)Þ BH.HC = AH2=(2.OE)2=4.OE.OF Bài 69: Cho DABC có A=1v AH^BC.Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC;d là tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A.Các tiếp tuyến tại B và C cắt d theo thứ tự ở D và E. Tính góc DOE. Chứng tỏ DE=BD+CE. Chứng minh:DB.CE=R2.(R là bán kính của đường tròn tâm O) C/m:BC là tiếp tuyến của đtròn đường kính DE. E I A Hình 69 554 D 2 4 1 2 3 1 H O C B 1/Tính góc DOE: ta có D1=D2 (t/c tiếp tuyến cắt nhau);OD chungÞHai tam giác vuông DOB bằng DOAÞO1=O2.Tương tự O3=O4.ÞO1+O4=O2+O3. Ta lại có O1+O2+O3+O4=2vÞ O1+O4=O2+O3=1v hay DOC=90o. 2/Do DA=DB;AE=CE(tính chất hai tt cắt nhau) và DE=DA+AE ÞDE=DB+CE. 3/Do DDE vuông ở O(cmt) và OA^DE(t/c tiếp tuyến).Aùp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông DOE có :OA2=AD.AE.Mà AD=DB;AE=CE;OA=R(gt) ÞR2=AD.AE. 4/Vì DB và EC là tiếp tuyến của (O)ÞDB^BC và DE^BCÞBD//EC.Hay BDEC là hình thang. Gọi I là trung điểm DEÞI là tâm đường tròn ngoại tiếp DDOE.Mà O là trung điểm BCÞOI là đường trung bình của hình thang BDECÞOI//BD. Ta lại có BD^BCÞOI^BC tại O nằm trên đường tròn tâm IÞBC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp DDOE. ÐÏ(&(ÐÏ Bài 70: Cho DABC(A=1v); đường cao AH.Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH.Gọi HD là đường kính của đường tròn (A;AH).Tiếp tuyến của đường tròn tại D cắt CA tại E. Chứng minh DBEC cân. Gọi I là hình chiếu của A trên BE.C/m:AI=AH. C/m:BE là tiếp tuyến của đường tròn C/m:BE=BH+DE. Gọi đường tròn đường kính AH có Tâm là K.Và AH=2R.Tính diện tích của hình được tạo bởi đường tròn tâm A và tâm K. D E Hình 70 554 I A —K C H B 1/C/m:DBEC cân:.Xét hai tam giác vuông ACH và AED có:AH=AD(bán kính);CAH=DAE(đ đ).Do DE là tiếp tuyến của (A)ÞHD^DE và DH^CB gt)ÞDE//CHÞDEC=ECHÞDACH=DAEDÞCA=AEÞA là trung điểm CE có BA^CEÞBA là đường trung trực của CEÞDBCE cân ở B. 2/C/m:AI=AH. Xét hai tam giác vuông AHB và AIB(vuông ở H và I) có AB chung và BA là đường trung trực của Dcân BCE(cmt) ÞABI=ABH ÞDAHB=DAIB ÞAI=AH. 3/C/m:BE là tiếp tuyến của (A;AH).Do AH=AIÞI nằm trên đường tròn (A;AH) mà BI^AI tại IÞBI là tiếp tuyến của (A;AH) 4/C/m:BE=BH+ED. Theo cmt có DE=CH và BH=BI;IE=DE(t/c hai tt cắt nhau).Mà BE=BI+IE Þđpcm. 5/Gọi S là diện tích cần tìm.Ta có: S=S(A)-S(K)=pAH2-pAK2=pR2- ÐÏ(&(ÐÏ Bài 71: Trên cạnh CD của hình vuông ABCD,lấy một điểm M bất kỳ.Đường tròn đường kính AM cắt AB tại điểm thứ hai Q và cắt đường tròn đường kính CD tại điểm thứ hai N.Tia DN cắt cạnh BC tại P. C/m:Q;N;C thẳng hàng. CP.CB=CN.CQ. C/m AC và MP cắt nhau tại 1 điểm nằm trên đường tròn đường kính AM. Hình 71 554 1/C/m:Q;N;C thẳng hàng: Gọi Tâm của đường tròn đường kính AM là O và đường tròn đường kính DC là I. -Do AQMD nội tiếp nên ADM+AMQ=2v Mà ADM=1v ÞAQM=1v và DAQ=1vÞAQMD là hình chữ nhật. ÞDQ là đường kính của (O) ÞQND=1v(góc nt chắn nửa đường tròn A Q B O P N H D I M C -Do DNC=1v(góc nt chắn nửa đtròn tâm I)ÞQND+DNC=2vÞđpcm. 