Tác động quá trình toàn cầu hoá đến hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1

Đứng trước xu thế toàn cầu hoá hiện nay, hoạt động xuất khẩu công ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1 cú được nhiều cơ hội và không ít thách thức đặt ra. Vỡ thế doanh nghiệp phải xõy dựng cho mỡnh định hướng rừ ràng để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng.

Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu và phõn tớch tỏc động toàn cầu hoỏ đến hoạt động xuất khẩu của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1, Em xin đề xuất 5 giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu sản phẩm của cụng ty.

Giải phỏp thứ 1: Nõng cao chất lượng nguồn nguyờn vật liệu và ổn định nguồn cung cấp nguyờn vật liệu cho sản xuất chế biến xuất khẩu của cụng ty. Đõy là vấn đề cấp bỏch đặt ra đối cụng ty khi tham gia kinh doanh trờn thị trường quốc tế, vỡ phải cú nguồn nguyờn vật liệu cú chất lượng, ổn định thỡ cụng ty mới cú được sản phẩm chế biến cú chất lượng cao đáp ứng được tiờu chuẩn quốc tế và ổn định nguồn hàng xuất. Vỡ thế cụng ty phỏt triển vựng nuụi trồng thuỷ sản tập trung, đầu tư con giống, cơ sở vật chất kỹ thuật cho nuụi trồng. Để ổn định nguồn nguyờn liệu cụng ty mở rộng quan hệ với cỏc nước thứ ba, nếu khi nguồn nguyờn liệu khan hiếm cụng ty cú thể nhập khẩu,

 

doc25 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tác động quá trình toàn cầu hoá đến hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của cỏc tập đoàn và cụng ty từ 70 nước và vựng lónh thổ, tranh thủ viện trợ phỏt triển của 45 nước và cỏc định chế tài chớnh quốc tế. Sau ngày giải phúng Miền Nam thống nhất đất nước, chỳng ta đó thực hiện quyền kế thừa tại cỏc tổ chức tài chớnh tiền tệ quốc tế: IMF, WB, ADB, nhưng sau đú quan hệ với cỏc tổ chức này bị ngưng trệ một thời gian do vấn Campuchia. Đến năm 1992, Việt Nam đó khai thụng được lại quan hệ với cỏc tổ chức này, đưa hoạt động hợp tỏc ngày càng đi vào chiều sõu. Tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đẩy mạnh và đưa ra một tầm cao hơn bằng việc tham gia cỏc tổ chức kinh tế, và thương mai khu vực và thế giới, kớ kết hiệp định hợp tỏc kinh tế đa phương. Trờn thế giới hiện nay, cỏc nước đó và đang hợp tỏc kinh tế quốc tế với 7 hỡnh thức chớnh, Việt Nam chỳng ta đang hội nhập kinh tế quốc tế dưới 4 hỡnh thức chớnh đú là: Tham gia khu vực thương mại tự do: Năm 1995 là thành viờn ASEAN, năm 1996 Việt Nam tham gia chớnh thức vào AFTA; tham gia cỏc diễn đàn hợp tỏc kinh tế: Năm 1996 là thành viờn sỏng lập ra ASEM, năm 1998 được kết nạp vào APEC, ký cỏc hiệp định thương mại đầu tư song phương, và là thành viờn tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2006. Túm lại, trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đó cú được thành tựu quan trọng. Từ nhu cầu thực tế phải tăng cường mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế để phỏ thế bị bao võy, cụ lập ở những năm 90 đầu thế kỷ, giờ đõy, Việt Nam đó tớch cực, chủ động mở rộng thị trường ra nước ngoài và tham gia ngày càng sõu rộng vào hợp tỏc kinh tế quốc tế. Việt Nam khụng chỉ chứng minh cho thế giới thấy quyết tõm hội nhập như minh bạch chớnh sỏch, cải thiện mụi truờng đầu tư, xõy dưng bộ luật ngày càng hoàn chỉnh... Mà cũn sẵn sàng cam kết thực hiện đầy đủ cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy tự do hoỏ. Việt Nam đó xõy dựng hoàn chỉnh lộ trỡnh thực hiện cam kết của hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đỏp