Ôn thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán

I.Mục tiêu

 - Kiến thức:

 + Dạng: ( nếu là một số dương )

 + Dạng : ( nếu là một biểu thức chứa biến )

 + Dạng : . Ta đưa về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

 

 - Kĩ năng:

 Học sinh vận dụng được lý thuyết vo giải bi tập

 - Thái độ

 - Tự giác chuẩn bị bài trước khi tới lớp

 - Tích cực tư duy

 - Đoàn kết, sáng tạo

II. Chuẩn bị :

 - Giáo viên : Bảng phụ

 - Học sinh: : Bi tập

III. Họat động trên lớp:

 1. Ổn định lớp 1 pht

 

doc104 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩn là: - Diện tích xung quanh của hình nĩn là: Sxq = r l = .12.20 = 240(cm2) - Thể tích của hình nĩn là: V = r2 h = .122.16 = 768(cm3) 3.4. Hướng dẫn về nhà; 4 phút Một hình nĩn cĩ thể tích bằng 264dm3, chiều cao bằng 7dm. Tính bán kính đáy của hình nĩn đĩ? Duyệt, ngày thángnăm 2018 TỔ TRƯỞNG Trần Quốc Anh HD :Bán kính đáy của hình nĩn là: Từ cơng thức: Tuần: 3 tiết: 25 Ngày soạn: Ngày dạy: ƠN THI TUYỂN SINH LỚP 10 (Chủ đề tỉ số lượng giác) I. Mục tiêu: - Giúp hs sử dụng bảng LG thành thạo để tìm TSLG của một góc cho trước và tìm số đo của góc nhọn khi biết một TSLG của góc đó. - Lưu ý trong trường hợp tỉ số không có trong bảng thì ta lấy giá trị gần nhất với số đó để tìm số đo góc (lấy giá trị gần đúng). - Nắm được các hệ thức về cạnh và góc trong Δv. Biết lựa chọn hệ thức phù hợp để tính cho nhanh. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng LG, êke, MTĐT, bảng phụ ghi các hệ thức về cạnh và góc trong Δ, đề BT. - HS: Bảng LG, MTĐT, êke, xem lại các hệ thức ở §4 SGK trang 86. III. Tiến trình bài dạy: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: (5 ph) Kiểm tra BT về nhà của 4 hs. -Gọi 1 hs lên bảng sửa BT 1 -Cho hs nhận xét bài làm của bạn, gv nhận xét chung. -Gọi 2 hs lên sửa BT2, BT3 A B C -Sau khi hs sửa bài xong gv nhâïn xét chung về sự chuẩn bị BT của cả lớp. -Hs mở BT để trước mặt. -Tra BLG ta có: sin75o» 0,966,cos53o » 0,602 sin47o» 0,731,tg62o» 1,881 cotg82o» 0,123. -Do đó các TSLG được sắp xếp như sau: Cotg82o; cos53o; sin47o; sin75o; tg62o -a.Vì sin32o=cos58o nên sin32o/ cos58o=1 -b.Vì tg76o=cotg14onên tg76o- cotg14o= 0 3.Các TSLG của góc B, C là sinB=AC/BC=cosC cosB=AB/BC=sinC tgB=AC/AB=cotgC cotgB=AB/AC=tgB Từ đó ta có: (đpcm) Hoạt động 2: (15 ph) Tìm TSLG của 1 góc cho trước và tìm số đo góc khi biết 1 TSLG của góc đó: 1.Dựa vào BLG hãy tìm: a.sin15o b.cos42o c.tg33o d.cotg71o 2.Tìm số đo của góc biết: a.sin= 0,574 -Tra bảng xem sin của góc bao nhiêu độ thì = 0,574 ? -Vậy = bao nhiêu độ ? b.cos= 0,855 c.tg = 0,781 d.cotg= 1,6 a.sin15o » 0,259 b.cos42o» 0,743 c.tg33o» 0,649 d.cotg71o» 0,344 -Tra bảng ta thấy sin35o= 0,374 -Vậy = 35o -Tra bảng ta thấy cos 31o» 0,855 -Vậy » 31o -Tra bảng ta thấy tg41o » 0,781 -Vậy » 41o -Tra bảng ta thấy cotg32o=0,6 -Vậy = 32o A a b c B C b = a.sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB b = c.tgB = c.cotgC c = b.tgC = c. cotgB BÀI TẬP 1. Cho ΔABC vuông tại A có B = 50o, BC = 10. Giải Δ vuông này. Giải: Vì B+C=90o Þ C=90o-B=90o-50o=40o Áp dụng hệ thức về cạnh và góc ta có: AB=BC.cosB=10.0,643=6,43 AC=BC.sinB=10.0,766=7,66 A D N C B 9 6,4 3,6 34O 2. Dựa vào h.vẽ hãy tính: a. CN b. ABN c. CAN d. AD, BD Giải: a.