Những vấn đề lý luận chung về tập hợp chi phí để tính giá thành ở doanh nghiệp sản xuất trong cơ chế thị trường

 Nâng cao chất lượng sản phẩm cũng là biện pháp tiết kiệm CPSX và hạ giá thành sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc giảm lượng sản phẩm hỏng xuống thấp nhất. Để làm được việc đó, trong quá trình tập hợp CPSX kế toán cần tiến hành tổ chức theo dõi cụ thể các khoản thiệt hại trong sản xuất (chi phí sản phẩm hỏng). Qua đó công ty xác định được nguyên nhân, tìm ra biện pháp để hạn chế chi phí tiêu cực này xuống thấp nhất. Thiết nghĩ tỷ lệ hao phí 5% như hiện nay có thể giảm xuống thấp hơn như vậy công ty mới phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm được.

 Thiệt hại trong sản xuất tại công ty chủ yếu là các bộ phận chi tiết hỏng không sửa chữa được, hoặc nếu có sửa chữa được thì các bộ phận chi tiết quá nhỏ nên chi phí bỏ ra sửa chữa không mang lại hiệu quả kinh tế. Muốn tính toán giá trị sản phẩm hỏng kế toán dựa vào đơn giá và số lượng bộ phận chi tiết sản phẩm hỏng không sửa chữa được của từng loại sản phẩm để tính ra giá trị sản phẩm hỏng của từng loại sản phẩm sau đó sẽ tổng hợp cho tất cả các loại sản phẩm.

 

doc72 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những vấn đề lý luận chung về tập hợp chi phí để tính giá thành ở doanh nghiệp sản xuất trong cơ chế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ hoàn thành. Chi phí SPDD + Chi phí P/S Giá trị SPDD đầu kỳ trong kỳ SPDD´% hoàn cuối kỳ(các chi = ´ thành tương đương phí khác) Sản phẩm + SPDD ´ % hoàn thành hoàn thành tương đương Sản phẩm = Sản phẩm ´ Mức độ hoàn thành hoàn thành dở dang tương đương Đánh giá SPDD cuối kỳ theo phương pháp này có mức độ chính xác cao nhưng khối lượng tính toán nhiều. Do vậy, áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất mà chi phí về NVL chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong toàn bộ CPSX. Do việc xác định mức độ hoàn thành của SPDD cuối kỳ đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian chi phí, cho nên các doanh nghiệp có khối lượng SPDD mà mức độ hoàn thành tương đối đồng đều giữa các kỳ, công đoạn thì quy định chung cho các SPDD cuối kỳ có mức độ hoàn thành là 50% chi phí chế biến để đơn giản công thức tính toán: Giá trị sản phẩm = Giá trị NVL chính + 50% chi phí dở dang trong sản phẩm dở chế biến 3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức: Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng được định mức CPSX hợp lý, đã thực hiện theo phương pháp tính giá thành theo định mức. Phương pháp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở từng công đoạn để tính ra giá trị SPDD. Phương pháp này thường được sử dụng đối với bán thành phẩm. 4. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính tiêu hao nằm trong sản phẩm dở dang: Theo phương pháp này, trong giá trị SPDD chỉ bao gồm giá trị NVL chính tiêu hao nằm trong sản phẩm dở còn chi phí chế biến nằm hết trong thành phẩm. VI. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành. Công ty sản xuất cần căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, đặc điểm của sản phẩm. .. mà lựa chọn phương pháp tính giá thành cho thích hợp với từng đối tượng tính giá thành. Tính giá thành sản phẩm chính xác giúp cho việc đánh giá chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho những nhà quản lý có được những giải pháp kinh tế, quyết định thích hợp mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất...Do đó, trên cơ sở CPSX đã được tập hợp theo các đối tượng kế toán tập hợp CPSX, kế toán phải vận dụng phương pháp tính giá thành hợp lý, chính xác cho từng đối tượng tính giá thành, nhằm nâng cao độ chính xác cho giá thành