Ôn tập Giáo dục công dân 12

Buổi 11+12+13: BÀI 6:

 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN (tiếp)

 + ÔN TẬP

c. Quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại, điện tín

Khái niệm.

Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp PL có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Nội dung.

Chỉ có những người có thẩm quyền theo quy định của PL và chỉ trong những trường hợp cần thiết mới được tiến hành kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.

Người nào tự tiện bóc mở thư, tiêu hủy thư , điện tín của người khác thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

+ VD: Chị H là nhân viên bưu điện, hơn một tháng nay chị thường xuyên thấy thư của một người con gái lạ gửi cho chồng mình. Vừa tức giận, tò mò chị đã mở một số lá thư ra đọc. Hành động của chị đã vi phạm quyền được đảm bảo an toàn, bí mật về thư tín, điện thoai, điện tín.

d. Quyền tự do ngôn luận.

Khái niệm.

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.

Nội dung

Quyền được tự do ngôn luận của công dân được thực hiện bằng các hình thức khác nhau và ở phạm vi khác nhau.

+ Công dân có thể trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan trường học, địa phương mình.

+ Công dân có thể viết bài đăng báo để bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương chính sách và pháp luật của nhà nước; về ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái xấu trong đời sống xã hội.

+ Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri cơ sở, hoặc công dân có thể viết thư cho đại biểu Q. hội trình bày, đề đạt nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm.

 