Áp dụng đlý Pitago vào ΔvANC: NC2 = AC2 – AN2 Þ NC = = b. Dùng TSLG ta có: sinABN=AN/AB=3,6/9=0,4 Tra bảng có sin24o» 0,4 ÞABN » 24o c. Dùng TSLG ta có: cosCAN=AN/NC=3,6/6,4 » 0,563 Tra bảng có cos56o» 0,563 ÞCAN = 56o d. Dùng TSLG ta có: AN=AD.cosNAD ÞAD=AN/cosNAD =3,6/0,829 » 4,3 · Dùng TSLG ta có: ND=AN.sinNAD =AN.sin34o=3,6.0,559 » 2 · Dùng đlý Pitago cho ΔvANB có: BN2=AB2-AN2=92-3,62=68,04 BN » 8,2 Vậy BD=BN+ND=8,2+2=10,2 Hoạt động 3: (20 ph) Nhắc lại các hệ thức về cạnh và góc trong Δv -Dựa vào cạnh huyền và TSLG sin, cosin của 1 góc ta có cách tính mỗi cgv là gì ? -Dựa vào cgv kia và TSLG tg, cotg ta có cách tính cgv còn lại là gì ? -Gọi 1hs lên bảng vẽ hình -Cần tìm những gì ở bài này ? -Yếu tố nào dễ tìm nhất ? -Nên áp dụng hệ thức nào dễ tìm AB, AC? -Tra bảng và thế số vào tính ra kết quả. -Gọi 1hs lên bảng làm câu a -GV kiểm tra hs làm bên dưới, sau đó cho hs nhận xét và sửa nếu làm sai. -Gọi 1hs lên bảng làm câu b -Gọi 1hs lên bảng làm câu c -Tính AD thông qua hệ thức nào? -Để tìm BD ta cần tìm những đoạn nào ? -Nêu hệ thức tìm AD. -Dựa vào Δ nào để tìm BN ? -Cho hs lên bảng tính. -Mỗi cgv bằng cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc cosin góc kề. -Cạnh góc vuông này bằng cgv kia nhân với tg góc đối hoặc cotg góc kề. A B C 10 -Góc, cạnh. -Góc. - AB=BC.cosB - AC=BC.sinB AB=BC.cosB=10.0,643=6,43 AC=BC.sinB=10.0,766=7,66 -Hs vẽ hinh vào vở -Hs suy nghĩ tìm cách giải -Hs lên bảng trình bài lời giải, những hs còn lại làm bài tại chổ. Khi bạn làm xong 1 câu thì xem bạn giải có đúng không, nhận xét, có thể cho cách giải khác hay hơn. AN=AD.cosNAD -ND, BN -ND=AN.sinNAD -Dựa vào ΔvANB -BN2=AB2-AN2=92-3,62=68,04 BN » 8,2 Hướng dẫn về nhà: (5 ph) - Xem lại các BT đã sửa. - Nắm vững chắc các hệ thức về cạnh và góc trong Δv, kết hợp các hệ thức lượng đã học. - Làm các BT sau: A B C D E X 2 2 2 2 1. Dựa vào hình vẽ, hãy tính: a. AB, BE. b. DAC, BXD. 2. Đoạn thẳng LN vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm N của AB; M là 1 điểm của đoạn thẳng LN và khác với L, N. Hãy so sánh các góc LAN, MBN. Tuần: 3 tiết: 26 Ngày soạn: Ngày dạy: ƠN THI TUYỂN SINH LỚP 10 (Chủ đề tỉ số lượng giác) I. Mục Tiêu: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông, biết tùy trường hợp mà biến đổi thích hợp để làm BT. - Rèn luyện kỹ năng tra BLG, nắm các tính chất của các TSLG, có thể tính toán nhanh chóng và chính xác trong các bài toán thực tế cũng như trong BT. II. Chuẩn bị: - GV: Đề BT, BLG, MTĐT, êke. - HS: BT về nhà ở tiết trước, BLG, MTĐT, êke. III. Tiến trình bài