Thực hành: Sơ cứu cầm máu

PHƯƠNG PHÁP:

- Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp - tìm tòi.

IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1. Khởi động (2 phút)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về cách

sơ cứu cầm máu cho ngời bị thương chảy máu.

- Cách tiến hành: “Máu chảy nhiều sẽ gây nguy hiểm

đến tính mạng người bị thương, vậy khi bản thânhoặc gặp người bị thương chảy máu chúng ta phải xử

lí như thế nào?”.

pdf9 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực hành: Sơ cứu cầm máu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS phân biệt được vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay chỉ là mao mạch. 2. Kĩ năng: - Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều. - Các KNS được giáo dục: + Hợp tác, ứng xử giao tiếp trong gời thực hành. + Giải quyết vấn đề. + Thu thập và xử lí thông tin. + Quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong gời thực hành. + Viết báo cáo thu hoạch. 3. Thái độ: -HS có ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Chuẩn bị đầy đủ băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch. -HS: Chuẩn bị theo nhóm: Băng (1 cuộn), gạc (2 miếng), bông (1 cuộn nhỏ), day cao su hoặc dây vải, một miếng vải mềm. III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp - tìm tòi. IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Khởi động (2 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về cách sơ cứu cầm máu cho ngời bị thương chảy máu. - Cách tiến hành: “Máu chảy nhiều sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng người bị thương, vậy khi bản thân hoặc gặp người bị thương chảy máu chúng ta phải xử lí như thế nào?”. 2. Các hoạt động dạy học (35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 ( 7 phút) Tìm hiểu về các dạng chảy máu - Mục tiêu: +HS phân biệt được vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay chỉ là mao mạch. - CTH: - GV thông báo về các dạng chảy máu là: +Chảy máu mao mạch. +Chảy máu tĩnh -HS dựa vào kiến I-Các dạng chảy máu mạch. +Chảy máu động mạch. - GV nêu câu hỏi: +Các dạng chảy máu đó có biểu hiện nh thế nào? - GV nhận xét chốt kiến thức. thức đã học trả lời câu hỏi. - Lớp bổ sung. *Có 3 dạng chảy máu: - Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít, chậm. - Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn. - Chảy máu động mạch: Máu chảy nhiều, mạnh, bắn thành tia. Hoạt động 2 (28 phút) Tập băng bó vết thơng - Mục tiêu: +Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều. - Đồ dùng: +Băng (1 cuộn), gạc (2 miếng), bông (1 cuộn nhỏ), day cao su hoặc dây vải, một miếng vải mềm. - CTH: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS. - GV yêu cầu: +Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó như thế nào? - GV hướng dẫn HS -HS nghiên cứu thông tin SGK/61 nêu cách băng bó. -HS quan sát ghi II - Tập băng bó vết thương 1. Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch: Băng bó vết thương ở lòng bàn tay. băng vết thương. - GV quan sát các nhóm và sau khi các nhóm làm xong đánh giá kết quả. - GV lưu ý: Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy máuphải đa nạn nhân đến bệnh viện. -GV yêu cầu: + Khi bị chảy máu ở động mạch cần nhớ cách tiến hành. -Các nhóm tiến hành băng bó theo hướng dẫn. -HS tiến hành như phần 1. *Cách tiến hành: (SGK/61) 2. Chảy máu động mạch: Tập băng vết thương ở cổ tay. băng bó như thế nào? *Lưu ý: -Vết thương chảy máu động mạch ở tay, chân mới buộc garô và cứ 15 phút nới dây garô ra và buộc lại. -Vết thương ở vị trí khác, ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía trên. +Yêu cầu: Mẫu băng gọn, không chặt quá, khônglỏng quá. Vị trí dây garô cách vết thương hợp lí. * Cách tiến hành: (SGK/61) 3. Tổng kết và hớng dẫn về nhà (7 phút) *Tổng kết: -GV đánh giá về phần chuẩn bị, ý thức học tập, kết quả của các nhóm. -HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học. *Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành bài thu hoạch theo SGK/63 giờ sau nộp lấy điểm 15 phút. - Đọc bài 20. n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_hanh_so_cuu_cam_mau.pdf
Tài liệu liên quan