doc28 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập Giáo dục công dân 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luật quy định. Nội dung + Về nguyên tắc, việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm pháp luật. + Theo quy định của PL chỉ được khám xét chỗ ở của công dân trong hai trường hợp, nhưng việc khám không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo trình tự thủ tục do PL quy định. Trường hợp thứ nhất, khi có căn cứ để khẳng định chỗ ở, địa điểm của người nào đó có công cụ, phương tiện, tài liệu liên quan đến vụ án. + Khám chỗ ở đúng PL là thực hiện khám trong những trương hợp do Pl quy định: Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của bộ lụât tố tụng hình sự mới có quyền ra lệnh khám; người tiến hành khám phải thực hiện theo đúng thể thức mà PL quy định. Trách nhiệm HS. d. Quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại, điện tín( điều 21 HP 2013) - Khái niệm. Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp PL có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Nội dung. Chỉ có những người có thẩm quyền theo quy định của PL và chỉ trong những trường hợp cần thiết mới được tiến hành kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. Người nào tự tiện bóc mở thư, tiêu hủy thư , điện tín của người khác thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. e.Quyền tự do ngôn luận.( điều 25 HP 2013) Khái niệm. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. Nội dung Quyền được tự do ngôn luận của công dân được thực hiện bằng các hình thức khác nhau và ở phạm vi khác nhau. + Công dân có thể trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan trường học,địa phương mình. + Công dân có thể viết bài đăng báo để bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương chính sách và pháp luật của nhà nước; về ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái xấu trong đời sống xã hội. + Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri cơ sở, hoặc công dân có thể viết thư cho đại biểu Q. hội trình bày, đề đạt nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm. d. QuyÒn tù do ng«n luËn * ThÕ nµo lµ quyÒn tù do ng«n luËn? - C«ng d©n cã quyÒn tù do ph¸t biÓu ý kiÕn, bµy tá quan ®iÓm cña m×nh vÒ chÝnh trÞ, kinh tÕ, v¨n hãa, x· héi cña ®Êt n­íc. * Néi dung: - QuyÒn tù do ng«n luËn ®­îc thÓ hiÖn d­íi 2 h×nh thøc c¬ b¶n + QuyÒn tù do ng«n luËn trùc tiÕp: + QuyÒn tù do ng«n luËn gi¸n tiÕp. 2. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n trong viÖc b¶o ®¶m vµ thùc hiÖn c¸c quyÒn tù do c¬ b¶n cña c«ng d©n. .- Häc tËp t×m hiÓu ph¸p luËt. - §Êu tranh tè c¸o nh÷ng hµnh vi tr¸i ph¸p luËt vi ph¹m quyÒn tù do c¬ b¶n cña c«ng d©n. - Gióp ®ì c¬ quan nhµ n­íc thi hµnh ph¸p luËt - N©ng cao ý thøc t«n träng ph¸p luËt . - Thùc hiÖn tèt tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n. * QuyÒn tù do c¬ b¶n cña c«ng d©n kh«ng chØ ®­îc quy ®Þnh trong HiÕn ph¸p vµ luËt mµ ®iÒu quan träng lµ ®­îc b¶o ®¶m thùc hiÖn mét c¸ch cã h÷u hiÖu. Tr¸ch nhiÖm nµy tr­íc tiªn vµ c¬ b¶n thuéc vÒ Nhµ n­íc trong vai trß qu¶n lÝ c¸c quy ®Þnh nµy, trong viÖc trõng trÞ nghiªm kh¾c c¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt, tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n. §Ó mang l¹i cuéc sèng b×nh yªn cho mäi ng­êi, x©y dùng mét x· héi v¨n minh, h¹nh phóc tiÕn bé. * Làm đề KT Ngày soạn:25 .1.2018 BUỔI 22: TIẾT 7,8 BÀI 7 CÁC QUYỀN DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN 1.Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. Khái niệm. Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. Nội dung Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân HP quy định công dân VN đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội , Hội đồng nhân dân. Pháp luật quy định một số trường hợp không được bầu cử và ứng cử như: + Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án,quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật + Người đang bị tạm giam: + Người mất năng lực hành vi dân sự. Cách thực hiện quyền bầu cử, ứng cử: + Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. ( trình bày SGK) + Qyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng 2con đường: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. Các công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm cử tri đều có thể tự ứng cử hoặc cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội giới thiệu ứng cử ( trừ các trường hợp do luật định không được ứng cử). * Ý nghĩa: Quyền bầu cử và ứng cử là cơ sở pháp lí-chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình, thông qua các đại biểu đị diện cho nhân dân ở trung ương và địa phương do mình bầu ra. Nhà nước đảm bảo cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế. 2.Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. Khái niệm: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất các các lĩnh vực của đời sống xã hội; trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế xã hội. Nội dung. Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội chủ yếu bằng cách: + Tham gia thảo luận, góp ý xây dựng văn bản luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân,như Hiên Pháp, bộ luật dân sự, luật giáo dục luạt hôn nhân và gia đình. + Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. + Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm , dân kiểm tra” Ý nghĩa (SGK) 3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Quyền khiếu nại, Tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại. Khái niệm + Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan tổ chức được đề nghị cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm hại quyền lợi ích hợp pháp của mình. + Quyền tố cáo là quyền của công dân, được báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Nội dung. - Người có quyền khiếu nại, tố cáo: + Người khiếu nại: Cá nhân (công dân ), tổ chức đều có quyền khiếu nại + Người tố cáo: Chỉ có công dân có quyền tố cáo - Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo. Giải quyết khiếu nại là việc xác minh kết luận và ra quyết định giải quyết của người giải quyết khiếu nại. Giải quyết tố cáo là việc xác minh, kết luận về nội dung tố cáo và việc quyết định của giải quyết về nội dung tố cáo và việc quyết định xử lí của người giải quyết tố cáo. + Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân, có thẩm quyền giải quyết Khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu Nại. + Người giải quyếtTố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân, có thẩm quyền giải quyết Tố cáo theo quy định của Luật Tố cáo. - Cách thưc hiện Khiếu nại Tố cáo và giải quyết khiếu nại Tố cáo. + Cách thực hiện khiếu nại và giải quyết khiếu nại : Thực hiện theo 4 bước + Cách thực hiện tố cáo và giải quyết Tố cáo:Thực hiện theo 4 bước. Ý nghĩa: Là quyền dân chủ quan trong trong đời sống của công dân, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân: Nhà nước đảm bảo cho công dân thực hiện các quyền dân chủ của mình,công dân có quyền sử dụng và có nghĩa vụ thực hiện quyền dân chủ một cách chủ động tích cực. Pháp luật khiếu nại tố cáo là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách hiệu quả quyền công dân, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm tới lợi ích của nhà nước, tổ chức và công dân. Thông qua việc giải quyết khiếu nại tố cáo, quyền công dân được đảm bảo, bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố vững mạnh để thực sự là bộ máy của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền dân chủ - Trách nhiệm công dân: Công dân chủ động tham gia tích cực vào việc thực hiện các quyền dân chủ của mình trong phạn vi cả nước và trong phạm vi từng địa phương, cơ sở với ý thức của người làm chủ nhà nước và xã hội. - Trách nhiệm học sinh. + Tích cực thực hiện quyền dân chủ của mình. Tích cực , tự giác, chủ động không thờ ơ trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân. Tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng trường lớp quê hương. Chủ động tố cáo những hành vi vi phạm quyền bầu cử, khiếu nại Tố cáo + Tôn trọng quyền làm chủ của mọi người. + Tôn trọng , ủng hộ quyền làm chủ của những người xung quanh ( trong gia đình, trong nhà trường, lớp, khu dân cư nơi công cộng) + Phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân. * Làm đề KT Ngày soạn:2.2.2018 BUỔI 23: TIẾT 9,10 BÀI 8 Ph¸p luËt víi sù ph¸t triÓn cña c«ng d©n 1. QuyÒn häc tËp, s¸ng t¹o vµ ph¸t triÓn cña c«ng d©n. a. QuyÒn häc tËp của c«ng d©n. * Khái niệm: - Mäi c«ng d©n ®Òu cã quyÒn häc tõ thÊp ®Õn cao, cã thÓ häc bÊt cø ngµnh nghÒ nµo, cã thÓ häc b»ng nhiÒu h×nh thøc vµ cã thÓ häc th­êng xuyªn, häc suèt ®êi. * Nội dung: - CD có quyền học không hạn chế -CD có quyền học bất cứ ngành nghề nào - CD có quyền học thường xuyên học suốt đời - Mọi CD đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập b. QuyÒn s¸ng t¹o cña c«ng d©n. - Lµ quyÒn cña mèi ng­êi ®­îc tù do nghiªn cøu khoa häc, t×m tßi, suy nghÜ ®Ó ®­a ra ph¸t minh, s¸ng chÕ, s¸ng kiÕn, c¶i tiÕn kÜ thuËt, hîp lÝ hãa s¶n xuÊt; quyÒn s¸ng t¸c v¨n häc nghÖ thuËt, kh¸m ph¸ khoa häc ®Ó t¹o ra s¶n phÈm, c«ng tr×nh KH vÒ c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng xh. c. QuyÒn ®­îc ph¸t triÓn cña c«ng d©n. - Lµ quyÒn cña c«ng d©n ®­îc sèng trong m«i tr­êng x· héi vµ tù nhiªn cã lîi cho sù ph¸t triÓn vÒ thÓ chÊt, tinh thÇn, trÝ tuÖ ®¹o ®øc, cã møc sèng ®Çy ®ñ vÒ vËt chÊt, ®­îc häc tËp, nghØ ng¬i, vui ch¬i, gi¶i trÝ, tham gia c¸c ho¹t ®éng v¨n hãa, ®­îc cung cÊp th«ng tin vµ ch¨m sãc søc kháe, ®­îc khuyÕn khÝch, båi d­ìng ®Ó ph¸t triÓn tµi n¨ng. *. QuyÒn ®­îc ph¸t triÓn cña c«ng d©n ®­îc thÓ hiÖn ë 2 néi dung: - QuyÒn ®­îc h­ëng ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn ®Çy ®ñ ®Ó ph¸t triÓn toµn diÖn. - QuyÒn ®­îc khuyÕn khÝch ®Ó båi d­ìng vµ ph¸t triÓn tµi n¨ng. 2. ý nghÜa quyÒn häc tËp, s¸ng t¹o vµ ph¸t triÓn cña c«ng d©n. - Lµ c¬ së ®Ó c«ng d©n ph¸t triÓn toµn diÖn. - Ph¸p luËt quy ®Þnh quyÒn häc tËp, s¸ng t¹o vµ ph¸t triÓn cña c«ng d©n lµ nh»m ®¶m b¶o c«ng b»ng x· héi trong gi¸o dôc. 3. Tr¸ch nhiÖm cña nhµ n­íc vµ c«ng d©n trong viÖc ®¶m b¶o vµ thùc hiÖn quyÒn häc tËp, s¸ng t¹o vµ ph¸t triÓn cña c«ng d©n. a. Tr¸ch nhiÖm cña nhµ n­íc: - Ban hµnh cs, pl thùc hiÖn ®ång bé c¸c biÖn ph¸p cÇn thiÕt. - Nhµ n­íc thùc hiÖn c«ng b»ng trong gi¸o dôc. - Nhµ n­íc khuyÕn khÝch ph¸t huy t×m tßi, s¸ng t¹o trong nghiªn cøu khoa häc. - §b¶o nh÷ng ®k ®Ó ph¸t hiÖn vµ båi d­ìng nh÷ng nh©n tµi cho ®n. b. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n - Cã ý thøc häc tËp tèt. - Cã ý chÝ phÊn dÊu v­¬n lªn trong häc tËp, nghiªn cøu khoa häc vµ s¶n xuÊt. - Gãp phÇn tÝch cùc n©ng cao d©n trÝ cña ®Êt n­íc. * Làm đề KT Ngày soạn:12.2.2018 BUỔI 24: TIẾT 11,12 BÀI 9 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC 1. Vai trò của PL đối với sự phát triển bền vững của đất nước (Đọc thêm) 2. Mét sè néi dung c¬ b¶n cña ph¸p luËt trong sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng cña ®Êt n­íc. a. Mét sè néi dung c¬ b¶n cña ph¸p luËt vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ. - QuyÒn tù do kinh doanh. Mäi c«ng d©n khi ®· cã ®k do ph¸p luËt quy ®Þnh ®Òu cã quyÒn tiÕn hµnh ho¹t ®éng kinh doanh sau khi ®­îc c¬ quan nhµ n­íc cã thÈm quyÒn chøng nhËn ®¨ng kÝ kinh doanh. * NghÜa vô cña c«ng d©n khi thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng kinh doanh. - kinh doanh ®óng ngµnh nghÒ ghi trong giÊy phÐp kinh doanh vµ nh÷ng ngµnh nghÒ mµ ph¸p luËt cÊm. - Nép thuÕ dÇy ®ñ theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt - B¶o vÖ quyÒn lîi ng­êi tiªu dïng. - B¶o vÖ m«i tr­êng. - Tu©n thñ c¸c quy ®Þnh quèc phßng an ninh trËt tù an toµn x· héi. c. Néi dung c¬ b¶n cña ph¸p luËt vÒ ph¸t triÓn c¸c lÜnh v­c x· héi. * Gi¶i quyÕt viÖc lµm, xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo. - KhuyÕn khÝch c¸c c¬ së s¶n xuÊt kinh doanh b»ng nhiÒu gi¶i ph¸p ®Ó t¹o ra viÖc lµm cho ng­êi lao ®éng - T¨ng nguån vèn, më réng c¸c h×nh thøc trî gióp ng­êi nghÌo. * D©n sè. - Hạn chÕ gia t¨ng d©n sè. - Thùc hiÖn kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh. - X©y dùng gia ®×nh bÒn v÷ng h¹nh phóc. * Ch¨m sãc søc kháe nh©n d©n. * Phòng chống tÖ n¹n x· héi. - LuËt phßng chèng ma tuý - LuËt phßng chèng m¹i d©m - §ấu tranh phßng chèng téi ph¹m - Ng¨n chÆn bµi trõ ma tuý, m¹i d©m d. Mét sè néi dung c¬ b¶n cña ph¸p luËt vÒ b¶o vÖ m«i tr­êng. * Ho¹t ®éng b¶o vÖ m«i tr­êng: - B¶o tån vµ sö dông hîp lÝ tµi nguyªn. - B¶o vÖ m«i tr­êng trong s¶n xuÊt kinh doanh. - B¶o vÖ m«i tr­êng d« thÞ, khu d©n c­. - B¶o vÖ m«i tr­êng ®­êng biÓn, s«ng vµ c¸c nguån n­íc kh¸c. - Phßng ngõa kh¾c phôc « nhiÔm m«i tr­êng. * Ph¸p luËt nghiªm cÊm: - C¸c hµnh vi khai th¸c, ®¸nh b¾t nguån tµi nguyªn sinh vËt b»ng c«ng cô hñy diÖt. - Khai th¸c kinh doanh tiªu thụ ĐV. - Ch«n chÊt ®éc, phãng x¹, chÊt th¶i. - Th¶i chÊt th¶i ch­a xö lÝ, chÊt nhiÔm x¹ cã h¹i vµo ®Êt, vµo n­íc. * Tr¸ch nhiÖm cña häc sinh. - B¶o vÖ m«i trõ¬ng. - Thùc hiÖn quy ®Þnh ph¸p luËt. - Ph¸t hiÖn tè cã hµnh vi vi ph¹m m«i tr­êng. e. Mét sè néi dung c¬ b¶n vÒ quèc phßng vµ an ninh. * B¶o vÖ quèc phßng an ninh cã ý nghÜa: - X©y dùng vµ b¶o vÖ TQ. - B¶o vÖ chñ quyÒn thèng nhÊt vµ toµn vÑn l·nh thæ. - Ph¸t triÓn ktế, XH, QP, AN, đèi ngo¹i. - Gi÷ v÷ng æn dÞnh chÝnh trÞ. * Nguyªn t¾c ho¹t ®éng: - Huy ®éng søc m¹nh toµn d©n b¶o vÖ QP, AN. - KÕt hîp ph¸t triÓn KT- XH. - Phèi hîp quèc phßng an ninh ®èi ngo¹i. - Chñ ®éng phòng ngõa âm m­u x©m ph¹m quèc gia. * Ph¸p luËt quy ®Þnh: - B¶o vÖ QP- AN lµ quyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n. - Mäi hµnh vi vi ph¹m sÏ bÞ xö lÝ. * Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n. - Tham gia luËt nghÜa vô qu©n sù. - Thùc hiÖn GDQP - Tuyªn truyÒn , GD BV QP- AN. * Làm đề KT Ngày soạn: 20/12/2016 Buổi 11+12+13: BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN (tiếp) + ÔN TẬP Quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại, điện tín Khái niệm. Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp PL có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nội dung. Chỉ có những người có thẩm quyền theo quy định của PL và chỉ trong những trường hợp cần thiết mới được tiến hành kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. Người nào tự tiện bóc mở thư, tiêu hủy thư , điện tín của người khác thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. + VD: Chị H là nhân viên bưu điện, hơn một tháng nay chị thường xuyên thấy thư của một người con gái lạ gửi cho chồng mình. Vừa tức giận, tò mò chị đã mở một số lá thư ra đọc. Hành động của chị đã vi phạm quyền được đảm bảo an toàn, bí mật về thư tín, điện thoai, điện tín. Quyền tự do ngôn luận. Khái niệm. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. Nội dung Quyền được tự do ngôn luận của công dân được thực hiện bằng các hình thức khác nhau và ở phạm vi khác nhau. + Công dân có thể trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan trường học, địa phương mình. + Công dân có thể viết bài đăng báo để bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương chính sách và pháp luật của nhà nước; về ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái xấu trong đời sống xã hội. + Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri cơ sở, hoặc công dân có thể viết thư cho đại biểu Q. hội trình bày, đề đạt nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân. Trách nhiệm của Nhà nước Trách nhiệm của nhà nước được thông qua công tác ban hành PL, tổ chức bộ máy và kiểm tra, giám sát việc bảo đảm quyền tự do cơ bản của công dân. Nhà nước xây dựng và ban hành một hệ thống PL, quy định về quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, cán bộ công chức nhà nước bảo đảm cho công dân được hưởng dầy đủ các quyền tự do cơ bản theo quy định của Pl; quy định xử lí, trừng trị những hành vi xâm phạm tới quyền tự do cơ bản của công dân. Nhà nước tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ PL, bao gồm Tòa án, VKS, công an các cấp từ trung ương đến địa phương, thực hiện chức năng, điều tra, kiểm sát, xét xử để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân, bảo vệ cuộc sống yên lành của mọi người. Trách nhiệm của công dân - Học tập để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của công dân - Phê phán , đấu tranh, tố cáo những việc làm trái PL, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân. * CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật qui định mối quan hệ cơ bản giữa: a/ Công dân với pháp luật b/ Nhà nước với pháp luật c/ Nhà nước với công dân d/ Công dân với Nhà nước và pháp luật Câu 2: Quyền bất khả xâm phạm được ghi nhận tại điều 71 Hiến pháp 1992 là: a/ Quyền tự do nhất b/ Quyền tự do cơ bản nhất c/ Quyền tự do quan trọng nhất d/ Quyền tự do cần thiết nhất Câu 3: Nhận định nào sau đây SAI a/ Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật b/ Bắt và giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân c/ Không ai được bắt và giam giữ người d/ Bắt và giam giữ người trái phép sẽ bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật Câu 4: Trường hợp bắt người khẩn cấp tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị: a/ Thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng b/ Thực hiện tội phạm nghiêm trọng c/ Thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng d/ Thực hiện tội phạm Câu 5: Nhận định nào SAI: Phạm tội quả tang là người: a/ Đang thực hiện tội phạm b/ Ngay sau khi thực hiện tội phạm thí bị phát hiện c/ Ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị đuổi bắt d/ Ý kiến khác Câu 6: Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã và giải ngay đến cơ quan: a/ Công an b/ Viện kiểm sát c/ Uỷ ban nhân dân gần nhất d/ Tất cả đều đúng Câu 7: "Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là một trong những quyền tự do cá nhân quan trọng nhất, liên quan đến quyền được sống trong tự do của con người, liên quan đến hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong mối quan hệ với công dân." là một nội dung thuộc: a/ Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân b/ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân c/ Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân d/ Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân Câu 8: "Tự tiện bắt và giam, giữ người là hành vi trái pháp luật sẽ bị xử lý nghiêm minh." là một nội dung thuộc: a/ Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân b/ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân c/ Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân d/ Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân Câu 9: "Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang." là một nội dung thuộc: a/ Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân b/ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân c/ Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân d/ Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân Câu 10: "Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo trình tự thủ tục do pháp luật qui định." là một nội dung thuộc: a/ Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân b/ Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân c/ Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân d/ Nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Câu 11: "Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý." là một nội dung thuộc: a/ Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân b/ Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân c/ Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân d/ Nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Câu 12: "Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là điều kiện cần thiết để bảo đảm đời sống riêng tư của mọi cá nhân trong xã hội." là một nội dung thuộc: a/ Bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín b/ Ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín c/ Nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín d/ Khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Câu 13: "Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu huỷ thư, điện tín của người khác." là một nội dung thuộc: a/ Bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín b/ Ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín c/ Nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín d/ Khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Câu 14: "Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước." là một nội dung thuộc: a/ Bình đẳng về quyền tự do ngôn luận b/ Ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận c/ Nội dung về quyền tự do ngôn luận d/ Khái niệm về quyền tự do ngôn luận Câu 15: Phải học tập tìm hiểu nội dung các quyền tự do cơ bản để phân biệt hành vi đúng pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật là trách nhiệm của: a/ Nhân dân b/ Công dân c/ Nhà nước d/ Lãnh đạo nhà nước Câu 16: Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân là trách nhiệm của: a/ Nhân dân b/ Công dân c/ Nhà nước d/ Lãnh đạo nhà nước Câu 17: "Công dân có thể trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình trong các cuộc họp." là một nội dung thuộc a/ Bình đẳng về quyền tự do ngôn luận b/ Ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận c/ Nội dung về quyền tự do ngôn luận d/ Khái niệm về quyền tự do ngôn luận Câu 18: "Quyền tự do ngôn luận là chuẩn mực của một xã hội mà trong đó nhân dân có tự do, dân chủ, có quyền lực thực sự." là một nội dung thuộc a/ Bình đẳng về quyền tự do ngôn luận b/ Ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận c/ Nội dung về quyền tự do ngôn luận d/ Khái niệm về quyền tự do ngôn luận Câu 19: "Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân về những vấn đề mình quan tâm." là một nội dung thuộc a/ Bình đẳng về quyền tự do ngôn luận b/ Ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận c/ Nội dung về quyền tự do ngôn luận d/ Khái niệm về quyền tự do ngôn luận Câu 20: Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật bảo đảm cho công dân được hưởng đầy đủ các quyền tự do cơ bản là trách nhiệm của a/ Nhân dân b/ Công dân c/ Nhà nước d/ Lãnh đạo nhà nước Câu 21: Tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân là trách nhiệm của a/ Nhân dân b/ Công dân c/ Nhà nước d/ Lãnh đạo nhà nước Câu 22: Phải học tập tìm hiểu nội dung các quyền tự do cơ bản để phân biệt hành vi đúng pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật là trách nhiệm của a/ Nhân dân b/ Công dân c/ Nhà nước d/ Lãnh đạo nhà nước Câu 23: Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân là trách nhiệm của a/ Nhân dân b/ Công dân c/ Nhà nước d/ Lãnh đạo nhà nước Câu 24: Chọn nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể a/ Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt b/ Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội c/ Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của toà án d/ Chỉ được bắt ngưòi khi có lệnh bắt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã Câu 25: Chọn nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể a/ Công an có thể bắt người vi phạm pháp luật b/ Chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang c/ Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có lệnh bắt của Toà án hoặc của Viện kiểm soát d/ Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã Câu 26: Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân b/ Được pháp luật bảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12479285.doc
Tài liệu liên quan