dạy: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: (5 ph) Cho hs lên bảng sửa các BT đã ghi ở tiết trước -Gọi 1hs lên bảng vẽ lại hình. -Cho hs nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét. A N B M L -Gọi hs thứ hai lên sửa BT2, một hs khác vẽ hình. -Sau khi hs sửa xong gv nhận xét chung về việc làm BT ở nhà của hs. Biểu dương những em làm tốt, phê bình những em làm chưa tốt. A B C D E X 2 2 2 2 -Mở BT đã chuẩn bị cho GV kiểm tra -HS1 sửa BT1 a. Tính AD, BE · ΔACD vuông tại C có AC=4, CD=2 nên AD = · ΔACD vuông tại C có CE=4, BC=2 nên BD= b. Tính LAN, MBN. · Dùng TSLG ta có: tgDAC=DC/AC=2/4=0,5 Tra bảng tg27o» 0,5 Vậy DAC » 27o · Tứ giác BCDX có: B + C + D + X = 360o ÞX = 360o – ( B + C + D ) Ta có B = D do ΔACD=ΔECB Mà D=90o-DAC=90o-27o=63o ÞX=360o-(2.63o+90o)=144o BT2: So sánh LAN và MBN Vì MN là đường trung trực của AB ΔMAB cân tại M. Suy ra: MAN = MBN Mặt khác: M nằm giữa N, L nên LAN > MAN. Do đó: LAN > MBN BÀI TẬP 1.Dựa vào hình vẽ hãy tính: a.Độ dài cạnh BC. b.Góc ADC. c.Khoảng cách từ điểm B đến cạnh AD. Giải: a.Ta có:ΔABC cân tại A vì có AB=AC (cùng =8) Kẻ đ.cao AH thì AH là đtrg tuyến cũng là đpg nên có: BH=HC, HAB=HAC=17o ·Dùng HT về c-g có: BH=AB.sinHAB=AB.sin17o »8.0,292=2,336 Vậy BC=BH+HC=2.BH =2.2,336=4,672 b.Kẻ CEAD. ·Dùng HT về c-g có: CE=AC.sinCAD=AC.sin42o »8.0,669=5,352 ·Dùng TSLG, ta có: sinADC=CE/CD=5,352:6=0,982 Tra bảng sin63o»0,982 Suy ra: ADC »63o c. Kẻ BKAD. · Dùng HT về c-g có: BK=AB.sinBAK=AB.sin76o »8.0,970=7,76 2.Cho ΔABC có AB=8cm,AC=5cm, BAC=20o. a.Tính DT ΔABC. b.Tính BC. c. Tính các góc của ΔABC. Giải: a. Tính DT ΔABC ·Dùng HT về c-g trong ΔvAHC CH=AC.sinA=AC.sin20o » 5.0,342=1,71cm ·DT ΔABC là: S = 1/2CH.AB =1/2.8.1,71= 6,84cm2 b. Tính BC. ·Dùng HT về c-g trong ΔvAHC AH=AC.cosA=AC.cos20o »5.0,940=4,7cm BH=AB-AH=8-4,7=3,3cm ·Dùng đlý Pitago ta có: BC2=BH2+HC2=3,32+1,712 BC»3,7cm c.·Dùng TSLG ta có: sinB=CA/BC»1,71:3,7»0,462 Tra bảng sin28o»0,462 Suy ra: B » 28o ·Vì ABC+ACB+CAB=180o Nên ACB=180o-(ABC+CAB) =180o-(28o+20o)=132o 3. Cho ΔABC có AB=11cm, ABC=38o, ACB=30o, đ.cao AN. Tính chu vi và DT ΔABC. Giải: ·Dùng HT về c-g ta có: AN=AB.sinABC=AB.sin38o »11.0,616=6,776cm NB=AB.cosABC=AB.cos38o »11.0,788=8,668cm CN=AN.cotgACN=AN.cotg30o »6,776.1,732»11,736cm AC=CN:cosACN=CN:cos30o »11,736:0,866 »13,552cm BC=BN+NC»8,668+11,736 =20,404cm ·Chu vi ΔABC là: C=AB+BC+CA=11+20,404+13,552 =44,956cm · DT ΔABC là: S=1/2AN.BC»1/2.6,776.20,404 » 69,129cm2 Hoạt động 2: (35 ph)Giải BT -GV vẽ hình, ghi đề bài. A K E D C 6 8 8 H B BAC=34o CAD=42o -Để tính cạnh BC cần dựa vào yếu tố nào của đề bài ? -Cần kẻ đường phụ nào ? -Ta có những gì khi kẻ đ.cao AH ? -Dùng HT nào tính BH ? -Gọi hs tính BC. -Để tính góc ADC ta nên làm gì ? Có thể tính ngay được không ? -Cần tính những đoạn trung gian nào ? -Y/c hs thực hiện. -Khoảng cách từ B đến cạnh AD là gì ? -Y/c hs thực hiện. -Gọi hs lên bảng vẽ hình theo