ứng nhu cầu của quỏ trỡnh hội nhập đề ra. 1.2.2. Lộ trỡnh gia nhập cỏc tổ chức quốc tế của Việt Nam. Ngày 28/07/1995 Việt Nam được chớnh thức kết nạp là thành viờn thứ 11 của ASEAN. Trong tất cả cỏc hoạt động của ASEAN, Việt Nam là thành viờn tớch cực, cú nhiều đúng gúp thực chất vào những vấn đề cú ý nghĩa đối với sự phỏt triển của hiệp hội như cải cỏch đổi mới ASEAN, thỳc đẩy liờn kết khu vực, thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển, huy động nguồn nhõn lực cho cỏc chương trỡnh. sau hơn 10 năm hội nhập ASEAN, Việt Nam đó trở thành một hạt nhõn quan trọng trong tổ chức này. Thỏng 03/1996, Việt Nam tham gia vào ASEM với tư cỏch là thành viờn sỏng lập. Từ đú đến nay, Việt Nam hoàn thành tốt trỏch nhiệm của một quốc gia thành viờn tớch cực và ngày càng chủ động hơn trong việc triển khai cỏc thoả thuận và đúng gúp cho ASEM trờn cả ba lĩnh vực: Đối thoại chớnh trị, hợp tỏc kinh tế và hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực khỏc, đăng cai một số cuộc họp của của ASEM. Đặc biệt, Việt Nam đó đảm nhiệm tốt vai trũ điều phối viờn chõu Á kể từ hội nghị cấp cao ASEM 3 và tổ chức thành cụng hội nghị cấp cao ASEM 5 tại Hà Nội vào thỏng 10/2004. Việt Nam chớnh thức được kết nạp vào APEC vào thỏng 11/1998. Kể từ đú tới nay, Việt Nam đó tớch cực tham gia cỏc hoạt động và chương trỡnh hợp tỏc trong APEC trờn hầu hết cỏc lĩnh vực như thương mai, đầu tư, tài chớnh, hải quan, tiờu chuẩn chất lượng. Và một số chương trỡnh hợp tỏc của APEC như thuận lợi hoỏ thương mại, kinh tế tri thức, hợp tỏc chống khủng bố ... Đặc biệt, Việt Nam đó được vinh dự là nước chủ nhà của hội nghị APEC 2006. Quỏ trỡnh để tham gia vào tổ chức thưong mại thế giới WTO của Việt Nam là quỏ trỡnh lõu dài và vụ cựng gian nan. Với nỗ lực khụng mệt mỏi sau 10 năm đàm phỏn, ngày 07/11/2006 Việt Nam chớnh thức là thành viờn thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Quỏ trỡnh cụ thể như sau: Thỏng 06/1994, Việt Nam được cụng nhận là quan sỏt viờn của GATT. Ngày 04/01/1995, WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập cảu Việt Nam. Ngày 30/01/1995, ban cụng tỏc về việc ra nhập WTO của Việt Nam được thành lập. Ngày 26/08/1996, Việt Nam nộp bản vong lục về chế độ Ngoại thương. Thỏng 08/2001, Việt Nam chớnh thức đưa ra bản chào ban đầu về hàng hoỏ và dịch vụ. Ngày 31/05/2006, Việt Nam và hoa kỳ kớ thoả thuận kết thỳc đàm phỏn song phương về ra nhập WTO của Việt Nam. Ngày 07/11/2006, Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO. Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, Việt Nam đang tiến hành cỏc cam kết của mỡnh và đưa ra lộ trỡnh cụ thể cho từng ngành từng lĩnh vực để hội nhập với nền kinh tế thế giới. 1.3. Hoạt động xuất khẩu của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1 trước và sau hội nhập. Trước năm 2000 cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1 cung cấp sản phẩm của mỡnh cho thị trường trong nước, chưa cú hoạt động xuất khẩu. Đầu năm 2000 cụng ty bắt đầu xuất khẩu sản phẩm sang cỏc thị trường nước ngoài. Vỡ Thế đề ỏn này chỉ xem xột vấn đề Việt Nam ra nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1 như thế nào. Dưới đõy là cỏc khớa cạnh chủ yếu liờn quan đến hoạt động xuất khẩu của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1, bao gồm cỏc vấn đề liờn quan đến thị trường xuất khẩu, sản lượng và giỏ trị xuất khẩu qua từng thời kỡ, đa dạng nguồn nguyờn vật liệu. 1.3.1. Thị trường xuất khẩu của cụng