Nghiên cứu yếu tố dịch tễ lâm sàng và tỷ lệ vi khuẩn gram âm trong viêm phế quản phổi trẻ em

Đặc điểm dịch tễ lâm sàng của đối

tƣợng nghiên cứu.

* Tuổi:

Trẻ từ 1 tháng - < 12 tháng: 94 BN

(90,4%); từ 12 tháng - 5 tuổi: 10 BN (9,6%).

Hầu hết (90,4%) BN VPQP do VK Gram âm

đều ở tuổi nhũ nhi. Bùi Văn Chân nghiên cứu

231 trẻ VPQP năm 2005, 71,3% BN < 1 tuổi

[1]. Có sự khác biệt này do đối tuợng nghiên

cứu của chúng tôi là VPQP do VK Gram âm

nên gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt gặp nhiều ở

nhóm tuổi 1 - 2 tháng nhiều hơn.

* Giới: tỷ lệ nam/nữ là 1,36/1, sự khác

biệt nam nữ không có ý nghĩa thống kê.

Theo nghiên cứu khác, nam thường có xu

hướng tăng cao hơn nữ [1, 2, 3].

* Địa dư sinh sống: trẻ sống ở các tỉnh

nông thôn chiếm 64,4%, kết quả này tương

tự như nghiên cứu khác về VPQP tại Bệnh

viện Nhi TW [1, 2, 5], cho thấy do nước ta là một nước nông nghiệp và Bệnh viện Nhi

