Ngân hàng câu hỏi môn Vật lý Lớp 7

* Chủ đề: Gương cầu

* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.

 

doc30 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5393 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng câu hỏi môn Vật lý Lớp 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... Ban đêm dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc được sách. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? Đáp án: - Khi dùng quyển vở che kín đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, không nhận được ánh sánh từ đèn truyền tới nữa nên ta không thể đọc được sách. - Dùng quyển vở không che kín được đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối của quyển vở, nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc được sách. Câu 16 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.16 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng? A. Chiếu đèn pin lên tấm kính, ta thấy bên kia tấm kính cũng có ánh sáng B. Chiếu đèn pin lên mảnh vải ta thấy sau mảnh vải có ánh sáng C. Chiếu đèn pin lên mặt gương phẳng ta thấy có ánh sáng trên tường rước gương D. Chiếu đèn pin lên bàn ta thấy có quyển sách Đáp án: C Câu 17 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.17 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng * Chuẩn cần đánh giá: Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ là? A. Góc tới lớn gấp hai lần góc phản xạ. B. Góc tới lớn gấp ba lần góc phản xạ C. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ D. Góc tới bằng góc phản xạ Đáp án: D Câu 18 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.18 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Giá trị của góc tới là. A. 200 B. 800 C. 400 D. 600 Đáp án: A Câu 19 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.19 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm: A. Là góc vuông B. Bằng góc tới C. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương Đáp án: B Câu 20 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.20 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với: A. Tia tới và pháp tuyến với gương B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới C. Tia tới và đường vuông góc với gương tại điểm tới D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới Đáp án: C Câu 21 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.21 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. Cho hình vẽ bên: SI là tia tới, PQ là gương phẳng. Tia phản xạ là A. Tia IN B. Tia IM B. Tia IK C. Tia IF Đáp án: A Câu 22 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.22 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng I S * Chuẩn cần đánh giá: Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. Cho hình vẽ bên, vẽ tia sáng SI chiếu tới một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương là 300. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và góc phản xạ? 300 I S R i i' N Đáp án: Câu 23 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.23 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và và bé hơn vật D. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. Đáp án: D Câu 24 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.24 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. Khoảng cách từ ảnh của vật đến gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Bằng khoảng cách từ vật đến gương B. Nhỏ hơn khoảng cách vật đến gương C. Lớn gấp 2 lần khoảng cách từ vật đến gương D. Lớn gấp 4 lần khoảng cách từ vật đến gương Đáp án: A Câu 25 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.25 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng . A . S * Chuẩn cần đánh giá: Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. Cho IR là tia phản xạ, PQ là gương phẳng, S là điểm sáng (Hình vẽ bên). Hãy vẽ tia tới . A . S S' Đáp án: Câu 26 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.26 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng. A . S . N P Q * Chuẩn cần đánh giá: Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. Cho IR là tia phản xạ, PQ là gương phẳng, S là điểm sáng (Hình vẽ bên). a) Dựng ảnh S' của điểm sáng S qua gương b) Từ đó vẽ hai tia tới và tia phản xạ đi qua hai điểm A và N . A . S S' . N . P Q I K Đáp án: Câu 27 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.27 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng * Chuẩn cần đánh giá: Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng A B Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (như hình vẽ bên). Hãy dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB qua gương. Nêu cách dựng? Đáp án B A A' B’ Cách dựng: - Lấy điểm A’ đối xứng với điểm A qua gương. A’ là ảnh của điểm A qua gương. - Lấy điểm B’ đối xứng với điểm B qua