Tác động của đầu tư đễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Quỏn triệt và thực hiện thống nhất cỏc quy định của luật đầu tư trong công tác quy hoạch. Đảm bảo cho sự quy hoạch và phõn bố cỏc nguồn vốn trong cỏc ngành, lĩnh vực, sản phẩm. Từ đú cú định hướng cho sự chuyển dịch kinh tế đỳng hướng.

Cần thay đổi cơ cấu đầu tư, tập trung vào khu vực có khả năng cạnh tranh tốt, trách đầu tư dàn trải, thiếu trọng điểm, kộm hiệu quả ở cỏc ngành, địa phương. Nõng cao hiệu quả và sử dụng các nguồn đầu tư, tăng cường huy động đầu tư trong nhân dân, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Cụ thế húa quy hoạch và thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của từng thời kỳ, xỏc định cơ cấu đầu tư và phương thức đầu tư phù hợp để thực hiện quy hoạch là một cỏc ngành phải xem xột kỹ tớnh khả thi và hiệu quả dự ỏn trước khi quy hoạch và cú trỏch nhiệm về quyết định đú. Qua đú hạn chế chi phớ khụng đỏng cú như làm đi làm lại sửa chữa

 

 

doc44 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tác động của đầu tư đễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 100 triệu USD. Ngoài ra cũn cú dự ỏn đầu tư trong cụng nghiệp sản xuất hàng may mặc tại Lào của Cụng ty Scavi Việt Nam (một doanh nghiệp 100% vốn của Việt kiều Phỏp thành lập theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam) đang hoạt động rất hiệu quả. Một số dự ỏn trong lĩnh vực dịch vụ cũng đó triển khai thực hiện như: dự ỏn đầu tư sang Singapore của Cụng ty TNHH cà phờ Trung Nguyờn hoạt động hiệu qua, đó đưa hương vị cà phờ Việt Nam giới thiệu với bạn bố quốc tế; dự ỏn đầu tư sang Nhật Bản của Cụng ty cổ phần phần mềm FPT bước đầu đó hợp tỏc đào tạo được một ngũ lập trỡnh viờn phần mềm cú trỡnh độ quốc tế; dự ỏn xõy dựng trung tõm cộng đồng đa năng TP HCM tại Liờn bang Nga của Cụng ty cổ phần đầu tư Việt Sụ đó gúp vốn khoảng 2,5 triệu USD ;dự ỏn đầu tư sang Campuchia của Cụng ty viễn thụng Quõn đội (Viettel) đang triển khai theo tiến độ đề ra Từ thực tiễn thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 20 năm qua,đến nay cú thể núi trong điều kiện của Thế Giới và khu vực hiện nay,đầu tư nước ngoài thực sự trở thành hỡnh thức hợp tỏc kinh tế quốc tế rất hiệu quả đối với Việt Nam. II.THỰC TRẠNG CHUYẺN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA VIỆT NAM đang tiến hành cụng cuộc cụng nghiệp húa ,hiện đại hoỏ nhằm đưa đất nước về cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu tỏc động của nhiều yếu tố trong nước và ngoài nước.Cú hai khớa cạnh cơ bản phản ỏnh quỏ trỡnh chuyển dịch -Một là :chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quỏ trỡnh khỏch quan vận hành theo quy luật nội tại nghĩa là khi cú đủ sự tớch luỹ về lượng sẽ cú sự thay đổi về chất trong cơ cấu. Đõy là quỏ trỡnh đào thải và sàng lọc để lựa chọn được cỏc bộ phận phỏt triển phự hợp với bản chất của cơ cấu mà cụ thể là sự thay đổi tỷ trọng của cỏc bộ phận phỏt triển phự hợp với bản chất của cơ cấu mà cụ thể là sự thay đổi tỷ trọng của cỏc bộ phận ,thứ tự,mối quan hệ giữa cỏc bộ phận trong cơ cấu cũng như sự vận hành của chỳng.Sự chuyển dịch cơ cấu thường gắn với sự thay đổi của lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh, lợi thế theo qui mụ và lợi thế sở hữu. -Hai là:quỏ trỡnh vận hành khỏch quan song lai được thực hiện bởi hàng loạt cỏc chớnh sỏch tỏc động theo ý chớ và nhận thức của cỏc nhà hoạch