ycđb. -Để tính DT ΔABC ta cần tìm đoạn nào ? -Gọi hs lên bảng tính AH. -Tính DT ΔABC. -Tính BC cần tính những đoạn nào ? -Cho hs lên bảng thực hiện. -Trong 2 góc còn lại ta tìm được góc nào ? -Tính góc còn lại ntn ? -Gọi 1hs lên bảng vẽ hình. -Tìm đoạn nào trước và HT là gì ? -Để tìm các cạnh của Δ ta tính những đoạn nào ? -Tính AC bằng HT nào ? -Hãy tính chu vi tam giác -Tính DT ΔABC -HS vẽ hình và ghi đề bài. -Dựa vào ΔABC cân tại A -Đ.cao AH BH=HC, HAB=HAC=17o - BH=AB.sinHAB BC=BH+HC=2.BH =2.2,336=4,672 -Chưa thể tính ngay được BC, cần kẻ CEAD thì có thể tính được góc ADC. -Tính CE -Khoảng cách từ B đến cạnh AD là độ dài đường vuông góc kẻ từ điểm đó đến cạnh AD. B C A H 20o 5 8 -AH - CH=AC.sinA=AC.sin20o » 5.0,342=1,71cm - S = 1/2CH.AB =1/2.8.1,71= 6,84cm2 -AH, BH -Hs làm vào tập. -Tìm được góc B qua TSLG sinB ACB=180o-(ABC+CAB) A B 11 38o 30o N C - AN=AB.sinABC=AB.sin38o »11.0,616=6,776cm -NB, NC AC=CN:cosACN=CN:cos30o »11,736:0,866 »13,552cm - C=AB+BC+CA =11+20,404+13,552 =44,956cm S=1/2AN.BC»1/2.6,776.20,404 » 69,129cm2 1.Dựa vào hình vẽ hãy tính: a.Độ dài cạnh BC. b.Góc ADC. c.Khoảng cách từ điểm B đến cạnh AD. Giải: a.Ta có:ΔABC cân tại A vì có AB=AC (cùng =8) Kẻ đ.cao AH thì AH là đtrg tuyến cũng là đpg nên có: BH=HC, HAB=HAC=17o ·Dùng HT về c-g có: BH=AB.sinHAB=AB.sin17o »8.0,292=2,336 Vậy BC=BH+HC=2.BH =2.2,336=4,672 b.Kẻ CEAD. ·Dùng HT về c-g có: CE=AC.sinCAD=AC.sin42o »8.0,669=5,352 ·Dùng TSLG, ta có: sinADC=CE/CD=5,352:6=0,982 Tra bảng sin63o»0,982 Suy ra: ADC »63o c. Kẻ BKAD. · Dùng HT về c-g có: BK=AB.sinBAK=AB.sin76o »8.0,970=7,76 2.Cho ΔABC có AB=8cm,AC=5cm, BAC=20o. a.Tính DT ΔABC. b.Tính BC. c. Tính các góc của ΔABC. Giải: a. Tính DT ΔABC ·Dùng HT về c-g trong ΔvAHC CH=AC.sinA=AC.sin20o » 5.0,342=1,71cm ·DT ΔABC là: S = 1/2CH.AB =1/2.8.1,71= 6,84cm2 b. Tính BC. ·Dùng HT về c-g trong ΔvAHC AH=AC.cosA=AC.cos20o »5.0,940=4,7cm BH=AB-AH=8-4,7=3,3cm ·Dùng đlý Pitago ta có: BC2=BH2+HC2=3,32+1,712 BC»3,7cm c.·Dùng TSLG ta có: sinB=CA/BC»1,71:3,7»0,462 Tra bảng sin28o»0,462 Suy ra: B » 28o ·Vì ABC+ACB+CAB=180o Nên ACB=180o-(ABC+CAB) =180o-(28o+20o)=132o 3. Cho ΔABC có AB=11cm, ABC=38o, ACB=30o, đ.cao AN. Tính chu vi và DT ΔABC. Giải: ·Dùng HT về c-g ta có: AN=AB.sinABC=AB.sin38o »11.0,616=6,776cm NB=AB.cosABC=AB.cos38o »11.0,788=8,668cm CN=AN.cotgACN=AN.cotg30o »6,776.1,732»11,736cm AC=CN:cosACN=CN:cos30o »11,736:0,866 »13,552cm BC=BN+NC»8,668+11,736 =20,404cm ·Chu vi ΔABC là: C=AB+BC+CA=11+20,404+13,552 =44,956cm · DT ΔABC là: S=1/2AN.BC»1/2.6,776.20,404 » 69,129cm2 BT -GV vẽ hình, ghi đề bài. A K E D C 6 8 8 H B BAC=34o CAD=42o -Để tính cạnh BC cần dựa vào yếu tố nào của đề bài ? -Cần kẻ đường phụ nào ? -Ta có những gì khi kẻ đ.cao AH ? -Dùng HT nào tính BH ? -Gọi hs tính BC. -Để tính góc ADC ta nên làm gì ? Có thể tính ngay được không ? -Cần tính những đoạn trung gian nào ? -Y/c hs thực hiện. -Khoảng cách từ B