sản phẩm. Việc vận dụng phương pháp tính giá thành phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất...giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất phải được tính theo các khoản mục sau: * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. * Chi phí nhân công trực tiếp. * Chi phí sản xuất chung. Một số phương pháp tính giá thành mà các doanh nghiệp sản xuất có thể sử dụng: 1. Phương pháp tính giá thành giản đơn: Phương pháp này còn được gọi là phương pháp tính trực tiếp, cách tính này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất giản đơn với số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và với một chu kỳ sản xuất ngắn, công việc có quy trình công nghệ giản đơn khép kín. Công thức tính: Tổng giá thành sản Tổng chi phí Chi phí cho Chi phí cho xuất thực tế của = sản xuất phát sinh + sản phẩm dở - sản phẩm dở sản phẩm, dịch vụ trong kỳ dang đầu kỳ dang cuối kỳ Giá thành đơn vị Tổng giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ của sản phẩm = dịch vụ Tổng sản lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ 2. Phương pháp tính giá thành phân bước: Phương pháp này được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn (phân xưởng) chế biến liên tục kế tiếp nhau. Nửa thành phẩm giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau. 2.1 Phương pháp phân bước có tính nửa thành phẩm: Theo phương pháp này, kế toán phải tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau cùng với các chi phí của giai đoạn sau để tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn sau, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng. Sơ đồ khái quát trình tự tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm: Giai đoạn 1 CPNVL chính + Chi phí khác ở Giá thành nửa thành trực tiếp giai đoạn 1 phẩm giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Chi phí nửa thành + CPSX khác ở Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1 giai đoạn 2 phẩm giai đoạn 2 chuyển sang ........................... ........................... Giai đoạn n Chi phí nửa thành + CPSX khác ở Giá thành phẩm giai đoạn n-1 giai đoạn n thành phẩm chuyển sang Công thức tính: Z1=C1+DĐK1-DCK1 J1= Z1 S1 Trong đó: Z1 là tổng giá thành của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1. J1 là giá thành đơn vị của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1. C1 là tổng CPSX tập hợp ở hoàn thành ở giai đoạn 1. DĐK1 và DCK1 là chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ ở hoàn thành ở giai đoạn 1. S1 là sản lượng nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1. Tiếp theo quá trình sản xuất ở giai đoạn 2: Z2=C2+DĐK2-DCK2 Tổng quát: ZTP=Zn-1+Cn+DĐKn-DCKn 2.2. Phương pháp phân bước không tính nửa thành phẩm (kết chuyển song song): Trong trường hợp này, chỉ cần tính giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, không cần tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn. Do vậy, chi phí phát sinh ở từng giai đoạn ta chỉ cần tính phần tham gia vào giá thành sản phẩm hoàn thành theo từng khoản mục chi phí. Sau đó, tổng cộng song song cùng một lúc toàn bộ chi phí của các giai đoạn sẽ được giá thành ở giai đoạn cuối cùng. Phương pháp này còn được gọi là phương pháp kết chuyển song song. Công thức tính: DĐKi + Ci Czi = ´ STP STP + Sdi Trong đó: CZi là CPSX của giai đoạn i trong thành phẩm. Ci là CPSX phát sinh ở giai đoạn i. DĐKi là CPSX dở dang ở giai đoạn i đầu kỳ. Sdi là số lượng sản phẩm dở dang ở giai đoạn i. STP là sản lượng thành phẩm ở giai đoạn cuối. CPSX từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển song song từng khoản mục để tính giá thành sản xuất của thành phẩm theo công thức: n ZTP = ồ CZi i=1 Có thể khái quát trình tự tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm theo sơ đồ sau: Giai đoạn Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất 1 giai đoạn 1 giai đoạn 1 trong thành phẩm Giai đoạn Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất 2 giai đoạn 2 giai đoạn 2 trong Giá thành phẩm thành sản .............. ........................ ....................... phẩm Giai đoạn Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất n giai đoạn n giai đoạn n trong thành phẩm 3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phương pháp áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu song song (lắp ráp),tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ theo các đơn đặt hàng của khách hàng. Đối tượng tập hợp CPSX là từng phân xưởng, từng đội sản xuất và từng đơn đặt hàng. Chu kỳ sản xuất theo các đơn đặt hàng thường dài ngày, khi nào sản xuất xong khi đó mới được tính giá thành, nếu chưa sản xuất xong thì các CPSX đã tập hợp được theo các đơn đặt hàng đó đều là CPSX dở dang. Kế toán phải mở sổ chi tiết cho mỗi đơn đặt hàng, hàng tháng căn cứ vào sổ chi tiết tập hợp CPSX theo từng đơn đặt hàng.Khi có các chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã hoàn thành, kế toán cộng CPSX đã tập hợp ở bảng tính giá thành để xác định giá thành của sản phẩm thuộc đơn đặt hàng. 4. Phương pháp tính giá thành theo hệ số: áp dụng trong trường hợp sản xuất cùng một quy trình công nghệ, sử dụng cùng một loại NVL, kết quả thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau. Để tính được giá thành sản phẩm, kế toán phải căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật và định mức cho mỗi sản phẩm một hệ số giá thành. Trong đó, chọn một loại sản phẩm nào đó có hệ số bằng 1 là hệ số tiêu chuẩn. Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làm tiêu thức phân bổ. Công thức tính: Tổng sản lượng thực tế quy = ồ Si ´ Hi đổi ra sản lượng sản phẩm Trong đó: Si là sản lượng thực tế của loại sản phẩm i Hi là hệ số quy định cho loại sản phẩm i Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm: Hệ số phân bổ = Sản lượng quy đổi sản phẩm chi phí sản phẩm i Tổng sản lượng quy đổi Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục: Tổng giá thành = Chi phí cho + Chi phí sản xuất - Chi phí cho ´ Hệ số phân bổ Sản phẩm SPDD ĐK trong kỳ SPDD CK chi phí sản phẩm i 5. Phương pháp tính giá thành theo giá thành định mức: Giá thành định mức của sản phẩm tính trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí được duyệt. - Đối với CPNVLTT phải căn cứ vào định mức tiêu hao phí NVLTT sản xuất ra sản phẩm để tính ra chi phí định mức. - Đối với CPNCTT phải căn cứ vào định mức hao phí lao động sản phẩm để tính ra chi phí định mức. - Đối với CPSXC phải căn cứ vào dự toán CPSXC được duyệt để tính hệ số phân bổ CPSXC định mức. */ Điều kiện áp dụng: + Quy trình sản xuất đã định hình và sản phẩm đã sản xuất ổn định. + Đã xây dựng được các loại định mức kinh tế kỹ thuật. + Trình độ kế toán khá. */ Trình tự tính gồm các bước: + Tính giá thành định mức của sản phẩm. + Tính chênh lệch do thay đổi định mức (nếu có). + Tổ chức tập hợp chi phí chênh lệch thoát ly định mức. + Tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức, công thức tính như sau: Giá thành sản = Giá thành + Chênh lệch do thay + Chênh lệch thoát xuất thực tế định mức đổi định mức ly định mức 6. Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ: Đối với các doanh nghiệp mà trong một quy trình công nghệ sản xuất cùng với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn có thêm sản phẩm phụ. Để tính giá thành sản phẩm chính, kế toán loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng CPSX sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp như giá ước tính, giá kế hoạch. .... Công thức tính: Z= C + DĐK - DCK - CLT Trong đó: Z là tổng giá thành sản phẩm chính. C là tổng CPSX phát sinh trong kỳ. DĐK là giá trị sản phẩm chính dở dang đầu kỳ. DCK là giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ. CLT là giá trị sản phẩm phụ thu hồi. 7. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ: Nếu cùng một quy trình công nghệ sản xuất kết quả thu được là nhóm sản phẩm cùng loại với quy cách, kích cỡ, phẩm chất khác nhau sẽ tính được giá thành từng quy cách, kích cỡ, phẩm chất sản phẩm theo tỷ lệ. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa CPSX thực tế với CPSX kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành từng loại. Công thức tính: Tổng giá thành Tổng giá thành kế hoạch thực tế từng loại = (hoặc định mức) từng ´ Tỷ lệ chi phí sản phẩm loại sản phẩm Tỷ lệ = Tổng giá thành sản xuất thực tế các loại sản phẩm ´ 100 chi phí Tổng giá thành kế hoạch(hoặc định mức) từng loại sản phẩm Giá thành Tổng giá thành sản xuất thực tế từng loại sản phẩm thực tế đơn = vị từng loại Số lượng sản phẩm từng loại VII. Đặc điểm hạch toán Chi phí sản xuất theo các hình thức sổ kế toán: 1. Hình thức sổ Nhật ký-sổ cái (NK-SC): Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợp với việc phân loại theo nội dung kinh tế để vào sổ NK-SC. Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái: Chứng từ gốc Sổ, thẻ chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ Sổ Nhật ký-Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Đối chiếu 2. Hình thức sổ Nhật ký chung (NKC): Các nghiệp vụ kế toán phát sinh được căn cứ vào chứng từ gốc để ghi sổ NKC theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế theo từng đối tượng kế toán (quan hệ đối ứng giữa các TK) ở sổ cái. Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ (thẻ) kế toán chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký chung Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Báo cáo tài chính Bảng cân đối tài khoản Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi hàng tháng 3. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ: Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết Bảng kê Nhật ký-Chứng từ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Đối chiếu 4. Hình thức sổ chứng từ ghi sổ: Căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ. Sau đó, chứng từ ghi sổ lại được ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản tương ứng. Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ(thẻ)kế toán chi tiết Sổ đăng ký CT-GS Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Quan hệ đối chiếu Phần II Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí I. Đặc điểm chung về công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí: 1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí: Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí là một doanh nghiệp nhà nước, thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp nặng. Tiền thân công ty là một phân xưởng Bánh răng của công ty cơ khí Hà Nội được lập vào ngày 25 tháng 3 năm 1968, khi đó công ty có tên gọi: Nhà máy dụng cụ cắt gọt kim loại thuộc bộ cơ khí luyện kim Để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong sự nghiệp phát triển của mình, công ty đã trải qua 2 lần đổi tên: - Ngày 17/8/1970: Nhà máy dụng cụ số 1. - Ngày 12/7/1995: Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí. Tên giao dịch tiếng Anh là Cutting anh Measuring Tools Company, tên viết tắt DUFUDUCO. Trụ sở: số 26, đường Nguyễn Trãi, phường Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội. 2. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty: Sản phẩm chính của công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại bao gồm: bàn ren, taro, mũi khoan, dao phay, dao tiện, calíp, lưỡi cưa với sản lượng 15 tấn/năm Nhiệm vụ sản xuất của công ty là sản xuất và kinh doanh các loại dụng cụ cắt gọt kim loại và phi kim loại, dụng cụ đo kiểm, dụng cụ cầm tay xuất khẩu, các phụ tùng chi tiết máy. Ngoài ra, công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trường: tấm sàn chống trượt, neo cầu, dao cắt, tấm lợp, thanh trượt và một số phụ tùng cơ khí phục vụ các ngành dầu khí, chế biến lương thực với sản lượng 120 tấn/năm. Đặc điểm sản phẩm của công ty: có độ chính xác cao, độ cứng của sản phẩm cao, độ tin cậy cao. ở trong nước sản phẩm của công ty không có đối thủ cạnh tranh nhưng đã bị hàng của một số nước cạnh tranh bằng đường nhập lậu. Ngoài ra, công ty còn kinh doanh thép. Năm 1996 sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang Nhật Bản. * Về sản xuất: Chủ động đẩy mạnh sản xuất một số sản phẩm có nhu cầu, có điều kiện về vật tư và ổn định được chất lượng và có ưu thế cạnh tranh như lưỡi cưa sắt máy, dao phay, dao tiện, dao cắt lớn. Công ty đã chủ động nhập hợp kim và cải tiến mẫu mã, mở rộng chủng loại dao tiện gắn mảnh hợp kim WIDIA của CHLB Đức và tìm nguồn nhập vật tư có chất lượng tốt để ổn định chất lượng và nâng sản lượng neo cầu, neo cáp bê tông dự ứng lực và dao cắt tôn. * Về tiêu thụ: Công ty đã và đang thực hiện các biện pháp về mở rộng thị trường và cạnh tranh, coi đó là việc quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty. - Tích cực quảng cáo, chào mời giới thiệu sản phẩm qua thư chào hàng, catalog giới thiệu sản phẩm, đặc biệt chú trọng một số sản phẩm có điều kiện ổn định chất lượng và tăng sản lượng như: dao tiện hợp kim, neo cầu, neo cáp,bê tông dự tĩnh lực, dao cắt giấy xi măng, dao cắt nhựa. .... - Tham gia triển lãm hàng cơ khí công nghiệp để giới thiệu năng lực sản xuất và hướng dẫn khách hàng. Qua đó, tiếp cận được khách hàng, tìm hiểu thêm nhu cầu và ký hợp đồng. - Tích cực tìm thị trường để thực hiện kế hoạch nhập khẩu vật tư cho sản xuất. Cuối năm 2001, công ty đã tìm được thị trường nhập khẩu được thép dụng cụ hợp kim loại tạo điều kiện đánh giá đầu vào và chủ động thực hiện giải pháp cạnh tranh, giảm giá bán một số sản phẩm chế tạo bằng thép hợp kim dụng cụ. - Tìm mua và bổ sung một số thiết bị thật cần thiết cho một số khâu của quá trình sản xuất và kiểm tra chất lượng. - Bổ sung một số lực lượng cán bộ khoa kỹ thuật trẻ phục vụ cho sản xuất. - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh thép chế tạo, thép hợp kim, hợp kim Nhập khẩu dụng cụ cắt có chất lượng cao để cung cấp cho các khách hàng có yêu cầu. - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh-dịch vụ, mở rộng dịch vụ sửa chữa thiết bị. Một số chỉ tiêu thể hiện quy mô và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Chỉ tiêu Đvị 1999 2000 2001 Giá trị Trđ 9800 10000 11000 DT thực hiện Trđ 13920 14244 16000 Lợi tức sau thuế Trđ 0 142 160 Nộp NSNN Trđ 534.2 444,4 854.3 Thu nhập b/q Nghđ 745 770 870 3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí: 3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất: Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí tổ chức sản xuất theo kiểu khép kín bao gồm các xưởng sản xuất, mỗi xưởng lại gồm các phân xưởng. Toàn công ty có 8 phân xưởng, mỗi phân xưởng đảm nhiệm một nhiệm vụ khác nhau: * Phân xưởng khởi phẩm: 25 người, có nhiệm vụ tạo phôi ban đầu cho các sản phẩm bằng tiện, cắt. * Phân xưởng cơ khí 1: 41 người, sản xuất các loại bàn ren, taro. * Phân xưởng cơ khí 2: 45 người, sản xuất dao tiện, dao phay, dao truốt * Phân xưởng dụng cụ: 48 