ty. Hoạt động xuất khẩu của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1 mặc dự bắt đầu năm 2000, nhưng trong năm trước cụng ty đó cú định hướng tiếp xỳc tỡm hiểu thị trường nước ngoài để xuất khẩu sản phẩm của mỡnh. Năm 1995, khi Việt Nam chớnh thức ra nhập tổ chức ASEAN, đứng trờn vị thế doanh nghiệp của một nước là thanh viờn của ASEAN đú là điều kiện vụ cựng thuận lợi để cụng ty tỡm hiểu, tiếp xỳc thị trường nước ngoài tiềm năng cú khả năng xuất khẩu. Tiếp đến khi Việt Nam là thành viờn là thành viờn ASEM, APEC, cụng ty mở rộng phạm vi tỡm hiểu nghiờn cứu cỏc thị trường cú khả năng xuất khẩu. cụng ty tiến hành tỡm hiểu nhiều thị trường trờn thế giới đặc biệt là thị trường cỏc nước Chõu Âu. Đặc biệt khi Việt Nam Trở thành thành viờn WTO cỏc rào cản thương mại của thị trường cỏc nước lần lượt được thỏo dỡ. Thỡ cụng ty càng đẩy mạnh hoạt động tỡm kiếm thị trường xuất khẩu . So sỏnh số lượng cỏc thị trường cỏc nước mà cụng ty xuất khẩu, ta thấy cú sự thay đổi rất nhiều. Năm 2000 cụng ty mới bắt xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, nhưng năm 2007 cụng ty xuất khẩu sang nhiều nước như Phỏp, Bỉ, hà Lan, Hàn Quốc, Hồng Cụng, Mỹ, Nga, Ba Lan. Nếu so sỏnh số lượng thị trường xuất khẩu sản phẩm của cụng ty năm 2007 so năm 2000 thỡ thấy được sự thay đổi lớn, ban đầu chỉ cú một thị truờng duy nhất đến thời điểm 2007 lờn đến 9 thị trường. Như vậy số lưọng thị truờng xuất khẩu của cụng ty tăng lờn đi kốm doanh số, doanh thu và lợi nhuận xuất khẩu tăng theo và khảng định sản phẩm của cụng ty ngày cú chỗ đứng vững chắc trờn thị trường quốc tế. Nhỡn chung, Thị trường xuất khẩu của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1 tập trung chủ yếu vào thị trường cỏc nước Chõu Á, Chõu Âu, Chõu Mỹ, do cỏc thị trường này cú nhu cầu lớn đối với sản phẩm của cụng ty. cỏc chõu lục, vựng miền khỏc cụng ty chưa khai thỏc được. Cơ cấu thị trường tiờu thụ của cụng ty, thỡ thị trường Nhật Bản là thị trường chủ yếu, Phỏp và Hà Lan là thị trường xuất khẩu quan trọng thứ hai, cũn lại cỏc thị trường Bỉ, Hàn Quốc, Hồng Cụng, Mỹ, cụng ty tỡm cỏch mở rộng thị phần. Năm 2000 cụng ty mới phỏt triển một thị trường xuất khẩu là Nhật Bản, đến năm 2007 cụng ty phỏt triển lờn tới 9 thị trường xuất khẩu là Phỏp, Hà Lan, Bỉ, Hồng Cụng, Mỹ, Hàn Quốc, Nga, Ba Lan. Cụ thể kim ngạch xuất khẩu của vào cỏc thị trường của cụng ty ở năm 2000, 2006,2007 như sau Bảng 1: Doanh thu xuất khẩu của của cụng ty của mỗi thị trường xuất khẩu Đơn vị: VNĐ (Nguồn: bản cỏo bạch cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1) Năm 2000, giỏ trị xuất khẩu của cụng ty chỉ đạt 19.352.159.336 VNĐ với duy nhất một thị trường xuất khẩu là Nhật Bản. Đến năm 2006, giỏ trị xuất khẩu của cụng ty là 122.568.408.727 VNĐ với thị trường xuất khẩu mở rộng lờn đến 7 thị trường. Năm 2008, giỏ trị xuất khẩu của cụng ty tăng so với năm 2006 là 15.001.019.711VNĐ, thị trường xuất khẩu tăng lờn thờm 2 thị trường so năm 2006. Như vậy trong những từ năm 1999 đến 2007 thấy rằng giỏ trị xuất khẩu của cụng ty tăng rất nhanh, đồng thời cỏc thị trường được mở rộng, cụng ty thõm nhập nhiều thị trường mới, cỏc thị trường xuất khẩu hiện tại thỡ cụng ty ngày càng mở rộng thị phần chiếm lĩnh thị trường. Để cú kết quả trờn cụng ty đẩy mạnh hoạt động maketing và quảng bỏ hỡnh ảnh của mỡnh, xõy dựng cho mỡnh nhón hiệu thương mại, đăng kớ bằng phỏt minh sỏng chế và bản quyền.... Khi cụng ty tham gia thị trường quốc tế và nhất khi Việt Nam là thành