chớnh sỏch và bộ mỏy thực hiện. Theo khớa cạnh này, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quỏ trỡnh chủ quan và về cơ bản phụ thuộc vào cỏc nhà hoạch định về tớnh khỏch quan của cơ cấu vốn, là một thực thể thống nhất hữu cơ.Việc phõn kỡ chuyển dịch cơ cấu cú ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định cỏc chớnh sỏch để đạt mục tiờu. Sự tỏch rời càng lớn giữa yếu tố khỏch quan và chủ quan là nguyờn nhõn của tớnh bất cõn xứng trong cơ cấu kinh tế và bộc lộ tớnh phi hiệu quả của cỏc chớnh sỏch điều chỉnh .Việc kiểm định mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tếtạo căn cứ đỏnh giỏ mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo căn cứ đỏnh giỏ mức độ phự hợp của chớnh sỏch ỏp dụng và đề xuất giải phỏp điều chỉnh.Cỏc chớnh sỏch cần hướng vào việc tạo dựng và phỏt triển cỏc lợi thế tự tạo để thỳc đẩy chuyển dịch -Theo quan điểm của V.I.LờNin về chuyển dịch cơ cấu kinh tế khẳng định cụng nghiệp hoỏ là quỏ trỡnh xõy dựng một nền đai cụng nghiệp cú khả năng cải tạo nụng nghiệp.LờNin đó đưa ra mụ hỡnh tỏi sản xuất mở rộng mang tớnh giả định quan trọng.Kết luận về phương phỏp luận trong xõy dựng cỏ cấu kinh tế là khu vực sản xuất tư liệu sản xuất, để sản xuất tư liệu sản xuất phải gia tăng nhanh nhất, tiếp đến là sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu tiờu dựng.Núi cỏch khỏc, cỏc ngành sản xuất cỏc yếu tố đầu vào thỡ cần phỏt triển nhanh nhất.Nếu một nềnkinh tế vận hành theo đỳng quy luật này thỡ mới cú tỏi sản xuất mở rộng nghĩa là cú tăng trưởng.Cũng theo quan điểm cuả V.I.Lờnin, cụng nghiệp hoỏ là một quỏ trỡnh cải biến toàn bộ xó hội. đõy là một quan điểm cú tớnh khỏi quỏt rất cao, phản ỏnh mối quan hệ hữu cơ giữa hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trỳc. - Cũn theo W.Rostow chỉ ra cỏc giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, song khụng dựa vào việc đỏnh giỏ sự chuyển dịch cơ cấu chủ yếu dựa vào quỏ trỡnh thay đổi xó hội với tớnh ước lệ khỏ cao của 5 giai đoạn là:xó hội truyền thống, tiền cất cỏnh, cất cỏnh, chin muồi, và tiờu thụ hàng loạt.Về thực chất, đõy là quỏ trỡnh cải biến mang tớnh cỏch mạng cụng nghiệp, tức là cú sự thay đổi về chất trong hệ thống tư liệu sản xuất.Cũng theo W.Rostow quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, về mặt thời gian, được thực hiện trong vũng từ 15 năm đến 20 năm.Thực tế,quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cụng nghiệp hoỏ ở cỏc nứơc cú cự khỏc nhau là do điều kiện đăc thự và chớnh sỏch thực hiện. - Hiện nay chớnh phủ ta đang đưa đỏt nước chuyển dịch cơ cấu theo hướng cụng nghiệp hoỏ,hiện đại hoỏ.Chuyển dich kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là con đường đó được Đảng và nhà nứơc ta xỏc định là hướng đi tất yếu để phỏt triển kinh tế, đưa đất nước thoỏt khỏi tỡnh trạng lạc hậu,chậm phỏt triển trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại.Chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nước ta đựoc xac định trờn những căn cứ sau: -Một là: căn cứ xu thế phỏt triển kinh tế quốc tể trong những năm tới, kinh tế tiếp tục chuyển mạnh sang ngành kinh tế tri thức, cụng nghệ cao.Xu hướng toàn cầu hoỏ phỏt triển nhanh chúng cả theo chiều rộng và chiều sõu, tạo cơ hội cho việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài,nhận chuyển giao cụng nghệ,tiếp thu kỹ năng tổ chức sản xuất kinh doanh kỹ năng quản lý tiờn