người, sản xuất các loại dụng cụ phục vụ cho các phân xưởng khác gia công. * Phân xưởng cơ điện: 43 người, sửa chữa cơ, điện trong phạm vi toàn công ty. * Phân xưởng nhiệt luyện: 18 người, có nhiệm vụ nhiệt luyện và tẩy rửa những sản phẩm đòi hỏi có độ bền cao. * Phân xưởng bao gói: 16 người, có nhiệm vụ bao gói sản phẩm. Đặc điểm quy trình công nghệ: Xuất phát từ nhiệm vụ của công ty là sản xuất các sản phẩm cơ khí và có nhiều chủng loại sản phẩm, mỗi sản phẩm lại có một quy trình sản xuất riêng. Sau đây là một số quy trình công nghệ sản xuất của một số sản phẩm chính của công ty. Máy tiện tự động Máy cán Lăn số Máy phay Quy trình công nghệ sản xuất mũi khoan Thép Nhập kho Chống rỉ Tẩy rửa, nhuộm đen Máy mài sắc Máy mài tròn Nhiệt luyện Quy trình công nghệ sản xuất Tarô Máy tiện Máy phay vạn năng Máy phay chuyên dùng Lăn số Thép Nhập kho Mài lưỡi cắt Mài ren Tẩy rửa Nhiệt luyện 3.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty: Bộ máy quản lý của công ty gồm: ban giám đốc, 12 phòng ban chức năng và quản đốc phân xưởng. Ban giám đốc công ty gồm: giám đốc và 3 phó giám đốc. 3.2.1 Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý tại công ty, giữ vai trò lãnh đạo toàn bộ hoạt động toàn công ty. Ngoài việc ủy quyền cho các phó giám đốc giúp việc, giám đốc còn trực tiếp chỉ huy thông qua các trưởng phòng ban. Chịu trách nhiệm trước công ty về chất lượng sản phẩm hàng hoá và đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật nhà nước ban hành. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tình hình hoạt động của công ty. 3.2.2 Phó giám đốc: Ba phó giám đốc gồm: PGĐ sản xuất, PGĐ kinh doanh, PGĐ kỹ thuật. - PGĐ sản xuất: có nhiệm vụ giám sát, sản xuất từng loại sản phẩm. - PGĐ kinh doanh: có nhiệm vụ tìm đầu ra cho sản phẩm PGĐ kỹ thuật: chịu trách nhiệm về kỹ thuật từ khâu đầu đến khâu cuối của sản phẩm. * Các phòng ban: 3.2.3 Phòng thiết kế: gồm 9 người Chịu trách nhiệm tính toán các thông số kỹ thuật của sản phẩm và bản vẽ thiết kế sản phẩm, hiệu chỉnh những cái cũ. 3.2.4 Phòng công nghệ: gồm 14 người - Căn cứ vào bản vẽ thiết lập ra quy trình công nghệ để sản xuất sản phẩm đó. - Chuẩn bị dụng cụ để làm sản phẩm. Loại nào chưa có thì phải thiết kế để giao cho phân xưởng dụng cụ sản xuất. Loại nào không thể sản xuất được thì phải mua ngoài. - Theo dõi xem ở phân xưởng có thực hiện đúng quy trình sản xuất không. 3.2.5 Phòng cơ điện: gồm 11 người Có nhiệm vụ kiểm tra, lập kế hoạch sửa chữa các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, phục vụ năng lượng trong công ty. 3.2.6 Phòng KCS: gồm 15 người - Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm của tất cả các loại sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối. - Kiểm tra mẫu mã số lượng khi bao gói. - Kiểm tra thành phẩm. 3.2.7 Phòng kế hoạch kinh doanh: gồm 11 người - Điều tra thị trường, dự đoán tình hình tiêu thụ các nguồn hàng... - Dự thảo kế hoạch sản xuất. - Lập kế hoạch sản xuất. 3.2.8 Phòng kiến thiết cơ bản: gồm 11 người - Sửa chữa các công trình trong công ty. - Sửa chữa và xây dựng các công trình nhỏ. 3.2.9 Phòng tổ chức lao động: gồm 6 người Có nhiệm vụ lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch về nhân sự, tuyển dụng mới và đào tạo nghề 2. Giải quyết các chế độ cho cán bộ công nhân viên, giải quyết cho những người về hưu định mức thời gian lao động, thực hiện các công việc về bảo hộ lao động. 3.2.10 Phòng hành chính quản trị: gồm 25 người Có nhiệm vụ thảo công văn lưu trữ và vận chuyển công văn, quản lý tài sản thuộc về hành chính, tạp vụ, vệ sinh công cộng trong công ty 3.2.11 Phòng tài vụ: gồm 8 người - Có nhiệm vụ tổ chức công tác tài chính, hạch toán kế toán nhằm giám