Tài liệu hoá hữu cơ

BÀI TẬP

AMIN – ANILIN

Câu 1: ĐN amin ? Phân biệt bậc amin và bậc rượu ? Lấy VD

Câu 2: So sánh tính chất hoá học giống nhau và khác nhau của etyl amin và của anilin

Câu 3: Viết CTCT đọc tên chỉ rõ bậc amin của các CTPT sau đây: C2H7N, C3H9N, C4H11N, C5H13N, C7H9N

Câu 4: Viêt ptpư xảy ra giữa etylamin với d2 HCl, d2 H2SO4 loãng(tỉ lệ mol 1:1, 1:2), d2 CH3COOH, d2 FeCl3, d2 MgCl2, H2O, HNO2, CH3Cl, (NaNO2 + HCl)

Câu 5: Viết ptpư khi cho anilin t/d với các d2 HCl, H2SO4 (loãng), CH3COOH, Br2, H2( xt Ni, t0), CH3Cl, NaNO2+HCl ở 00c, HNO2 đun nóng.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11864 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu hoá hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N2 + H2O                              axit hiđroxiaxetic 4. Phản ứng trùng ngưng - Do có nhóm NH2 và COOH nên amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit - Trong phản ứng này, OH của nhóm COOH ở phân tử axit này kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân tử axit kia tạo thành nước và sinh ra polime - Ví dụ: V - ỨNG DỤNG - Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống - Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm mì chính (hay bột ngọt) - Axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic là nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – 6 và nilon – 7) - Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3–S–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH) là thuốc bổ gan PEPTIT VÀ PROTEIN A – PEPTIT I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được loại là liên kết peptit Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit 2. Phân loại Các peptit được phân thành hai loại: a) Oligopeptit: gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và được gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit… b) Polipeptit: gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein II – CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP 1. Cấu tạo và đồng nhân - Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit nối với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất định: amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH - Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n! - Nếu trong phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống nhau thì số đồng phân chỉ còn   2. Danh pháp Tên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên). Ví dụ: III – TÍNH CHẤT 1. Tính chất vật lí Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước 2. Tính chất hóa học a) Phản ứng màu biure: - Dựa vào phản ứng mẫu của biure: H2N–CO–NH–CO–NH2 + Cu(OH)2 → phức chất màu tím đặc trưng - Amino axit và đipeptit không cho phản ứng này. Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím b) Phản ứng thủy phân: - Điều kiện thủy phân: xúc tác axit hoặc kiềm và đun nóng - Sản phẩm: các α-amino axit B – PROTEIN I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. Protein được phân thành 2 loại: - Protein đơn giản: được tạo thành chỉ từ các α-amino axit - Protein phức tạp: được tạo thành từ các protein đơn giản kết hợp với các phân tử không phải protein (phi protein) như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat… II – TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN 1. Tính chất vật lí a) Hình dạng: - Dạng sợi: như keratin (trong tóc), miozin (trong cơ), fibroin (trong tơ tằm) - Dạng cầu: như anbumin (trong lòng trắng trứng), hemoglobin (trong máu) b) Tính tan trong nước: Protein hình sợi không tan, protein hình cầu tan c) Sự đông tụ: Là sự đông lại của protein và tách ra khỏi dung dịch khi đun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối 2. Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân:  - Điều kiện thủy phân: xúc tác axit hoặc kiềm và đun nóng hoặc xúc tác enzim - Sản phẩm: các α-amino axit b) Phản ứng màu: III – KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC 1. Enzim Hầu hết có bản chất là protein, xúc tác cho các quá trình hóa học đặc biệt là trong cơ thể sinh vật. Enzim được gọi là chất xúc tác sinh học và có đặc điểm: - Tính chọn lọc (đặc hiệu) cao: mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định - Hoạt tính cao: tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất cao, gấp 109 – 1011 chất xúc tác hóa học 2. Axit nucleic Axit nucleic là một polieste của axit photphoric và pentozơ + Nếu pentozơ là ribozơ, axit nucleic kí hiệu ARN + Nếu pentozơ là đeoxiribozơ, axit nucleic kí hiệu ADN + Phân tử khối ADN từ 4 – 8 triệu, thường tồn tại ở dạng xoắn kép + Phân tử khối ARN nhỏ hơn ADN, thường tồn tại ở dạng xoắn đơn MỘT SỐ CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP 1. Một số dạng bài tập hay hỏi: a) So sánh lực bazơ của các amin b) Đếm đồng phân amin, amino axit, peptit… c) Xác định công thức phân tử amin, amino axit theo phản ứng cháy d) Xác định công thức phân tử amin theo phản ứng với dung dịch axit hay dung dịch muối e) Xác định công thức phân tử amino axit theo phản ứng axit – bazơ f) Xác định công thức cấu tạo của hợp chất  g) Phân biệt – tách các chất 2. Một số công thức hay dùng: a) Công thức phân tử của amin: - Amin đơn chức: CxHyN (y ≤ 2x + 3) - Amin đơn chức no: CnH2n + 1NH2 hay CnH2n + 3N - Amin đa chức: CxHyNt (y ≤ 2x + 2 + t) - Amin đa chức no: CnH2n + 2 – z(NH2)z hay CnH2n + 2 + zNz - Amin thơm (đồng đẳng của anilin): CnH2n – 5N (n ≥ 6) b) Công thức phân tử CxHyO2N có các đồng phân cấu tạo mạch hở thường gặp: - Amino axit H2N–R–COOH - Este của amino axit H2N–R–COOR’ - Muối amoni của axit ankanoic RCOONH4 và RCOOH3NR’ - Hợp chất nitro R–NO2 c) Công thức hay dùng: - Công thức độ bất bão hòa (số liên kết π + v) của CxHyNt: ∆ = - Công thức độ bất bão hòa (số liên kết π + v) của CxHyOzNt: ∆ = Công thức chỉ đúng khi giả thiết tất cả các liên kết đều là liên kết cộng hóa trị, đối với hợp chất ion thì công thức không còn đúng nữa. Ví dụ CH3COONH4 có ∆ = nhưng trong phân tử CH3COONH4 luôn 1 liên kết π - Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n! - Nếu trong phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống nhau thì số đồng phân chỉ còn 3. Một số phản ứng cần lưu ý 3CnH2n + 3N + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CnH2n + 4NCl (H2N)x– R–(COOH)y + xHCl → (ClH3N)x– R–(COOH)y (ClH3N)x– R–(COOH)y + (x + y)NaOH → (H2N)x– R–(COONa)y + xNaCl + (x + y)H2O (H2N)x– R–(COOH)y + yNaOH → (H2N)x– R–(COONa)y + yH2O (H2N)x– R–(COONa)y + (x + y)HCl → (ClH3N)x– R–(COOH)y + yNaCl 2(H2N)x– R–(COOH)y + xH2SO4 → [(H3N)x– R–(COOH)y]2(SO4)n 2(H2N)x– R–(COOH)y + yBa(OH)2 → [(H2N)x– R–(COO)y]2Bay + 2yH2O BÀI TẬP AMIN – ANILIN Câu 1: ĐN amin ? Phân biệt bậc amin và bậc rượu ? Lấy VD Câu 2: So sánh tính chất hoá học giống nhau và khác nhau của etyl amin và của anilin Câu 3: Viết CTCT đọc tên chỉ rõ bậc amin của các CTPT sau đây: C2H7N, C3H9N, C4H11N, C5H13N, C7H9N Câu 4: Viêt ptpư xảy ra giữa etylamin với d2 HCl, d2 H2SO4 loãng(tỉ lệ mol 1:1, 1:2), d2 CH3COOH, d2 FeCl3, d2 MgCl2, H2O, HNO2, CH3Cl, (NaNO2 + HCl) Câu 5: Viết ptpư khi cho anilin t/d với các d2 HCl, H2SO4 (loãng), CH3COOH, Br2, H2( xt Ni, t0), CH3Cl, NaNO2+HCl ở 00c, HNO2 đun nóng. Câu 6: Hoàn thành các ptpư trong sơ đồ sau đây: a. CH3NH3Cl D CH3NH2 D CH3OH D CH3Cl → CH3CN → CH3CH2NH2 NaOH D2 FeCl3 b. C6H6 → C6H5NO2 → C6H5NH3Cl → C6H5NH2→ C6H5OH →C6H5Ona c. Canxi cacbua → axetilen → etan → nitroetan → etylamin → ? → ? → (C2H5NH3)2SO4 Đ2 dư dư Câu 7: Bổ túc các phản ứng trong sơ đồ dưới đây: Đ2 a. Đ2 Đ2 C6H6 A B C D Đ2 dư b.C6H5CH3 A(hay B) C D E dư dư c. CH4 A B C D (kết tủa) d. Isopropylic → A → B → mêtan → C → D→E→F→G(anilin) e. CH3COONa →A→B→C→D→E→F→ axit picric Câu 8: Viêt ptpư khi cho paraaminophenol H2N- -OH T/d với d2 HCl lấy sp’ thu được đem t/d ngược lại với KOH T/d với d2 NaOH lấy sp’ thu được đem t/d ngược lại với HCl Câu 9: Viết ptpư khi cho tiozin HO- -CH2CH(NH2)COOH phản ứng với các chất sau: HCl, nước Brom, NaOH, CH3OH/HCl (hơi bão hoà) Câu 10: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau: a. CH3NH2, NH2-CH2-COOH, Ch3COONa b. C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3CHO Câu 11: Viết ptpư và giải thích hiện tượng: a. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch C2H5NH2 , nhỏ dd phenolphtalein vào dd mêtylamin b. Một đũa thuỷ tinh nhúng vào dung dịch HCl đ2, đũa kia nhúng vào d2 CH3NH2 đưa 2 đũa lại gần nhau. c. Cho vài giọt phênylamin vào nước sau đó cho tiếp HCl vào khuấy đều d. Rửa dụng cụ đựng anilin bằng d2 HCl mà ko dùng d2 NaOH sau đó rửa lại bằng H2O e. Nhỏ vài giọt d2 Br2 vào anilin Câu 12: Hãy tìm phương pháp hoá học để giải quyết vấn đề sau: a. Rửa lọ đã đựng anilin b. Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá(đặc biệt là cá mè) là do h2 một số amin(nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên Câu 13: Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần lực bazơ a. amoniac, anilin, p-nitroanilin, metylamin, đimetylamin b. amoniac, metylamin, đimetylamin,phênylamin, điphênylamin c.Xiclohexylamin, anilin, p-nitroanilin và p-amino toluen d.Mêtylamin,đimêtylamin,êtylamin,đietylamin,anilin,phênylmêtylamin,benzylamin Câu14: Phân biệt các chất sau đây đựng trong các lọ mất nhãn: a. các d2 C2H5NH2, C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3 b. 4 chất lỏng anilin, xiclohexylamin, benzen, styren c. 4 chất lỏng anilin, axit axetic, đietyl ête, etylamin Câu 15: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các d2 các chất trong dãy sau: a. C2H5NH2,, C6H5NH2, C6H12O6, C3H5(OH)3 b. CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO Câu 16: Có 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất: mêtanol, glixerol, d2 