TW là tuyến cuối nên các BN nặng từ các

tuyến được chuyển về

pdf5 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu yếu tố dịch tễ lâm sàng và tỷ lệ vi khuẩn gram âm trong viêm phế quản phổi trẻ em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013 NGHIÊN CỨU YẾU TỐ DỊCH TỄ LÂM SÀNG VÀ TỶ LỆ VI KHUẨN GRAM ÂM TRONG VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI TRẺ EM Ngô Thị Tuyết Lan*; Lê Thị Minh Hương** TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả hồi cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng và xác định tỷ lệ các loại vi khuẩn (VK) Gram âm từ dịch khí quản hoặc dịch rửa phế quản của 104 trẻ viêm phế quản phæi (VPQP) từ 1 tháng đến 5 tuổi, điều trị tại Bệnh viện Nhi TW từ 1 - 1 - 2009 đến 30 - 8 - 2009. Kết quả: 90,4% trẻ 7 ngày trước khi nhập viện, tỷ lệ suy hô hấp lúc nhập viện là 74%. Các bệnh mắc kèm: thiếu máu (72,1%), suy dinh dưỡng (52%), dị tật bẩm sinh (17,3%). Phân lập và định danh được 6 chủng VK Gram âm từ dịch rửa phế quản: K. pneumoniae chiếm cao nhất (41,3%), E. coli (16,3%), Acinetobacter (14,4%); P. aeruginosa (13,5%), H. influenzae (13,5%), Chryscobacterium gieum (1%). Trong khi Acinetobacter và H. influenzae có xu hướng gây bệnh ở mọi lứa tuổi ở nhóm nghiên cứu, E. coli, K. pneumoniae và P. aeruginosa chủ yếu phân lập ở trẻ 1 - 2 tháng tuổi với tỷ lệ > 50%. Như vậy, VPQP Gram âm gặp chủ yếu ở trẻ nhũ nhi với biểu hiện bệnh kéo dài và nặng, kèm theo thiếu máu, suy dinh dưỡng và dị tật bẩm sinh. VK. K. pneumoniae là nguyên nhân thường gặp nhất. * Từ khóa: Viêm phế quản phổi; Vi khuẩn Gram âm; Đặc điểm dịch tễ lâm sàng; Trẻ em. Study of clinical epidemiology and distribution of gram-negative bacterial bronchopneumonia in children SUMMARY The aims of restospective and describe study were to evaluate clinical epidemiology and distribution of Gram-negative pathogents isolated from tracheal fluids or broncho-alveolar lavage of children with bronchopneumonia in National Hospital Pediatric (NHP). Results: 104 patients with age from 1 months to 5 years old with a diagnosed Gram-negative bronchopneumoniae were analyzed: 90.4% of children under 1 year old; boy/girl: 1.36; 64.4% of them live in rural, 58.6% of patients were ill more than 7 days before addmisions to NHP, 74% of patients with respiratoty failure, 72.1% of patients had been an anemia, 52% malnutritions, 17.3% congenital malformations. The most frequently isolated Gram-negative bacteria were K. pneumoniae (41.3%), followed by E. coli (16.3%), Acinetobacter (14.4%); P. aeruginosa (13.5%); H. influenzae (13.5%) and Chryscobacterium gieum (1%). The Acinetobacter and H. influenzae were isolated from every age of study groups while the patients’ age from 1 to 2 months had a high rate (50%) of E. coli, K. pneumoniae and P. aeruginosa. * Key words: Bronchopneumonia; Gram-negative bacterial; Clinical epidemiology; Children. * Bệnh viện Bắc Thăng Long ** Bệnh viện Nhi TW Người phản hồi (Corresponping): Ngô Thị Tuyết Lan lanchnhi@yahoo.com.vn 116 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013 ĐÆT VÊN ĐÒ 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. Hồi cứu mô tả. Viêm phế quản phổi do VK Gram âm ở * Các thông số nghiên cứu và cách tiến trẻ em luôn là vấn đề đáng lo ngại đối với hành: bác sỹ nhi khoa do bệnh diễn biến dai dẳng, - Đặc điểm dịch tễ lâm sàng: tuổi, giới, địa nặng và tỷ lệ tử vong cao từ 25 - 50%. Đặc dư, thời gian diễn biến bệnh trước khi vào biệt, những trẻ có yếu tố nguy cơ cao như viện, tình trạng dinh dưỡng, các bệnh kèm tiền sử đẻ non, dị tật bẩm sinh, suy dinh dưỡng, theo, mức độ nặng của bệnh khi vào viện. suy giảm miễn dịch, bệnh phổi mạn tính. - Xác định tỷ lệ các chủng VK Gram âm Nhóm VK Gram âm gây bệnh đường hô hấp phân lập từ cấy dịch nội khí quản hoặc dịch rất đa dạng như Haemophilus influenzae, rửa phế quản và định danh bằng máy Vitex Klebsiella pneumoniae, Moraxella catarrhalis, 2; Bio Merieux tại Khoa Vi sinh, Bệnh viện Nhi TW. Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, * Xử lý số liệu: Proteus, Enterobacter [7, 8]. - Thu thập, xử lý số liệu theo phương Hiện nay, ở hầu hết các cơ sở khám pháp thống kê y học bằng phần mềm SPSS chữa bệnh, việc xác định nguyên nhân gây 16.0 và Epi.info 2008. VPQP ở trẻ em còn gặp nhiều khó khăn. - Dùng test χ2 để so sánh, tính độ tin cậy Vấn đề xác định và định danh chủng loại bằng phương pháp tính p. VK giúp bác sỹ lựa chọn kháng sinh thích hợp trong điều trị và tiên lượng. Vì vậy, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu: VÀ BÀN LUẬN Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và xác định tỷ lệ các loại VK Gram âm 1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu. gây VPQP ở trẻ em từ 1 tháng đến 5 tuổi tại * Tuổi: Bệnh viện Nhi TW. Trẻ từ 1 tháng - < 12 tháng: 94 BN (90,4%); từ 12 tháng - 5 tuổi: 10 BN (9,6%). ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP Hầu hết (90,4%) BN VPQP do VK Gram âm NGHIÊN CỨU đều ở tuổi nhũ nhi. Bùi Văn Chân nghiên cứu 231 trẻ VPQP năm 2005, 71,3% BN < 1 tuổi 1. Đối tƣợng nghiên cứu. [1]. Có sự khác biệt này do đối tuợng nghiên - BN từ 1 tháng đến 5 tuổi điều trị tại cứu của chúng tôi là VPQP do VK Gram âm Khoa Hô hấp, Bệnh viện Nhi TW từ 01 - 1 - nên gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt gặp nhiều ở 2009 đến 30 - 8 - 2009. nhóm tuổi 1 - 2 tháng nhiều hơn. - Chẩn đoán xác định VPQP: có kết quả * Giới: tỷ lệ nam/nữ là 1,36/1, sự khác biệt nam nữ không có ý nghĩa thống kê. cấy dịch khí quản (bằng phương pháp đặt Theo nghiên cứu khác, nam thường có xu nội khí quản hút dịch) hoặc dịch rửa phế hướng tăng cao hơn nữ [1, 2, 3]. quản (phương pháp nội soi phế quản) là * Địa dư sinh sống: trẻ sống ở các tỉnh nhóm VK Gram âm. nông thôn chiếm 64,4%, kết quả này tương - Tiêu chuẩn loại trừ: BN VPQP do những tự như nghiên cứu khác về VPQP tại Bệnh nguyên nhân khác. viện Nhi TW [1, 2, 5], cho thấy do nước ta 117 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013 là một nước nông nghiệp và Bệnh viện Nhi tình trạng này là yếu tố nguy cơ đã khiến TW là tuyến cuối nên các BN nặng từ các cho trẻ phải nằm lâu tại các cơ sở y tế và tuyến được chuyển về. cần thủ thuật can thiệp trong quá trình điều * Thời gian diễn biến bệnh trước khi vào trị, nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện cao, viện: đặc biệt các chủng khuẩn Gram âm. < 3 ngày: 17 BN (16,4%); 3 - 7 ngày: 26 BN 2. Phân bố các chủng VK Gram âm gây (25,0%); > 7 ngày - 30 ngày: 41 BN (39,4%); VPQP trẻ em. > 30 ngày: 20 BN (19,2%). 58,6% BN có biểu hiện bệnh trước khi vào viện > 7 ngày, Bảng 1: Phân loại VK phân lập được từ đây là những trẻ có tiền sử đẻ non bệnh kéo dịch khí quản của trẻ em VPQP. dài từ giai đoạn sơ sinh. CHỦNG VK n TỶ LỆ (%) * Đánh giá mức độ suy hô hấp của bệnh khi vào viện: K. pneumoniae 43 41,3 Không suy hô hấp: 27 BN (26,0%); suy E. coli 17 16,3 hô hấp độ I: 5 BN (4,8%); suy hô hấp độ II: 60 BN (57,7%); suy hô hấp độ III: 12 BN Acinetobacter 15 14,4 (11,5%). Hầu hết (74%) BN VPQP do VK P. aeruginosa 14 13,5 Gram âm vào viện trong tình trạng suy hô hấp từ ≥ ®é I, tình trạng nặng vừa 48%, H. influenzae 14 13,5 11,6% rất nặng. Chryscobacterium gieum 1 1 Tổng cộng 104 100 * Các bệnh kèm theo: 75 80 Bảng 2: Phân bố VK gây bệnh theo lứa tuổi. 70 Thiếu máu > 1 - ≤ 2 - 6 6 - 12 > 12 TỔNG 54 2 tháng tháng tháng tháng SỐ 60 Suy dinh dưỡng VK 50 n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Tim bẩm sinh K. pneumoniae 23 (53,5) 12 6 2 (4,6) 43 40 Dị tật đường hô hấp (27,9) (14,0) (100) 30 Các bệnh