sát phân tích hiệu quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, xây dựng kế hoạch tổng thể, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Xác định kết quả kinh doanh. - Hoàn thành các nhiệm vụ kế toán hiện hành. 3.2.12 Phòng y tế: Có nhiệm vụ chăm lo đến sức khoẻ của cán bộ công nhân viên. 3.2.13 Phòng bảo vệ: gồm 12 người Có nhiệm vụ chính là bảo vệ kinh tế, chính trị, thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy, thực hiện các công tác nghĩa vụ quân sự. 4. Đặc điểm công tác kế toán của công ty: 4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán: Xuất phát từ đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý, để phù hợp với trình độ quản lý và điều hành tại công ty thì bộ máy kế toán ở công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán thanh toán và vốn bằng tiền Kế toán doanh thu Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ Kế toán tổng hợp và TSCĐ Kế toán tiền lương - Kế toán trưởng tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán theo đúng chế độ quy định hiện hành. Chịu trách nhiệm với giám đốc về toàn bộ công tác kế toán tài chính của công ty điều hành công việc chung của phòng. Cuối tháng, cuối kỳ căn cứ vào các bộ phận kế toán trong phòng cung cấp lập báo cáo tài chính, đánh giá phân tích tình hình tài chính của công ty. - Bộ phận kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ chủ yếu là kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về thời gian lao động và kết quả lao động. Đồng thời, kiểm tra giám sát quyết toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản phụ cấp. Phân bổ tiền lương, BHXH vào các đối tượng chi phí sản xuất để tính vào sản phẩm. - Bộ phận kế toán tổng hợp và TSCĐ: Có nhiệm vụ chủ yếu là kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết về giá trị TSCĐ của công ty. Tổ chức ghi chép phải phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ hàng tháng. - Bộ phận kế toán vật liệu công cụ dụng cụ: Có nhiệm vụ chủ yếu là kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết toàn bộ quá trình từ việc thu mua, vận chuyển vật liệu đến việc xuất kho, tồn kho vật liệu xuất dùng trong từng tháng để phân bổ cho phù hợp. - Bộ phận kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ chủ yếu là kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Kế toán căn cứ vào các chứng từ, sổ sách từ các bộ phận liên quan cung cấp như các chứng từ xuất nguyên vật liệu, báo cáo tình hình sử dụng nguyên vật liệu và sổ sách theo dõi năng suất lao động, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ NVL và công cụ. kế toán tiến hành vào sổ chi tiết giá thành phân xưởng, cuối tháng tổng hợp số liệu tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp trên NKCT số 7. - Bộ phận kế toán doanh thu: Có nhiệm vụ chủ yếu là kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết toàn bộ các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của công ty. - Bộ phận kế toán thanh toán và vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ chủ yếu là kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến sự biến động của vốn bằng tiền. Ghi chép kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết các khoản nợ phải thu, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các báo cáo kế toán nội bộ về các khoản nợ phải thu, nợ phải trả và các nguồn vốn chủ sở hữu. Thống kê các chỉ tiêu thuộc các phần hành công việc trên. - Bộ phận thủ quỹ: Có nhiệm vụ chủ yếu là thu tiền và chi tiền căn cứ vào các phiếu thu và phiếu chi, lên cân đối rút số dư tiền mặt tồn đọng tại quỹ, lập báo cáo quỹ. 4.2 Hình thức kế toán của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0011.doc
Tài liệu liên quan