Quản lý, hạch toán tiền lương và bảo hiểm ở công ty Xây Dựng Công Nghiệp - Hà Nội

Lời nói đầu 1

Chương i 3

Lý luận chung về quản lý - hạch toán 3

Tiền lương và bảo hiểm trong các doanh nghiệp 3

I.-Nội dung, ý nghĩa của hạch toán lao động, tiền lương và các hình thức trả lương 3

A- Nội dung, ý nghĩa của hạch toán lao động và tiền lương : 3

1- Các chức năng chủ yếu của tiền lương : 4

2.- Nội dung của quỹ lương : 4

3.-Nguồn hình thành quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương 5

3.1- Nguồn hình thành quỹ tiền lương. 5

3.2- Sử dụng tổng quỹ tiền lương. 5

4- Các hình thức trả lương. 6

4.1- Trả lương theo thời gian. 6

4.2 - Trả lương theo sản phẩm. 7

4.3- Hình thức trả lương khoán. 8

4.4- Lương nghỉ phép và các khoản phụ cấp làm thêm. 9

ii- nhiệm vụ kế toán tiền lương và các hình thức quỹ bhxh, bhyt, kpcđ 10

1- Nhiệm vụ kế toán bảo hiểm . 10

2- Các hình thức quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. 10

2.1- Quỹ bảo hiểm xã hội : 10

2.2- Quỹ bảo hiểm y tế : 11

2.3- Kinh phí công đoàn : 11

3.- Nhiệm vụ kế toán tiền lương và bảo hiểm : 12

iii - nội dung ý nghĩa của hạch toán tiền lương. 12

1.- Hạch toán lao động. 13

2.- Hạch toán tiền lương. 13

2.1- Trả công theo chi phí lao động : 13

2.2- Trả công theo thu nhập : 13

iv.- kế toán tổng hợp tiền lương và bảo hiểm : 14

1.- Tài khoản hạch toán : 14

2.- Phương pháp hạch toán tổng hợp tiền lương và bảo hiểm. 16

Chương II 19

thực trạng hạch toán tiền lương - bảo hiểm 19

Tại Công Ty Xây Dựng Công Nghiệp Hà Nội. 19

I.- Đặc điểm chung của Công Ty Xây Dựng Công Nghiệp Hà Nội 19

1.- Quá trình hình thành và phát triển của công ty 19

2.- Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 21

3.- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 21

4.- Bộ máy hạch toán, quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý tiền lương - bảo hiểm. 22

5.-Hình thức sổ kế toán hiện áp dụng tại công ty Xây Dựng Công Nghiệp. 24

ii.- Tình hình thực tế về tổ chức hạch toán tiền lương tại công ty Xây Dựng Công Nghiệp Hà Nội 25

2.- Hình thức trả lương theo thời gian : 29

3.- Cách tính lương nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ việc riêng, phụ cấp làm thêm giờ và lương trách nhiêm. 30

3.2 - Lương nghỉ tết. 31

3.3 Lương làm thêm giờ : 31

3.4 Lương trả thêm khi làm việc vào ban đêm. 32

3.5 Lương trách nhiệm : 33

iii.- Hạch toán tiền lương ở công ty Xây Dựng Công Nghiệp. 33

IV.- Hạch toán BHXH ở công ty Xây Dựng Công Nghiệp. 35

chương III 38

đánh giá những ưu điểm và tồn tại trong công tác kế toán thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội tại Công Ty Xây Dựng - Hà Nội và một vài ý kiến đóng góp. 38

I.- Đánh giá những ưu điểm và tồn tại trong công tác kế toán thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động tại công ty Xây Dựng Công Nghiệp. 38

