Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 19

A. Mục tiêu:

- Biết một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng.

- Chỉ được vị trí Hải Phòng trên ( lược đồ ) bản đồ Việt Nam.

- Yêu quý thiên nhiên và con người của đất nước.

B. Chuẩn bị:

 1. GV: Bản đồ địa lý TNVN. Tranh, ảnh về thành phố hải Phòng.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc57 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - GV phát phiếu BT cho HS và tổ chức cho HS thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS suy nghĩ và đặt câu vào vở. - Quan sát, gợi ý cho HS. - GV nx, sửa sai và đánh giá. Bài 3: - Treo bảng phụ viết sẵn các câu tục ngữ lên bảng. - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS đọc thầm các câu tục ngữ và thảo luận theo cặp để tìm ra các câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người. - Quan sát giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai. Bài 4: - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS đọc thầm các câu tục ngữ và lựa chọn ra những câu mà mình thích nhất và giải thích. - Quan sát, gợi ý cho HS. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - GV y/c HS đọc lại các câu tục ngữ ở BT3. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? - HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi y/c: em hãy cho biết Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì dùng để chỉ cái gì và do loại từ ngữ nào tạo thành ? - HS xung phong nêu: Trong câu kể Ai làm gì thì chủ ngữ dùng để chỉ người, chỉ con vật hay các đồ vật cây cối đã được nhân hóa. Chủ ngữ do danh từ và các từ đi kèm tạo thành. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c và nd BT. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày: a. Tài có nghĩa là ‘‘ có khả năng hơn người bình thường ’’: Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b. Tài có nghĩa là ‘‘ tiền của ’’: Tài nguyên, tài trợ, tài sản. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c và nd BT. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, đặt câu vào vở. Sau đó đọc câu mình đặt trước lớp. VD: Bác Hồ là người tài đức vẹn toàn. Tài sản lớn nhất của ông là những quyển sách. Bạn Gầu là người có tài năng âm nhạc. - HS nx. - Theo dõi. - 2HS đọc y/c và nd BT. - Lắng nghe. - HS đọc thầm các câu tục ngữ và thảo luận theo cặp để tìm ra các câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người. Sau đó trình bày trước lớp. + Các câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người là: a, c. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c và nd BT. - Lắng nghe. - HS đọc thầm các câu tục ngữ và lựa chọn ra những câu mà mình thích nhất. Sau đó trình bày . VD: Em thích nhất câu tục ngữ: Người ta là hoa đất. Câu tục ngữ này có ý nghĩa là con người là những bông hoa đẹp nhất của mặt đất, họ luôn luôn tô điểm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. - HS nx. - HS đọc TL lại các câu tục ngữ ở BT3. - Lắng nghe. BUỔI 2 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO § 19: LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾP THEO) A. Mục tiêu: - HS thiết kế được tờ rơi quảng bá cho lễ hội ở địa phương. - Có kĩ năng trình bày diễn thuyết. - HS yêu quê hương - đất nước, yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, tranh minh họa, phiếu BT 2. HS: SGK, vở, bút, sáp màu, giấy vẽ. C. Các hoạt động dạy và học: I. Khởi động ( 5') - Khi tham gia lễ hội em cần phải làm gì? - GV nx, tuyên dương HS. - Giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài ( 27') *Hoạt động 4: Thiết kế tờ rơi quảng bá cho lễ hội ở địa phương. a. Mục tiêu: HS thiết kế được tờ rơi quảng bá cho lễ hội ở địa phương. b. