Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật tố tụng hình sự Việt Nam và việc thực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục các bảng, biểu đồ

MỞ ĐẦU .1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM

PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LUẬT TỐ TỤNG

HÌNH SỰ VIỆT NAM .

1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM

PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LUẬT TỐ TỤNG

HÌNH SỰ VIỆT NAM .

1.1.1. Khái niệm nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong Luật

tố tụng hình sự Việt Nam .

1.1.2. Ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong

Luật tố tụng hình sự Việt Nam.

1.2. NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM

PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH

SỰ VIỆT NAM .

1.2.1. Nội dung nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong Luật

tố tụng hình sự Việt Nam .

1.2.2. Cơ chế bảo đảm của nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa

trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam .

1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHÁC

TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

1.3.1. Mối quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa với

nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân

1.3.2. Mối quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa với

nguyên tắc mọi công dân bình đẳng trước pháp luật

pdf15 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật tố tụng hình sự Việt Nam và việc thực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VINH TUẤN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ VIỆC THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VINH TUẤN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ VIỆC THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. TRỊNH TIẾN VIỆT HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Vinh Tuấn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ............................... Error! Bookmark not defined. 1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam ............................ Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam .................... Error! Bookmark not defined. 1.2. NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ............................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Nội dung nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam ............................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Cơ chế bảo đảm của nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam .......... Error! Bookmark not defined. 1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHÁC TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 1.3.1. Mối quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa với nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dânError! Bookmark not defined. 1.3.2. Mối quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa với nguyên tắc mọi công dân bình đẳng trƣớc pháp luậtError! Bookmark not defined. 1.3.3. Mối quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa với nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ ánError! Bookmark not defined. 1.3.4. Mối quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa với nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật .............................................. Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: SỰ THỂ HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined. 2.1. SỰ THỂ HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 2.1.1. Sự thể hiện nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong các quy định về thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Tòa án các cấpError! Bookmark not defined. 2.1.2. Sự thể hiện nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong các quy định về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sựError! Bookmark not defined. 2.1.3. Sự thể hiện nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong các quy định về thủ tục tố tụng tại phiên tòa ..... Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Sự thể hiện nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong các quy định về trình tự xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại phiên tòaError! Bookmark not defined. 2.2. THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined. 2.2.1. Vài nét về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh trật tự của địa bàn tỉnh Đắk Lắk ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Tình hình thực hiện nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined. 2.2.3. Một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bảnError! Bookmark not defined. Chƣơng 3: NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 3.1. NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM ............................ Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Bảo đảm tính pháp lý và tuân thủ đúng quy định về thẩm quyền, căn cứ, trình tự, thời hạn trong tất cả hành vi và văn bản tố tụng của các cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sựError! Bookmark not defined. 3.1.2. Bảo đảm thực hiện đúng, đầy đủ các quyền và nghĩa vụ tố tụng của bị cáo và những ngƣời tham gia tố tụng khác trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự ............................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Phát huy vai trò và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự, thực hiện tốt cơ chế thực hiện ................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2. HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ NHẰM THỰC HIỆN TỐT NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ...................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Nhận xét chung ............................................ Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Những kiến nghị cụ thể ............................... Error! Bookmark not defined. 3.3. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM .............................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Tiếp tục xây dựng và củng cố đội ngũ cán bộ Tòa án, Viện kiểm sát trong sạch, vững mạnh, nghiệp vụ vững vàng, đủ điều kiện thực hiện chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao .................. Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Đổi mới nội dung, nâng cao chất lƣợng công tác giám đốc, kiểm tra của Tòa án cấp trên đối với hoạt động của Tòa án cấp sơ thẩm, cũng nhƣ kiểm sát của Viện kiểm sát và sự giám sát của cơ quan dân cửError! Bookmark not defined. 3.3.3. Đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất cho hoạt động của Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm .................................................