đến cạnh AD là gì ? -Y/c hs thực hiện. -Gọi hs lên bảng vẽ hình theo ycđb. -Để tính DT ΔABC ta cần tìm đoạn nào ? -Gọi hs lên bảng tính AH. -Tính DT ΔABC. -Tính BC cần tính những đoạn nào ? -Cho hs lên bảng thực hiện. -Trong 2 góc còn lại ta tìm được góc nào ? -Tính góc còn lại ntn ? -Gọi 1hs lên bảng vẽ hình. -Tìm đoạn nào trước và HT là gì ? -Để tìm các cạnh của Δ ta tính những đoạn nào ? -Tính AC bằng HT nào ? -Hãy tính chu vi tam giác -Tính DT ΔABC -HS vẽ hình và ghi đề bài. -Dựa vào ΔABC cân tại A -Đ.cao AH BH=HC, HAB=HAC=17o - BH=AB.sinHAB BC=BH+HC=2.BH =2.2,336=4,672 -Chưa thể tính ngay được BC, cần kẻ CEAD thì có thể tính được góc ADC. -Tính CE -Khoảng cách từ B đến cạnh AD là độ dài đường vuông góc kẻ từ điểm đó đến cạnh AD. B C A H 20o 5 8 -AH - CH=AC.sinA=AC.sin20o » 5.0,342=1,71cm - S = 1/2CH.AB =1/2.8.1,71= 6,84cm2 -AH, BH -Hs làm vào tập. -Tìm được góc B qua TSLG sinB ACB=180o-(ABC+CAB) A B 11 38o 30o N C - AN=AB.sinABC=AB.sin38o »11.0,616=6,776cm -NB, NC AC=CN:cosACN=CN:cos30o »11,736:0,866 »13,552cm - C=AB+BC+CA =11+20,404+13,552 =44,956cm S=1/2AN.BC»1/2.6,776.20,404 » 69,129cm2 1.Dựa vào hình vẽ hãy tính: a.Độ dài cạnh BC. b.Góc ADC. c.Khoảng cách từ điểm B đến cạnh AD. Giải: a.Ta có:ΔABC cân tại A vì có AB=AC (cùng =8) Kẻ đ.cao AH thì AH là đtrg tuyến cũng là đpg nên có: BH=HC, HAB=HAC=17o ·Dùng HT về c-g có: BH=AB.sinHAB=AB.sin17o »8.0,292=2,336 Vậy BC=BH+HC=2.BH =2.2,336=4,672 b.Kẻ CEAD. ·Dùng HT về c-g có: CE=AC.sinCAD=AC.sin42o »8.0,669=5,352 ·Dùng TSLG, ta có: sinADC=CE/CD=5,352:6=0,982 Tra bảng sin63o»0,982 Suy ra: ADC »63o c. Kẻ BKAD. · Dùng HT về c-g có: BK=AB.sinBAK=AB.sin76o »8.0,970=7,76 2.Cho ΔABC có AB=8cm,AC=5cm, BAC=20o. a.Tính DT ΔABC. b.Tính BC. c. Tính các góc của ΔABC. Giải: a. Tính DT ΔABC ·Dùng HT về c-g trong ΔvAHC CH=AC.sinA=AC.sin20o » 5.0,342=1,71cm ·DT ΔABC là: S = 1/2CH.AB =1/2.8.1,71= 6,84cm2 b. Tính BC. ·Dùng HT về c-g trong ΔvAHC AH=AC.cosA=AC.cos20o »5.0,940=4,7cm BH=AB-AH=8-4,7=3,3cm ·Dùng đlý Pitago ta có: BC2=BH2+HC2=3,32+1,712 BC»3,7cm c.·Dùng TSLG ta có: sinB=CA/BC»1,71:3,7»0,462 Tra bảng sin28o»0,462 Suy ra: B » 28o ·Vì ABC+ACB+CAB=180o Nên ACB=180o-(ABC+CAB) =180o-(28o+20o)=132o 3. Cho ΔABC có AB=11cm, ABC=38o, ACB=30o, đ.cao AN. Tính chu vi và DT ΔABC. Giải: ·Dùng HT về c-g ta có: AN=AB.sinABC=AB.sin38o »11.0,616=6,776cm NB=AB.cosABC=AB.cos38o »11.0,788=8,668cm CN=AN.cotgACN=AN.cotg30o »6,776.1,732»11,736cm AC=CN:cosACN=CN:cos30o »11,736:0,866 »13,552cm BC=BN+NC»8,668+11,736 =20,404cm ·Chu vi ΔABC là: C=AB+BC+CA=11+20,404+13,552 =44,956cm · DT ΔABC là: S=1/2AN.BC»1/2.6,776.20,404 » 69,129cm2 BT -GV vẽ hình, ghi đề bài. A K E D C 6 8 8 H B BAC=34o CAD=42o -Để tính cạnh BC cần dựa vào yếu tố nào của đề bài ? -Cần kẻ đường phụ nào ? -Ta có những gì khi kẻ đ.cao AH ? -Dùng HT nào tính BH ? -Gọi hs tính BC. -Để tính góc ADC ta nên làm gì ? Có thể tính ngay được không ? -Cần