 

doc42 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý, hạch toán tiền lương và bảo hiểm ở công ty Xây Dựng Công Nghiệp - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phòng kế toán để tính lương, bảng chấm công là chứng từ theo thời gian lao động và làm cơ sở tính lương đối với bộ phận lao động hưởng lương thời gian. Đối với bộ phận sản xuất, cơ sở chứng từ tính lương theo sản phẩm là bảng kê khối lượng công việc hình thành, kèm theo phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm, phiếu nhập kho sản phẩm và phiếu giao việc . Bảng thanh toán lương lập cho từng bộ phận là cơ sở để lập bảng tổng hợp và bảng phân bổ tiền lương, trích bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp hàng tháng và làm căn cứ để phân bổ quỹ tiền lương chi trả cho người lao động. 1.- Hạch toán lao động. Nội dung của hạch toán lao động là hạch toán số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động. Hạch toán lao động thuần tuý là hạch toán nghiệp vụ. Hạch toán số lượng lao động là hạch toán về mặt số lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và theo trình độ tay nghề ( cấp bậc kỹ thuật của công nhân viên ). Việc hạch toán về số lượng lao động thường được thực hiện bằng '' sổ danh sách lao động của doanh nghiệp '' thường là ở phòng lao động theo dõi. Hạch toán thời gian lao động là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp ; thường sử dụng bảng chấm công để ghi chép, theo dõi thời gian lao động .Hạch toán thời gian lao động phục vụ cho quản lý tình hình sử dụng thời gian lao động và làm cơ sở để tính lương đối với bộ phận lao động hưởng lương thời gian. Hạch toán kết quả lao động là phản ánh, ghi chép kết quả lao động của công nhân viên, biểu hiện bằng số lượng ( khối lượng ) sản phẩm, công việc đã hoàn thành của từng người hay từng tổ, nhóm lao động. Chứng từ hạch toán thường được sử dụng là phiếu xác nhận sản phẩm và công việc đã hoàn thành, hợp đồng làm khoán,...Hạch toán kết quả lao động là cơ sở để tính tiền lương theo sản phẩm cho người, cho bộ phận hưởng lương theo sản phẩm. 2.- Hạch toán tiền lương. Có thể áp dụng 1 trong 2 cách trả công : trả công theo thu nhập hoặc trả công theo chi phí lao động. 2.1- Trả công theo chi phí lao động : Tiền công thực tế tính theo lao động thực tế, trong chính sách và chế độ đưa tiền công thực tế vào chi phí, trả công theo thực tế chi phí tiền công. 2.2- Trả công theo thu nhập : Việc trả công theo thu nhập thì không quan niệm tiền công cấu thành khoản chi phí trong giá thành, thì tiền công không hạch toán vào chi phí mà hạch toán vào thu nhập phân phối với các bước tính và trả như sau : Bước 1 : Tính công định mức để tạm trả theo số định mức, tính công định mức có định mức lao động, định mức sản lượng và chế độ trả lương phụ cấp. Bước 2 : Tính tiền công thực tế phải trả phụ thuộc vào phân phối thu nhập. Bước 3 : tính tiền công và thanh toán cho từng người lao động. Tính hệ số trả công = Tính lương từng người lao động = lương định mức x hệ số iv.- kế toán tổng hợp tiền lương và bảo hiểm : 1.- Tài khoản hạch toán : Để theo dõi tình hình thanh toán tiền công và các khoản khác với người lao động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. Kế toán sử dụng các tài khoản sau : O - TK 334 - ''Phải trả công nhân viên '' Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương ( tiền công ) tiền thưởng, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên. - Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334 Bên nợ :Các khoản tiền lương ( tiền công ), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đả trả đã ứng cho