2/C/m: CP.CB=CN.CQ.C/m hai tam giác vuông CPN và CBQ đồng dạng (có góc C chung) 3/Gọi H là giao điểm của AC với MP.Ta phải chứng minh H nằm trên đường tròn tâm O,đường kính AM. -Do QBCM là hcnhậtÞDMQC=DBQC. Xét hai tam giác vuông BQC và CDP có:QCB=PDC(cùng bằng góc MQC); DC=BC(cạnh hình vuông)ÞDBQC=DCDPÞDCDP=DMQCÞPC=MC.Mà C=1vÞDPMC vuông cân ở CÞMPC=45o và DBC=45o(tính chất hình vuông) ÞMP//DB.Do AC^DBÞMP^AC tại HÞAHM=1vÞH nằm trên đường tròn tâm O đường kính AM. ÐÏ(&(ÐÏ Bài 72: Cho DABC nội tiếp trong đường tròn tâm O.D và E theo thứ tự là điểm chính giữa các cung AB;AC.Gọi giao điểm DE với AB;AC theo thứ tự là H và K. C/m:DAHK cân. Gọi I là giao điểm của BE với CD.C/m:AI^DE C/m CEKI nội tiếp. C/m:IK//AB. DABC phải có thêm điều kiện gì để AI//EC. 1/C/m:DAKH cân: sđ AHK=sđ(DB+AE) sđ AKD=sđ(AD+EC) (Góc có đỉnh nằm trong đường tròn) Mà Cung AD+DB; AE=EC(gt) ÞAHK=AKDÞđpcm. A E D H K I ·O B C Hình 72 554 2/c/m:AI^DE Do cung AE=ECÞABE=EBC(góc nt chắn các cung bằng nhau)ÞBE là phân giác của góc ABC.Tương tự CD là phân giác của góc ACB.Mà BE cắt CD ở IÞI là giao điểm của 3 đường phân giác của DAHKÞAI là phân giác tứ 3 mà DAHK cân ở AÞAI^DE. 3/C/m CEKI nội tiếp: Ta có DEB=ACD(góc nt chắn các cung AD=DB) hay KEI=KCIÞđpcm. 4/C/m IK//AB Do KICE nội tiếpÞIKC=IEC(cùng chắn cung IC).Mà IEC=BEC=BAC(cùng chắn cung BC)ÞBAC=IKCÞIK//AB. 5/DABC phải có thêm điều kiện gì để AI//EC: Nếu AI//EC thì EC^DE (vì AI^DE)ÞDEC=1vÞDC là đường kính của (O) mà DC là phân giác của ACB(cmt)ÞDABC cân ở C. ÐÏ(&(ÐÏ Bài 73: Cho DABC(AB=AC) nội tiếp trong (O),kẻ dây cung AA’ và từ C kẻ đường vuông góc CD với AA’,đường này cắt BA’ tại E. C/m góc DA’C=DA’E C/m DA’DC=DA’DE Chứng tỏ AC=AE.Khi AA’ quay xung quanh A thì E chạy trên đường nào? C/m BAC=2.CEB 1/C/m DA’C=DA’E Ta có DA’E=AA’B (đđ Và sđAA’B=sđAB CA’D=A’AC+A’CA (góc ngoài DAA’C) Mà sđ A’AC=sđA’C SđA’CA=sđAC Hình 73 554 A E O A’ D B C ÞsđCA’D=sđ(A’C+AC)= sđ AC.Do dây AB=ACÞCung AB=AC ÞDA’C=DA’E. 2/C/m DA’DC=DA’DE. Ta có CA’D=EA’D(cmt);A’D chung; A’DC=A’DE=1vÞđpcm. 3/Khi AA’ quay xunh quanh A thì E chạy trên đường nào? Do DA’DC=DA’DEÞDC=DEÞAD là đường trung trực của CE ÞAE=AC=ABÞKhi AA’ quay xung quanh A thì E chạy trên đường tròn tâm A;bán kính AC. 4/C/m BAC=2.CEB Do DA’CE cân ở A’ÞA’CE=A’EC.Mà BA’C=A’EC+A’CE=2.A’EC(góc ngoài DA’EC). Ta lại có BAC=BA’C(cùng chắn cung BC)ÞBAC=2.BEC. ÐÏ(&(ÐÏ Bài 74: Cho DABC nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB.O là trung điểm AB;M là điểm chính giữa cung AC.H là giao điểm OM với AC> C/m:OM//BC. Từ C kẻ tia song song và cung chiều với tia BM,tia này cắt đường thẳng OM tại D.Cmr:MBCD là hình bình hành. Tia AM cắt CD tại K.