viờn WTO thỡ vấn đề xõy dựng nhón hiệu thương mại mạnh cho cụng ty đó trở thành yờu cầu khụng thể chậm trễ và rất quan trọng vỡ nú ảnh hưởng tới vị thế của cụng ty trờn thị truờng quốc tế. Để quảng bỏ hỡnh ảnh và sản phẩm của mỡnh ra thị trường thế giới cụng ty thực hiện hoạt động mảketing rất cú hiệu đú là: Cụng ty tự giới thiệu mỡnh qua cỏc kỳ hội trợ, quảng bỏ thương hiệu bằng Catalogue, bằng phương tiện truyền thụng đại chỳng bỏo đài, webside. Cụng ty đa dạng húa thị trường nhằm trỏnh rủi ro khi cú biến động. Củng cố cỏc thị trường truyền thống, Cụng ty cũn mở rộng thị trường mới thụng qua những hoạt động tỡm kiếm khỏch hàng và thị trường mới như: tham gia hội chợ thủy sản thế giới, xõy dựng trang web của Cụng ty, tăng cường giới thiệu sản phẩm Cụng ty. Giữ vững và phỏt triển cỏc sản phẩm truyền thống của Cụng ty như: mực, bạch tuộc, ghẹ, cỏ cỏc loại sản phẩm giỏ trị gia tăng khỏc...v..v. Cụng ty tớch cực khai thỏc về thị trường xuất khẩu cỏc sản phẩm khỏc: sản phẩm giỏ trị gia tăng, để đa dạng húa mặt hàng và tăng giỏ trị xuất khẩu. Cú chớnh sỏch linh hoạt về giỏ đối với từng mặt hàng, từng khỏch hàng nhằm phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế từng giai đoạn, cũng tớch cực tranh thủ sự hợp tỏc. Từ đú, mở rộng kờnh phõn phối. Thường xuyờn quan hệ với cỏc tham tỏn thương mại của Việt Nam tại cỏc thị trường lớn để nắm bắt thụng tin thị trường, sản phẩm, thị hiếu, cỏc đăc tớnh riờng của thị trường. Gia tăng xuất khẩu trực tiếp, giử vững nõng cao chất lượng hàng húa, giữ uy tớn với khỏch hàng. 1.3.2. Cơ cấu sản lượng và doanh thu cỏc năm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cụng ty trước và sau khi Việt Nam ra nhập WTO. 1.3.2.1. Cơ cấu sản lượng sản phẩm xuất khẩu. Trong những năm gần đõy cụng ty rất chỳ trọng đến hoạt động xuất khẩu, cụng ty tiến hành rất nhiều hoạt động để thỳc đẩy xuất khẩu: đú là Nghiờn cứu đa dạng hoỏ sản phẩm, cụng ty đầu tư mỏy múc trang thiết bị theo chiều sõu từ đú nõng cao được chất lượng sản phẩm sản xuất, do đú sản lượng sản phẩm cũng ngày tăng năm sau cao hơn năm trước. Một mặt khỏc cụng ty tập trung mở rụng thị trường xuất khẩu nờn thị trường xuất khẩu của cụng ty trong năm gần đõy ngày càng được mở rộng nờn do đú sản lượng xuất khẩu của cụng ty ngày càng tăng trong những năm gần đõy. Cụ thể sản lượng sản phẩm của cụng ty xuất khẩu qua cỏc năm như sau: Bảng 2: Sản lượng sản phẩm xuất khẩu qua cỏc năm của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1. (Nguồn: Bản cỏo bạch của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1) Từ bảng ta thấy được sản lượng xuất khẩu của cụng ty từ năm 2000 đến năm 2007 liờn tục tăng, năm 2000 sản lượng xuất khẩu đạt 221,234 tấn, đến năm 2007 sản lượng đạt 1.500.032 tấn, đi kốm với sản luợng giỏ trị xuất khẩu tăng năm 2000 giỏ trị xuất khẩu đạt 1.209.509,958 USD, đến năm 2007 giỏ trị xuất khẩu cụng ty đạt 7.155.840,106 USD. Sự kiện Việt Nam ra nhập WTO năm 2006 tỏc động khụng nhỏ đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, nhưng nhỡn chung sản lượng xuất khẩu vẫn tăng: Năm 2005 sản lượng xuất khẩu là 1.313,670 tấn, năm 2006 là 1.441,671 tấn, đến năm 2007 sản lượng xuất khẩu của cụng ty đạt là 1.500,032 tấn, như vậy giỏ trị xuất khẩu của cụng ty sau khi việt nam ra nhập WTO vẫn tăng dự nhỏ: Năm 2005 là 7.001.082,410 USD, năm 2006 là 7.015.902,115 USD, đến năm 2007 là 7.155.840,106 USD. Tốc độ tăng hàng năm của giỏ trị xuất khẩu hơn 100%, Năm 2007 tuy cú bị ảnh hưởng của sự kiện Việt Nam ra nhập WTO nhưng tốc độ tăng của giỏ trị xuất khẩu là 102% so với năm 2006. 