tính những đoạn trung gian nào ? -Y/c hs thực hiện. -Khoảng cách từ B đến cạnh AD là gì ? -Y/c hs thực hiện. -Gọi hs lên bảng vẽ hình theo ycđb. -Để tính DT ΔABC ta cần tìm đoạn nào ? -Gọi hs lên bảng tính AH. -Tính DT ΔABC. -Tính BC cần tính những đoạn nào ? -Cho hs lên bảng thực hiện. -Trong 2 góc còn lại ta tìm được góc nào ? -Tính góc còn lại ntn ? -Gọi 1hs lên bảng vẽ hình. -Tìm đoạn nào trước và HT là gì ? -Để tìm các cạnh của Δ ta tính những đoạn nào ? -Tính AC bằng HT nào ? -Hãy tính chu vi tam giác -Tính DT ΔABC -HS vẽ hình và ghi đề bài. -Dựa vào ΔABC cân tại A -Đ.cao AH BH=HC, HAB=HAC=17o - BH=AB.sinHAB BC=BH+HC=2.BH =2.2,336=4,672 -Chưa thể tính ngay được BC, cần kẻ CEAD thì có thể tính được góc ADC. -Tính CE -Khoảng cách từ B đến cạnh AD là độ dài đường vuông góc kẻ từ điểm đó đến cạnh AD. B C A H 20o 5 8 -AH - CH=AC.sinA=AC.sin20o » 5.0,342=1,71cm - S = 1/2CH.AB =1/2.8.1,71= 6,84cm2 -AH, BH -Hs làm vào tập. -Tìm được góc B qua TSLG sinB ACB=180o-(ABC+CAB) A B 11 38o 30o N C - AN=AB.sinABC=AB.sin38o »11.0,616=6,776cm -NB, NC AC=CN:cosACN=CN:cos30o »11,736:0,866 »13,552cm - C=AB+BC+CA =11+20,404+13,552 =44,956cm S=1/2AN.BC»1/2.6,776.20,404 » 69,129cm2 Hướng dẫn về nhà: (5 ph) - Xem lại các BT đã sửa, tốt nhất là làm lại để nhớ các hệ thức lượng trong Δv. - Làm tiếp các BT sau đây: 1. Cho ΔABC có BC=12cm, B=60o, C=40o. Hãy tính: a. Đ.cao CH và cạnh CA. b. DT ΔABC. 2. Tính DT hình bình hành ABCD có 2 cạnh AD=12cm, AB=15cm và góc tạo bởi 2 cạnh này bằng 110o. Tuần: 3 tiết: 27 Ngày soạn: Ngày dạy: ƠN THI TUYỂN SINH LỚP 10 (Chủ đề hàm số bậc nhất) I. Mục tiêu: - Hs biết x.đ các hệ số a, b của hàm số y=ax+b thông qua các điều kiện như: // với 1 đ.thẳng cho trước, đi qua 1 điểm cho trước. - Hs biết x.đ giá trị của chữ (¹ biến) để hàm số đồng biến, nghịch biến. Xác định giá trị của chữ (¹ biến) để 2 đường thẳng //, cắt nhau, trùng nhau. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào BT, tính toán cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Đề BT, thước, bảng phụ có vẽ hệ trục toạ độ. - HS: Thước, xem lại §4 trong SGK. III. Tiến trình bài dạy: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Điểm M (xo,yo) Ỵ đồ thị hàm Hoạt động 1: (5 ph) - yo=axo+b số y=ax+b thì yo=axo+b. 2. Cho 2 đ.thẳng d1: y= ax+b (a¹0) và d2: y=áx +bù (á¹0). a. d1 cắt d2 Û a¹á. b. d1 // d2 Û a=á, b¹bù. c. d1 º d2 Û a=á, b=bù. Ôn lại kiến thức cũ -Nếu M (xo,yo) Ỵ đồ thị hàm số y=ax+b thì ta có điều gì? - Nêu đ.k để 2 đ.thẳng y= ax+b và y=áx +bù cắt nhau, //, º nhau -Cắt nhau khi a¹á. -// khi a=á, b¹bù. -º nhau khi a=á, b=bù. BÀI TẬP Bài 1: Xđ các hệ số a, b của h.số y=ax+b, biết đồ thị h.số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 và qua A(2;5). Giải: - Đồ thị h.số y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 nên b=1. - Đồ thị h.số y=ax+1 đi qua điểm A(2;5) nên có: x=2; y=5 Khi đó: a.2+1=5 Þ a=2. Ta được