tiến, mở rộng thị trường, phỏt triển sản xuất, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. -Hai là: căn cứ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.Trong những năm qua nền kinh tế nước ta cú những bứoc phỏt triển mạnh mẽ,kinh tế tăng trưởng lien tục với tốc độ khỏ cao,kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế (năm 2001:15,03 tỷ USD;năm 2002:16,06 tỷ USD;năm 2003:19,9 tỷ USD;năm 2004:26,003 tỷ USD).Tăng trưởng kinh tế cựng với những thành cụng của chớnh sỏch dõn số làm cho bỡnh quõn đầu người tăng liờn tục. - Cỏc cỏch tiếp cận gần đõy chỉ ra quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế chủ yếu thể hiện ở sự thay đổi quan hệ giữa vốn và lao động mà đặc biệt là việc tăng tỉ trọng vốn,cụng nghệ cao và giảm lao động giản đơn với viẹc sử dụng hàm Cobb Douglas và năng suất tổng hợp cỏc yếu tố để phõn tớch .Trong cơ cấu xuất khẩu ,tỉ trọng cỏc mặt hàng chế biến, cỏc mặt hàng cú gớa trị gia tăng cao ngày càng tăng và giảm cỏc mặt hàng chộ biến thụ hoặc xuất khẩu tài nguyờn. Đõy là chuyển dich cơ cấu kinh tế theo chiều sõu và để cú sự chuyển dịch đú cần đầu tư nhiều hơn vào vốn và cụng nghệ cao,sản xuất nhiều hàng hoỏ cú hàm lượng vốn và cụng nghệ hơn là hàng hoỏ sử dụng nhiều lao động giản đơn hoặc hàng hoỏ nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn.Nếu khụng cú sự chuyển dịch như vậy,mức độ cải thiện khả năng cạnh tranh của nền kinh tế rất hạn chế và nền kinh tế dễ bị tụt hậu trong dài hạn. - Cựng với tốc độ tăng cao của GDP,cơ cấu kinh tế trong nước đó cú sự thay đổi đỏng kể.Từ năm 1990 đến năm 2005,tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp đó giảm từ38,7% xuống 20,89% GDP nhường chỗ cho sự tăng lờn về tỷ trọng của khu vực cụng nghiệp và xõy dựng từ 22,7% lờn 41,03%, cũn khu vực dịch vụ duy trỡ ở mức gần như khụng thay đổi:38,6% năm 1990 và 38,10% năm 2005.Trong cỏc nhúm ngành ,cơ cấu cũng cú sự thay đổi tớch cực .Trong khu vực tỉ trọng của ngành nụng và lõm nghiệp đó giảm từ 84,4% năm 1990 xuống 77,7% năm 2003,phần cũn lại là tỉ trọng ngày càng tăng của cỏc ngành thuỷ sản.Trong cơ cấu cụng nghiệp,tỉ trọng của ngành cụng nghiệp chế biến tăng từ 12,3% năm 1990 lờn 20,8% năm 2003,chất lượng sản phẩm ngày càng được nõng cao.Cơ cấu của khu vưc dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỉ trọng của cỏc ngành dịch vụ cú chất lượngcao như tài chớnh,ngõn hàng,bảo hiểm,du lịch - Cơ cấu cỏc thành phần kinh tế ngày càng được chuyển dịch theo hướng phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần,vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lớ của nhà nước ,trong đú kinh tế tư nhõn được phỏt triển khụng hạn chế về qui mụ và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm.Từ những định hướng đú,khung phỏp lớ ngày càng được đổi mới,tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung,quan lieu,bao cấp ,sang nền kinh tế thị trưũng nhằm giải phúng sức sản xuất,huy động và sử dụng cỏc nguồn lực cú hiệu quả,tạo đà cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. - Cơ cấu kinh tế cú những chuyển biến tớch cực, đỳng hướng nhưng chưa mạnh. Ngành Cụng nghiệp cú tốc độ tăng trưởng cao, giữ tỉ trọng lớn trong nền kinh tế. Cơ cấu cụng nghiệp cú sự chuyển dịch đỏng kể. Tuy nhiờn, yếu tố hiện đại hoỏ chưa được quan tõm đỳng mức. Cụng nghiệp chế biến, đặc biệt là những ngành cụng nghệ cao chưa phỏt triển. Tỉ trọng ngành dịch