công nhân viên. - Các khoản khấu trừ vào tiền lương ( tiền công ) của công nhân viên. Bên có : Các khoản tiền lương ( tiền công ), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả công nhân viên. Số dư bên có :Các khoản tiền lương ( tiền công), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả công nhân viên. TK 334 -có thể có số dư bên Nợ trong trường hợp đặc biệt. Số dư bên nợ (nếu có) phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lương ( tiền công ), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác cho công nhân viên. TK 334 phải hạch toán chi tiết theo hai nội dung : thanh toán tiền lương và thanh toán các khoản khác. O- TK 338 ''Phải trả,phải nộp khác '' Tài khoản này được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các phải trả phải nộp khác ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản công nợ phải trả (từ tài khoản 331 đến tài khoản 336). Nội dung các khoản phải trả, phải nộp khác rất phong phú : khoản phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, BHXH,BHYT,các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định của toà án (tiền nuôi con khi ly dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí... ) giá trị tài sản chờ xử lý, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ, doanh thu nhận trước... - Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 338 Bên Nợ : - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn. - Xử lý giá trị tài sản thừa . - Thuế phải nộp tính theo doanh thu nhận trước. - Các khoản đã trả, đã nộp khác. Bên Có : - Các khoản phải trả phải nộp hay thu hộ. - Giá trị tài sản thừa chờ sử lý . - Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại. Số dư Nợ ( nếu có ) :Số trả thừa nộp thừa vượt chi chưa được thanh toán. Số dư Có : Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý Việc phản ánh tình hình trích và thanh toán các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cũng được thực hiện trên TK338 " phải trả, phải nộp khác " ở các tài khoản cấp 2 : TK 338.2 - kinh phí công đoàn TK 338.3 - bảo hiểm xã hội. TK 338.4 - bảo hiểm y tế. Ngoài các TK 334, 338, kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan trong quá trình hạch toán như : TK 111 - tiền mặt. TK 112 - tiền gửi ngân hàng. TK 138 - phải thu khác. .... 2.- Phương pháp hạch toán tổng hợp tiền lương và bảo hiểm. a.- Hàng tháng, trên cơ sở tính toán tiền lương phải ttrả cho công nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản. Nợ TK 622 - (chi tiết đối tượng ) - thù lao phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Nợ TK 627 (627.1) - thù lao phải trả nhân viên phân xưởng. Nợ TK 641 (641.1) - thù lao phải trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm. Nợ TK 642 (642.1) - thù lao phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp. Có TK 334 - tổng số thù lao lao đông phải trả. b.- Tiền thưởng phải trả công nhân viên, ghi sổ theo định khoản. Nợ TK 431 (431.1) - thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng. Nợ TK 622, 627 (627.1), 641 (641.1), 642 (642.1) Thưởng trong sản xuất kinh doanh ( từ quỹ lương ) Có TK 334 : tổng số tiền thưởng phải trả. c.- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ TK 622, 627 (627.1), 641 (641.1), 642 (642.1) Phần tính vào chi phí kinh doanh (19% ). Nợ TK 334 :phần trừ vào thu nhập của công nhân viên (6%) Có TK 338 ( chi tiết ) tổng cố BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích d.-Số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên Nợ TK 338 (338.3) Có TK 334 e.- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên. Nợ TK 334 - Tổng số các khoản khấu trừ. Có TK 333( 333.8 ) - Thuế thu nhập phải nộp. Có TK 141 - số tạm ứng trừ vào lương. Có TK 138 - Các khoản bồi thường vật chất thiệt hại,... f.- Thanh toán thù lao (tiền công ), BHXH,tiền thưởng cho công nhân viên. Nợ TK 334 - Các khoản đã thanh toán. Có TK 111 - Thanh toán bằng tiền mặt. Có TK 112 - Thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng Có TK 511 - Thanh toán bằng sản phẩm, hàng hoá. g.- Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ : Nợ TK 338 ( chi tiết ) Có TK liên quan ( TK 111, TK112...) h.-Chi tiêu KPCĐ để lại doanh nghiệp. Nợ TK 338 (338.2) Có TK 111, 112 i.- Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền công nhân viên đi vắng chưa lĩnh. Nợ TK 334. Có TK 338 (338.8 ). k.- Trường hợp số đã trả, đã nộp về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội ( kể cả số vượt chi ) lớn hơn số phải trả, phải nộp khi được cấp bù, kế toán ghi : Nợ TK 111, 112 - Số tiền được cấp bù đã nhận. Có TK 338 ( chi tiết ) - số được cấp bù. - Đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ, khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp, kế toán ghi : Nợ TK 622 - chi tiết cho từng đối tượng . Có TK 335. - Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả : Nợ TK 335 Có TK 334. Các bút toán về trích BHXH, BHYT, KPCĐ hạch toán tương tự các doanh nghiệp khác. * Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ. TK141, 138 TK 334 TK 622,6271,6411,6421 Tống số các khoản phải trả công nhân viên chức thực tế trong kỳ Các khoản khấu trừ Phần tính vào chi phí sx KD vào thu nhập của CNV TK 335 Lương phép thực tế trích trước lương nghỉ TK 338.3,338.4 phải trả ( với sx thời vụ) phép (với sx thời vụ) BHXH,BHYT do CNV TK 4311 đóng góp. Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng TK 111,112,511 TK 3382.3383,3384 Các khoản thanh toán BHXH phải trả Trích KPCĐ,BHXH cho công nhân viên trực tiếp cho CNV BHYT vào chi phí TK 111,112,138.8 Nộp BHXH, BHYT KPCĐ cho cơ quan quản lý Số BHXH,KPCĐ đã chi hoặc chi vượt số được cấp Chương II thực trạng hạch toán tiền lương - bảo hiểm Tại Công Ty Xây Dựng Công Nghiệp Hà Nội. I.- Đặc điểm chung của Công Ty Xây Dựng Công Nghiệp Hà Nội 1.- Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công Ty Xây Dựng Công Nghiệp là một công ty trực thuộc sở xây dựng Hà Nội đặt tại khu B Mai Hương -Quỳnh Lôi - Hai Bà Trưng -Hà Nội . Nhiệm vụ chính của công ty là xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp trong phạm vi cả nước. - Công Ty Xây Dựng Công Nghiệp Hà Nội được thành lập theo quyết định số 2016 / TC- CQ ngày 28-10-1972 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Từ khi thành lập đến nay công ty đã hoạt động theo đúng chức năng - nhiệm vụ, mục tiêu, ngành nghề là thi công các công trình công nghiệp, công trình dân dụng, công trình nhà ở, điện nước,... - Qúa trình hình thành và phát triển của công ty có thể tóm tắt như sau : Công Ty Xây Dựng Công Nghiệp đã bắt đầu từ một công trường nhỏ bé, cơ sở vật chất nghèo nàn với lực lượng trên 300 cán bộ công nhân viên - Công Trường 105 - công trường tiền thân của công ty được thành lập ngày 5-1-1960. Được sự quan tâm của lãnh đạo cục Xây Dựng Hà Nộị ( nay là Sở Xây Dựng ), và với sự phát triển của mình, Công Trường 105 đã được chuyển thành Công Ty Xây Dựng 105 với 12 đơn vị trực thuộc, bao gồm 7 công trường ( mỗi công trường có 350- 400 CNV )nằm ở các quận huyện của thành phố, 5 đơn vị phục vụ ( xí nghiệp cung ứng vận tải, đường sắt, xưởng mộc, đội máy thi công, đội điện nước ). - Sau đó công ty lại được sát nhập vào công trường 108 và một bộ phận của công trường 5 thuộc công ty xây dựng 104 và đổi tên là công ty Xây Lắp Công Nghiệp. - Đến tháng 10 năm 1972 để làm tốt công tác chuyên môn hoá trong ngành xây dựng, Công Ty Xây Lắp Công Nghiệp đã được tách bộ phận lắp máy điện nước của công ty để thành lập công ty điện nước lắp máy và đổi lại tên công ty là : công ty xây dựng công nghiệp - hà nội cho đến ngày nay. Công Ty Xây Dựng Công Nghiệp Hà Nội là một tổ chức sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng có tư cách pháp nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu theo quy định của nhà nước, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Hà Nội. Công ty nhận thầu xây dựng,cải tạo sửa chữa (kể cả trang trí nội thất ) lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, điện hạ thế trong và ngoài nhà đối với các công trình công nghiệp, dân dụng và nhà ở với quy mô cấp tỉnh và thành phố trực thuộc hội đồng bộ trưởng cán bộ và các cơ quan ngang bộ xét duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật và thẩm kế. Công ty thực hiện hạch toán kinh tế và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng nhằm bảo toàn và phát triển vốn được giao, đồng thời giải quyết thoả đáng và hài hoà lợi ích của cá nhân người lao động .Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trưởng phòng quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ, tập thể cán bộ công nhân viên trong đơn vị không ngừng nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh theo đúng hướng phát triển kinh tế xã hội của đảng và nhà nước. Trong những năm qua, bên cạnh sự cố gắng của công ty, lại có sự giúp đỡ và chỉ đạo sát sao của Sở Xây Dựng công ty Xây Dựng Công Nghiệp đã không ngừng phát triển và thu được những thành tựu quan trọng, đảm bảo tốt công ăn việc làm và đời sống cho người lao động. Hiện nay, công ty có 12 đội, trong đó có 9 đội xây dựng, 1 đội xe máy, 1 đội điện nước,1 xưởng mộc, mô hình này đã hình thành một hệ thống thi công công trình tương đối phù hợp với điều kiện hiện tại . Tổng số lao động của công ty kể cả lao động trong biên chế và lao động hợp đồng là 1.080 người. Trong đó : - Số công nhân trong biên chế là : 525 người. - Số nhân viên gián tiếp nghiệp vụ : 99 người . - Số bảo vệ, thủ kho, lái xe : 62 người. - Số công nhân trực tiếp : 394 người. - Tài sản của công ty gồm có : + Vốn được giao :3.817.790.000 đồng gồm : tài cố định :1.666.476.000 đồng tài sản lưu động :1.809.704.000 đồng + Vốn khác : 291.610.000 đồng. một số chỉ tiêu công ty đạt được trong năm 97 - 98 và kế hoạch năm 99 1997 1998 KH 1999 1.-Tổng doanh thu 15.360.000.000 17.400.000.000 21.000.000.000 2.-Lợi nhuận 222.000.000 581.000.000 896.000.000 3.- Tổng các khoản nộp NS nhà nước 1.536.000.000 1.185.000.000 1.284.000.000 2.- Chức năng và nhiệm vụ của công ty. - Xây dựng, cải tạo, sửa chữa, trang trí nội thất, ngoại thất, lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, điện hạ thế cho các công trình công nghiệp, dân dụng, biệt thự, khách sạn, nhà ở, trung tâm thương mại. - Xây dựng các công trình đặc biệt, chống phóng xạ, chống ăn mòn, ống khói, lò hơi, bể ngầm, thoát nước,... - Xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ. - Sản xuất và gia công các loại kết cấu thép, bê tông cốt thép, cửa gỗ và vật liệu hoàn thiện. - Cung ứng các loại vật tư xây dựng, vật liệu trang trí nội, ngoại thất. - Cho thuê các loại máy móc thiết bị cơ giới và các phương tiện vận tải . - Liên doanh - liên kết các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để đầu tư và xây dựng công trình. 3.- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. - Giám đốc công ty. Chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời điều hành chung và quyết định việc điều hành toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực cụ thể . w- Giúp việc cho giám đốc trong công tác quản lý có ỳ Phó giám đốc được phân công phụ trách các lĩnh vực công tác cụ thể theo yêu cầu coong tác và năng lực thích ứng . ỳ 01 kế toán trưởng ( hay trưởng phòng tài vụ ) giúp giám đốc công ty thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê và làm nhiệm vụ kiểm soát nhân viên kinh tế - tài chính của nhà nước tại công ty theo quy định hiện hành của nhà nước. w- Các phòng chức năng nghiệp vụ : có 6 phòng ban chuyên môn. ỳ Phòng kế hoạch tổng hợp. ỳ Phòng kỹ thuật. ỳ Phòng tài vụ. ỳ Phòng tổ chức hành chính. ỳ Phòng vật tư. ỳ Phòng hợp tác đầu tư w- Các đơn vị hạch toán nội bộ trực thuộc công ty. ỳ 9 đội xây dựng ỳ 1 đội điện nước ỳ 1 đội xe máy ỳ 1 xưởng mộc. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Ban giám đốc cùng với các phòng chức năng điều hành hoạt động sản xuất thi công ở công ty một cách thống nhất với các đội xây dựng, đội điện, đội máy, xưởng mộc. Hiện nay ở công ty thực hiện cơ chế khoán gọn cho các đội xây dựng trên cơ sở hợp đồng của công ty với bên A . Bộ phận phòng kế hoạch tổng hợp lên kế hoạch cụ thể cho các công trình thi công, chi tiết theo từng khoản mục, theo điều kiện và khả năng cụ thể của nội bộ công ty giao khoán cho các đội sản xuất xây dựng và thống nhất với các đội về những điều khoản quy định cho việc thi công hoàn thành công trình, thông qua các hợp đồng làm khoán. ở các đội xây dựng, đội trưởng và chủ nhiệm công trình lại căn cứ vào nhiệm vụ của đội mình, khả năng và điều kiện cụ thể của các tổ để tiến hành phân công nhiệm vụ và khoán các công viẹc cụ thể cho các tổ sản xuất . Cuối từng tháng hoặc khi hoàn thành hợp đồng làm khoán, đội tiến hành tổng kết, nghiệm thu đánh giá công việc về số lượng, chất lượng công việc đã hoàn thành của các tổ để làm cơ sở thanh toán tiền lương cho từng tổ sản xuất theo đơn giá trong hợp đồng làm khoán theo quy định. 4.- Bộ máy hạch toán, quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý tiền lương - bảo hiểm. Bộ máy hạch toán kế toán của công ty gồm có 5 người . 01 kế toán trưởng và 04 kế toán viên. Việc tổ chức công tác hạch toán kế toán được phân công cụ thể như sau : + Kế toán trưởng : Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và các cơ quan tài chính cấp trên về các vấn đề liên quan đến tài chính của doanh nghiệp . Chỉ đạo chuyên môn các nhân viên kế toán trong phòng tài vụ . Bên cạnh kế toán trưởng kiêm kế toán tài sản cố định theo dõi sự tăng giảm tài sản cố định trong doanh nghiệp. + Kế toán tổng hợp : Đây chính là kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành thành phẩm, hoàn thành kế toán tiêu thụ. Do vậy kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất từng tháng, daonh thu báo cáo hàng . Đồng thời hàng quý lập báo cáo tài chính, bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. + Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội : Phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của cong nhân viên, tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lương và các khoản liên quan khác cho công nhân viên. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng chi tiêu quỹ lương. Tính toán phân bổ hợp lý chính xác chi phí về lương ( tiền công) và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng liên quan. Đến kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương.Cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. + Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : Đây là khâu quan trọng trong công tác quản lý, nó là chỉ tiêu kinh tế quan trong luôn luôn được quan tâm nhiều, nó phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm để xác định đối tượng tập hợp chi phí, đề ra phương pháp tính giá thành thích hợp. Tổ chức tập hợp phân bổ từng loại chi phí, để xác định đúng đắn chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ đến kỳ cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện định mức chi phí và dự đoán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch, hạ giá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng. + Kế toán vốn bằng tiền : Hàng ngày tại công ty luôn phát sinh các nghiệp vụ kinh tế thu chi, tiền xen kẽ nhau. Người làm nghiệp vụ này phải tuân thủ các nguyên tắc, chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành trong nước. sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán tiền lương và bhxh Kế toán chi phí và giá thành Kế toán vốn bằng tiền 5.-Hình thức sổ kế toán hiện áp dụng tại công ty Xây Dựng Công Nghiệp. - Công ty dùng hình thức nhật ký chứng từ để áp dụng đối với hệ thống kế toán của mình. - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ. Chứng từ gốc Nhật ký chứng từ Báo cáo tài chính Sổ quỹ Bảng phân bổ Bảng kê Sổ cái Sổ (thẻ ) kế toán chi tiết Bảng tổng hợp số liệu chi tiết Đặc điểm của hình thức này là kết hợp ghi chép theo thứ tự thời gian với công việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng. Trong phần tính tiền lương và BHXH cho cán bộ công nhân viên : cơ sở để tính lương là bảng chấm công. Bảng chấm công được các phòng ban, tổ, đội sản xuất ghi hàng ngày, cuối tháng các phòng ban nộp bảng chấm công cho phòng tổ chức hành chính để tính lương . Các tổ đội sản xuất thì nộp bảng chấm công, bảng kê khối lượng công việc của từng công nhân viên trong tổ để thống kê, đội đối chiếu sản phẩm đã hoàn thành của các tổ sau đó chuyển cho bộ phận kế toán tiền lương thuộc phòng tổ chức lao động tiền lương để tính toán và trả lương cho công nhân viên. .- Kế toán tính lương cho cán bộ công nhân viên ở từng bộ phân : - Với bộ phận phòng ban, xem xét và lập bảng thanh toán lương và tính lương thời gian. - Với bộ phận sản xuất kế toán lập bảng trung gian sau đó mới lên bảng thanh toán lương. - Dựa vào bảng chấm công và các chứng từ gốc kèm theo như giấy nghỉ phép, phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội, kế toán tính các khoản lương phụ và phụ cấp BHXH cuối cùng tổng cộng là tổng số tiền phải trả cho cán bộ công nhân viên, số này sau khi đã trừ đi các phần tạm ứng trích ra tiền được lĩnh cuối tháng của cán bộ công nhân viên. Bảng thanh toán lương từng bộ phận trở thành chứng từ gốc làm cơ sở để kế toán lập: “bảng phân bổ tiền lương và BHXH '', lấy số liệu từ bảng phân bổ vào '' nhật ký chứng từ '' từng tháng dựa vào số liệu của nhật ký chứng từ vào sổ các tài khoản : - TK 334- Phải trả công nhân viên. - TK 338 - Phải trả, phải nộp khác. - TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. - TK 627 - Chi phí sản xuất chung - TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp. Đồng thời kế toán lập '' bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH'' dựa theo chứng từ gốc và các phiếu thanh toán bảo hiểm xã hội. ii.