glucozo, d2 anilin. Bằng p2 hoá học làm thế nào để nhận ra từng chất. Viết ptpư Câu 17: Chất X chứa C,H,N mạch hở trong đó %N=23,72%. X t/d với HCl theo tỉ lệ mol 1:1. Tìm X, viết đồng phân đọc tên Câu 18: 3 chất hữu cơ A,B,C đều chứa C,H,N trong đó %N trong A là 45,16%, trong B là 23,72%, trong C còn 15,05%. A,B,C khi t/d với HCl cho muối có dạng RNH3Cl. Xđ CTCT Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,605gam A người ta thu được 0,105mol CO2, 0,0675mol H2O và 0,0075 mol N2. Tìm CTCT của A, biết A t/d với HCl theo tỉ lệ 1:1 Câu 20: Có 2 amin bậc 1: A là đồng đẳng của anilin và B đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21gam A sinh ra khí CO2, hơi H2O và 336cm3 N2(đkc). Khi đốt cháy amin B ta thấy VCO2:VH2O =2:3. Xđ CTCT của A biêt rằng A có tiếp đầu ngữ “para” Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thơm X thu được 3,08gam CO2, 0,99gam H2O, và 336ml N2(đkc). Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M. Xđ CTCT của X biết X là amin bậc 1 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin A bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó nitơ chiếm 80%thể tích. Các TT khí đo ở đkc xác định m và fọi tên amin. Câu 23: H2 A ở thể lỏng chứa hexan và 1 amin đơn chức. Làm bay hơi 11,6gam A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 4,8 gam oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất. trộn 4,64 gam A vơi m gam O2 (lấy dư) rồi đốt khí. Sau pư thu được 6,48g H2O và 7,616lít hỗn hợp CO2, N2và O2dư. Dẫn h2 này qua dung dịch NaOH có dư thì thể tích còn lại là 1,344 lít (các khí ở đkc) Xđ CTCT tên và % về khối lượng của amin trong hỗn hợp Tính m Câu 24: Khi chưng cất nựa than đá, người ta thu được một phân đoạn chứa phenol và anilin hoà tan trong ankylbenzen(d2 A). Sục khí hiđroclorua vào 100ml d2 A thì thu được 1,295 gam kết tủa. Nhỏ từ từ nước brom vào 100ml dung dịch A và lắc kĩ cho đến khi ngừng tạo kết tủa trắng thì hết 300 gam nước brom 3,2%. Tính nồng độ mol của anilin và phenol trong dung dịch A. AMINO AXIT Câu 1: Viết CTCT của các amino axit sau: a. Axit amino axetic b. Axit -amino propionic(Alanin) c. Axit -amino glutaric (axit glutamic) d. Axit -amino caproic e. Axit -amino etanonic f. Axit -điamino butiric Câu 2: Cho quì tím vào d2 các aminoaxit sau trường hợp nào có hiện tượng đổi màu quì tím cho biết màu của d2 a. d2 glixin b. d2 glutamic c. d2 - điamino butiric Câu 3: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt dung dịch các chất sau: CH3NH2, NH2CH2COOH, CH3COONH4, anbumin(lòng trắng trứng gà) C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH, anbumin Câu 4: Viết ptpư xảy ra khi cho: Axit aminoaxêtic(glixin) lần lượt t/d với d2 NaOH, Ba(OH)2, HCl, H2SO4, C2H5OH(xt HCl), d2 NH3, HNO2, trùng ngưng tạo polipeptit, đipeptit Axit -amino propionic t/d với d2 HCl, H2SO4, Ba(OH)2, CH3OH(xt HCl bão hoà), HNO2, trùng ngưng tạo polime Khi cho axit glutamic t/d với d2 NaOH, H2SO4, Ba(OH)2, HNO2, trùng ngưng tạo polipeptit, CH3OH(xt HCl bão hoà) Axit -điamino butiric lần lượt t/d với d2 HCl, H2SO4, Ba(OH)2,d2 HCl, H2SO4, NaOH, HNO2 ,CH3OH(xt HCl bão hoà) Câu 5: Viết ptpư khi cho: Axit amino axetic t/d với d2 NaOH lấy sp’ thu được cho t/d với HCl dư Axit -amino propionic t/d với HCl lấy sp’ thu được t/d với NaOH dư Câu 6: Viết ptpư tạo thành: đipeptit từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin tripeptit từ 2 phân tử alanin và 1 phân tử glixin tơ capron từ Axit -amino caproic H2N(CH2)5COOH tơ enan Axit -amino etanonic H2N(CH2)6COOH Tơ nilon 6,6 từ hexametylen điamin với axit ađipic đặc, t0 đặc, t0 Câu7: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH3CH(NH2)COOHX Y Z Hãy xđ CTCT của X, Y, Z và viết ptpư xảy ra Câu 8: A, B, C là 3 HCHC có cùng CTPT là C3H7O2N và có chức hoá học khác nhau. A, B có t/c lưỡng tính, C t/d với Hidro mới sinh. Xđ CTCT phù hợp của A,B,C Câu 9: Chất X có CTPT C4H9O2N và là este của amino axit. Hãy viết CTCT có thể có của X và ghi tên tương ứng Câu 10: H/chât A là 1 muối có CTPT C2H8N2O3. A t/d với KOH tạo ra 1 bazơ hữu cơ và các chất vô cơ. Hãy viết các CTCT mà muối A có thể có, viết ptpư giữa A và KOH, đọc tên Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá: C9H17O4N C5H7O4NNa2 + C2H6O (A) (B) (C) B C5H10O4NCl + NaCl (D) 2C2H6O → C4H6 ( C) (E) Viểt CTCT của A,B,C,D,E Viết ptpư Câu12: Các chất A,B,C có cùng CTPT C4H9O2N. Biết A t/d với cả HCl và Na2O, B t/d với hidro mới sinh tạo ra B’, B’ t/d với HCl tạo B’’, B’’ t/d với NaOH tạo B’, C t/d với NaOH tạo ra muối và NH3. Xđ CT của A,B,C Câu 13: Một HCHC A ko phân nhánh, có CTPT là C3H10O2N2. A t/d với kiềm tạo thành NH3, mặt khác A t/d với d2 axit tạo thành muối amin bậc 1 Xđ CTCT của A Viết ptpư khi cho A t/d với Ba(OH)2 và H2SO4 Câu 14: Chất X là 1 muối có CTPT C3H10N2O3. Khi cho X t/d với KOH ta thu được 1 amin bậc 3 và các chất vô cơ. Hãy viết CTCT và tên của chất X. Viết ptpư của X và KOH Câu 15: Trong số các chất đã học có 4 chất hữu cơ có cùng CTPT C3H7O2N vừa có khả năng t/d với d2 NaOH, vừa có khả năng t/d với d2 HCl. Hãy viết CTCT và tên của 4 hợp chất đó. Loại: AMINO AXIT T/D VỚI AXIT VÀ BAZƠ A/ Lý thuyết: CT chung của aminoaxit là R(NH2)n(COOH)m Dựa vào pư với axit, bazơ xđ nhóm chức n, m + Với axit: số nhóm chức n = namino axit: nHCl + Với bazơ: số nhóm chức m = namino axit: nNaOH + Khi đã có n,m ta dựa vào KLPT của amino axit, hoặc KLPT của muối để suy ra R Amino axit t/d với axit sau đó t/d ngược lại NaOH thì lúc này chức axit phản ứng R(NH3Cl)(COOH) + NaOH → RNH2(COONa) + NaCl + H2O Lúc này muối thu được gồm RNH2(COONa) và NaCl B/ Bài tập: Câu 1: Cho 100ml d2 một amino axit 0,2M t/d vừa đủ với 80ml d2 NaOH 0,25M đun nóng. Sau phản ứng cô cạn d2 thì thu được 2,5 gam muối khan. Mặt khác, 100g d2 amino axit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml d2 HCl 0,5M. Xđ CTPT của amino axit. Viết CTCT các đồng phân Câu 2: Cho 0,1mol h/chât A t/d vừa đủ với 80ml d2 HCl 1,25M, sau đó cô cạn d2 thì được 18,75 gam muối. Mặt khác, nếu cho 0,1mol A t/d với lượng d2 NaOH vừa đủ rồi đem cô cạn thì được 17,3gam muối. Xđ CTPT và CTCT của A biết rằng A là 1 -amino axit ko làm mất màu KMnO4 Câu 3: A là 1 amino axit trong phân tử ngoài các nhóm cacboxyl và amino ko còn nhóm chức nào khác. 0,1mol A pư hết với 100ml d2 HCl 1M tạo ra 18,35gam muối. Mặt khác 22,05gam A khi t/d với 1 lượng NaOH dư tạo ra 28,65 gam muối khan Xđ CTPT của A Viết CTCT của A. Biết A mạch thẳng và nhóm amino