vụ trong GDP giảm liờn tục trong những năm gần đõy. Những ngành dịch vụ cú hàm lượng chất xỏm và giỏ trị gia tăng cao như dịch vụ tài chớnh – tớn dụng, dịch vụ tư vấn chậm phỏt triển. Tỡnh trạng độc quyền, dẫn tới giỏ cả dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ thấp cũn tồn tại ở nhiều ngành dịch vụ như viễn thụng, đường sắt. Một số ngành cú tớnh chất động lực như giỏo dục - đào tạo, khoa học – cụng nghệ, tớnh chất xó hội hoỏ cũn thấp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn của Nhà nước. Cơ cấu đào tạo chưa hợp lý, vẫn diễn ra tỡnh trạng “thừa thầy thiếu thợ”; chất lượng giỏo dục đào tạo chưa đỏp ứng với yờu cầu của quỏ trỡnh chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH. Trong nhúm ngành nụng, lõm, ngư nghiệp xu hướng tớch cực là tỉ trọng hàng hoỏ trong tổng sản phẩm tăng lờn, cơ cấu sản xuất đó bước đầu hướng về xuất khẩu. -Về cơ cấu thành phần kinh tế: Chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước ta đó gúp phần giải phúng sức sản xuất xó hội, thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước, bước đầu hỡnh thành nờn một nền kinh tế nhiều thành phần sụi động, giải quyết việc làm, nõng cao đời sống của nhõn dõn, tăng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước. Tuy nhiờn, cơ cấu thành phần kinh tế cũn bộc lộ những mặt hạn chế sau: - Tỉ trọng của thành phần kinh tế nhà nước cũn cao, điều này là một nguyờn nhõn của tỡnh trạng hiệu quả thấp, sức cạnh tranh yếu của nền kinh tế. - Tỉ trọng của khu vực kinh tế cỏ thể cao phản ỏnh phương thức kinh doanh nhỏ lẻ, phõn tỏn cũn khỏ phổ biến trong nền kinh tế. - Khu vực kinh tế tư nhõn cũn quỏ nhỏ bộ, chưa tương xứng với tiềm năng, mặc dự đõy là thành phần kinh tế hết sức quan trọng để thu hỳt cỏc nguồn lực trong dõn cư, để phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, giải quyết việc làm, nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. -Tỉ trọng kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài cũn thấp và tăng khụng đỏng kể trong những năm vừa qua, chứng tỏ sức hấp dẫn của mụi trường đầu tư của nước ta chưa được cải thiện tương xứng với mong muốn của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. -Về cơ cấu vựng kinh tế: trong những năm vừa qua cũng đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đúng gúp vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Trờn bỡnh diện quốc gia, đó hỡnh thành 6 vựng kinh tế: Vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc, vựng Đồng bằng sụng Hồng, Vựng Bắc Trung Bộ và Duyờn hải Miền Trung, Vựng Tõy Nguyờn, Vựng Đụng Nam Bộ và Vựng Đồng bằng sụng Cửu Long. Trong đú cú 3 vựng kinh tế trọng điểm, là vựng động lực cho tăng trưởng kinh tế cả nước. - Cỏc địa phương cũng đẩy mạnh việc phỏt triển sản xuất trờn cơ sở xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp tập trung, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cho sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, chế biến, nuụi trồng thuỷ sản, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ trờn cơ sở điều kiện tự nhiờn, kinh tế – xó hội của từng vựng. Điều này tạo thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp chế biến, gúp phần tạo nờn xu hướng chuyển dịch c ơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hoỏ, hướng về xuất khẩu. - Tuy nhiờn, ở cỏc địa phương, quy hoạch vựng kinh tế cũn rập khuụn, mang nặng tớnh phong trào. Cú thể lấy vớ dụ về điều này qua việc xõy dựng tràn lan nhà mỏy đường, nhà mỏy xi măng lũ đứng, cảng biển, khu cụng nghiệp ở cỏc tỉnh, dẫn đến hiệu quả đầu tư rất thấp. Nhiều vựng sản xuất hỡnh thành một cỏch tự phỏt, hoặc quy hoạch phỏt triển thiếu khoa học, như phỏt triển tràn lan cõy cà phờ ở Tõy Nguyờn, xõy dựng nhiều nhà mỏy đường ở cỏc địa phương khỏc trong cả nước... Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong những năm vừa qua cựng xu thế phỏt triển tất yếu của kinh tế thế giới, hệ thống mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nước ta cú những nội dung cụ thể sau: - Tăng tỉ trọng của cụng nghiệp, dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nước ta trước hết chớnh là quỏ trỡnh phỏt triển mạnh cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp, thụng qua đú giảm bớt lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp, tăng khả năng tớch luỹ cho dõn cư. Đõy lại chớnh là điều kiện để tỏi đầu tư, ỏp dụng cỏc phương phỏp sản xuất, cụng nghệ tiờn tiến hiện đại vào sản xuất, trong đú cú cả sản xuất nụng nghiệp. Kết quả là, tất cả cỏc ngành kinh tế đều phỏt triển, nhưng ngành cụng nghiệp và dịch vụ phỏt triển nhanh hơn, biểu hiện là tăng tỷ trọng của sản phẩm cụng nghiệp và dịch vụ trong GDP. - Hỡnh thành cỏc vựng kinh tế dựa trờn tiềm năng, lợi thế của vựng, gắn với nhu cầu của thị trường. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ,hiện đại hoỏ là quỏ trỡnh chuyển biến căn bản về phõn cụng lao động xó hội theo lónh thổ. Xoỏ bỏ tỡnh trạng chia cắt về thị trường giữa cỏc vựng; xoỏ bỏ tỡnh trạng tự cung tự cấp, đặc biệt là tự cung, tự cấp về lương thực của từng vựng, từng địa phương. Mỗi địa phương phải đặt mỡnh trong một thị trường thống nhất, khụng chỉ là thị trường cả nước mà cũn là thị trường quốc tế, trờn cơ sở đú xỏc định những khả năng, thế mạnh của mỡnh để tập trung phỏt triển, tham gia vào quỏ trỡnh phõn cụng và hợp tỏc lao động cú hiệu quả. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ,hiện đại hoỏ gắn với quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc trung tõm kinh tế thương mại, gắn liền với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ. Mặt khỏc, việc quy hoạch xõy dựng cỏc khu đụ thị, trung tõm kinh tế, thương mại cú ảnh hưởng trực tiếp trở lại tới quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Giải quyết việc làm, giảm tỉ lệ lao động nụng nghiệp trong tổng số lao động xó hội. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng c ụng nghiệp hoỏ,hiờn đại hoỏ là quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội, là quỏ trỡnh chuyển dịch lao động từ ngành nụng nghiệp sang cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Đõy là giải phỏp vừa cấp bỏch, vừa triệt để để giải quyết tỡnh trạng thiếu việc làm ở nụng thụn hiện nay, đồng thời là hệ quả tất yếu của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ,hiện đại hoỏ. - Để đạt được hệ thống mục tiờu trờn, phương thức tỏc động của cỏc chớnh sỏch kinh tế cần phự hợp với cỏc quy luật kinh tế thị trường, đảm bảo tớnh linh hoạt mềm dẻo. Cần kết hợp giữa phương thức tỏc động trực tiếp với phương thức tỏc động giỏn tiếp để tỏc động tới quỏ trỡnh chuyển dịch CCKT, nhằm đạt được hiệu quả mong muốn. - Thứ nhất, phương thức tỏc động trực tiếp. Nhà nước cú thể tỏc động trực tiếp tới quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế bằng cỏc cỏch