- Tình hình thực tế về tổ chức hạch toán tiền lương tại công ty Xây Dựng Công Nghiệp Hà Nội Hiện nay công ty Xây Dựng Công Nghiệp Hà Nội áp dụng cả ba hình thức trả lương theo thời gian, trả lương theo sản phẩm và trả lương khoán. Bộ phận lao động gián tiếp gồm những cán bộ công nhân viên làm nhiệm vụ tổ chức quản lý và phục vụ quá trình sản xuất thì công ty trả lương theo thời gian . Bộ phận lao động trực tiếp gồm cán bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất trực tiếp quản lý kỹ thuật trên cùng công đoạn sản xuất thì công ty trả lương theo sản phẩm và trả lương khoán . Do vậy dưới các tổ chức sản xuất có thể kết hợp sử dụng cả ba hình thức trả lương. a.-Hình thức trả lương theo thời gian, trả lương theo sản phẩm. Công ty ứng dụng hình thức trả lương theo thời gian, căn cứ vào lương cấp bậc và thời gian lao động. Hình thức này áp dụng cho lao động gián tiếp như cán bộ công nhân viên làm việc ở các phòng ban, phòng tổ chức hành chính, phòng tài vụ, phòng kỹ thuật. Thời gian làm việc của từng người được xác định theo bảng chấm công do từng bộ phận lập. 26 ngày là chế độ ngày lao động của công nhân mà nhà nước quy định. VD: công nhân A ở phòng kỹ thuật, lương cấp bậc 357.600 đ / tháng. Việc trả lương còn căn cứ vào thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương và để trả công đối với những người làm công việc đơn giản nhất, trong điều kiện lao động bình thường. Ngoài hệ thống thang lương bảng lương còn có cả những phụ cấp khác nhau khi làm thêm giờ thì được trả bằng 150% tiền lương giờ tiêu chuẩn. ở Công ty ai làm việc gì thì được hưởng lương theo công việc đó, chức vụ đó thông qua hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể. Đối với công nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh cơ sở xếp lương là căn cứ vào cấp bậc kỹ thuật, đối với viên chức là tiêu chuẩn nghiêp vụ chuyên môn, đối với chức vụ quản lý doanh nghiệp là tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiêp theo mức độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong công ty, để tính lương cho một công nhân trực tiếp sản xuất hay nhân viên thường nhìn vào bảng chấm công xem số ngày công của người lao động đó là bao nhiêu ngày trong tháng để tính toán. Để tính được lương cho từng người một, thì phải biết được cấp bậc chuyên môn, nghiệp vụ và mức lương cơ bản của người đó là bao nhiêu, sau đó mới tính được lương cho họ. Dưới đây là bảng sắp xếp lương cho từng đối tượng một trong công ty. Bảng lương xây dựng cơ bản Đơn vị tính :1000 đ Bậc lương i ii iii iv v vi vii Nhóm1 - Hệ số 1.35 1.47 1.02 1.78 2.18 2.67 3.28 - Mức lương 194.4 211.7 233.3 256.3 313,9 384.5 472.3 Nhóm 2 - Hệ số 1,40 1.55 1.72 1.92 2.33 2.84 3.45 - Mức lương 201,6 223,2 247,7 276,5 335,5 409,0 496,8 Nhóm 3 - Hệ số 1,47 1,64 1,83 2.04 2,49 30,5 3,73 - Mức lương 211,7 236,2 263,5 293.8 352,6 439,2 537,1 Nhóm 4 - Hệ số 1,57 1,75 1,95 2,17 2,56 3,23 3,94 - Mức lương 226,1 252,0 280,8 312,5 381,6 465,1 567,4 Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo Hạng DN chức danh Hệ số, mức lương Đặc biệt i ii iii Iv Trưởng phòng - Hệ số 0,60 0,40 0,30 0,20 0,15 - Mức lương 86,4 57,6 43,2 28,8 21,6 Phó trưởng phòng - Hệ số 0,50 0,30 0,20 0,15 0,10 - Mức lương 72,0 43,2 28,8 21,6 11,4 Căn cứ vào các bảng lương ta biết được tiền lương cơ bản của người lao động. Trên cơ sở đó có thể tính được tiền lương của một người lao động trực tiếp ( còn gọi là trả lương theo sản phẩm ) Trong đó : Lương cấp bậc : lương cơ bản 26 ngày : số ngày lao động mà nhà nước quy định ngày công làm trong tháng : căn cứ vào bảng chấm công của từng người một. VD: Công nhân A ở đội 6 tổ sắt trong tháng 10 / 98 đã đi làm được 28 ngày công trong tháng mà bậc lương là 4/7 đ lương cơ bản = 256.300 đồng. Toàn đội 6 có 8 lao động cùng bậc lương 4/7 và đều làm 28 ngày/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0013.doc
Tài liệu liên quan