1.3.2.2. Cơ cấu doanh thu xuất khẩu. Hoạt động kinh doanh chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu là hoạt chủ yếu của cụng ty, doanh thu từ hoạt động kinh doanh hàng xuất khẩu chiếm 90% doanh thu của cụng ty. Trong quỏ trỡnh đầu tư phỏt triển cụng ty khụng ngừng đầu tư cơ sở vật chất, nõng cao chất lượng sản phẩm, nghiờn cứu sản phẩm mới, mở rộng thị trường tiờu thụ xuất khẩu để từ đú nõng cao doanh thu và lợi nhuận. Trong những năm gần đõy doanh thu từ xuất khẩu của cụng ty ngày càng tăng năm sau cao hơn năm trước, và đặc biệt sau khi Việt nam ra nhập WTO doanh thu từ xuất khẩu của cụng ty tăng cao. Việc Việt Nam ra nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO cú ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1. Do điều chỉnh về thuế nhập khẩu và dỡ bỏ rào cản thuơng mại của cỏc nước là thành viờn của WTO nờn thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của cụng ty. Khi Việt Nam ra nhập WTO cụng ty nhận thấy mỡnh đang tham gia vào một sõn chơi lớn, cú luật chơi riờng, đầy cơ hội và khụng ớt thỏch thức nờn buộc cụng ty đổi mới chớnh mỡnh như đầu tư trang thiết bị hiện đại nõng cao chất lượng sản phẩm, và đó ỏp dụng hệ thống tiờu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng. Cụ thể doanh thu từ xuất khẩu qua cỏc năm như sau. Bảng 3: Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu qua cỏc năm của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1. Đơn vị: VNĐ (Nguồn: Bản cỏo bạch cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1) D Kinh doanh xuất khẩu trờn thị trường nước ngoài của cụng ty ngày càng cú hiệu quả cao, doanh thu xuất khẩu của cụng ty tăng năm sau cao hơn năm trước, năm 2000 doanh thu từ xuất khẩu của cụng ty đạt 19.352.159.336 VNĐ, đến năm 2007 đạt 137.569.428.438 VNĐ. Năm 2006 Việt Nam chớnh thức là thành viờn của WTO, cụng ty nhanh nhạy nắm bắt tỡnh hỡnh kinh doanh cú thay đổi nờn tận dụng cơ hội, hạn chế rất nhiều tỏc động tiờu cực đến hoạt động xuất khẩu, vỡ thế doanh thu xuất khẩu của cụng ty tăng đều. Năm 2005 doanh thu xuất khẩu của cụng ty là 114.876.296.784VNĐ, năm 2006 là 122.568.408.727 VNĐ, đến năm 2007 doanh thu xuất khẩu của cụng ty đạt 137.569.428.438 VNĐ. Năm 2007 cụng ty đạt doanh thu xuất khẩu cao nhất trong cỏc năm từ trước tới nay. Chương I đó cung cấp những tài liệu và số liệu cơ bản về hoạt động xuất khẩu của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1 trước và sau khi Việt Nam ra nhập WTO. Việc đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng và khả năng thớch ứng của cụng ty với tiến trỡnh hội nhập sẽ được phõn tớch cụ thể chương II. CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN SỐ 1. Dựa vào tỡnh hỡnh xuất khẩu thực tế của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1 ở trờn, chỳng ta phõn tớch quỏ trỡnh hội nhập cú ảnh hưởng tốt hay xấu, cú những thuận lợi hay khú khăn, cơ hội hay thỏch thức đến hoạt động xuất khẩu của cụng ty. 2.1. Tỏc động quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ tới hoạt động xuất khẩu của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1. 