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc y/c và nd BT. - Mời 3 -4 HS nêu lễ tên các lễ hội địa phương mà em định quảng bá. - Mời HS nêu ý tưởng thiết kế tờ rơi. - Tạo nhóm 6 " Trò chơi: Kết bạn" - Tổ chức cho HS các nhóm cùng nhau sử dụng các vật liệu (sáp màu, giấy vẽ) đã chuẩn bị trước để thiết kế tờ rơi. - Quan sát giúp đỡ các nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày nội dung trong tờ rơi mà nhóm mình vừa thiết kế. - GV nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 5: Em học được gì? a. Mục tiêu: - HS tự đánh giá được những điều em đã học trong quá trình tìm hiểu và quảng bá cho lễ hội ở địa phương. b. Cách tiến hành: - Gọi 2HS đọc mục tiêu của hoạt động. - HDHS cách điền vào tờ phiếu đã chuẩn bị sẵn. - GV phát phiếu có ghi sẵn nội dung và yêu cầu HS đánh dấu X vào ô thích hợp. - Quan sát giúp đỡ HS. - Mời HS trình bày bài làm của mình. - GV nx, đánh giá, tuyên dương HS. III. Kết thúc ( 3') - Em sẽ làm những gì để quảng bá cho lễ hội ở địa phương? - GV nx giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Trang phục một số dân tộc Việt Nam. - Hát. - HS nêu: Không chen lấn, xô đẩy, ăn mặc gọn gàng, phù hợp, không nói chuyện to, ầm ĩ. - HS nx. - Ghi đầu bài - 2HS đọc y/c BT và nd BT. - HS lân lượt nêu. VD: Gầu Tào, Say Sán,... - HS nêu ý tưởng của mình trước lớp. - HS chia nhóm. - HS làm việc theo nhóm, cùng nhau sử dụng các vật liệu (sáp màu, giấy vẽ) đã chuẩn bị trước để thiết kế tờ rơi. - Đại diện các nhóm trình bày nội dung trong tờ rơi mà nhóm mình vừa thiết kế. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc mục tiêu của hoạt động. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu làm việc cá nhân. - 3 - 5HS trình bày kết quả của mình. - HS nx, bình chọn. - HS nêu. - Lắng nghe. TIẾT 2: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ¤n luyÖn tõ vµ c©u A. Mục tiêu: - Cñng cè vÒ : ¤n luyÖn tõ vµ c©u th«ng qua h×nh thøc lµm bµi tËp. - Rèn HS kĩ năng đặt câu và làm bài tập cá nhân. - GD HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. B. Nội dung: *GV cho hs lµm c¸c bµi tËp sau Bµi 1: T×m nh÷ng c©u kÓ ai lµm g× trong ®o¹n v¨n sau vµ dïng g¹ch chÐo t¸ch bé phËn chñ ng÷ , vÞ ng÷ trong tõng c©u t×m ®­îc Buæi mai h«m Êy , mét buæi mai ®Çy s­¬ng thu vµ giã l¹nh , mÑ t«i ©u yÕm n¾m tay t«i dÉn ®i trªn con ®­êng dµi vµ hÑp . C¶nh vËt chung quanh t«i ®Òu thay ®æi , v× chÝnh lßng t«i ®ang cã sù thay ®æi lín : h«m nay t«i ®i häc .Còng nh­ t«i , mÊy cËu häc trß míi bì ngì ®øng nÐp bªn ng­êi th©n , chØ d¸m ®i tõng b­íc nhÑ . Sau mét håi trèng ,mÊy ng­êi häc trß cò s¾p hµng d­íi hiªn råi ®i vµo líp . ( theo Thanh TÞnh ) Bµi lµm a)Buæi mai h«m Êy , mét buæi mai ®Çy s­¬ng thu vµ giã l¹nh , mÑ t«i /©u yÕm n¾m CN tay t«i dÉn ®i trªn con ®­êng dµi vµ hÑp . VN b)Còng nh­ t«i , mÊy cËu häc trß míi/ bì ngì ®øng nÐp bªn ng­êi th©n , chØ d¸m CN VN ®i tõng b­íc nhÑ . c)Sau mét håi trèng ,mÊy ng­êi häc trß cò /s¾p hµng d­íi hiªn råi ®i vµo líp . CN VN Bµi 2: Trong c¸c c©u d­íi ®©y , quan hÖ gi÷a chhñ ng÷ vµ vÞ ng÷ ch­a phï hîp . Em h·y ch÷a l¹i cho ®óng H×nh ¶nh bµ t«i ch¨m sãc t«i tõng li , tõng tÝ T©m hån em v« cïng xóc ®éng khi nh×n thÊy ¸nh m¾t th­¬ng yªu , tr×u mÕn cña B¸c Bµi lµm Cã thÓ söa l¹i a)Bµ t«i ch¨m sãc t«i tõng li , tõng tÝ (l­îc bá tõ H×nh ¶nh) Em v« cïng xóc ®éng khi nh×n thÊy ¸nh m¾t th­¬ng yªu , tr×u mÕn cña B¸c (l­îc bá tõ T©m hån ) Bµi 3 : §äc ®o¹n th¬ d­íi ®©y trong bµi : Khi mÑ v¾ng nhµ cña nhµ th¬ TrÇn §¨ng Khoa , em cã suy nghÜ g× vÒ c©u tr¶ lêi cña t¸c gi¶ ®èi víi mÑ ? MÑ b¶o em : D¹o nµy con ngoan thÕ ! -Kh«ng , mÑ ¬i ! Con ®· ngoan ®©u! ¸o mÑ m­a b¹c mµu §Çu mÑ n¾ng ch¸y tãc MÑ ngµy ®ªm khã nhäc Con ch­a ngoan , ch­a ngoan ! *Gîi ý : C©u tr¶ lêi cña t¸c gi¶ ®èi víi mÑ trong bµi th¬ cho thÊy : Ng­êi con ch­a thÓ yªn lßng nhËn lêi khªn cña mÑ , bíi v× sù cè g¾ng ch¨m ngoan cña con dï to lín ®Õn ®©u còng kh«ng thÓ s¸nh b»ng c«ng søc khã nhäc cña mÑ dµnh cho con .Mét khi mÑ vÉn cßn vÊt v¶ , khã nhäc : ¸o mÑ m­a b¹c mµu §Çu mÑ n¾ng ch¸y tãc