ở vị trí Câu 4: Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C,H,N,O) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9gam este A thu được 13,2gam CO2, 6,3gam H2O và 1,12lít N2(đo ở đkc). Xđ CTPT, viết CTCT của A và B Câu 5: Cho a gam h2 2 amino axit no chứa 1 chức axit, 1 chức amino t/d với 40,15gam d2HCl 20% được d2 A. Để t/d hết với các chất trong d2 A cần 140ml d2 KOH3M. Mặt khác đốt cháy a gam h2 2 amino axit trên và cho sp’ cháy d2 NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm 32,8gam. Biết rằng khi đốt cháy thu được khí Nitơ ở dạng đơn chất. Xđ CTPT của 2 amino axit cho biết tỉ lệ PTK của chúng là 1,37 Câu 6: Chất A là 1 amino axit mà phân tử ko chứa thêm nhóm chức nào khác. Thí nghiệm cho biết 100ml d2 0,2M của chất A phẳn ứng vừa hết với 160ml d2 NaOH 0,25M. Cô cạn dung dịch sau pư thì thu được 3,82 gam muối khan. Mặt khác, 80gam dung dịch 7,35% của chất A phản ứng vừa hết với 50ml dung dịch HCl 0,8M * Xđ CTPT của A * Viết CTCT của A biết rằng A có mạch cacbon ko phân nhánh và nhóm amino ở vị trí Câu 7: H/chất hữu cơ X có CTTQ CxHyOzNt. Thành phần % về khối lượng của N trong X là 15,7303%, của O là 35,9551%. Biết khi X t/d với HCl chỉ tạo ra muối ROzNH3Cl(R là gốc HC). Xđ CTPT, CTCT mạch hở của X, biết X tham gia phản ứng trùng ngưng Câu 8: A là 1 đồng đẳng của glixin. Cho 200ml dung dịch A t/d với 0,03mol HCl(dư) được dung dịch B. Để pư hết với các chất trong B cần 0,05mol NaOH, sau pư đem cô cạn d2 thu được 3,975gam muối khan. Xđ CTCT của A biết A là 1 -amino axit. Từ A đ/chế 1 polime Câu 9: A là 1 amino axit chứa 1 chức amin bậc 1, 20ml dung dịch A t/d vừa đủ với 0,01mol HCl được dung dịch B. D2 B t/d hết với NaOH cần 0,03mol NaOH. Mặt khác 250ml dung dịch A t/d vừa đủ với KOH thu được 26,125gam muối khan. Tìm CTCT A Câu 10: Người ta đốt cháy hoàn toàn 4.55gam chất hữu cơ X bằng 6,44lít O2(lấy dư). Sau pư thu được 4,05g H2O và 5,6lít h2 khí gồm CO2, N2 và O2 còn dư (các TT khí đo ở đkc). Dẫn h2 khí này qua dung dịch NaOH dư thì còn lại hỗn hợp khí có tỉ khối đối với hidro là 15,5 Xđ CTDG nhât của X Xđ CTPT biết rằng PTK của X là 91 Viết CTCT và tên của X, biết rằng X là muối vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl CHƯƠNG III: AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN I. Amin 1. Khái niệm 2. Danh pháp (sgk) Hợp chất Tên gốc -chức Tên Thay thế Tên Thường CH3NH2 Metyl amin metanamin CH3CH2NH2 Etyl amin etanamin CH3CH2CH2NH2 propyl amin propan-1-amin CH3CH(CH3)NH2 isopropyl amin propan-2-amin CH3NHC2H5 etyl metyl amin N-metyletanamin C6H5NH2 phenyl amin bezenamin anilin H2N[CH2]6NH2 Hexametylen điamin Hexan-1,6 –điamin 3. Số đồng phân amin Ä C3H9N: 4 đp (2 bậc 1; 1 bậc 2, 1 bậc 3) Ä C4H11N: 8 đp (4 bậc 1; 3 bậc 2, 1 bậc 3 (6 đp mạch C không nhánh)) Ä C5H13N: 17 đp (8 bậc 1; 6 bậc 2, 3 bậc 3) Ä C6H15N: 7 đồng phân amin bậc3 Ä C7H9N: 5 đồng phân chứa vòng benzen (4 bậc 1, 1 bậc 2) trong đó có 4 đồng phân là amin thơm 4.So sánh tính bazơ: * Càng nhiều nhóm đẩy e (CH3-, C2H5 -,….) tính bazơ càng mạnh * Càng nhiều nhóm hút e (C6H5 -,….) tính bazơ càng yếu Tính bazơ MOH > Amin béo (b3>b2>b1) > ddNH3 > Amin thơm (b1>b2>b3) Tính bazơ C6H5 – CH2 – NH2 > CH3 – C6H4 – NH2 > C6H5NH2 5.Nhiệt