2.1.1. Tỏc động tớch cực. Hoạt động kinh doanh chớnh của cụng ty cổ phần thuỷ Sản Số 1 là xuất khẩu sản phẩm ra tiờu thụ thị trường nước ngoài. Năm 2000, cụng ty xuất khẩu sang một thị trường duy nhất là Nhật Bản, nhưng đến năm 2007, cụng ty xuất khẩu sang 9 thị trường. Năm 2007,Doanh thu từ xuất khẩu của cụng ty chiếm 90% doanh thu hàng năm, và đạt kim ngạch xuất khẩu trờn 7 triệu USD. Do đú khi Việt Nam từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới, nhất là khi Việt Nam tham gia vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO thỡ đó xuất hiện hàng loạt yếu tố tỏc động đến hoạt động kinh doanh của cụng ty, và đặc biệt ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của cụng ty. Trong quỏ trỡnh hội nhập cụng ty cú được vụ vàn thuận lợi để tăng khả năng xuất khẩu đú là khi tham gia Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO, thuế xuất nhập Khẩu của nuớc ta giảm từ 0% đến 5%, cỏc sản phẩm của cụng ty sẽ được hưởng mức thuế chung khi xuất khẩu vào cỏc thị trường của cỏc nước là thành viờn của WTO là 15% đến 16%, cỏc hàng rào phi thếu quan đối sản phẩm của cụng ty đựơc dỡ bỏ. Vỡ thế sản lượng và doanh thu xuất khẩu của cụng ty trong năm 2006, năm 2007 tăng cao. Năm 2006 sản lượng xuất khẩu, tăng 652% so năm 2000, tăng 116% so với năm 2004 và 109% so với năm 2005. Doanh thu xuất khẩu năm 2006, tăng 642% so năm 2000, tăng 127% so với năm 2004, và tăng 116% so năm 2005. Năm 2007 sản lượng xuất khẩu, tăng 678% so với năm 2000, tăng 121% so với năm 2004 và 114% so với năm 2005. Doanh thu xuất khẩu năm 2007, tăng 721% so với năm 2000, tăng 125% so với năm 2004,và tăng 114% so năm 2005. Như vậy, với tỏc động tớch cực của hội nhập cụng ty tăng cường sản luợng xuất khẩu của cụng ty năm sau cao hơn năm trước, mang về cho cụng ty doanh thu lớn, từ đú cụng ty thu lại khoản lợi nhuận cao. Thị trường xuất khẩu sản phẩm của cụng ty ngày càng mở rộng, cụng ty xuất khẩu được sang thị trường rộng lớn cú mức tiờu thụ mạnh mặt hàng thuỷ hải sản như Nhật Bản, Phỏp, Hà Lan và năm 2007, cụng ty phỏt triển một số thị trường mới rộng lớn như Nga, Hàn Quốc, Ba Lan, Mỹ. Năm 2008 cụng ty xỳc tiến tỡm hiểu cỏc thị trường tiềm năng tiờu thụ lớn như Canada, Sigapo, Tõy Ba Nha, Đức... Như vậy quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ tỏc động tớch cực tới việc cụng ty tiếp cận dễ dàng hơn với cỏc thị trường cú mức tiờu thụ sản lượng lớn từ đú cụng ty xuất khẩu được sản phẩm của mỡnh vào thị trường rộng lớn thu lợi nhuận cao. Toàn cầu hoỏ mang lại cho cụng ty lợi thế là cụng ty tiếp cận hệ thống cụng nghệ tiờn tiến hiện đại. Hệ thống mỏy múc của cụng ty phần nhiều mới nhập, đa số thuộc thế hệ mới, ở trong tỡnh trạng sử dụng tốt. Một số loại mỏy chuyờn dựng như tủ đụng Shangchi, tủ đụng giú, kho trữ đụng 50 tấn, mỏy đỏ vảy, cối đỏ vảy, băng chuyền IQF 500Kg/mẻ, hệ thống kho lạnh, mỏy dũ kim loại, hầm đụng giú, mỏy hỳt chõn khụng, mỏy đúng gúi chõn khụng, mỏy thực phẩm hấp 2 ngăn...Với hệ thống trang thiết bị hiện đại cụng ty chế biến được sản phẩm cú chất lượng cao xuất khẩu sang nhiều thị truờng thu về lợi nhuận lớn và ngày càng tạo được uy tớn trờn thị trương thế giới. Trong lĩnh vực chế biến thủy sản đụng lạnh xuất khẩu việc kiểm tra chất lượng sản phẩm là vấn đề rất quan trọng. Cụng ty đó khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm của mỡnh, xem vấn đề “An toàn vệ sinh thực phẩm” là tiờu chuẩn hàng đầu, “Chất lượng sản phẩm” là yếu tố quan trọng để thành cụng. Trong quỏ trỡnh hội nhập để sản phẩm cụng ty cú thể xuất khẩu ra thị trường quốc tế thỡ cụng ty phải ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo cỏc tiờu chuẩn quốc tế của sản phẩm về thực phẩm, đú là: - Hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000. - Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiờu chuẩn thực phẩm toàn cầu - BRC (tiờu chuẩn của Hiệp hội bỏn lẻ Anh Quốc). -Phõn tớch mối nguy và kiểm soỏt điểm tới hạn - HACCP -Tiờu chuẩn hoạt động sản xuất tốt - GMP -Quy trỡnh vệ sinh chuẩn- SSOP Cỏc hệ thống quản lý chất lượng trờn được hầu hết cỏc nước trờn thế giới chấp nhận và xem nú như là phương phỏp xỏc định chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất. Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ tạo cơ hội cho cụng ty tiếp thu và học hỏi cụng nghệ nuụi trồng thuỷ sản tiờn tiến của thế giới để ỏp dụng cho vựng nuụi trồng sản xuất nguyờn vật liệu của cụng ty. Do đú cụng ty tạo ra được nguồn nguyờn liệu ổn định cú chất lượng cao gúp phần nõng cao chất lượng sản phẩm của cụng ty thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu. Túm lại cụng ty đó thu về nhiều lợi ớch trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và hội nhập, đú là lợi ớch trong việc cụng ty được đối xử bỡnh đẳng trờn thị trường quốc tế, và thuế xuất nhập khẩu ỏp dụng của nước là thành viờn WTO đối sản phẩm của cụng ty giảm xuống cũn 15% đến 16%, khụng những thế cụng ty tiếp cận thị trường rộng lớn,với cụng nghệ tiờn tiến hiện đại... Từ đú cụng ty cú nội lực mạnh mẽ phỏt triển ngày càng vươn xa thị trường quốc tế. 2.1.2. Tỏc động tiờu cực. Tỏc động toàn cầu hoỏ cú tớnh hai mặt, một mặt toàn cầu hoỏ tạo ra cơ hội lớn để cụng ty phỏt triển hoạt động xuất khẩu. Mặt khỏc nú tạo ra rất nhiều thỏch thức tỏc động tiờu cực đến hoạt động xuất khẩu của cụng ty.Trở ngại đầu tiờn mà cụng ty gặp phải khi mở rộng vươn ra thị trường quốc tế là vấn đề cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước ngoài cú cựng loại sản phẩm. cỏc doanh nghiệp nước ngoài với cụng nghệ tiờn tiến hiện đại, kinh nghiệm quản lý tốt, nguồn vốn dồi dào và với nguồn nguyờn liệu khai thỏc quy mụ và ổn định, trong khị so với cỏc doanh nghiệp nước ngoài ta yếu về mọi mặt, do đú cụng ty gặp cạnh tranh gay gắt trờn thị trường xuất khẩu của cụng ty. Trong đú, đặc biệt thị trường Nhật Bản của cụng ty diễn ra cạnh tranh rất khốc liệt, cỏc doanh nghiệp Nhật Bản trong ngành chế biến thuỷ sản rất mạnh, trong khi đú họ cú lợi thế trờn sõn nhà nờn cụng ty rất khú khăn mới cú thể thõm nhập và trụ vững được trờn thị trường rộng lớn này. Ở cỏc thị trường khỏc cụng ty gặp sự cạnh tranh gay gắt với chớnh cỏc doanh nghiệp ở cỏc nước xuất khẩu và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm vào cựng thị truờng với cụng ty. Cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản của nước ngoài cú trỡnh độ cụng nghệ cao, cú cơ sở vật chất kĩ thuật hiờn đại, trỡnh độ quản lý tiờn tiến vỡ thế sản phẩm chế biến của họ đa dạng về chủng loại, mẫu mó và dảm bảo về chất lượng sản phẩm nờn trờn cỏc thị trường xuất khẩu sản phẩm của cụng ty bị cạnh tranh rất gay gắt và khốc liệt. Khi Việt Nam là thành viờn Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO, thỡ cụng ty tham gia vào một sõn chơi bỡnh đẳng, cỏc doanh nghiệp thuỷ sản nước ngoài cũng sẽ “ồ ạt” đầu tư vào Việt Nam do đú chỳng ta nõng cao khả năng cạnh tranh trờn mọi mặt để từ đú mới cú thể cạnh tranh để xuất khẩu với chớnh sản phẩm của doanh nghiệp chế biến thuỷ sản cú vốn đầu tư nước ngoài. Khụng những thế để cú thể xuất khẩu vào thị truờng cỏc nước là thành viờn WTO thỡ cỏc sản phẩm của cụng ty đạt được những tiờu chuẩn nhất định gồm một hệ thống quản lý chất lượng. Vỡ thế cụng ty gặp rất nhiều khú