Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU.

- Biết cách nấu cơm.

- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu BT ở HĐ 2

III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

 

doc26 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, - Đại diện nhóm trình bày. - Hoạt động cả lớp + Từ đó cách mạng Việt Nam giành được nhiều thắng lợi vẻ vang. __________________________________________________________ TIẾT: 4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU. - N¾m ®­îc kiÕn thøc s¬ gi¶n vÒ tõ nhiÒu nghÜa - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. - Tìm được VD về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - B¶ng phô III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Phần nhận xét Bài tập: 1. - Yêu cầu HS thảo luận để nối nghĩa với từ cho đúng * Nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) của mỗi từ. Bài tập: 2. GV nhắc HS không cần giải nghĩa một cách phức tạp. Chính các câu thơ đã nói về sự khác nhau giữa những từ in đậm trong khổ thơ với các từ ở BT1. GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ: răng, mũi, tai. Ta gọi đó là chuyển nghĩa. Bài tập: 3. Nhắc HS chú ý: Vì sao cái răng cào không dùng để nhai vẫn được gọi là răng? Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi và cái tai ấm không dùng để nghe vẫn đựơc gọi là tai? BT3 yêu cầu các em phát hiện sự giống nhau về nghĩa giữa các từ răng, mũi, tai ở BT1 và BT2 để giải đáp điều này. GV: Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau (VD: đàn trâu, đánh đàn). Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ vừa khác – vừa giống nhau. Nhờ biết tạo ra những từ nhiều nghĩa từ một nghĩa gốc, Tiếng Việt trở nên hết sức phong phú. - Phần ghi nhớ HDHS luyện tập Bài tập: 1. - Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển Bài tập: 2. Cho HSNK làm cả bài, cả lớp tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng 3. Củng cố - dặn dò: - NX tiết học, biểu dương những HS tốt - Làm việc theo nhóm, 1 em lên làm bảng phụ - Tai – nghĩa a - Răng – nghĩa b - Mũi – nghĩa c - 1 em đọc khổ thơ - HS thảo luận cặp nêu sự khác nhau của các từ ở bài 1 và bài 2 + Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng của người và động vật . + Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được . + Tai của cái ấm không dùng để nghe được. - HS trao đổi theo cặp tìm sự giống nhau của các từ ở bài 1 và bài 2. + Nghĩa của từ răng ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng . + Nghĩa của từ mũi ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước . + Nghĩa của từ tai ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai. - HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - HS làm việc độc lập, gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển. + Mắt trong: Đôi mắt của bé mở to.(nghĩa gốc) ; Mắt trong: Quả na mở mắt. (nghĩa chuyển ) + Chân trong: Bé đau chân.(nghĩa gốc) ; Chân trong Lòng ta... kiềng ba chân. (nghĩa chuyển) + Đầu trong Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. (nghĩa gốc) ; Đầu trong Nước suối đầu nguồn rất tron. (nghĩa chuyển) - Làm việc cá nhân về 1 số từ nhiều nghĩa. - Một số VD: + lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu... + miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa... + cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ bình, cổ tay... + tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay tre. + lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê... - Nhắc lại nội dung ghi nhớ bài học _______________________________________________________ Chiều thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2018. TIÊT: 1. MỸ THUẬT (GVC) TIÊT: 2. ĐẠO ĐỨC (GV2) TIÊT: 3. TIẾNG VIỆT (TT) LUYỆN ĐỌC: LÒNG DÂN (TT) I. MỤC TIÊU. - Gạch đúng những từ cần nhấn giọng. - X¸c ®Þnh giäng ®äc lêi tho¹i tõng nh©n vËt cho phï hîp. - Xác định dúng câu nêu đầy đủ của đoạn kịch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - CB nội dụng bài III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. 1. Thùc hiÖn hai nhiÖm vô ë d­íi, sau ®ã ®äc líp kÞch: a) G¹ch d­íi nh÷ng tõ ng÷ cÇn nhÊn giäng. b) X¸c ®Þnh giäng ®äc lêi tho¹i tõng nh©n vËt cho phï hîp (giäng An, giäng tªn cai). Cai: – Hõm ! Th»ng nhá, l¹i ®©y. «ng cã ph¶i tÝa mÇy kh«ng ? Nãi dèi, tao b¾n. An: – D¹, hæng ph¶i tÝa... Cai: – (HÝ höng) ê, giái ! VËy lµ ai nµo ? An: – D¹, ch¸u... kªu b»ng ba, chø hæng ph¶i tÝa. Cai: – Th»ng ranh ! (Ngã chó c¸n bé) GiÊy tê ®©u, ®­a coi ! 