độ sôi của amin < ancol < axit cacboxylic 6.Tính chất hoá học metylamin (CH3NH2) etylamin (C2H5NH2),... Anilin C6H5NH2 Phenol C6H5OH quỳ tím hoá đỏ không đổi màu không đổi màu axit pư tạo muối pư tạo muối không phản ứng dung dịch brom không phản ứng pư tạo kết tủa trắng pư tạo kết tủa trắng dd NaOH không phản ứng không phản ứng pư tạo muối + nước 7. (M là Na, K,..) mamin + maxit = mmuối 8. Đốt cháy amin no đơn chức CnH2n + 3 N + ()O2 nCO2 + H2O + N2 Đốt cháy amin đơn chức CxHy N + ()O2 xCO2 + H2O + N2 9. Muối của amin với axit cacboxylic (RCOONH3R’) và muối amoni của axit cacboxylic no đơn chức (R’’COONH4) là đồng phân của nhau và đều là những hợp chất lưỡng tính * C2H7O2N mmuối = mhh + mNaOH - mkhí - mH2O (với nhh = nNaOH = nH2O) Aminoaxit: 1. Khái niệm: Aminoaxit à tạp chức 2. Tính chất vật lý: Ở điều kiện thường, aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, có nhiệt độ nóng chảy cao 3. Danh pháp Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Ký hiệu CH2-COOH axit aminoetanoic axit aminoaxetic glyxin Gly CH3-CH-COOH axit 2-amino propanoic Axit a-aminopropionic alanin Ala CH3-CH-CH-COOH Axit 2-amino-3-metyl butanoic axit a-amino isovaleric valin Val H2N – CH2[CH2]3-CHCOOH axit 2,6-điamino hexanoic Axit -điaminocaproic Lysin Lys HOOC-CH-CH2-CH2-COOH axit 2-aminopentanđioic axit a-amino glutamic axit glutamic Glu 4. Tính chất hoá học a) Aminoaxit có tính lưỡng tính b) Phản ứng trùng ngưng: Các -aminoaxit poliamit (H2N)b-R-(COOH)a+ bHCl (ClH3N)b-R-(COOH)a Số nhóm NH2 = maminoaxit + maxit = mmuối (H2N)b-R-(COOH)a+ aMOH(H2N)b-R-(COOM)a+aH2O Số nhóm COOH = maminoaxit + mMOH = mmuối + mH2O c) Đốt cháy aminoaxit A(có 1 nhóm COOH) CxHyO2Nt + (-1)O2 xCO2 + H2O + N2 Lưu ý F Chỉ có -aminoaxit tồn tại trong tự nhiên Peptit – Protein n * Với n là những - aminoaxit n=2,3,4,5,… đi,tri, tetra, penta,… peptit n>10 polipeptit 2 n 50 peptit n > 50 protein * Liên kết peptit là liên kết – CO – NH – giữa hai đơn vị - aminoaxit * Từ n gốc - aminoaxit (n - 1) liên kết peptit (n - 1) H2O * Tính chất hoá học: - phản ứng thuỷ phân hoàn toàn tạo thành các - aminoaxit - phản ứng thuỷ phân không hoàn toàn tạo thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ hoặc men enzim - Phản ứng màu biure: Tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím Lưu ý: Đối với đipeptit không phản ứng * Từ 2 gốc - aminoaxit 4 đipeptit 8 tripeptit (trong đó có 6 tripeptit chứa đủ 2 gốc - aminoaxit) * Từ 3 gốc - aminoaxit 18 tripeptit khác nhau (các gốc - aminoaxit có thể lặp lại) 6 tri peptit có đủ 3 gốc - aminoaxit BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sự sắp xếp theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất sau đây đúng a. C2H5NH2<(C2H5)2NH<NH3<C6H5NH2 b. (C2H5)2NH<NH3<C6H5NH2<C2H5NH2 c. C6H5NH2<NH3<C2H5NH2<(C2H5)2NH d. NH3<C2H5NH2<(C2H5)2NH<C6H5NH2 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,9g 1 HCHC đơn chức X thu được 6,72lít CO2, 1,12lít N2 (các TT khí đo ở đkc) và 8,1g H2O. Công thức của X là: a. C3H6O b. C3H5NO3 c. C3H9N d. C3H7NO2 Câu 3: Có 3 hoá chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được sắp xếp theo dãy: a. amoniac<etylamin<phenylamin b. etylamin<amoniac<phenylamin c. phenylamin<amoniac<etylamin