gương. B’ là ảnh của điểm B qua gương. - Nối A’với B’ khi đó A’B’ là ảnh của AB qua gương Câu 28 Mã nhận diện câu hỏi : 7.2.28 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ ánh sáng * Chuẩn cần đánh giá: Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng A B Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (như hình vẽ bên). Hãy dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB qua gương. B A A' B' Đáp án Câu 29 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.29 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật B. Không hứng được trên màn, bằng vật C. Hứng được trên màn, bằng vật D. Hứng được trên màn nhỏ hơn vật Đáp án: A Câu 30 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.30 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là? A. Ảnh ảo B. Ảnh thật C. Vừa là ảnh ảo vừa là ảnh thật Đáp án: A Câu: 31 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.31 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. Người ta dùng gương cầu đặt phía trước xe máy, ô tô có tác dụng A. Nhìn rõ các vật đằng sau B. Soi hành khách ngồi đằng sau C. Tạo ra vùng nhìn thấy rộng hơn D. Để cho đẹp Đáp án: C Câu: 32 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.32 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Đáp án: Người ta đặt gương cầu lồi như thế để người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn. Câu: 33 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.33 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. So sánh ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và ảnh tạo bởi gương phẳng? Đáp án: - Giống nhau: Đều tạo ra ảnh ảo - Khác nhau: + Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật + Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật Câu 34 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.34 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Khi đưa một vật lại gần gương cầu lồi thì ảnh của vật sẽ? A. Không thay đổi B. To dần C. Nhỏ dần D. Lúc to lúc nhỏ Đáp án: B Câu 35 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.35 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây? A. Ngược chiều so với vật B. Cùng chiều so với vật C. Gương to thì ảnh cùng chiều với vật D. Gương nhỏ thì ảnh ngược chiều với vật Đáp án: B Câu 36 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.36 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây? A. Ngược chiều so với vật B. Cùng chiều so với vật C. Gương to thì ảnh cùng chiều với vật D. Gương nhỏ thì ảnh ngược chiều với vật Đáp án: B Câu 37 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.37 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Khi đưa một vật lại gần gương cầu lõm thì ảnh của vật sẽ? A. Không thay đổi B. To dần C. Nhỏ dần D. Lúc to lúc nhỏ Đáp án: C Câu 38 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.38 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là? A. Ảnh ảo B. Ảnh thật C. Vừa là ảnh ảo vừa là ảnh thật Đáp án: A Câu 39 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.29 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm luôn? A. Lớn bằng vật B. Nhỏ hơn vật C. Lớn hơn vật Đáp án: C Câu 40 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.40 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm sáng song song thành một chùm sáng? A. Song song B. Phân kì C. Hội tụ D. Vừa song song vừa hội tụ Đáp án: C Câu 41 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.41 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm sáng phân kì thành một chùm sáng? A. Song song B. Phân kì C. Hội tụ D. Vừa song song vừa hội tụ Đáp án: A Câu 42 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.42 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sánh đi xa mà vẫn sáng rõ? Đáp án: - Nhờ gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ. Câu 43 Mã nhận diện câu hỏi : 7.3.43 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Gương cầu * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. Người ta có thể dùng một gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật. Hãy giải thích tại sao? Đáp án: Mặt Trời ở rất xa nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi như chùm tia sáng song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên. Câu 44 Mã nhận diện câu hỏi : 7.4.44 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Nguồn âm * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp Hãy kể một số nguồn âm thường gặp? Đáp án: Những nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa,... khi chúng dao động. Câu 45 Mã nhận diện câu hỏi : 7.4.45 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Nguồn âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được nguồn âm là vật dao động. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm nào? Đáp án: Khi phát ra âm, các vật đều dao động. Câu 46 Mã nhận diện câu hỏi : 7.4.46 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Nguồn âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được nguồn âm là vật dao động. Âm thanh được tạo ra nhờ: A. Nhiệt B. Điện C. Ánh sáng D. Dao động Đáp án: D Câu 47 Mã nhận diện câu hỏi : 7.4.47 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Nguồn âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được nguồn âm là vật dao động. Khi nào vật phát ra âm? A. Khi kéo căng vật B. Khi uốn cong vật C. Khi làm vật dao động D. Khi nén vật Đáp án: C Câu 48 Mã nhận diện câu hỏi : 7.4.48 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Nguồn âm * Chuẩn cần đánh giá: Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,... Bộ phận dao động phát ra âm trong chiếc sáo là A. Vỏ sáo B. Lỗ sáo C. Miệng sáo D. Cột không khí trong sáo Đáp án: D Câu 49 Mã nhận diện câu hỏi : 7.4.49 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Nguồn âm * Chuẩn cần đánh giá: Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,... Bộ phận dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là A. Vỏ đàn B. Ống đàn C. Tay cầm đàn D. Dây đàn Đáp án: D Câu 50 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.50 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Vật phát ra âm cao khi? A. Vật dao động mạnh hơn. B. Vật dao động chậm hơn C. Vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn D. Tần số dao động lớn hơn Đáp án: D Câu 51 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.51 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Vật phát ra âm thấp khi? A. Vật dao động mạnh hơn. B. Tần số dao động nhỏ hơn C. Vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn D. Tần số dao động lớn hơn Đáp án: B Câu 52 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.52 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Số dao động trong một giây gọi là? A. Độ dài B. Tần số C. Khối lượng D. Trọng lượng Đáp án: B Câu 53 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.53 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Đơn vị tần số là? A. Mét(m) B. Kilôgam(kg) C. Niu tơn(N) D. Héc(Hz) Đáp án: D Câu 54 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.54 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần số dao động của vật. Âm trầm, âm bổng phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Độ to của vật B. Độ dài của vật C. Tần số dao động của vật D. Khối lượng của vật Đáp án: C Câu 55 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.55 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần số dao động của vật. Khi bay con muỗi và con ong đất đều vỗ cánh phát ra âm, nhưng con muỗi thường phát ra âm cao hơn. trong hai cồn trùng này, con nào con nào vỗ cánh nhiều hơn? Đáp án: - Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất Câu 54 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.54 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần số dao động của vật. Trong hai nốt nhạc ''đồ'' và ''rê'' nốt nhạc nào có tần số dao động lớn hơn? Đáp án: - Tần số dao động của nốt nhạc ''rê'' lớn hơn tần số dao động của nốt nhạc ''đồ'' Câu 55 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.55 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần số dao động của vật. Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đan? A. Nhỏ B. Lớn C. Không thay đổi Đáp án: B Câu 56 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.56 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với: A. Vị trí cân bằng của nó. B. Mặt Đất C. Mặt Trời D. Âm to Đáp án: A Câu 57 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.57 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Độ to của âm phụ thuộc vào? A. Người gẩy dây đàn B. Mặt trống C. Biên độ dao động D. Đơn vị đo độ to của âm Đáp án: C Câu 58 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.58 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng? A. Dài B. Ngắn C. Nhỏ D. To Đáp án: D Câu 59 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.59 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Vật phát ra âm to khi? A. Vật dao động nhanh hơn B. Vật dao động mạnh hơn C. Tần số dao động lớn hơn D. Vật dao động yếu hơn Đáp án: B Câu 60 Mã nhận diện câu hỏi : 7.5.60 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Độ cao, độ to của âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được thí dụ về độ to của âm. Hải đang chơi đàn ghi ta. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào? Đáp án: Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gẩy mạnh dây đàn Câu 61 Mã nhận diện câu hỏi : 7.6.61 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Môi trường truyền âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây? A. Khoảng chân không B. T'ường bê tông C. Nước biển D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất Đáp án: A Câu 62 Mã nhận diện câu hỏi : 7.6.62 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Môi trường truyền âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. Âm truyền được trong môi trường nào dưới đây? A. Chân không B. Chất rắn C. Không khí D. Cả rắn, lỏng và khí Đáp án: D Câu 63 Mã nhận diện câu hỏi : 7.6.63 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Môi trường truyền âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không có thể trò chuyện với nhau bằng cách chạm hai cái mũ của họ vào nhau. Âm đã truyền tới tai hai người như thế nào? Đáp án: Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí trong mũ đến hai cái mũ và lại qua không khí trong mũ tới tai người kía. Câu 64 Mã nhận diện câu hỏi : 7.6.64 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Môi trường truyền âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. Âm xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường? A. Chân không B. Chất rắn C. Không khí D. Cả rắn, lỏng và khí Đáp án: C Câu 65 Mã nhận diện câu hỏi : 7.6.65 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Môi trường truyền âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. Môi trường truyền âm tốt nhất là? A. Chân không B. Lỏng C. Không khí D. Chất rắn Đáp án: D Câu 66 Mã nhận diện câu hỏi : 7.6.66 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Môi trường truyền âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. Vận tốc truyền âm nhỏ nhất trong môi trường nào? A. Chân không B. Lỏng C. Không khí D. Chất rắn Đáp án: C Câu 67 Mã nhận diện câu hỏi : 7.6.67 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Môi trường truyền âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. Vận tốc truyền âm từ lớn nhất đến nhỏ nhất là? A. Lỏng, khí, rắn B. Khí, lỏng, rắn C. Rắn, lỏng, khí D. Khí, rắn, lỏng Đáp án: C Câu 68 Mã nhận diện câu hỏi : 7.6.68 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Môi trường truyền âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. Vận tốc truyền âm trong không khí là? A. 340m/s B. 345m/s C. 1500m/s D. 6100m/s Đáp án: A Câu 69 Mã nhận diện câu hỏi : 7.6.69 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Môi trường truyền âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. Vận tốc truyền âm trong nước là? A. 340m/s B. 345m/s C. 1500m/s D. 6100m/s Đáp án: C Câu 70 Mã nhận diện câu hỏi : 7.6.70 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Môi trường truyền âm * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. Ngày xưa khi muốn biết phía trước mình có kẻ thù đang đi tới chỗ mình hay không người ta thường xuống ngựa áp tai xuống đất để nghe. Hãy giải thích tại sao? Đáp án: Vì vận tốc truyền âm trong đất lớn hơn trong không khí nên người ta áp tai xuống đất sẽ nghe được tiếng vó ngựa đi về phía mình Câu 71 Mã nhận diện câu hỏi : 7.7.71 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ âm - Tiếng vang. * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. Ta nghe được tiếng vang khi? A. Âm phát ra đến tai sau âm phản xạ. B. Âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ. C. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ D. Âm phát ra đến tai không nghe được âm phản xạ Đáp án: C Câu 72 Mã nhận diện câu hỏi : 7.7.72 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ âm - Tiếng vang. * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. Tiếng vang là? A. Tiếng mà người này nói người kia nghe được B. Âm vọng lại sau âm phát ra C. Âm phát ra từ loa Ti vi D. Âm phát ra từ cổ con chim Đáp án: B Câu 73 Mã nhận diện câu hỏi : 7.7.73 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ âm - Tiếng vang. * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ), tiếng nói nghe rất rõ? Đáp án: Vì ở đó ta không những nghe được âm nói ra trực tiếp mà còn nghe được đồng thời cả âm phản xạ từ mặt nươc, ao, hồ. Câu 74 Mã nhận diện câu hỏi : 7.7.74 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ âm - Tiếng vang. * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. Tại sao trong phòng kín, ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi nghe chính âm đó ở người trời? Đáp án: Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường gần như cùng một lúc nên nghe to hơn. Câu 75 Mã nhận diện câu hỏi : 7.7.75 MÔN HỌC: VẬT LÍ * Lớp: 7 Học kỳ: I * Chủ đề: Phản xạ âm - Tiếng vang. * Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang. Trong phòng nào có âm phản xạ? Vì sao? Đáp án: Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ phát ra từ tường phòng đến tai nhưng ta không nghê thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNgân hàng câu hỏi vật lý 7.doc