Đường thẳng KH cắt AB ở P.Cmr:KP^AB. C/m:AP.AB=AC.AH. Gọi I là giao điểm của KB với (O).Q là giao điểm của KP với AI. C/m A;Q;I thẳng hàng. Hình 74 554 D K C I M Q H A P O B 1/C/m:OM//BC. Cung AM=MC(gt)ÞCOM=MOA(góc ở tâm bằng sđ cung bị chắn).Mà DAOC cân ở OÞOM là đường trung trực của DAOCÞOM^AC.MàBC^AC(góc nt chắn nửa đường tròn)Þđpcm. 2/C/m BMCD là hình bình hành:Vì OM//BC hay MD//BC(cmt) và CD//MB (gt) Þđpcm. 3/C/ KP^AB.Do MH^AC(cmt) và AM^MB(góc nt chắn nửa đtròn); MB//CD(gt)ÞAK^CD hay MKC=1vÞMKCH nội tiếpÞMKH=MCH(cùng chắn cung MH).Mà MCA=MAC(hai góc nt chắn hai cung MC=AM) ÞHAK=HKAÞDMKA cân ở HÞM là trung điểm AK.Do DAMB vuông ở M ÞKAP+MBA=1v.mà MBA=MCA(cùng chắn cung AM)ÞMBA=MKH hay KAP+AKP=1vÞKP^AB. 4/Hãy xét hai tam giác vuông APH và ABC đồng dạng(Góc A chung) 5/Sử dụng Q là trực tâm cuỉa DAKB. ÐÏ(&(ÐÏ Bài 75: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính EF.Từ O vẽ tia Ot^ EF, nó cắt nửa đường tròn (O) tại I. Trên tia Ot lấy điểm A sao cho IA=IO.Từ A kẻ hai tiếp tuyến AP và AQ với nửa đường tròn;chúng cắt đường thẳng EF tại B và C (P;Q là các tiếp điểm). 1.Cmr DABC là tam giác đều và tứ giác BPQC nội tiếp. 2.Từ S là điểm tuỳ ý trên cung PQ.vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn;tiếp tuyến này cắt AP tại H,cắt AC tại K.Tính sđ độ của góc HOK 3.Gọi M; N lần lượt là giao điểm của PQ với OH; OK. Cm OMKQ nội tiếp. 4.Chứng minh rằng ba đường thẳng HN; KM; OS đồng quy tại điểm D, và D cũng nằm trên đường tròn ngoại tiếp DHOK. A K H S I D P M N Q B E O F C Hình 75 554 1/Cm DABC là tam giác đều:Vì AB và AC là hai tt cắt nhau ÞCác DAPO; AQO là các tam giác vuông ở P và Q.Vì IA=IO(gt)ÞPI là trung tuyến của tam gíac vuông AOPÞPI=IO.Mà IO=PO(bán kính)ÞPO=IO=PIÞDPIO là tam giác đềuÞPOI=60o.ÞOAB=30o.Tương tự OAC=30oÞBAC=60o.Mà DABC cân ở A(Vì đường caoAO cũng là phân giác) có 1 góc bằng 60o ÞABC là tam giác đều. 2/Ta có Góc HOP=SOH;Góc SOK=KOC (tính chất hai tt cắt nhau) ÞGóc HOK=SOH+SOK=HOP+KOQ.Ta lại có: POQ=POH+SOH+SOK+KOQ=180o-60o=120oÞHOK=60o. 3/ Bài 76: Cho hình thang ABCD nội tiếp trong (O),các đường chéo AC và BD cắt nhau ở E.Các cạnh bên AD;BC kéo dài cắt nhau ở F. C/m:ABCD là thang cân. Chứng tỏ FD.FA=FB.FC. C/m:Góc AED=AOD. C/m AOCF nội tiếp. F Hình 76 554 1/ C/m ABCD là hình thang cân: Do ABCD là hình thang ÞAB//CDÞBAC=ACD (so le).Mà