d. phenylamin<etylamin<amoniac Câu 4: Có thể nhận biêt lọ dựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau? Nhận biết bằng mùi Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 Đưa đũa thuỷ tinh đã nhúng vào d2 HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng d2 CH3NH2đặc Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng? Các amin đều có thể kết hợp với proton Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3 Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin CTTQ của amin no, mạch hở CnH2n+2+kNk Câu 6: Điều nào sau đây KĐ luôn luôn đúng? PTK của 1 amin đơn chức luôn là số lẻ PTK của 1 amin đơn chức luôn là số chẵn Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2(giả sử pư cháy chỉ cho N2) A và C đúng Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn h2 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2(đkc) và 3,6 gam H2O. Công thức của 2 amin là: a. CH3NH2 và C2H5NH2 b. C2H5NH2 và C3H7NH2 c. C3H7NH2 và C4H9NH2 d. C5H11NH2 và C6H13NH2 Câu 8: Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp của nhau t/d vừa đủ với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch thu được 31,68g hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1:10:5 và thứ tự PTK tăng dần thì CTPT của 3 amin là: a. C2H7N, C3H9N,C4H11N b. C3H9N,C4H11N, C5H13N c. C3H9N,C4H11N, C5H11N d. CH5N,C2H7N,C3H9N Câu 9: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2: a. H2N-(CH2)6-NH2 b. CH3CH(CH3)NH2 c. CH3NHCH3 d. C6H5NH2 Câu 10: Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng CTPT C4H11N a. 4 b. 6 c. 7 d. 8 Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2 a. metyletelamin b. etylmetylamin c. isopropanamin d. isopropylamin Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất a. NH3 b. C6H5CH2NH2 c. (C6H5)2NH d. NH3 Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng: Phân tử các aminoaxit chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH Dung dịch các amino axit đều ko làm đổi màu quì tím Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quì tím Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường Câu 14: pH của dung dịch cùng nồng dộ mol của 3 chất NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3(CH2)3NH2 tăng theo trật tự nào sau đây: CH3(CH2)3NH2 < NH2CH2COOH < CH3CH2COOH CH3CH2COOH < NH2CH2COOH < CH3(CH2)3NH2 NH2CH2COOH < CH3CH2COOH < CH3(CH2)3NH2 CH3CH2COOH < CH3(CH2)3NH2 < NH2CH2COOH Câu 15: Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 Câu 16: Có 3 chất hữu cơ: NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3(CH2)3NH2. Để nhận ra dung dịch các hợp chất trên chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây: a. NaOH b. HCl c. CH3OH/HCl d. Quì tím Câu 17: Amino axit X chứa 1 nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thê tích 4:1. X có CTCT thu gọn là: a. H2NCH2COOH b. H2NCH2CH2 COOH c. NH2CH(NH2)COOH d. NH2(CH2)3COOH Câu 18: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào ko phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH a. Axit 2-aminopropanoic b. Axit -amino propionic c. Anilin d. Alanin Câu 19: Để pbiệt 3 d2 NH2CH2C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong_3_amin_2781.doc
Tài liệu liên quan