Sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Censtaf Group

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.

DANH MỤC CÁC BẢNG .

DANH MỤC HÌNH.

MỞ ĐẦU . 1

1.Tính cấp thiết của đề tài . 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4

4. Những đóng góp dự kiến của Luận văn. 4

5. Kết cấu dự kiến của luận văn . 5

CHưƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI

VỚI TỔ CHỨC .

1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG

CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN .

1.1.1.Các nghiên cứu ngoài nước .

1.1.1.1. Các mô hình nghiên cứu về sự hài lòng của nhân viên đối với công

việc .

1.1.1.2. Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân

viên đối với công việc.

1.1.2. Các nghiên cứu trong nước.

1.2. CƠ Ở LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN VỚI CÔNG

VIỆC TẠI MỘT TỔ CHỨC .

1.2.1. Khái niệm về sự hài lòng .

1.2.2. Lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc

của nhân viên .

1.2.3. Vai trò của sự hài lòng trong công việc của nhân viên.

1.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại

Censtaf Group .

1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng trong công việc của nhân viên

.

pdf15 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Censtaf Group, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THANH HẰNG SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CENSTAF GROUP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THANH HẰNG SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CENSTAF GROUP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG THỊ THANH VÂN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BẢNG .................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH ............................................... Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1.Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 4 4. Những đóng góp dự kiến của Luận văn ......................................................... 4 5. Kết cấu dự kiến của luận văn ......................................................................... 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ...................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1.Các nghiên cứu ngoài nước ................. Error! Bookmark not defined. 1.1.1.1. Các mô hình nghiên cứu về sự hài lòng của nhân viên đối với công việc ................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.1.2. Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc ................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước ................. Error! Bookmark not defined. 1.2. CƠ Ở LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN VỚI CÔNG VIỆC TẠI MỘT TỔ CHỨC ............................ Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm về sự hài lòng .................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên ................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Vai trò của sự hài lòng trong công việc của nhân viên ............... Error! Bookmark not defined. 1.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Censtaf Group .................................................. Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng trong công việc của nhân viên ....................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Mức độ hài lòng đối với công việc của nhân viên ... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............ Error! Bookmark not defined. 2.1. Thiết kế phương pháp nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Nghiên cứu sơ bộ ................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Nghiên cứu chính thức ....................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Phương pháp nghiên cứu........................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ............. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Phương pháp trình bày kết quả xử lý dữ liệu ..... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ............ Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3 MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỚI SỰ HÀI LÒNG VÀ THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CENSTAF GROUP ............................................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Tổng quan về công ty Censtaf Group ....... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Giới thiệu chung .................................. Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Censtaf Group .. Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Thành tích đã đạt được của thương hiệu ........... Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Cơ cấu tổ chức .................................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Tình hình và đặc điểm nhân sự tại Công ty Censtaf Error! Bookmark not defined. 3.2.1.Đặc điểm về lao động theo tuổi, giới tính........... Error! Bookmark not defined. 3.3. Thực trạng các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của nhân viên tại Công ty......................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Lương, thưởng .................