BAC=BDC(cùng chắn cung BC)ÞBDC=ACD Ta lại có ADB=ACB(cùng chắn cung AB)ÞADC=BCD Vậy ABCD là hình thang cân. 2/c/m FD.FA=FB.FC C/m Hai tam giác FDB và A B E D C O DFCA đồng dạng vì Góc F chung và FDB=FCA(cmt) 3/C/m AED=AOD: ·C/m F;O;E thẳng hàng: Vì DDOC cân ở OÞO nằm trên đường trung trực của Dc.Do ACD=BDC(cmt)ÞDEDC cân ở EÞE nằm tren đường trung trực của DC.Vì ABCD là thang cân ÞDFDC cân ở FÞF nằm trên đường trung trực của DCÞF;E;O thẳng hàng. ·C/m AED=AOD. Ta có:Sđ AED=sđ(AD+BC)= .2sđAD=sđAD vì cung AD=BC(cmt) Mà sđAOD=sđAD(góc ở tâm chắn cung AD)ÞAOD=AED. 4/Cm: AOCF nội tiếp: + Sđ AFC= sđ(DmC-AB) Sđ AOC=SđAB+sđ BC Sđ (AFC+AOC) =sđ DmC-sđAB+sđAB+sđBCu. Mà sđ DmC=360o-AD-AB-BCv.Từuvà vÞsđ AFC+sđ AOC=180o.Þđpcm ÐÏ(&(ÐÏBài 77: Cho (O) và đường thẳng xy không cắt đường tròn.Kẻ OA^xy rồi từ A dựng đường thẳng ABC cắt (O) tại B và C.Tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt xy tại D và E.Đường thẳng BD cắt OA;CE lần lượt ở F và M;OE cắt AC ở N. C/m OBAD nội tiếp. Cmr: AB.EN=AF.EC So sánh góc AOD và COM. Chứng tỏ A là trung điểm DE. x M E C N O B A F Hình 77 554 D 1/C/m OBAD nt: -Do DB là ttÞOBD=1v;OA^xy(gt)ÞOAD=1vÞđpcm. 2/Xét hai tam giác:ABF và ECN có: -ABF=NBM(đ đ);Vì BM và CM là hai tt cắt nhauÞNBM=ECBÞFBA=ECN. -Do OCE+OAE=2vÞOCEA nội tiếpÞCEO=CAO(cùng chắn cung OC) ÞDABF~DECNÞđpcm. 3/So sánh;AOD với COM:Ta có: -DĐoABO ntÞDOA=DBA(cùng chắn cung ).DBA=CBM(đ đ) CBM=MCB(t/c hai tt cắt nhau).Do BMCO ntÞBCM=BOMÞDOA=COM. 4/Chứng tỏ A là trung điểm DE: Do OCE=OAE=1vÞOAEC ntÞACE=AOE(cùng chắn cung AE) ÞDOA=AOEÞOA là phân giác của góc DOE.Mà OA^DEÞOA là đường trung trực của DEÞđpcm ÐÏ(&(ÐÏ Bài 78: Cho (O;R) và A là một điểm ở ngoài đường tròn.Kẻ tiếp tuyến AB và AC với đường tròn. OB kéo dài cắt AC ở D và cắt đường tròn ở E. 1/ Chứng tỏ EC // với OA. 2/ Chứng minh rằng: 2AB.R=AO.CB. 3/ Gọi M là một điểm di động trên cung nhỏ BC, qua M dựng một tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến này cắt AB vàAC lần lượt ở I,J .Chứng tỏ chu vi tam giác AI J không đổi khi M di động trên cung nhỏ BC. 4/ Xác định vị trí của M trên cung nhỏ BC để 4 điểm J,I,B,C cùng nằm trên một đường tròn. Hình 78 554 D E C O J A M I B 1/C/m EC//OA:Ta có BCE=1v(góc nt chắn nửa đt) hay CE^BC.Mà OA là phân giác của Dcân ABCÞOA^BCÞOA//EC. 2/xét hai tam giác vuông AOB và ECB có: -Do OCA+OBA=2vÞABOC ntÞOBC=OAC(cùng chắn cung OC). mà OAC=OAB (tính chất hai tt cắt nhau)ÞEBC=BAOÞDBAO~DCBE Þ.Ta lại có BE=2RÞđpcm. 