khăn do nguồn nguyờn vật liệu manh mỳn chất lượng khụng cao, cụng nghệ chế biến của cụng ty chưa thể ngang bằng với cỏc doanh nghiệp nước ngoài .. do đú chất lượng sản phẩm sản xuất ra chất lượng khụng cao nờn rất nhiều lụ hàng của cụng ty xuất đi bị trả về làm tổn thất nghiờm trọng tới doanh thu xuất khẩu của cụng ty. Vấn đề thương hiệu là vấn đề rất nan giải đối với cụng ty. Khi tham gia vào thị trường quốc tế thương hiệu trở thành vấn đề sống cũn của cụng ty. Vỡ thế doanh nghiệp xõy dựng cho mỡnh thương hiệu riờng biệt để từ đú thỳc đẩy xuất khẩu. Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ thị trường cụng ty mở rộng nờn xuất khẩu gia tăng nhưng đi kốm với nú là nguồn nguyờn vật liệu ngày càng cạn kiệt, cỏc vựng nuụi trồng ngày càng ụ nhiễm nghiờm trọng. Vỡ thế cụng ty muốn nguồn nguyờn liệu ổn định để chế biến sản phẩm xuất khẩu thỡ cụng ty chỳ trọng đầu tư vào khõu nuụi trồng, để từ đú đảm bảo nguồn nguyờn liệu cú chất lượng cao phục vụ chế biến xuất khẩu. Một vấn đề khú khăn đặt ra đối sản phẩm xuất khẩu của cụng ty khi xõm nhập vào thị trường quốc tế là cỏc hàng rào phi thuế quan như rào cản kĩ thuật, chỉ tiờu an toàn, hệ thống quản lý chất lượng.... đó tỏc động tiờu cực hạn chế xuất khẩu của doanh nghiệp. Như vậy qua phõn tớch chỳng ta nhận rừ được tỏc động tớch cực và tỏc động tiờu cực của toàn cầu hoỏ đến cụng ty, để từ đú cụng ty cú thể tận dụng được cỏc cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của mỡnh và từng bước khắc phục cỏc tỏc động tiờu cực của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đến hoạt động xuất khẩu của cụng ty biến tỏc động đú tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của cụng ty. CHƯƠNG III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC CƠ HỘI VÀ PHềNG TRÁNH CÁC RỦI RO DO TOÀN CẦU HOÁ MANG LẠI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 3.1. Giải phỏp đối với cụng ty Cổ Phần Thuỷ Sản Số 1. Đứng trước xu thế toàn cầu hoỏ hiện nay, hoạt động xuất khẩu cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1 cú được nhiều cơ hội và khụng ớt thỏch thức đặt ra. Vỡ thế doanh nghiệp phải xõy dựng cho mỡnh định hướng rừ ràng để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đỏp ứng tối đa nhu cầu khỏch hàng. Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu và phõn tớch tỏc động toàn cầu hoỏ đến hoạt động xuất khẩu của cụng ty cổ phần Thuỷ Sản Số 1, Em xin đề xuất 5 giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu sản phẩm của cụng ty. Giải phỏp thứ 1: Nõng cao chất lượng nguồn nguyờn vật liệu và ổn định nguồn cung cấp nguyờn vật liệu cho sản xuất chế biến xuất khẩu của cụng ty. Đõy là vấn đề cấp bỏch đặt ra đối cụng ty khi tham gia kinh doanh trờn thị trường quốc tế, vỡ phải cú nguồn nguyờn vật liệu cú chất lượng, ổn định thỡ cụng ty mới cú được sản phẩm chế biến cú chất lượng cao đỏp ứng được tiờu chuẩn quốc tế và ổn định nguồn hàng xuất. Vỡ thế cụng ty phỏt triển vựng nuụi trồng thuỷ sản tập trung, đầu tư con giống, cơ sở vật chất kỹ thuật cho nuụi trồng. Để ổn định nguồn nguyờn liệu cụng ty mở rộng quan hệ với cỏc nước thứ ba, nếu khi nguồn nguyờn liệu khan hiếm cụng ty cú thể nhập khẩu, Giải phỏp thứ 2: Về sản xuất chế biến sản phẩm, Trước sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành Thủy sản, Cụng ty sẽ gia tăng quy mụ đúng gúp chung với sự phỏt triển của ngành và sớm đưa dự ỏn mới đi vào họa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37353.doc
Tài liệu liên quan