Pháp luật đại cương - Bài 1: Một số vấn đề cơ bản về nhà nước

Chức năng của nhà nước: Là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.

Có 2 chức năng cơ bản:

- Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước như bảo vệ chế độ chính trị, chế độ kinh tế,văn hoá – xã hội, trấn áp các phần tử chống đối chế độ, giữ gìn trật tự xã hội

- Chức năng đối ngoại: thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nước, các dân tộc trên thế giới như chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối quan hệ ngoại giao hợp tác quốc tế

 

ppt24 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 22039 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Pháp luật đại cương - Bài 1: Một số vấn đề cơ bản về nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC GV. Nguyễn Thị Tuyết Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật - Khoa NN&PL Học viện CTQG Hồ Chí Minh-Nxb LLCT, Hà nội, 2004; Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật – Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQG Hà nội, 2005; Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật - Trường ĐH Luật Hà Nội-Nxb CAND, Hà nội, 2005. Nội dung - Nguồn gốc ra đời nhà nước - Bản chất của nhà nước - Đặc trưng của nhà nước - Chức năng của nhà nước - Các kiểu nhà nước - Hình thức nhà nước - Bộ máy nhà nước I- Nguồn gốc ra đời nhà nước 1. Các quan điểm phi mác-xít lý giải về nguồn gốc ra đời nhà nước Thuyết “Thần học”: NN do Thượng đế sáng tạo ra Hệ quả Tồn tại trong mọi xã hội Sự phục tùng quyền lực NN là đương nhiên Thuyết khế ước: Nhà nước ra đời là kết quả của một khế ước được ký kết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Ý chí NHÀ NƯỚC Sự thoả thuận Sự thoả thuận Ý chí CN Mác-Lênin: Nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước nảy sinh từ trong lòng xã hội cộng sản nguyên thuỷ. 1.1 Xã hội cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức Thị tộc – Bộ lạc - Cơ sở kinh tế : Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. - Đời sống xã hội: Xã hội cộng sản nguyên thuỷ được tổ chức dưới hình thức Thị tộc. Thị tộc Cấu trúc XH: Huyết thống Quyền lực: Quyền lực Xã hội Hội đồng thị tộc Tù trưởng Thủ lĩnh Quân sự Thị tộc…. BỘ LẠC BÀO TỘC BÀO TỘC 1.2 Tổ chức thị tộc – bộ lạc tan rã và sự ra đời của nhà nước Quá trình phát triển của xã hội cộng sản nguyên thuỷ đã làm cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao động ngày càng cao. Xã hội trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn trong lịch sử: 3 lần phân công lao động xã hội Lần thứ nhất Chăn nuôi tách trồng trọt Lần thứ hai Thủ công nghiệp Lần thứ ba Thương nghiệp ra đời Tư hữu(MN) CN>Hình thức nhà nước bao gồm 3 yếu tố: - Hình thức chính thể: là cách thức tổ chức quyền lực chính trị ở cơ quan nhà nước tối cao. - Hình thức cấu trúc nhà nước: là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính – ãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau. - Chế độ chính trị: là cách thức, biện pháp thực hiện quyền lực chính trị của một giai cấp. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC HÌNH THỨC CHÍNH THỂ HÌNH THỨC CẤU TRÚC CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ QUÂN CHỦ LIÊN BANG ĐƠN NHẤT PHẢN DÂN CHỦ DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TUYỆT ĐỐI HẠN CHẾ QUÍ TỘC DÂN CHỦ Hồng y giáo chủ Benedict XVI Benedict vẫy chào và mỉm cười với các đám đơng tụ tập dọc con đường từ Vatican với căn hộ cũ của ơng. “Giáo hồng muơn năm”, một số người hơ lớn. Đáp lại, ơng giơ cả hai tay lên chào. 2.6- Bộ máy nhà nước a - Khái niệm Bé m¸y Nhµ n­íc HƯ thèng CQNN Tõ TW ®Õn ®Þa ph­¬ng §­ỵc tỉ chøc vµ ho¹t ®éng theo nh÷ng nguyªn t¾c chung, thèng nhÊt Thµnh c¬ chÕ ®ång bé nh»m thùc hiƯn chøc n¨ng nhiƯm vơ b - Bé m¸y Nhµ n­íc Céng hoµ XHCN ViƯt Nam Cã hai tiªu chÝ c¬ b¶n x¸c ®Þnh c¸c c¬ quan trong BMNN: 1, Theo tiªu chÝ trËt tù hình thµnh, vÞ trÝ, tÝnh chÊt, chøc năng cđa c¸c c¬ quan; 2, Theo tiªu chÝ cÊu trĩc hµnh chÝnh l·nh thỉ vµ ph¹m vi thÈm quyỊn Đ­ỵc m« t¶ trong b¶ng sau: Họp Quốc hội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptLL ve NN.ppt
Tài liệu liên quan