sau: Dựng vốn ngõn sỏch đầu tư thành lập mới doanh nghiệp nước ngoài, hoặc đầu tư bổ sung vốn cho cỏc doanh nghiệp nhà nước để phỏt triển cỏc ngành, cỏc dự ỏn sản xuất kinh doanh, cỏc sản phẩm mà Nhà nước mong muốn; Nhà nước cũng cú thể dựng mệnh lệnh hành chớnh buộc cỏc doanh nghiệp n ước ngoài tiến hành đầu tư vào cỏc lĩnh vực theo sự chỉ đạo của mỡnh, yờu cầu cỏc tổ chức tớn dụng, ngõn hàng thương mại nhà nước cho cỏc doanh nghiệp, hộ gia đỡnh vay ưu đói để thực hiện một số dự ỏn phỏt triển kinh tế cụ thể... Phương thức này bước đầu cú thể mang lại hiệu quả chuyển dịch chuyển cơ cấu kinh tế nhanh chúng theo kế hoạch của Nhà nước. Tuy nhiờn, thực tiễn đó chứng tỏ, sự tăng trưởng đạt được bằng cỏch làm này thường khụng bền vững, bởi vỡ cỏc quyết định đầu tư dựa trờn nguyờn tắc mệnh lệnh hành chớnh thường khụng mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn. Nhà nước chỉ nờn sử dụng phương thức này trong cỏc trường hợp thật cần thiết như phỏt triển cỏc ngành mới, cụng nghệ mới, vật liệu mới cú khả năng tạo tạo những bước đột phỏ, thỳc đẩy cỏc ngành, sản phẩm khỏc phỏt triển, mà vốn đầu tư lớn, khả năng rủi ro cao nờn khu vực kinh tế tư nhõn khụng muốn làm. Sau khi hoàn thành sứ mệnh tiờn phong, gỏnh chịu rủi ro ban đầu, Nhà nước nờn tiến hành cổ phần hoỏ, chuyển giao cỏc doanh nghiệp này cho khu vực kinh tế tư nhõn để nõng cao hiệu quả kinh doanh một cỏch lõu bền, đồng thời Nhà nước thu hồi vốn để tiếp tục đầu tư vào cỏc cụng nghệ, sản phẩm mũi nhọn khỏc. - Thứ hai, phương thức tỏc động giỏn tiếp thụng qua việc tạo lập mụi trường. Cú thể hiểu phương thức này là Nhà nước tạo lập một mụi trường kinh doanh thuận lợi, bao gồm: sự ổn định về chớnh trị, an ninh, quốc phũng; ổn định về kinh tế vĩ mụ; một hệ thống thị trưũng đồng bộ, hoàn thiện; mụi trường phỏp lý thụng thoỏng và minh bạch; bộ mỏy hành chớnh hoạt động hiệu quả, trong sạch; một mụi trường tõm lý khuyến khớch và tụn vinh cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, làm giầu chõn chớnh; mụi trường thụng tin đa dạng, đầy đủ, chớnh xỏc và kịp thời, đặc biệt là cỏc thụng tin về chớnh sỏch và thị trường. Mụi trường kinh doanh thuận lợi này sẽ tỏc động tới cỏc chủ thể kinh tế, thỳc đẩy, khuyến khớch, hướng dẫn cỏc chủ thể kinh tế phỏt huy sự năng động sỏng tạo, khai thỏc cỏc tiềm năng, phỏt triển sản xuất kinh doanh. Bằng cỏc quy luật thị trường, cỏc nguồn lực sẽ được khai thỏc, phõn bổ tập trung vào cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, cỏc sản phẩm cú thế mạnh, cú lợi thế so sỏch, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cỏch hiệu quả và bền vững. Đõy cú thể coi là phương thức tỏc động cơ bản, lõu dài và hiệu quả nhất của Nhà nước đối với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Thứ ba, phương thức tỏc động giỏn tiếp tới quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thụng qua việc đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng, phỏt triển khoa học cụng nghệ, giỏo dục, y tế... Kết cấu hạ tầng, khoa học cụng nghệ, y tế, giỏo dục cú vai trũ hết sức quan trọng đối với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng c ụng nghiệp hoỏ,hiện đại hoỏ: hệ thống giao thụng, thuỷ lợi, điện, thụng tin là những điều kiện kinh tế thiết yếu để thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phỏt triển y tế, giỏo dục vừa là mục tiờu của phỏt triển kinh tế, vừa là giải phỏp nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Khoa học cụng nghệ là một bộ phận quan trọng của lực lượng sản xuất. Trong nền kinh tế tri thức, khoa học - cụng nghệ là yếu tố quyết định tớnh cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế. Tuy nhiờn, đõy là những lĩnh vực ớt hấp dẫn với thành phần kinh tế NQD vỡ đầu tư vào cỏc lĩnh vực này đũi hỏi lượng vốn đầu tư lớn và thời gian thu hồi vốn chậm. Do vậy, Nhà nước cần tập trung nguồn lực để đầu tư vào lĩnh vực này. - Cỏc phương thức tỏc động trờn đõy cần được phối hợp thực hiện bằng một hệ thống chớnh sỏch đồng bộ. Sự phối hợp giữa cỏc phương thức phải đặt trờn một nguyờn tắc rừ ràng và nhất quỏn đú là: phương thức tỏc động giỏn tiếp thụng qua việc tạo lập mụi trường là phương thức hàng đầu, cơ bản và quan trọng nhất, hai phương thức cũn lại là phương thức bổ sung, hỗ trợ cho phương thức này. Thụng qua việc tạo lập mụi trường, Nhà nước làm cho và để cho cơ chế thị trường hoạt động cú hiệu quả. Bằng cỏc quy luật kinh tế thị trường, cỏc tiềm năng sẽ được khai thỏc, cỏc nguồn lực sẽ được phõn bổ, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ diễn ra một cỏch hiệu quả mà khụng cần cú bàn tay trực tiếp của Nhà nước. Kể cả trong lĩnh vực phỏt triển kết cấu hạ tầng, khoa học, cụng nghệ, y tế, giỏo dục, Nhà nước cũng cần tạo mọi điều kiện để phỏt huy những khả năng to lớn của cơ chế thị trường. Nhà nước chỉ nờn tập trung nguồn lực để giải quyết những vấn đề mà cơ chế thị trường khụng giải quyết được hoặc giải quyết kộm hiệu quả. -Hơn 20 năm đổi mới chớnh phủ việt nam đó đưa đất nước thoỏt khỏi tinh trạng nghốo đúi,xõy dựng nền kinh tế cụng nghiệp hoỏ, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đụi với sự cụng băng tương đối trong xó hội.Trong tương lai Việt Nam đang cố gắng để cải cỏch hành chớnh để tạo ra một thể chế năng động , đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của đat n ước trước xu thế hội nhập của toàn cầu . III.ĐÁNH GIÁ VAI TRề CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THễNG QUA CÁC HỆ SỐ Hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ 1990-2007 được thể hiện qua bảng sau: 1.Hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế và độ lệch tỷ trọng Cơ cấu GDP phõn theo ngành kinh tế Năm 1990 1994 1995 1999 2000 2004 2005 2007 GDP(%) 100 100 100 100 100 100 100 100 Nụng nghiệp 38,7 27,4 27,2 25,4 24,5 20,4 20,9 20,7 Cụng nghiệp 22,7 28,9 28.8 34,5 36,7 41,1 41 40.7 Dịch vụ 38,6 43,7 44,1 40,1 38,7 38,5 38,1 38.6 ơ Chuyển dịch cơ cấu của hai ngành nụng nghiệp và phi nụng nghiệp ơ Giai đoạn 1990-1994 1995-1999 2000-2004 2005-2007 cosq° 0,97957 0,99959 0,99799 0,99999 gúcq° 11,6 1,64 3,64 0,256 hệ số k 0.129 0,018 0.040 0,00284 Độ lệch tỷ trọng(dnn) -11.31 -1,75 -4,13 -0,2 1.1.Độ lệch tỷ trọng nụng nghiệp dnn thời kỳ 1990-2007 õm: + Giai đoạn 1990-1994: -11,3% + Giai đoạn 1995-1999: -1,75% + Giai đoạn 2000-2004: -4,13% + Giai đoạn 2005-2007: -0,2% - Số liệu này cho thấy, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa diễn ra bỡnh thường. - Hệ số k chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hai ngành nụng nghiệp và phi nụng nghiệp thờI kỳ 1990-2007 đều dương và nhỏ hơn ẵ cho thấy: cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đỳng hướng cụng nghiệp húa nhưng chưa cú sự chuyển dịch mạnh mẽ. - Trong bốn giai đoạn thỡ giai đoạn 2005-2007 cú sự chuyển dịch cơ cấu chậm nhất (k=0,00284) so với ba giai đoạn cũn lại. - Từ đú ta xem xột sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hai ngành dịch vụ và sản xuất vật chất: Giai đoạn 1990-1994 1995-1999 2000-2004 2005-2007 cosq° 0,99512 0,99696 0,99999 0,99996 gúcq° 5,663 4,4690 0,256 0,512 hệ số k 0,0629 0,0497 0,00284 0.00867 Độ lệch tỷ trọng dịch vụ(dv) 5,1 -4 -0,2 -0,5 1.2.