3/Chứng minh chu vi DAIJ không đổi khi M di động trên cung nhỏ BC. Gọi P là chu vi D AIJ .Ta có P=JI+IA+JA=MJ+MI+IA+JA. Theo tính chất hai tt cắt nhau ta có:MI=BI;MJ=JC;AB=AC ÞP=(IA+IB)+(JC+JA)=AB+AC=2AB không đổi. 4/Giả sử BCJI nội tiếpÞBCJ+BIJ=2v.MậI+JBI=2vÞJIA=ACB.Theo chứng minh trên có ACB=CBAÞCBA=JIA hay IJ//BC.Ta lại có BC^OAÞJI^OA Mà OM^JI ÞOMº OAÞM là điểm chính giữa cung BC. ÐÏ(&(ÐÏBài 79: Cho(O),từ điểm P nằm ngoài đường tròn,kẻ hai tiếp tuyến PA và PB với đường tròn.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M,qua M dựng đường thẳng vuông góc với OM,đường này cắt PA,PB lần lượt ở C và D. 1/Chứng minh A,C,M,O cùng nằm trên một đường tròn. 2/Chứng minh:COD=AOB. 3/Chứng minh:Tam giác COD cân. 4/Vẽ đường kính BK của đường tròn,hạ AH ^BK.Gọi I là giao điểm của AH với PK.Chứng minh AI=IH. C K A I Q H M O P Hình 79 554 D B 1/C/m ACMO nt: Ta có OAC=1v(tc tiếp tuyến).Và OMC=1v(vì OM^CD-gt) 2/C/m COD=AOB.Ta có: Do OMAC ntÞOCM=OAM(cùng chắn cung OM). Chứng minh tương tự ta có OMDB ntÞODM=MBO(cùng chắn cung OM) Hai tam giác OCD và OAB có hai cặp góc tương ứng bằng nhau ÞCặp góc còn lại bằng nhauÞCOD=AOB. 3/C/m DCOD cân: Theo chứng minh câu 2 ta lại có góc OAB=OBA(vì DOAB cân ở O) ÞOCD=ODCÞDOCD cân ở O. 4/Kéo dài KA cắt PB ở Q. Vì AH^BK; QB^BKÞAH//QB. Hay HI//PB và AI//PQ. Aùp dụng hệ quả định lý Talét trong các tam giác KBP và KQP có: u v w ÐÏ(&(ÐÏBài 80: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Ba đường cao AK; BE; CD cắt nhau ở H. 1/Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp. 2/Chứng minh :AD.AB=AE.AC. 3/Chứng tỏ AK là phân giác của góc DKE. 4/Gọi I; J là trung điểm BC và DE. Chứng minh: OA//JI. A x J E Hình 80 554 D ·O H B K I C 1/C/m:BDEC nội tiếp: Ta có: BDC=BEC=1v(do CD;BE là đường cao)ÞHai điểm D và E cùng làm với hai đầu đoạn BCÞđpcm 2/c/m AD.AB=AE.AC. Xét hai tam giác ADE và ABC có Góc BAC chung . Do BDEC nt ÞEDB+ECB=2v.Mà ADE+EDB=2vÞADE=ACB ÞDADE~DACBÞđpcm. HKD=EKH 3/Do HKBD ntÞHKD=HBD(cùng chắn cung DH). Do BDEC ntÞHBD=DCE (cùng chắn cung DE) Dễ dàng c/m KHEC ntÞECH=EKH(cùng chắn cungHE) 4/C/m JI//AO. Từ A dựng tiếp tuyến Ax. xAC=AED Ta có sđ xAC=sđ cung AC (góc giữa tt và một dây) .Mà sđABC=sđ cung AC (góc nt và cung bị chắn) Ta lại có góc AED=ABC(cùng bù với góc DEC) Vậy Ax//DE.Mà AO^Ax(t/c tiếp tuyến)ÞAO^DE.Ta lại có do BDEC nt trong đường tròn tâm I ÞDE là dây cung có J là trung điểm ÞJI^DE(đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm)Vậy IJ//AO ÐÏ(&(ÐÏ Bài 81: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O.Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn cắt nhau tại D.Từ D kẻ đường thẳng song song với AB,đường này cắt đường tròn ở E và F,cắt AC tại I(Enằm trên cung nhỏ BC) 1/Chứng minh BDCO nội tiếp. 2/Chứng minh:DC2=DE.DF 3/Chứng minh DOCI nội tiếp được trong đường tròn. 4/Chứng tỏ I là trung điểm EF. 1/C/m: BDCO nội tiếp Vì BD và DC là hai tiếp tuyến ÞOBD=OCD=1v ÞOBD+OCD=2v ÞBDCO nội tiếp. 2/Cm: :DC2=DE.DF Xét hai tam giác DCE và DCF có: D chung SđECD= sđ cung EC (góc giữa tiếp tuyến và một dây) A F O I B C E D Hình 81 554 Sđ DFC=sđ cung EC (góc nt và cung bị chắn)ÞEDC=DFC ÞDDCE~DDFC Þđpcm. 3/Cm: DCOI nội tiếp:Ta có sđ DIC=sđ(AF+EC). Vì FD//AD ÞCung AF=BE Þsđ DIC=sđ(BE+EC)= sđ cung BC Sđ BOC=sđ cung BC.Mà DOC=BOCÞsđ DOC=sđBCÞDOC=DIC ÞHai điểm O và I cùng làm với hai đầu đoạn thẳng DC những góc bằng nhau Þđpcm. 4/C/m I là trung điểm EF. Do DCIO nội tiếpÞDIO=DCO (cùng chắn cung DO).Mà DCO=1v(tính chất tiếp tuyến)ÞDIO=1v hay OI^FE.Đường kính OI vuông góc với dây cung FE nên phải đi qua trung điểm của FEÞđpcm. ÐÏ(&(ÐÏBài 82: Cho đường tròn tâm O,đường kính AB và dây CD vuông góc với AB tại F. Trên cung BC,lấy điểm M.AM cắt CD tại E. 1/Chứng minh AM là phân giác của góc CMD. 2/Chứng minh tứ giác EFBM nội tiếp được trong một đường tròn. 3/Chứng tỏ AC2=AE.AM 4/Gọi giao điểm của CB với AM là N;MD với AB là I.Chứng minh NI//CD. C M Hình 82 554 E N A O I B F D 1/C/m AM là phân giác của góc CMD: Ta có: Vì OA^CD và DCOD cân ở O ÞOA là phân giác của góc COD. Hay COA=AODÞcung AC=AD Þgóc CMA=AMD(hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)Þđpcm. 2/cm EFBM nội tiếp: VìCD^AB(gt)ÞEFB=1v;và EMB=1v(góc nt chắn nửa đường tròn)Þ EFB+ EMB=2vÞđpcm. 3/Cm: AC2=AE.AM. Xét hai tam giác:ACM và ACE có A chung.Vì cung AD=ACÞhai góc ACD=AMC(hai góc nt chắn hai cung bằng nhau) ÞDACE~DAMCÞđpcm 4/Cm NI//CD: Vì cung AC=ADÞgóc AMD=CBA(hai góc nt chắn hai cung bằng nhau) Hay NMI=NBI ÞHai điểm M và B cung làm với hai đầu đoạn thẳng NI những góc bằng nhau ÞNIBM nội tiếp ÞGóc NIB+NMB=2v mà NMB=1v(cmt) ÞNIB=1v hay NI^AB.Mà CD^AB(gt)ÞNI//CD. ÐÏ(&(ÐÏ Bài 83: Cho DABC có A=1v;Kẻ AH^BC.Qua H dựng đường thẳng thứ nhất cắt cạnh AB ở E và cắt đường thẳng AC tại G.Đường thẳng thứ hai vuông góc với đường thẳng thứ nhất và cắt cạnh AC ở F,cắt đường thẳng AB tại D. C/m:AEHF nội tiếp. Chứng tỏ:HG.HA=HD.HC Chứng minh EF^DG và FHC=AFE. Tìm điều kiện của hai đường thẳng HE và HF để EF ngắn nhất. G A Hình 83 554 E F B H C D 1/Cm AEHF nội tiếp: Ta có BAC=1v(góc nt chắn nửa đtròn) FHE=1v Þ BAC+ FHE=2vÞđpcm. 2/Cm: HG.HA=HD.HC. Xét hai D vuông HAC và HGD có:BAH=ACH (cùng phụ với góc ABC).Ta lại có GAD=GHD=1vÞGAHD nội tiếp ÞDGH=DAH ( cùng chắn cung DH ÞDGH=HAC ÞDHCA~DHGDÞđpcm. 3/·C/m:EF^DG:Do GH^DF và DA^CG và AD cắt GH ở E ÞE là trực tâm của DCDGÞEF là đường cao thứ 3 của DCDGÞFE^DG. · C/m:FHC=AFE: Do AEHF nội tiếp ÞAFE=AHE(cùng chắn cung AE).Mà AHE+AHF=1v và AHF+FHC=1vÞAFE=FHC. 4/ Tìm điều kiện của hai đường thẳng HE và HF để EF ngắn nhất: Do AEHF nội tiếp trong đường tròn có tâm là trung điểm EF .Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiêùp tứ giác AEHFÞIA=IHÞĐể EF ngắn nhất thì I;H;A thẳng hàng hay AEHF là hình chữ nhật ÞHE//AC và HF//AB. ÐÏ(&(ÐÏ Bài 84: Cho DABC (AB=AC) nội tiếp trong (O).M là một điểm trên cung nhỏ AC, phân giác góc BMC cắt BC ở N,cắt (O) ở I. Chứng minh A;O;I thẳng hàng. Kẻ AK^ với đường thẳng MC. AI cắt BC ở J.Chứng minh AKCJ nội tiếp. C/m:KM.JA=KA.JB. 1/C/m A;O;I thẳng hàng: Vì BMI=IMC(gt) Þ cung IB=IC ÞGóc BAI=IAC(hai góc nt chắn hai cung bằng nhau)ÞAI là phân gíc của D cân ABC ÞAI^BC.Mà DBOC cân ở OÞ có các góc ở tâm chắn các cung bằng nhau ÞOI là phân giác của góc BOC A K O · M E B J N C I Hình 84 554 Þđpcm 2/C/m AKCJ nội tiếp: Theo cmt ta có AI là đường kính đi qua trung điểm của dây BC ÞAI^BC hay AJC=1v mà AKC=1v(gt)ÞAJC+AKC=2v Þđpcm. 3/Cm: KM.JA=KA.JB Xét hai tam giác vuông JAB và KAM có: Góc KMA=MAC+MCA(góc ngoài tam giác AMC) Mà sđ MAC=sđ cung MC và sđMCA=sđ cung AM ÞsđKMA=sđ(MC+AM)= sđAC=sđ góc ABC Vậy góc ABC=KMA ÞDJBA~DKMAÞđpcm. ÐÏ(&(ÐÏ Bài 85: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB.Gọi C là một điểm trên nửa đường tròn.Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C,kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Một đường tròn (O’) qua A và C cắt AB và tia Ax theo thứ tự tại D và E. Đường thẳng EC cắt By tại F. Chứng minh BDCF nội tiếp. Chứng tỏ:CD2=CE.CF và FD là tiếp tuyến của đường tròn (O). AC cắt DE ở I;CB cắt DF ở J.Chứng minh IJ//AB Xác định vị trí của D để EF là tiếp tuyến của (O) Hình 85 554 F C E I J · O’ · O A D B 1/Cm:BDCF nội tiếp: Ta có ECD=1v(góc nt chắn nửa đường tròn tâm O’)ÞFCD=1v và FBD=1v(tính chất tiếp tuyến)Þđpcm. 2/·C/m: CD2=CE.CF .Ta có Do CDBF ntÞDFC=CBD(cùng chắn cung CD).Mà CED=CAD(cùng chắn cung CD của (O’). Mà CAD+CBD=1v (vì góc ACB=1v-góc nt chắn nửa đt) ÞCED+CFD=1v nên EDF=1v hay DEDF là tam giác vuông có DC là đường cao.Aùp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có CD2=CE.CF. ·Vì DEDF vuông ở D(cmt)ÞFD^ED hay FD^O’D tại điểm D nằm trên đường tròn tâm O’.Þđpcm. 3/C/m IJ//AB. Ta có ACB=1v(cmt) hay ICJ=1v và EDF=1v (cmt) hay IDJ=1v ÞICJD nt CJI=CDI(cùng chắn cung CI).Mà CFD=CDI (cùng phụ với góc FED). Vì BDCF nt (cmt)ÞCFD=CBD (cùng chắn cung CD)ÞCJI=CBD Þđpcm. 4/ Xác định vị trí của D để EF là tiếp tuyến của (O). Ta có CD^EF và C nằm trên đường tròn tâm O.Nên để EF là tiếp tuyến của (O) thì CD phải l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100 bai tap hinh on vao 10 co huong dan_12350870.doc