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TTHS: Tố tụng hình sự XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng, biểu đồ Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính của tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Tình hình công tác thụ lý, giải quyết, còn lại án hình sự của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.1: Tình hình công tác giải quyết án hình sự (sơ thẩm) của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thời gian vừa qua, cải cách tƣ pháp đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, đặc biệt là ngành Tòa án đã tích cực triển khai và xem đây là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân. Các chủ trƣơng, định hƣớng cải cách tƣ pháp đƣợc nêu rõ trong Nghị quyết số 08-NQ/TW, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Kết luận số 79- KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI của Đảng. Mục tiêu của cải cách tƣ pháp nhằm bảo đảm các thủ tục tố tụng tƣ pháp theo hƣớng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, tuân thủ đúng quy trình, thủ tục và bảo đảm pháp chế XHCN; xác định rõ hơn vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời tham gia tố tụng; đổi mới các thủ tục tố tụng để bảo đảm việc điều tra, truy tố, xét xử đƣợc kịp thời, nghiêm minh, phúc đáp yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm. Đồng thời, có các thiết chế để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, chống sự lạm dụng hoặc vi phạm pháp luật của cơ quan và người tiến hành tố tụng... [52]. Hiện nay, trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, về cơ bản, các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án luôn luôn tuân thủ các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự (TTHS) nói chung, nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN nói riêng, bảo đảm thực hiện tốt nhiệm vụ của Bộ luật TTHS - “góp phần bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân thủ pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm” [21, Điều 1]. Thực tiễn khoa học pháp lý và thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, trong quá trình hình thành và phát triển, các nguyên tắc của Luật TTHS Việt Nam nói chung, nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN nói riêng đã từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, góp phần xử lý kiên quyết mọi hành vi phạm tội, nâng cao ý thức pháp luật của ngƣời dân. Tuy nhiên, cũng trong 2 thực tiễn xây dựng và thi hành nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN cho thấy, nguyên tắc này đôi khi đã chƣa đƣợc tuân thủ một cách nghiêm túc, còn để xảy ra sai sót trong các hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng hoặc ngƣời tham gia tố tụng; việc bắt, tạm giữ, tạm giam không đúng căn cứ, trình tự, thủ tục, vi phạm các quy định trình tự, thủ tục trong xét xử Tất cả điều này đều gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân, gây bức xúc trong nhân dân, làm giảm hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Nói một cách khác, đó chính là vi phạm nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong Luật TTHS Việt Nam. Xét xử các vụ án hình sự là một giai đoạn quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Chỉ có Tòa án mới có quyền kết tội và quyết định hình phạt đối với một ngƣời nhƣng hoạt động này phải tuân theo những quy định của Bộ luật TTHS. Vì vậy, để việc xét xử đƣợc chính xác, xác định vụ án một cách toàn diện, khách quan, đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ của bị cáo thì việc tuân thủ chặt chẽ các quy định về xét xử đóng một vai trò rất quan trọng. Ngoài ra, việc tuân thủ này còn góp phần giáo dục công dân trong việc tuân thủ pháp luật, góp phần vào công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung. Ở phiên tòa sơ thẩm hình sự, việc tuân thủ thủ tục phiên tòa càng có ý nghĩa quan trọng vì đây là giai đoạn xét xử đầu tiên, có ý nghĩa quyết định vì có thể vụ án sẽ không tiếp diễn ở giai đoạn phúc thẩm nữa hoặc nếu có thì cũng chỉ xem xét ở nội dung có kháng cáo, kháng nghị; v.v Do đó, bảo đảm tuân thủ các quy định của Bộ luật TTHS nói chung, quy định tại phiên tòa sơ thẩm hình sự nói riêng chính là tuân thủ và bảo đảm pháp chế XHCN. Đặc biệt, một số nội dung liên quan đến nguyên tắc này trong Luật TTHS Việt Nam cũng cần đƣợc sửa đổi, bổ sung. Đặc biệt, việc nghiên cứu làm rõ các nội dung của nguyên tắc còn góp phần thực hiện nghiêm chỉnh khoản 1 Điều 8 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 đã quy định: “1. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ...” [23, tr.14]. Đặc biệt, qua đó còn 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (2011), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS năm 2003, tr.14, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 2. Vƣơng Văn Bép (2014), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định chứng cứ trong Luật TTHS Việt Nam, tr.190, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội. 4. Lê Văn Cảm (2004), “Những vấn đề lý luận cơ bản về chế định các nguyên tắc của Luật TTHS”, Tạp chí Kiểm sát, (5), (3), tr.12. 5. Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, tr.307, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Nguyễn Ngọc Chí (2004), “Các nguyên tắc cơ bản của Luật TTHS - Những đề xuất sửa đổi, bổ sung”, Khoa học, chuyên san Luật học, (2). 7. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, tr.45- 46, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 8. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, tr.17, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr.247, 250, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 10. Đỗ Ngọc Hải (2006), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay, tr.3, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 11. Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ luật TTHS Việt Nam, tr.60, Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Hiện (Chủ nhiệm đề tài) (1999), Vấn đề tổ chức phiên tòa và việc thực hiện các quy định của pháp luật tố tụng tại phiên tòa của Tòa án nhân dân, Đề tài cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội. 13. Trần Minh Hƣởng, Trịnh Tiến Việt (đồng chủ biên) (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS ở Việt Nam, tr.560, Nxb Lao động, Hà Nội. 4 14. Vũ Gia Lâm (2011), “Hoàn thiện một số quy định về xét xử sơ thẩm hình sự nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (21), (11), tr.3. 15. Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10), tr.5. 16. Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10). 17. Đỗ Ngọc Quang (2003), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam (dành cho hệ đào tạo sau đại học), tr.423-424, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội. 18. Đinh Văn Quế (2000), Thủ tục xét xử sơ thẩm trong Luật TTHS Việt Nam, tr.