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Phúc lợi ............................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Đào tạo & thăng tiến ........................... Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Công việc ............................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.5. Điều kiện làm việc .............................. Error! Bookmark not defined. 3.3.6. Quan hệ đồng nghiệp .......................... Error! Bookmark not defined. 3.3.7. Phong cách lãnh đạo ........................... Error! Bookmark not defined. 3.3.8. Văn hóa Công ty ................................. Error! Bookmark not defined. 3.4. Thực trạng mức độ hài lòng của nhân viên đối với công việc tại Censtaf Group .......................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Lương, thưởng .................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Phúc lợi ............................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.3. Đào tạo và thăng tiến .......................... Error! Bookmark not defined. 3.4.4. Công việc ............................................ Error! Bookmark not defined. 3.4.5. Điều kiện làm việc .............................. Error! Bookmark not defined. 3.4.6. Quan hệ đồng nghiệp .......................... Error! Bookmark not defined. 3.4.7. Phong cách lãnh đạo ........................... Error! Bookmark not defined. 3.4.8. Văn hóa Công ty ................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ.......... Error! Bookmark not defined. 4.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của CENSTAF GROUP ............. Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Mục tiêu của Censtaf Group ............... Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Định hướng phát triển của Censtaf Group ......... Error! Bookmark not defined. 4.2. Đề xuất chính sách nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên tại Censtaf Group ................................................................ Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Vấn đề thu nhập trong Công ty ........... Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Vấn đề phúc lợi trong công ty............. Error! Bookmark not defined. 4.2.3. Vấn đề điều kiện làm việc tại Công ty Error! Bookmark not defined. 4.2.4. Vấn đề về mối quan hệ với đồng nghiệp trong Công ty Censtaf . Error! Bookmark not defined. 4.2.5. Một số kiến nghị khác ......................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 6 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Theo kinh nghiệm của Nhật Bản và các “con rồng Châu Á” cho thấy phải tìm ra con đường phù hợp với đặc điểm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam. Đây là nhiệm vụ vô cùng khó khăn vì phải đuổi kịp trình độ khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới trong một thời gian ngắn với điều kiện cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu và thiếu vốn đầu tư. Một trong những giải pháp tình thế là tăng năng suất lao động để có thể tạo ra lợi nhuận cao trên cơ sở trang thiết bị và vốn sẵn có. Vì lý do trên, vấn đề kích thích lao động sáng tạo hiện nay đang là mối quan tâm của nhiều nhà lãnh đạo và quản lý.Nói cách khác cần tác động tích cực đến niềm cảm hứng làm việc của nhân viên. Nhân viên chính là “khách hàng nội bộ” của các tổ chức, đáp ứng nhu cầu công việc hiện tại và sẵn sàng hợp tác với tổ chức để thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Tuy nhiên, hầu như các tổ chức chỉ tập trung vào sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm, mà rất ít quan tâm việc nhân viên có hài lòng với công việc của mình hay không. Các tổ chức giáo dục cũng không ngoại lệ. Sự hài lòng của nhân viên đối với sự công việc sẽ thúc đẩy chất lượng giảng dạy và nghiên cứu. Thế nhưng, trong các tổ chức giáo dục như Censtaf – một trung tâm chuyên đào tạo kế toán thuế và quản lý, hầu hết các nghiên cứu tập trung vào học viên là “khách hàng”, và đánh giá mức độ hài lòng / không hài lòng với chương trình học của họ, trong khi thường bỏ qua sự hài lòng đối với công việc của đội ngũ cán bộ giảng viên, chuyên viên, và nhân viên trong công ty. Do đó, thực hiện một cuộc nghiên cứu về sự hài lòng của nhân viên đối với công việc trong các tổ chức giáo dục là một điều cần thiết cho sự phát triển của các tổ chức đó. CENSTAF GROUP là một tập đoàn chuyên cung cấp các dịch vụ đào tạo ngắn hạn, trung hạn, tư vấn về Quản trị điều hành, tư vấn về Tài chính – Kế toán – Thuế tại Việt Nam, gây dựng mô hình “dịch vụ - tư vấn – kinh doanh” trong đó vai trò kinh doanh của công ty là vô cùng quan trọng, đóng vai trò đầu tầu trong chuỗi giá trị của tập đoàn. Kết quả kinh doanh của Censtaf phụ thuộc 2 vào rất nhiều yếu tố như chiến lược của Ban giám đốc, chính sách kế toán, thuế của Nhà nước, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các doanh nghiệp và Nhà trường... và một yếu tố khác không kém phần quan trọng đó là các cán bộ công nhân viên trong công ty Censtaf. Một khi đội ngũ người lao động này có niềm tin, có nhiệt huyết, có môi trường làm việc thuận lơi, họ sẽ hài lòng với công việc qua đó có những cảm xúc tích cực đối với công việc. Lúc