khác P. aeruginosa 7 (50,0) 4 (28,6) 1 (7,1) 2 14 11 (14,3) (100) 20 Dị tật đường tiêu hoá 4 4 3 Acinetobacter 4 (26,66) 4 4 3 15 10 (26,66) (26,66) (20,0) (100) 0 E. coli 9 (53,0) 6 (35,3) 2 0 (00) 17 Số bệnh nhân (11,7) (100) H. influensae 3 (21,4) 6 (42,9) 2 3 14 Biểu đồ 1: (14,3) (21,4) (100) Đa số BN VPQP do VK Gram âm có tình TỔNG 46 (44,3) 32 15 10 103 trạng thiếu máu (72,1%) và suy dinh dưỡng (30,7) (14,4) (9,6) (100) (52%) kèm theo các dị tật bẩm sinh như tim bẩm sinh (10,6%), dị tật đường hô hấp (3,8%), dị tật đường tiêu hóa (2,9%). Chính 118 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013 Bảng 3: So sánh tỷ lệ (%) các loại VK - Trong khi Acinetobacter và H. influenzae gây VPQP thường gặp ở trẻ em với các có xu hướng gây bệnh ở mọi lứa tuổi thì VK tác giả trong và ngoài nước. thường gặp ở trẻ 1 - 2 tháng tuổi là E. coli, K. pneumoniae và P. aeruginosa. NGHIÊN ĐÀO KHU NGÔ CỨU SADELI M. T.K VK T.THI NÀY (2008) TUẤN DUNG (1999) TÀI LIỆU THAM KHẢO (2009) (2002) (2002) 1. Bïi V¨n Ch©n. Nghiªn cøu mét sè yÕu tè K. pneumoniae 43,1 16,0 16,6 49,7 51,0 tiªn l•îng trong viªm phæi trÎ em < 5 tuæi t¹i E. coli 16,3 8,0 21,4 19,1 16,5 BÖnh viÖn Nhi TW. LuËn v¨n tèt nghiÖp B¸c sü Acinetobacter 14,4 11,9 Chuyªn khoa cÊp II. 2005, tr. 42- 49 -73, 80, 81. P. aeriginosa 13,5 17,0 14,5 2. Khu Thị Kháng Dung. Nghiên cứu đặc H. influenza 13,5 68,0 7,1 5,7 điểm lâm sàng, VK và một số yếu tố liên quan VK Gram (-) khác 1,0 8,0 9,5 đến điều trị viêm phổi sơ sinh. Luận án Tiến sỹ y Kết quả của chúng tôi phù hợp với Khu häc: 2003, tr. 63, 98, 103, 104. Thị Khánh Dung và Ngô Thị Thi, đều cho 3. Trần Quỵ. Viêm phế quản phổi. Bài giảng rằng VK K. pneumoniae là nguyên nhân Nhi khoa. NXB Y học. Hà Nội. 2003. tr.302-307. thường gặp nhất trong nhóm VK Gram âm 4. Ngô Thị Thi và CS. Vai trò gây bệnh và độ gây viêm phổi ở trẻ em. Còn theo Sadeli nhạy với kháng sinh của H. influenzae trong các (2008) công bố, tỷ lệ H. influenzae chiếm bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ em. Kỷ yếu công trình rất cao (68%), K. pneumoniae chỉ có 16,0%. khoa học. Bệnh viện Nhi Trung ương. 1999, tr.14-15. Các VK khác gặp tỷ lệ thấp (1%). 5. Đào Minh Tuấn. Viêm phế quản tái nhiễm E. coli, K. pneumoniae và P. aeruginosa ở trẻ em: nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một là nguyên nhân thường gặp nhất trong nhóm số nguyên nhân qua nội soi phế quản. Luận án trẻ từ 1 - 2 tháng tuổi, còn Acinetobacter và Tiến sỹ Y học. 2002, tr.49-60,131. H. influenzae có xu hướng gây bệnh ở mọi 6. Itzhak Brook. Pneumonia in long-term lứa tuổi trong nghiên cứu này. hospitalized children bacteriology and treatment of gram-negative. Chest. 1991, 79, p.4. KẾT LUẬN 7. Marthinsen L, Kornfalt R, Aili M et al. Recurrent pseudomonas bronchopneumonia in Nghiên cứu 104 BN VPQP do VK Gram children. Acta Pediatr. 1998, 87, pp.472-479. âm, chúng tôi nhận thấy: 8. Reza Ghotaslou; Ziaadin G, Mohammad - - 90,4% BN < 1 tuổi, 52% suy dinh dưỡng, Reza Nahaei. Klebsiella pneumoniae in neonatal 72,1% thiếu máu, 17,3% trẻ kèm dị tật bẩm sepsis: A 3-year study in the Pediatric Hospital of sinh, 58,6% trẻ có thời gian bị bệnh trước Tabriz. Iran Jpn J Infect Dis. 2007, 60, pp.126-128. khi nhập viện > 7 ngày và 74% trẻ nhập viện trong tình trạng suy hô hấp. - 6 loại VK Gram âm được phân lập từ dịch khí quản với tỷ lệ: K. pneumoniae 43%; E. coli: 16,3%, Acinetobacter: 14,4%, P. aeruginosa: 13,5%, H. influenzae: 13,5%; Chryscobacterium gieum: 1%. 119 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013 Ngày nhận bài: 30/1/2013 Ngày phản biện đánh giá bài báo: 10/5/2013 Ngày bài báo được đăng: 23/5/2013 120

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_yeu_to_dich_te_lam_sang_va_ty_le_vi_khuan_gram_am.pdf
Tài liệu liên quan