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 19. Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật hình sự - Thực tiễn xét xử và án lệ, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 20. Quốc hội (2001), Bộ luật TTHS của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 21. Quốc hội (2003), Bộ luật TTHS của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội. 22. Quốc hội (2004), Bộ luật TTHS của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Quốc hội (2014), Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013, 1992, 1980, 1959, 1946), tr.14, Nxb Lao động, Hà Nội. 24. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội. 25. Hoàng Thị Minh Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc cơ bản của Luật TTHS Việt Nam, tr.5-6, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 26. Hoàng Thị Sơn (1996), "Tìm hiểu nguyên tắc: Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", Luật học, (5). 27. Hoàng Thị Sơn (1998), "Việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự", Luật học, (6). 28. Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc cơ bản của Luật TTHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 5 29. Trọng Tài (2005), "Một số vấn đề về xác định tƣ cách tham gia tố tụng trong vụ án hình sự", Tòa án nhân dân, (19), (9). 30. Trọng Tài (2006), "Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm đều xác định sai vấn đề dân sự trong vụ án hình sự", Tòa án nhân dân, (6), (3). 31. Lê Minh Tâm, Nguyễn Minh Đoan (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, tr.420-422, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 32. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2010, tr.1-2, Đắk Lắk. 33. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo số 05/2011/BC-TA tổng kết công tác năm 2010 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2011, (ngày 12/01/2011), tr.2, Đắk Lắk. 34. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo số 234/2011/BC-TA tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2012, (ngày 06/01/2012), tr.3, Đắk Lắk. 35. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo số 15/2012/BC-TA tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2013 (ngày 28/01/2013), tr.6, Đắk Lắk. 36. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo số 39/2014/BC-TA tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2013, (ngày 13/01/2014), tr.3, Đắk Lắk. 37. Tòa án nhân dân tối cao (1999), Các văn bản về hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, Hà Nội. 38. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tham luận về công tác xét xử án hình sự, Hà Nội. 39. Tổng hợp Hội thảo (2008) “Sự độc lập của hoạt động xét xử tại Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (9). 40. Hồ Quốc Thái (2007), "Những vấn đề rút ra từ những vụ án hình sự sơ thẩm bị hủy ở cấp phúc thẩm trung ƣơng", Kiểm sát, (8), (4). 41. Lê Hữu Thể (chủ biên) (2005), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, tr.88-89, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 6 42. Võ Thọ (1985), Một số vấn đề về Luật TTHS, tr.29, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 43. Nguyễn Thị Thanh Thủy (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng các quy định của việc áp dụng các quy định của Bộ luật TTHS năm 2003 về thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự, Đề tài cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội. 44. Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, tr.1001, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 45. Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, tr.45, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 46. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), tr.3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 47. Đào Trí Úc (2004), “Cải cách tƣ pháp - Những vấn đề lý luận”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (9), tr.11. 48. Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật hình sự và Luật TTHS Việt Nam, tr.373, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 49. Đào Trí Úc, Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Bàn về các nguyên tắc của Luật TTHS Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (2), tr.54. 50. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2003), Báo cáo số 120/UBTVQH11 ngày 26/7 về giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Bộ luật TTHS sửa đổi, Hà Nội. 51. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật TTHS Liên bang Nga, tr.9-10, Phụ trƣơng Thông tin Khoa học pháp lý. 52. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Báo cáo đề xuất những nội dung cơ bản sửa đổi, bổ sung Bộ luật TTHS năm 2003 số 14/BC-VKSTC-V8 ngày 05/02/2003, Hà Nội. 53. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Dự thảo lần 1 Bộ luật TTHS năm 2003, tr.2, Hà Nội. 54. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Tờ trình số 098/VKS ngày 07/5 về dự án Bộ luật TTHS sửa đổi, Hà Nội. 55. Viện Khoa học Kiểm sát (2002), Bộ luật TTHS Cộng hòa Liên bang Đức, (Tài liệu dịch), Hà Nội. 7 56. Viện Khoa học Kiểm sát (2002), Bộ luật TTHS Liên bang Nga (Tài liệu dịch), Hà Nội. 57. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, tr.672, Nxb Tƣ pháp và Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 58. Trịnh Tiến Việt (2009), Những giải pháp khắc phục một số biểu hiện vi phạm Hiến pháp trong hoạt động xét xử, Bài viết trong Kỷ yếu Hội thảo về bảo hiến, tr.344-346, Nxb Thời Đại, Hà Nội. 59. Trịnh Tiến Việt (2013), Pháp luật hình sự Việt Nam về miễn trách nhiệm hình sự và thực tiễn áp dụng, tr.290, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 60. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 61. Vụ Công tác lập pháp (2004), Bộ luật tố tụng dân sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2004, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 62. Vụ Công tác Lập pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2003), Những sửa đổi bổ sung cơ bản Bộ luật TTHS năm 2003, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 63. X.X. Alếchxâyép (1986), Pháp luật trong cuộc sống của chúng ta, tr.85, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1986. * Tiếng Anh 64. Anthony Berkeley (2006), Trial and Error, International Center for Transitional Justice. 65. Hanry B. Rothblatt (1961), Successfull techniques in the Trial of Criminal Cases, Prentice-Hall. 66. James C.Cisell (1983), Federal Criminal Trials, Mchie Co. 67. Jelena Pejic and Vanessa Lesnie (2000), What is a fair trial, Lawyers Committee for Human Rights, p.26. * Trang Web 68. 69. 70. 71.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005670_9705_2009943.pdf
Tài liệu liên quan