đó Công ty sẽ có lợi thế để có những bước đột phá và phát huy tối đa năng lực của mình trong tư vấn, kinh doanh. Censtaf đã trải qua hơn 14 năm và hoạt động trong lĩnh vực đào tạo tư vấn về Quản trị, Kế toán, Thuế trên khắp vùng miền cả nước từ Bắc vào Nam. Do tính chất công việc, nhân viên trong Công ty thường xuyên tiếp xúc với rất nhiều khách hàng ở mọi lứa tuổi, trình độ từ sinh viên đến cấp quản lý cao của mọi công ty khắp cả nước, do loại hình kinh doanh đa dạng và chuyên nghiệp như tư vấn chuyên môn, dịch vụ quyết toán, và đào tạo, Công ty cần có một môi trường thuận lợi về cả không gian, cơ sở vật chất, văn hóa, chính sách cho cán bộ công nhân viên để họ có thể thực sự phát huy sáng tạo, có thể nghiên cứu chuyên sâu, có thể tự tin tỏa sáng những kĩ năng, kiến thức cần thiết. Vì vậy, sự hài lòng của nhân viên Censtaf Group có vai trò vô cùng quan trọng, khiến năng suất làm việc tăng lên, đi kèm là lợi nhuận công ty cũng tăng lên. Mặc dù Trung tâm đã nhâṇ thức đươc̣ tầm quan troṇg c ủa việc đánh giá sự hài lSng trong công việc nhằm tìm ra các giải pháp góp phần nâng cao năng suất làm việc nhưng trên thực tế công tác này vẫn chưa được quan tâm đúng mức, còn rất nhiều hạn chế, cần được đầu tư nghiên cứu và có các giải pháp thỏa đáng. Qua quá trình tìm hiểu và làm việc tại Censtaf Group, tôi nhận thấy trong công tác nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên Censtaf Group còn những mặt không tích cực như sau: - Chính sách đãi ngộ chưa phù hợp để giảng viên tâm huyết với nghề và yên tâm công tác lâu dài. - Thời gian làm việc cũng như yêu cầu công tác ngoại tỉnh quá căng thẳng dẫn đến ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên. 3 - Tiêu chí thi đua khen thưởng, phúc lợi, thăng tiến còn chưa rõ ràng gây ra hiện tượng cào bằng giữa các giảng viên, giữa các cán bộ chuyên viên và nhân viên kinh doanh trong Censtaf. - Chế độ khuyến khích giảng viên và các chuyên viên đi học nâng cao kiến thức và kĩ năng chuyên môn chưa được quan tâm nhiều. - Các hoạt động giao lưu, vui chơi tập thể ít được tổ chức khiến sự tương tác giữa các nhân viên không được cao, khiến cho quan hệ đồng nghiệp không sâu sắc gây trở ngại đối với các dự án đòi hỏi sự hợp tác của tập thể. - Phong cách lãnh đạo khá chuyên quyền nên gây áp lực không nhỏ cho cán bộ công nhân viên Censtaf. Do đó, công tác nâng cao sự hài lòng của nhân viên Censtaf chưa đạt hiệu quá cao. Xuất phát từ thực trạng trên cung với những kiến thức đã được học trong chương trình Cao học Quản trị kinh doanh do trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, tác giả quyết định đi sâu vào đề tài “Sự hài lòng của nhân viên tại công ty Censtaf Group” làm đề tài luận văn cao học của mình. Các câu hỏi nghiên cứu mà tác giả đặt ra trong luận văn bao gồm: - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên? - Thực trạng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Censtaf Group? - Giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên Censtaf Group? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Mục đích của luận văn là đánh giá các thực trạng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên tại Công ty Censtaf Group. *Nhiệm vụ Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn cần giải quyết được các nhiệm vụ như sau: - Hệ thống hóa những khía cạnh lý thuyết về sự hài lòng trong công việc của nhân viên ở một doanh nghiệp. 4 - Khảo sát thực trạng và đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Censtaf Group và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại Công ty -Đề xuất một số giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Censtaf Group. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Censtaf Group. Phạm vi nghiên cứu + Về mặt không gian: tại Công ty Censtaf và các không gian bên ngoài Công ty như hội trường thuê ngoài, giảng đường các trường Đại học, nơi Công ty tổ chức các khóa học, các buổi giao lưu, hội thảo về chuyên môn quản lý, kế toán, thuế cho học viên. + Về mặt nội dung: các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc và mức độ hài lòng của nhân viên đối với các yếu tố được nghiên cứu là lương thưởng, phúc lợi, đào tạo và thăng tiến, điều kiện làm việc, công việc, quan hệ đồng nghiệp, phong cách lãnh đạo, và văn hóa công ty. + Về mặt thời gian:  Thu thập dữ liệu trong giai đoạn từ 2013 – 2015  Giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên trong công việc giai đoạn 2015 - 2020 4. Những đóng góp dự kiến của Luận văn Từ những thông tin thu thập thực tế tại Công ty và cơ sở lý thuyết được học, Luận văn: - Cung cấp thêm những luận điểm các yếu tố bên trong và bên ngoài một cá nhân ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên. - Góp phần giúp các lãnh đạo, các nhà quản lý nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của việc tìm hiểu sự hài lòng trong công việc của nhân viên khi quản lý nhân sự. 5 - Gợi ý các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên đối với công việc, dẫn đến nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Censtaf Group 5. Kết cấu dự kiến của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục, bảng biểu, danh sách từ viết tắt, nội dung của luận văn được kết cấu gồm 4 chương như sau:  Chương 1 – Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về sự hài lòng trong công việc của nhân viên đối với tổ chức.  