2. Dßng nµo d­íi ®©y nªu ®ñ diÔn biÕn cña đoạn kÞch ? Khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc ý tr¶ lêi ®óng nhÊt. a - Bän giÆc t×m b¾t chó c¸n bé. - D× N¨m b×nh tÜnh lõa bän ®Þch. - An sî h·i. - Chó c¸n bé tho¸t nguy hiÓm. b - Bän giÆc t×m b¾t chó c¸n bé. - D× N¨m vµ An b×nh tÜnh lõa bän ®Þch. - Bän giÆc m¾c m­u. - Chó c¸n bé tho¸t nguy hiÓm. c. Bän giÆc t×m b¾t chó c¸n bé. -D× N¨m lóng tóng. - An sî h·i. - Chó c¸n bé tho¸t nguy hiÓm. * Đáp án là: (b) 3. Củng cố - dặn dò: __________________________________________________________ TIÊT: 4. GDNGLL KẾT BẠN CÙNG TIẾN 1. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG. Thông qua việc “ Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẽ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp, ở trườg. BĐKH: Thương yêu và quan tâm đến bạn bè. Hãy chia sẽ kiến thức , thông tin và những sáng kiến với bạn bè, thầy cô và các tổ chức đoàn đội nơi bạn đang sống để cùng nhau hướng tới những việc làm thân thiện với môi trường. 2. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG. Tổ chức theo quy mô lớp. 3. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN. (GV+HS) Sưu tầm những câu chuyện về “ Đôi bạn cùng tiến” trong trường, trên báo chí, truyền hình, mạng Internet 4. CÁC BƯỚC TIÊN HÀNH. Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1 tuần, GV phổ biến y nghĩa, yêu cầu của việc kết “ Đôi bạn cùng tiến” (thể hiện ở sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẽ...) - Nêu các yêu cầu cần chuẩn bị cho buổi ra mắt “ Đôi bạn cùng tiến” tổ chức vào buổi SH lớp sắp tới: + Sưu tầm những câu chuyện về đôi bạn cùng tiến trong trường, trên báo chí, đài truyền hình, mạng Internet + Chọn bạn kết đôi với mình. + Cùng với bạn chuẩn bị nội dung sẽ cùng nhau phấn đấu trong năm học này và trình bày trên giấy HS, có trang trí đẹp. Ví dụ: Đôi bạn cùng tiến: LÔ QUYÊN và TIẾN HƯNG Trong năm học: Chúng tôi sẽ cùng nhau phấn đấu: Kí tên: - Cử người điểu khiển chương trình. - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ ( bạn bè) Bước 2: Ra mắt : “ Đôi bạn cùng tiến” - MC tuyến bố lí do, giới thiệu chương trình. - Các “ Đôi bạn cùng tiến” trong lớp lần lượt lên tự giới thiệu trước lớp và nói về hướng phấn đấu, giúp đỡ nhau của mình. - MC mời các bạn trong lớp kể những câu chuyện về “ Đôi bạn cùng tiến” đã sưu tầm - Biểu diễn các tiết mục xen kẻ sau mỗi phần giới thiệu. Bước 3: Nhận xét- Đánh giá - GV khen ngợi sự thành công của buổi ra mắt “ Đôi bạn cùng tiến”. Chúc các bạn trong lớp đạt được chỉ tiêu phấn đấu mình đã đặt ra. ____________________________________________________ Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2018. TIẾT: 1. TOÁN KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TT) I. MỤC TIÊU. - Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. BT 1, 2. II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Tiếp tục GTKN về số thập phân - GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra, chẳng hạn: Có 2m 7dm hay 2m và 7/10m thì có thể viết thành m hay 2,7m ; 2,7m đọc là: hai phẩy bảy mét. Tương tự với 8,56m và 0,195m. - GV giới thiệu: Các số 2,7 ; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân. (Cho vài HS nhắc lại). - GV giới thiệu hoặc hướng dẫn HS tự nêu nhận xét với sự hỗ trợ của GV để HS nhận ra: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân ; những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân. GV viết từng ví dụ của SGK lên bảng, gọi HS chỉ vào phần nguyên, phần thập phân của số thấp phân rồi đọc số đó. Chú ý: Với số thập phân 8,56 thì phần nguyên gồm chữ số 8 ở bên trái dấu phẩy và phần nguyên là 8, phần thập phân gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy và phần thập phân là 56/100, do đó không nên nói tắt là: phần thập phân là 56. Viết: Chỉ giúp HS dễ nhận ra cấu tạo (giản đơn) của số thập phân. HDHS Thực hành. GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài:1. GV cho HS đọc từng số thập phân. Bài: 2. Cho HS làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài HS phải đọc từng số thập phân đã viết được. 3. Củng cố - dặn dò: - HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra Có 2m7dm hay 2m và m thì có thể viết thành m hay 2,7m - HS nhắc lại. HS nhắc lại và ghi vở Viết : - HS đọc từng số thập phân - HS làm bài rồi chữa bài - Kết quả là: 5,9 ; 82,45 ; 810,225. _________________________________________________________ TIẾT: 2. KĨ THUẬT NẤU CƠM I. MỤC TIÊU. - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu BT ở HĐ 2 III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động: 1. Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: + Theo em, có mấy cách nấu cơm? + Đó là những cách nào? - GV tóm tắt các ý trả lời của HS. Hoạt động: 2. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập. - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1, 2, 3 để ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. - GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn cách nấu cho HS. 3. Củng cố - dặn dò: - 1HS trả lời. - 1HS trả lời. - HS thảo luận nhóm 4 trong vòng 15 phút. - Đại diện nhóm lên trình bày. - 2 HS. - HS nhắc lại cách nấu - 2 HS đọc ghi nhớ. __________________________________________________________ TIẾT: 3. KỂ CHUYỆN CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU. - Dựa vào tranh minh họa SGK kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) GV kể chuyện - GV kể lần 1, kể chậm rãi. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ 6 tranh minh họa. - Chú ý viết lên bảng tên một cây thuốc quý (sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam) và giúp HS hiểu một số từ ngữ khó được chú giải ở cuối truyện. (trưởng tràng, dược sơn) b) GVHDHS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trước lớp từng đoạn theo tranh. - Thi kể toàn bộ câu chuyện - Nội dung chính của từng tranh: + Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam. + Tranh 2: Quân dân nhà Trần luyện tập chuẩn bị chống quân Nguyên. + Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta. + Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu. + Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khỏe mạnh. + Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc Nam. 3. Củng cố -dặn dò: - Chóng ta cÇn ph¶i lµm g× ®Ó b¶o vÖ c©y cá h÷u Ých - GV nhắc nhở HS phải biết yêu quý những cây cỏ xung quanh. - Nhắc lại ý nghĩa của chuyện - Theo dõi chuyện 3 HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 của BT. - Kể chuyện theo nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện (nhóm 2, 3 em) - Thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Thi kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp theo dõi nhận xét và chọn bạn kể hay nhất. - HS tr¶ lêi theo ý kiÕn cña c¸ nh©n - HS l¾ng nghe ____________________________________________________________ TIẾT: 4. TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÁN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU. - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (Trả lời được các câu hỏi SGK ; thuộc 2 khổ thơ). - TCTV: Muôn ngả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV Tranh ảnh giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - GV treo tranh thuỷ điện Hoà Bình - Hỏi Tranh vẽ gì ? - GV nói: Thuỷ điện Hoà Bình là một công trình lớn được xây dựng với sự giúp đơ của các chuyên gia Liên Xô trước đây. Bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai –ca trên sông Đà sẽ giúp các em hiểu thêm về sự kì vĩ của công trình này a. Luyện đọc. - Gọi HSNKđọc bài thơ - Nhiều HS đọc từng khổ - HS đọc chú giải SGK - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài. - GV chia 6 nhóm, 2 nhóm thảo luận 1 câu Câu: 1. Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sôi động trên công trường sông Đà Câu: 2. Tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ Câu 3: Hình ảnh Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên nói lên sức mạnh của con người như thế nào ? từ “bỡ ngỡ “ có gì hay? - GV chốt ý từng câu - Hỏi nội dung chính của bài c. Đọc diễn cảm - GV treo BP - HD HS đọc. - HS thi đọc 3. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết tiết học. - Xem tranh, trả lời câu hỏi ( tranh vẽ một công trình thuỷ điện ) - 1 em đọc - HS đọc cá nhân từng khổ (chú ý trước khi đọc gạch dưới từ ngữ khó) - Vài em đọc chú giải - Lắng nghe GV đọc mẫu - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Vài em nêu (vẻ đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà) - HS nêu ND bài, nhắc lại - Lắng nghe tự xác lập cách lập - 2 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt giọng một khổ thơ đã chọn - HS khác gạch dưới và gạch xiên SGK - Nhiều em đọc diễn cảm cá nhân - 3 em thi đua đọc ___________________________________________________________ TIẾT: 5. HDHSTH HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TOÁN + TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU. - HS luyện đọc, viết. - HS làm được các bài tập ở vở bài tập thực hành TV tuần 6. II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Hoạt động 1: - YC HS đọc, viết Hoạt động 2: HDHS tự học * HDHS làm bài tập ở vở bài tập TH TV tuần 6. - HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: _____________________________________________________________ Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2018. TIẾT: 1. TOÁN HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN, ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU. - Biết tên các hàng của số thập phân - Đọc, cách viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân sè thập phân. II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc viết số thập phân. * GV hướng dẫn HS quan sát bảng phụ vẽ bảng trong SGK * GV hướng dẫn để HS tự nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó. - Sau mỗi phần (b) và (c) GV đặt câu hỏi để HS nêu cách đọc số thập phân, cách viết số thập phân. b. HDHS Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Bài: 1. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài: 2. - Cho HS viết các số thập phân rỗi chữa bài. - Kết quả viết là: a) 5,9 b) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0,001 3. Củng cố - dặn dò: - Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn, ... - Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng: phần mời, phần trăm, phần nghìn, ... - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. Trong số thập phân 375,406: - Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị - Số thập phân 375,406 đọc là: ba trăm bảy mơi lăm phẩy bốn trăm linh sáu. c) Tương tự như phần (b) đối với thập phân 0,1985. - HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách đọc, cách viết số thập phân (như trong SGK). - HS tự làm bài rồi chữa bài. 1942,54 đọc là: Một nghìn chín trăm bốn mươi hai phẩy năm mươi tư ; số 1942,54 có phần nguyên là 1942, phần thập phân là 54/100 ; trong số 1942,54, kể từ trái sang phải, 1 chỉ 1 nghìn, 9 chỉ 9 trăm, 4 chỉ 4 chục, 2 chỉ 2 đơn vị, 5 chỉ 5 phần mười, 4 chỉ 4 phần trăm. - HS viết các số thập phân rỗi chữa bài. - Kết quả là: a) 5,9 b) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0,001 _________________________________________________________ TIẾT: 2. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU. - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết câu mở đoạn (BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Một số hình ảnh minh hoạ cảnh sông nước III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài tập: 1. - Gọi HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long (SGK trang 81) - Chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Xác định mở bài, thân bài, kết bài của đoạn văn trên + Phần thân bài gồm mấy đoạn ? Mỗi đoạn miêu tả những gì ? + Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ? - Nhóm trình bày .GV cùng lớp nhận xét bổ sung - GV chốt ý từng câu Câu: a + Mở bài: (câu đầu) + Thân bài: (3 đoạn mỗi đoạn tả một đặc điểm) + Kết bài : (câu cuối) Câu: b. Đoạn: 1. Sự kì vĩ của Hạ Long Đoạn: 2. Vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long Đoạn: 3. Những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người ở Hạ Long Câu: c. . . .mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm. Với toàn bài, mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh Bài tập: 2. - HS đọc yêu cầu - Tiếp tục thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày. GV nhận xét, sửa chữa Bài tập: 3. - HS đọc yêu cầu và thực hiện cá nhân - HS đọc câu mở đầu các đoạn - Lớp cùng GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò. - 3 em đọc to, lớp đọc thầm - 3 nhóm thảo luận 1 câu - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Lòng người ở Hạ Long Câu (c)... mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm. Với toàn bài, mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm, còn câu mở đầu và đọc lên, giải thích vì sao chọn câu đó. - HS thực hiện viết câu mở đầu theo ý riêng và viết vào SGK - Vài em đọc. Cả lớp nghe, nhận xét _______________________________________________________ TIẾT: 3. KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huuyết. - Nêu được cách diệt muỗi và phòng tránh muỗi đốt. - Có ý thức trong việc phòng ngừa bệnh, bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình. KNS: - Kĩ năng tổng hợp và xử lí thông tin để biết được tác nhân gây bệnh - Biết được sự liên quan giữa môi trường và sức khỏe từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: + Thông tin và hình 28-29 SGK. + Sưu tầm và thông tin về bệnh sốt xuất huyết. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân gây bệnh sốt rét?. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét?. - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bệnh sốt xuất huyết do đâu mà có? Làm thế nào để phòng chống bệnh. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu điều này.. HĐ1: Thực hành làm bài tập trong SGK. - Yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm bài tập 28 SGK. - Yêu cầu các HS đọc kết quả. - Giáo viên chốt ý nêu kết luận: KL: Sốt xuất huyết là bệh do vi rút gây ra. muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. HĐ2: Quan sát thảo luận - Yêu câu cả lớp quan sát hình 2, 3, 4 trang 29 SGK, và trả lời câu hỏi: - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong hình đối với việc phòng trành bệnh sốt xuất huyết. - Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ? - GV nêu kết luận (SGK), liên hệ GDBVMT 3. Củng cố - dặn dò: - Để phòng tránh bệmh sốt xuất huyết chúng ta nên làm gì ? - Theo em cần phải vận động mọi người trong gia đình làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học * Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết, - Làm việc cá nhân. - Lần lượt HS đọc kết quả. * Đáp án: 1- b; 2- b ; 3 - a ; 4- b ; 5 - b. - HS nghe và nhắc lại - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - 3,4 HS trình bày + H2: Bể nước có nắp đậy, khơi .. + H3: Một bạn ngủ có màn phòng muỗi,.. + H4: Chum nước có nắp đậy để không cho muỗi đẻ trứng. - Hoạt động cả lớp. - HS nghe và nhắc lại - HS trả lời TIẾT: 4. THỂ DỤC (GV2) _______________________________________________________________ Chiều thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2018. TIẾT: 1. ĐỊA LÍ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh - Củng cố về các nội dung kiến thức qua từng bài - Xác định và nêu được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ. Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Yêu mến quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các loại đất chính ở nước ta? - Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn? - Nêu vai của rừng đối với đời sống của nhân dân ta? - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Thực hành với bản đồ - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh trình bày - GV nhận xét, sửa chữa để hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên - GV giới thiệu phiếu học tập, yêu cầu học sinh thống kê các đặc điểm chính về địa lí vào bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV sửa chữa, bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên của VN. - Nhận xét đánh giá tiết học - HS đọc - HS làm việc theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày trên bảng; Lớp nhận xét. - Theo dõi. - HS thảo luận nhóm theo mhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. - Theo dõi. ____________________________________________________________ TIẾT: 2. TOÁN (TT) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Biết làm các bài toán giải có dơn vị đo là tiền tệ, khối lượng và dung tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - HT bài tập III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. 1. Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập: Bài tập: 1. Mua 4kg nh·n hÕt 64 000 ®ång. Hái mua 8kg nh·n nh­ thÕ hÕt bao nhiªu tiÒn? - HS đọc đề. - Tìm hiểu đề: Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? - Hướng dẫn HS giải: Bµi gi¶i Mỗi kg nhãn mua hết số tiền là: 64 000 : 4 = 16 000 (đồng) Mua 8 kg nhãn hết số tiền là: 8 x 16 000 = 128 000 (đồng) Đáp số: 128 000 đồng. Bài tập: 2. Cã 12 bao g¹o nh­ nhau, c©n nÆng 540kg. Hái 33 bao g¹o nh­ thÕ c©n nÆng bao nhiªu ki-l«-gam? Bài giải Mỗi bao gạo cân nặng là: 540 : 12 = 45 (kg) 33 bao gạo cân nặng là: 45 x 33 = 1485 (kg) Đáp số: 1485 kg. Bài tập: 3. Ng­êi ta cÇn 5 chiÕc thïng nh­ nhau ®Ó chøa 350l dÇu. Hái cÇn dïng bao nhiªu chiÕc thïng nh­ thÕ ®Ó chøa 490 l dÇu ? Bài giải Mỗi thùng chữa được số lít dầu là: 350 : 5 = 70 (lít). Số thùng người ta cần dùng chứa 490 l dầu là: 490 : 70 = 7 (thùng) Đáp số: 7 thùng. - Chấm và chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò. TIẾT: 3. GDKNS (GV2) ___________________________________________________________ Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển số phân số thập phân thành số thập phân. BT 1, 2(3 PS 2, 3, 4), 3. - HSNK làm các bài còn lại. II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS luyện tập Bài: 1. - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số. - GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm bài như mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm. Bài: 2. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập. - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS. Bài: 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm. - GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp. - GV giảng lại cho HS cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét tuyên dương HS. 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số thành phân số thập phân. - HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể làm như sau : * - HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số. ; ; = 2,167. - 1 HS đọc thầm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 7 Lop 5_12494667.doc
Tài liệu liên quan