h.số: y= 2x+1 Bài 2: Xđ các hệ số a, b của h.số y=ax+b, biết đồ thị h.số // với đường thẳng y=-2x và qua B(3;-7). Giải: - Đồ thị h.số y=ax+b // với đường thẳng y=-2x nên có a=-2. - Đồ thị h.số y=-2x+b đi qua điểm B(3;-7) nên có: x=3; y=-7 Khi đó: -2.3+b=-7 Þ b=-1. Ta được h.số: y= -2x-1 Bài 3: Hai đ.thẳng y=x+1 và y= -2x+4 căùt nhau tại điểm A. Đ.thẳng y=x+1 cát trục hoành tại điểm B, đ.thẳng y=-2x+4 căùt trục hoành tại điểm C. Xác định toạ độ các điểm A, B, C và tính DT và chu vi DABC. Giải: -Đ.thẳng y=x+1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 và cắt trục hoành tại B(-1;0) -Đ.thẳng y=-2x+4 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 và cắt trục hoành tại C(2;0). -Đ.thẳng y=x+1 cắt đ.thẳng y=-2x+4 tại A(1;2). -DT DT DABC là: S = ½.2.3=3(đvdt) AB= AC= Chu vi DABC là: C=AB+AC+BC»2,828+2,236+3 =8,064 Bài 4: Cho hàm số: y=(a-1)x+a a. X.đ a để đồ thị h.số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 b. X.đ a để đồ thị h.số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. c. Vẽ đồ thị 2 h.số vừa tìm được ở trên. X.định toạ độ giao điểm của hai đ.thẳng này. Giải: a. Đồ thị h.số y=(a-1)x+a cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên có a=2. Ta được h.số y=x+2 b. Đồ thị h.số y=(a-1)x+a cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 nên có: x=-3, y=0. Khi đó: (a-1).(-3)+a=0 Þ-3a+3+a=0Þa=3/2 Ta được h.số: y=1/2x+3/2 c. ·Đ.thẳng y=x+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2, cắt trục hoàng tại điểm có hoành độ bằng -2. ·Đ.thẳng y=1/2x+3/2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3/2, cắt trục hoàng tại điểm có hoành độ bằng -3. ·Hai đ.thẳng y=x+1 và y=1/2x+3/2 cắt nhau tại điểm có toạ độ (-1;1) Bài 5: a.Vẽ đồ thị 3 h.số y=x (d1), y=-2x (d2), y=-x+3 trên cùng 1 hệ trục toạ độ. b.Đ.thẳng d3 cắt d1 và d2 tại các điểm theo thứ tự A, B. Tìm toạ độ của A, B và DT DABC. Giải: a.·Đ.thẳng d1: y=x đi qua gốc toạ độ O và điểm M(1;1). ·Đ.thẳng d2: y=-2x đi qua gốc toạ độ O và điểm N(1;-2). ·Đ.thẳng d3: y=-x+3 cắt trục tung tại điểm C(0;3) và cắt trục hoành tại điểm D(3;0). b.Toạ độ điểm A(3/2;3/2), B(1;2) -DT DOBD: S1=1/2.2.3=3 (đvdt) -DT DOAD: S2=1/2.3/2.3 =2,25 (đvdt) -DT DOAB: S3=S1-S2=3–2,25=0,75 (đvdt) Hoạt động 2: (5 ph)Làm BT -Treo bảng phụ có ghi đề các BT. Cho hs đọc đề bài 1. -Trong 2 hệ số a, b phải x.đ ta x.đ hệ số nào được trước? Dựa vào phần nào trong đề bài và lúc đó b=? -Đồ thị h.số y=ax+1 đi qua điểm A(2;5) cho ta biết gì? -Gọi 1 hs lên bảng thế số vào tìm a. -Vậy h.số cần tìm là gì? -Gọi 1 hs đọc đề bài 2. -Trong 2 hệ số a, b ta tìm hệ số nào trước và tìm ntn, a=? -Gọi hs lên bảng làm (tương tự như ý 2 của bài 1) -Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. -Gọi 1 hs đọc đề bài 3 -Hãy cho biết đ.thẳng y=x+1 cắt 2 trục toạ độ tại điểm nào? -Hãy cho biết đ.thẳng y=-2x+4 cắt 2 trục toạ độ tại điểm nào? -X.