Chương 2 – Phương pháp và thiết kế nghiên cứu  Chương 3 – Mức độ tác động của các yếu tố tới sự hài lòng và thực trạng sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty Censtaf Group  Chương 4 – Đề xuất giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Censtaf Group 6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1. Trần Kim Dung, 2005. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ trung thành và kết quả làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hội thảo quốc tế về “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, tháng 10 năm 2005. TP Hồ Chí Minh. 2. Trần Kim Dung, 2005. Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam. Hà Nội: Tạp chí phát triển khoa học. 3. Nguyễn Thanh Hoài, 2013. Luận văn Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên với công việc. Trường Đại học kinh tế quốc dân. 4. Lê Văn Huy, 2012. Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. Hà Nội: NXB Tài Chính. 5. Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự, 2012. Giáo trình Quản lý học . Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân 6. Nguyễn Văn Lượt, 2012. Một số yếu tố khách quan tác động đến động cơ giảng dạy của giảng viên đại học. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 28, trang 33- 34. 7. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điền, 2004. Giáo trình quản trị nhân lực, Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 8. Trần Văn Thắng, 2012. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân. 9. Nguyễn Đình Thọ, 2012. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện. Hà Nội: NXB Lao Động Xã hội. 10. Bùi Anh Tuấn, 2003. Hành vi tổ chức. Hà Nội: NXB Thống kê Tiếng Anh 11. Alf Crossman and Bassem Abou – Zaki, 2003. Job satisfaction and employee performance Of Lebanese banking staff, Journal Of managerial Psychology 7 12. Argyris C., 1923. Personality and Organization: the Conflict between System and the Individual. New York: Harper 13. Best, E. E., 2006. Job satisfaction of teachers in Krishna primary and secondary schools. The University of North Carolina at Chapel Hill. United States: North Carolina. 14. Boeve, W.D, 2007. A national Study of Job Satisfaction factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan 15. Chester Barnard, 1886 – 1961. USA: Management theory. 16. Eduardo Melero của Đại học Carlos III De Madrid, Journal of Business Research. 17. E. O Olorunsola, 2010. Job Satisfaction and Gender Factor of Administrative Staff in South West Nigeria University. Ireland: Dublin. 18. Gay, E. G. et al., 1971. Manual for the Minnesota Importance questionnaire, USA. 19. Greenberg, J. et al., 1995. Behavior in Organizations: Understanding and Managing the Human Side of Work, 5th ed., Englewood Cliffs, NJ: PrenticeHall. 20. Hackman, J. R and Oldham, G. R., 1974, The Job Diagnosis Survey: An Instrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign Project, Department of Administrative Sciences. USA: Yale University. 21. Herzberg. F, 2007. The motivation to work, USA 22. Hugo Munsterberg, 1913. Tâm lý học và hiệu quả trong công nghiệp. 23. Locke, E. A., 1968. Toward a theory of task motivation and incentives. Organizational Behavior and Human Performance 24. Mark C. Ellickson và Kay Logsdon. Determinants of Job Satisfaction of Municipal Government Employees. London: Sage Publications 25. Motazz, Clark, A., Oswald, A., & Warr, P., 1996. Is Job satisfaction U- shaped in age?, Journal of Occupational and Organization Psychology 8 26. Murray và Atkinson, 1981. Gender differences in correlates of Job Satisfaction.Canada 27. Pedzani Perci Monyatsi, 2012. The level of the job satisfaction of teachers in Botswana. European Journal of Educational Studies. 28. Robert Hoppock and Samuel Spiegler, 1935 – 1937. Harper Job Satisfaction. England: Oxford. 29. Robie et al., 1998. The relation between job level and job satisfaction. USA 30. Serife Zihni Eyupoglu and Tulen Saner, 2010. Job Satisfaction: Does rank make a difference?. African Journal of Business Management 31. Smith, P.C. et al., 1969. The searurement os satisfaction in work and retirement. Chicago: Rand MacNally. 32. Spector, 1997. Job satisfaction, application assessment, Causes and consequensces. Califonia: Thourand Oaks. 33. Worrell, T. G., 2005. School psychologist’s job satisfaction: Ten years later. Virginia Polytechnic Institute and State University. 34. Weiss et al, 1967. Manual for the Minnesota Satisfaction Questionaire. The University of Minnesota Press Trang web 35. Học thuyết của Elton Mayo. < thuyet-elton-mayo.html> 36. Tim Hindle. Reducingstress. <https://www.amazon.com/DK-Essential- Managers-Reducing-Stress/dp/0789424444> 37. Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow. <i 38. Thuyết hai nhân tố của Herzberg. <http:// www.valuebasedmanagement.net/methods_herzberg_two_factor_theory.h tml> 9 39. Thuyết kỳ vọng của Vroom. ry.html> 40. Thuyết công bằng của Adam. 41. Thông tin của Công ty Censtaf.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007774_6395_2006196.pdf
Tài liệu liên quan