Độ lệch tỷ trọng dịch vụ ddv thời kỳ 1990-2007 +Giai đoạn 1990-1994: 5,1% +Giai đoạn 1994-1999: -4% +Giai đoạn 2000-2004: -0,2% +Giai đoạn 2005-2007: -0,5% - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa diễn ra bỡnh thường - Hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hai ngành dịch vụ và sản xuất vật chất trong thời kỳ từ 1990-1994 đều dương và nhỏ hơn ẵ cho thấy cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa nhưng chưa cú sự chuyển dịch mạnh mẽ. - Cũn từ giai đoạn 1995-2007 thỡ cơ cấu kinh tế chuyển dịch khụng theo hướng cụng nghiệp húa, và giảm tỷ trọng của ngành dịch vụ trong GDP - Trong bốn giai đoạn thỡ giai đoạn từ năm 2000-2004 cú sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm nhất (k= 0,00284) so vớI ba giai đoạn cũn lại. - Để đỏnh giỏ vai trũ của đầu tư tỏc động như thế nào đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế chỳng ta dựng cỏc chỉ tiờu sau: 2.Hệ số co gión Tỷ trọng vốn đầu tư theo ngành kinh tế(%) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nụng nghiệp 0,14 0,09 0,08 0,08 0,08 0,08 0,07 0,06 Cụng ngiệp xõy dựng 0,39 0,43 0,42 0,42 0,43 0,43 0,42 0,44 Dịch vụ 0,47 0,48 0,49 0,5 0,49 0,49 0,5 0,5 Tốc độ tăng trưởng GDP Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GDP 6,8 6,9 7,1 7,3 7,8 8,4 8,2 8,4 Nụng lõm thủy sản 4,63 2,89 4,17 3,62 4,36 4,02 3,3 3 Cụng nghiệp xõy dựng 10,07 10,39 9,48 10,48 10,22 10,69 10,37 10,4 Dịch vụ 5,32 6,1 6,54 6,45 7,26 8,48 8,29 8,5 2.1.Hệ số co gión giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư ngành với thay đổi GDP Giai đoạn 2000-2001 2002-2003 2004-2005 2006-2007 Nụng lõm thủy sản -0,5 -0,05 0 -0,05 Cụng nghiệp xõy dựng 0,4 0 0 0,1 Dịch vụ 0,1 0,05 0 0 - Trong giai đoạn từ năm 2000-2007 cú xu hướng là giảm tỷ trọng đầu tư vào ngành nụng nghiệp: + Giai đoạn 2000-2001: thỡ để gúp phần đưa tăng trưởng kinh tế lờn 1% thỡ chỳng ta giảm tỷ trọng đầu tư của ngành nụng nghiệp đi 50% so với năm 2000 + Giai đoạn 2002-2003: thỡ để gúp phần đưa tăng trưởng kinh tế lờn 1% thỡ chỳng ta giảm tỷ trọng đầu tư của ngành nụng nghiệp đi 5% so với năm 2002 + Giai đoạn 2004-2005: để gúp phần đưa tăng trưởng kinh tế lờn 1% thỡ chỳng ta giữ nguyờn tỷ trọng đầu tư vào ngành nụng nghiệp so với năm 2004 + Giai đoạn 2006-2007: thỡ để gúp phần đưa tăng trưởng kinh tế lờn 1% thỡ chỳng ta giảm tỷ trọng đầu tư vào ngành nụng nghiệp đi 5% so với năm 2006 Trong giai đoạn từ năm 2000-2007 cú xu hướng là tăng tỷ trọng đầu tư vào ngành cụng nghiệp: + Giai đoạn 2000-2001: thỡ để gúp phần đưa tăng trưởng kinh tế lờn 1% thỡ chỳng ta tăng tỷ trọng đầu tư của ngành cụng nghiệp thờm 40% so với năm 2000 + Giai đoạn 2002-2003: thỡ để gúp phần đưa tăng trưởng kinh tế lờn 1% thỡ chỳng ta phải giữ nguyờn tỷ trọng đầu tư của ngành cụng nghiệp so với năm 2003 +Giai đoạn 2004-2005:thỡ để gúp phần đưa tăng trưởng kinh tế lờn 1% thỡ phải giữ nguyờn tỷ trọng của ngành cụng nghiệp so với năm 2004 + Giai đoạn 200

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6038.doc
Tài liệu liên quan