định toạ độ điểm A? -Gọi hs lên bảng vẽ các đ.thẳng đã xãc định. A C B y y=x+1 O x -Y/c hs tính DT. y=-2x+4 -Hãy tính AB, AC, chu vi DABC. -1 hs đọc đề bài 4 -Gọi 1hs làm bài 1, 1 hs vẽ đồ thị. -GV đi xem hs làm bài và nhắc nhở những sai sót của hs trong quá trình làm bài. -Gọi 2 hs khác làm câu b. -Y/c hs nhận xét 2 câu của 2 bạn đã làm. y x 2 -1 -3 -2 1 O y=1/2x+3/2 y=x+1 -Qua đồ thị đã vẽ hãy cho biết 2 đ.thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ bao nhiêu? x y 3 3 2 2 1 1 O C B A D y=x y=-2x y=-x+3 -1 hs đọc đề bài 5. -Nêu đ.thẳng d1: y=x -Vẽ đ.thẳng này. -Nêu đ.thẳng d2: y=-2x -Vẽ đ.thẳng này. -Nêu đ.thẳng d3: y=-x+3 -Vẽ đ.thẳng này. -X.đ tọa độ các điểm A, B -Để tính DTDOAB ta làm sao? -Hãy tính DT DOBD -Hãy tính DT DOAD -Hãy tính DT DOAB -Hs ghi đề -X.đ được b trước, dựa vào đồ thị h.số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 nên b=1. -Đồ thị h.số y=ax+1 đi qua điểm A(2;5) cho biết x=2, y=5. a.2+1=5 Þ a=2. H.số cần tìm là: y= 2x+1 -Hs ghi đề bài 2 -Ta tìm được a trước nhờ vào yếu tố // với đ.thẳng y=-2x và a=-2. -Hs lên bảng làm. -Các hs khác làm vào vở. -Hs nhận xét. -Hs ghi đề bài. -Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 và cắt trục hoành tại B(-1;0) -Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 và cắt trục hoành tại C(2;0). - A(1;2). -Hs vẽ các đ.thẳng vào vở S = ½.2.3=3(đvdt) AB= AC= C=AB+AC+BC»2,828+2,236+3 =8,064 -Hs theo dõi và ghi đề bài vào vở. -Hs còn lại làm vào vở. -Hs làm bài. -Hs nhận xét và nêu những sai sót (nếu có). -2 đ.thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ (-1;1) -Hs ghi đề. -Hs trả lời -Hs lên bảng vẽ. -Hs trả lời -Hs lên bảng vẽ. -Hs trả lời -Hs lên bảng vẽ. -Toạ độ A(3/2;3/2), B(1;2). -Ta lấy DT DOBD- DT DOAD -Hs lên bảng tính -Hs lên bảng tính -Hs lên bảng tính Hướng dẫn về nhà: - Làm lại các BT đã sửa. - Nắm vững phần lý thuyết đã ôn ở đầu bài. - Làm các BT sau đây: 1. Cho h.số y=ax+3. Xác địinh hệ số a trong mỗi trường hợp sau: a. Đồ thị h.số này // với đ.thẳng y=-x. b. Khi x= thì h.số có giá trị y=. 2. Cho h.số y=2x+b a. Tìm b, biết đồ thị h.số đi qua điểm A(4;5). b. Vẽ đồ thị h.số vừa tìm được ở câu a. Tuần: 3 tiết: 28 Ngày soạn: Ngày dạy: ƠN THI TUYỂN SINH LỚP 10 (Chủ đề đường trịn) I. Mục tiêu: - Biết CM các điểm cùng nằm trên một đường tròn thì khoảng cách từ các điểm đó đến một điểm cố định bằng nhau. - Vận dụng t/c: Một tam giác nội tiếp đtr có đk là một cạnh của nó thì tam giác đó là tam giác vuông để CM hai đth ^. - Vận dụng kiến thức cũ để tính toán các đại lượng cần thiết như: Bán kính đtr, độ dài của dây, vị trí của một điểm đ/v đtr - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình qua y/c đề bài, nên vẽ yếu tố nào trước, yếu tố nào sau, vẽ thêm các đường phụ trợ giúp cho việc CM được thuận lợi. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi đề BT, thươ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an on tuyen sinh 10_12363888.doc