T¸c gi¶ lu«n c¶m thÊy m×nh “ch­a ngoan ” v× ch­a ®Òn ®¸p ®­îc c«ng ¬n trêi biÓn cña mÑ . Qua c©u tr¶ lêi , nh÷ng suy nghÜ cña t¸c gi¶ ®· cho thÊy t×nh c¶m yªu th­¬ng vµ lòng hiÕu th¶o cña con ®èi víi ng­êi mÑ kÝnh yªu. TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG GOÀI GIỜ Ngày giảng: 17 - 1 - 2019 THỨ NĂM TIẾT 1: TOÁN § 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH A. Mục tiêu: - Biết cách tính diện tích hình bình hành. - Rèn kĩ năng tính diện tích hình học cho HS. - Có tính chăm chỉ và cẩn thận trong học tập. B. Chuẩn bị: 1. GV: Hình bình hành bằng giấy màu, thước kẻ, ê ke, kéo, bảng nhóm, phiếu BT, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) : - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘‘ Kết bạn ’’ - GV hỏi: Hình bình hành có mấy cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau ? - GV nx, bổ sung. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài ( 32' ) * Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - Phát cho mỗi nhóm 2 hình bình hành bằng giấy màu, 1 cái kéo. - GV dán hình bình hành ABCD bằng giấy màu đã chuẩn bị sẵn lên bảng. + Vẽ đường cao AH + DC là đáy của hình bình hành. + Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành. - GV HDHS cắt tam giác AHD và ghép lại để được hình chữ nhật ABEH. - GV hỏi: + Em có nx gì về diện tích hình bình hành ban đầu so với diện tích hình chữ nhật vừa tạo? + Từ hình vẽ trên em hãy nêu công thức tính diện tích hcn ABIH. + Từ công thức tính diện tích hcn thì ta làn thế nào để tính được diện tích của hình bình hành ? + Từ cách tính diện tích HBH mà em vừa tìm được hãy nêu qui tắc tính diện tích HBH. - GV nx, kl: Diện tích HBH bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo). S = a x h. ( S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao). * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1( tr 104 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai Bài 3( tr 104 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai III. Kết thúc ( 3' ) - Muốn tính diện tích HBH ta làm tn ? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập - 1HS lên điều khiển cho cả lớp chơi trò chơi ‘‘ Kết bạn ’’. - HS xung phong trả lời: Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - HS nx. - HS nhận đồ dùng của GV và HĐ theo nhóm 4. - HS quan sát hình, và vẽ đường cao AH theo HD của GV. A B D H C - HS thực hiện cắt và dán hình theo HD của GV. A B h H C I a - HS các nhóm thảo luận và trả lời: + Diện tích hình bình hành ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH. + Diện tích hcn ABIH là a x h + Từ công thức tính diện tích HCN, ta có thể tính đưa ra cách tính diện tích hình bình hành ABCD là: a x h. + Diện tích HBH bằng độ dài đáy nhân với chiều cao. - HS nx. - HS lắng nghe và nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích HBH. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe, theo dõi. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:  Bài giải: a, Diện tích hình bình hành là: 9 x 5 = 45 cm2 b, Diện tích hình bình hành là: 13 x 4 = 52 cm2 c, Diện tích hình bình hành là: 7 x 9 = 63 cm2 - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe, theo dõi. - HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó trình bày: Bài giải: a, Đổi 4dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 cm2 Đáp số: 1360 cm2 - HS các cặp nx. - Muốn tính diện tích HBH ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo). - Lắng nghe. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A. Mục tiêu : - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Có kĩ năng viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). - Có tính cẩn thận khi dùng từ đặt câu. B. Chuẩn bị : 1. GV : Giấy khổ to, bút dạ. 2. HS : SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học : I. Khởi động ( 5’) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Lịch sự”. - GV hỏi : Trong văn miêu tả đồ vật có mấy cách mở bài ? Đó là những cách nào ? - GV nx, cho điểm. - Giới thiệu bài : Trực tiếp. II. Phát triển bài : ( 32’) - HDHS làm BT: Bài 1: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi : BT y/c em làm gì ? - Y/c HS đọc thầm các đoạn mở bài, thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra sự giống và khác nhau giữa các đoạn mở bài đó. - Quan sát, gợi ý cho các nhóm. - GV nx, sửa sai. Bài 2 : - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi : BT y/c em làm gì ? - HDHS làm bài. - Y/c HS làm bài cá nhân vào vở. 2HS làm bài vào giấy khổ to. - Quan sát giúp đỡ HS. - Mời HS trình bày bài làm của mình trước lớp. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c HS đọc lại đoạn văn của mình vừa viết. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài : Luyện tập xây dựng đoạn kết bài trong bài văn kể chuyện. - 1HS lên điều khiển cho cả lớp chơi trò chơi. - HS xung phong trả lời : Trong văn miêu tả đồ vật có 2 cách mở bài đó là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời : BT y/c em đọc một số đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái cặp sách và tìm ra sự giống và khác nhau giữa các đoạn mở bài đó. - HS đọc thầm các đoạn mở bài, thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra sự giống và khác nhau giữa các đoạn mở bài đó. Sau đó cử đại diện trình bày : + Giống nhau : đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp. + Khác nhau : đoạn a,b mở bài theo cách trực tiếp ; đoạn c mở bài theo cách gián tiếp. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời : BT y/c em viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác nhau. - Lắng nghe. - HS làm bài cá nhân vào vở. 2HS làm bài vào giấy khổ to. - HS trình bày bài làm của mình trước lớp. VD : + Kiểu mở bài trực tiếp : Vào đầu năm học, bố mua cho em một cái học rất đẹp. + Kiểu gián tiếp : Học tập là niềm hạnh phúc của mọi trẻ thơ, để có những kết quả học tập cao ngoài sự cố gắng của bản thân thì cần phải có sự trợ giúp của những đồ vật đã giúp ta thành công trong học tập đó chính là cái bàn học. - HS nx. - HS đọc lại đoạn văn của mình vừa viết. - Lắng nghe. TIẾT 3: MĨ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG TIẾT 4: ÂM NHẠC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG BUỔI 2  TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG § 19: ĐOÀN KẾT VỚI BẠN BÈ A. Mục tiêu: - HS biết được giá trị và ý nghĩa của sự đoàn kết trong cuộc sống. - HS hiểu được những yêu cầu cơ bản của việc đoàn kết với bạn bè. - GDHS biết đoàn kết và luôn chan hòa vui vẻ với các bạn. B. Chuẩn bị: 1. GV: Các câu hỏi, tranh minh họa. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5’): - Cho HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền” - Y/c HS nêu nd ghi nhớ của bài học trước. - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài ( 27’) 1. Nêu mục tiêu của bài: - GV gọi 3 – 4 HS nêu mục tiêu bài học. - Giúp HS hiểu nd mục tiêu của bài. 2. Khám phá: - Gọi HS đọc y/c của mục khám phá và câu chuyện Bài học về tình đoàn kết ở SGK trang 25. - Tạo nhóm 6. - Tổ chức cho HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Khi bị sa lưới lũ chim đã bảo nhau làm gì? + Khi không thoát được, lũ chim đã làm gì? + Khi lũ chim mất đoàn kết, không con nào chịu bay lên nữa thì điều gì đã xảy ra? + Em đã rút ra bài học gì từ câu chuyện này? - GV nx, tuyên dương HS. III. Kết thúc ( 3’) - Em đã đoàn kết với các bạn trong lớp chưa? - NX giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Đoàn kết với bạn bè (tiếp theo). - HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền ” - 2HS nêu. - HS nx. - 3 – 4 HS nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe. - 2 HS đọc y/c của mục khám phá câu chuyện ở SGK tr 25. - HS chia nhóm. - HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi, sau đó cử đại diện trình bày: + Khi bị sa lưới lũ chim đã bảo nhau cùng bay lên. + Chúng bắt đầu cãi nhau. + Khi lũ chim mất đoàn kết, không con nào chịu bay lên nữa thì tấm lưới kéo lũ chim rơi xuống mặt đất và bị bác thợ săn tóm gọn. + Mọi người phải đoàn kết giúp đỡ nhau. Vì đoàn kết là sức mạnh. - HS các nhóm nx - HS nêu. - Lắng nghe. TIẾT 2: KỂ CHUYỆN § 19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦN A. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). - Có kĩ năng trình bày rành mạch rõ ràng câu chuyện bằng TV. - HS có ý thức ham học hỏi để phát minh ra những thứ có ích cho cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Cho HS chơi trò chơi ‘‘Kết bạn’’ - GV cổ vũ, tuyên dương HS - Dùng tranh ảnh minh họa và giới thiệu bài mới: Hôm nay thầy và các em sẽ cùng nhau đi tìm hiểu câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần của dân gian A- Rập . II. Phát triển bài: ( 32’) * Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần. + GV kể lần 1,và giải nghĩa cho HS hiểu 1 số từ khó trong truyện. + GV kể lần 2,vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. - GV tóm tắt lại nd câu chuyện. *Hoạt động 2: HDHS kể chuyện - Tổ chức cho HSHĐ kể chuyện theo nhóm 4. - GV quan sát, HD các nhóm kể chuyện bằng cách đưa ra các câu hỏi gợi ý: + Câu chuyện kể về ai? Có nd gì ? + Gã hung thần đã đòi làm gì để trả ơn người đã cứu mình ? + Bác đánh cá đã làm gì để trị tội kẻ vô ơn ? * Hoạt động 3: Thi kể chuyện trước lớp - Tổ chức cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp. + Gọi đại diện các nhóm lên thi kể lại từng đoạn của câu chuyện. + Mời đại diện 2 nhóm lên thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về nd, ý nghĩa của câu chuyện. - GV và HS dưới lớp đưa ra các câu hỏi: + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ? + Bạn thích nhất tình tiết nào trong chuyện ? - GV nx, tuyên dương, các nhóm. III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c 2HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện. - NX giờ học. - HS vn học bài. Chuẩn bị sau. - 1HS lên điều khiển cho cả lớp chơi trò chơi ‘‘ Kết bạn ’’. - Quan sát, lắng nghe. - HS chú ý nghe . - HS nghe kết hợp quan sát tranh - HSHĐ thảo luận theo nhóm 4, cùng nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện và toàn bộ câu chuyện theo tranh.Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe, tiếp thu sự HD, gợi ý của GV. - HS kể thi kể trước lớp. + Đại diện các nhóm lên thi kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. + Đại diện 2 nhóm lên thi kể lại toàn bộ câu chuyện. HS dưới lớp theo dõi. - HS thi kể trả lời: + Phê phán sự vô ơn của gã hung thần và ca ngợi trí thông minh của Bác đánh cá. + Chi tiết Bác đánh cá lừa gã hung thần quay trở lại chiếc bình. - HS nx. - 2HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện. - Lắng nghe. TIẾT 3 : KĨ NĂNG SỐNG Ngày giảng: 18 - 1 - 2019 THỨ SÁU TIẾT 1: TIN HỌC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG TIẾT 1: TOÁN § 95: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. - HS có tính chăm chỉ và cẩn thận trong học tập. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’): - GV tổ chức cho HS khởi động bằng cách thi làm nhanh BT3b của tiết trước. - GV nx, sửa sai, đánh giá - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32’ ) - HDHS làm BT : 1. Bài 1 ( tr104 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS quan sát các hình vẽ và thảo luận theo cặp để tìm ra các cặp cạnh đối diện của chúng. - Quan sát giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai. 2. Bài 2 ( tr105 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. 3. Bài 3 ( tr105 ): - GV vẽ HBH lên bảng và đưa ra công thức tính chu vi HBH: P = (a + b) x 2 ( a, b cùng đơn vị đo). - Y/c HS vận dụng cụng thức tính chu vi HBH để làm BT3a. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c HS nêu lại công thức tính chu vi và diện tích HBH. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Phân số. - Hát. - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT3b của tiết trước. Đáp án: b. Đổi 4m = 40 dm Diện tớch hỡnh bỡnh hành là: 40 x 13 = 520 ( dm2) Đáp số: 520 dm2. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS quan sát các hình vẽ và thảo luận theo cặp để tìm ra các cặp cạnh đối diện. Sau đó nêu miệng trước lớp: + Hình chữ nhật ABCD có: AB đối diện với DC; AD đối diện với BC. + Hình bình hành EGHK có: EG đối diện với KH; EK đối diện với GH. + Tứ giác MNPQ có: MN đối diện với QP; QM đối diện với PM. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày: a 7 cm 14 dm 23 m h 16 cm 13 dm 16 m S 7 x 16 = 112 cm2 14 x 13 = 182 dm2 23 x 16= 368 m2 - HS các nhóm nx. - HS theo dõi và ghi nhớ công thức tính chu vi HBH: P = (a + b) x 2 ( a, b cùng đơn vị đo). - HS vận dụng cụng thức tính chu vi HBH, cùng nhau thảo luận theo cặp để làm BT3a. Sau đó trình bày: a. Chu vi HBH là: P = (8 + 3 ) x 2 = 22 (cm) Đáp số: 22 cm. - HS các cặp nx. - HS nêu lại công thức tính chu vi và diện tích HBH. P = ( a + b ) x 2; S = a x h. - Lắng nghe. TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN § 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A. Mục tiêu: - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Có kĩ năng viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2). - Có tính chăm chỉ trong học tập và cẩn thận khi dùng từ đặt câu. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh minh họa SGK, một số kiểu kết bài mở rộng. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Cho HS chơi trò chơi " Gọi thuyền" - Mời HS đọc đoạn mở bài theo hai kiểu mà em đã viết ở tiết trước? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài: Trực tiếp. II. Phát triển bài ( 32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1: - Gọi 2HS đọc y/c BT và bài văn Cái nón. - Y/c HS đọc thầm bài Cái nón và thảo luận theo nhóm 4 để: + Xác định đoạn kết bài trong bài văn? + Theo em, bài văn kết bài theo kiểu nào ? +Có mấy kiểu kết bài, đó là những kiểu nào? - GV nx, bổ sung. 2. Bài 2: Cho các đề bài sau, viết kết bài mở rộng cho bài văn trong các đề đó. - Gọi HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài (GV đọc 1 số mẫu kết bài mở rộng cho HS nghe). - Y/c HS suy nghĩ viết bài cá nhân vào vở. 2 bạn viết vào giấy khổ to. - GV nx, sửa sai tuyên dương HS làm tốt. III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c HS đọc lại phần kết bài mà em đã viết. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Miêu tả đồ vật ( kiểm tra viết ). - HS chơi trò chơi " Gọi thuyền" - HS xung phong đọc đoạn mở bài theo hai kiểu mà em đã viết. - HS nx. - Quan sát, lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT và bài văn Cái nón. - HS đọc thầm bài Cái nón và thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi: + Kết bài từ: Má bảo : ‘‘ Có của phải biết giữ....’’......méo vành. + Bài văn kết bài theo kiểu mở rộng. + Có 2 kiểu kết bài đó là kiểu kết bài mở rộng và kiểu kết bài không mở rộng. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ viết bài cá nhân vào vở. 2 bạn viết vào giấy khổ to. Sau đó trình bày trước lớp. VD: Năm, tháng trôi đi thật nhanh đã sắp đến lúc tôi phải rời xa mái trường tiểu học, rời xa anh bạn trống. Nhưng chắc chắn tôi không bao giờ quên hình ảnh oai vệ của anh ở trong trường và tôi cũng tin rằng các thế hệ đi sau cũng sẽ quý trọng anh bạn trống như người thân của mình. - HS nx. - 2HS đọc lại phần kết bài mà em đã viết. - Lắng nghe. Ký duyệt của Ban giám hiệu nhà trường: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 19 ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 19 Lop 4_12536215.doc
Tài liệu liên quan