Thực tế hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long

Chuyên đề thực tập của tôi gồm 3 chương 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2

1.1.Chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. 2

1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất. 2

1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất. 2

1.1.3.Đối tượng tập hợp chi phí và căn cứ để xác định. 5

1.1.4 phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 6

1.1.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp 7

1.1.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 13

1.1.7. Tổ chức hệ thống sổ kế toán ghi chép, tập hợp chi phí. 14

1.2. Các phương pháp tính giá. 15

 1.2.1. Giá thành các loại giá thành. 15

 1.2.2. Phân loại giá thành. 17

1.2.3. Đối tượng và kỳ tính giá thành. 18

1.2.4. Các phương pháp tính giá thành. 18

CHƯƠNG II : THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GIẦY THĂNG LONG 20

2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty giầy Thăng Long 20

2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 20

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý. 22

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý 23

2.1.3.Đặc điểm quy trình sản xuất của công ty giầy Thăng Long. 24

2.2.Công tác tổ chức công tác kế toán tại công ty giầy Thăng Long. 26

Sơ đồ bộ máy kế toán 26

2.2.2.Tổ chức bộ sổ kế toán. 28

2.2.3.Tổ chức phương pháp hạch toán. 31

2.3.Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty giầy Thăng Long 33

2.3.1. Đối tượng đặc điểm tập hợp chi phí tại công ty giầy Thăng Long 33

2.3.2. Quy trình tập hợp và phân bổ chi phí. 34

2.4. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp 36

2.4.2. Trình tự và phương pháp tập hợp chi phí NVL trực tiếp. 37

2.4.3. Trình tự và phương pháp ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp 40

Biểu 5 sổ cái tài khoản 621 42

2.5. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 43

2.5.1. Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 43

Biểu số 6 đơn giá mã giầy 44

2.5.2 Trình tự ghi sổ chi tiết và tổng hợp tài khoản 622 ( chi phí nhân công trực tiếp). 45

Biểu 8 Sổ cái: tài khoản 622 48

2.6. Hạch toán chi phí sản xuất chung. 50

2.6.1 Tình hình tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty giầy Thăng

Long. 50

2.6.2. Trình tự ghi sổ TK 627. 56

Biểu 11: Sổ cái tài khoản - 627 58

 6.2.7. Tập hợp chi phí sản xuất cho toàn công ty. 60

Sổ Cái 63

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY GIẦY THĂNG LONG 68

3.1. Nhận xét chung công tác kế toán tại công ty giầy Thăng Long. 68

3.1.1. Nhận xét công tác quản lý. 68

3.1.2. Nhận xét công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 68

3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long. 69

 

 

doc81 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực tế hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sung chi tiết cho một số đối tượng như bảng kê ghi Nợ TK 111, Tk 112,... Trên cơ sở đó cuối tháng ghi vào sổ nhật ký chứng từ. Bảng kê doanh nghiệp hiện đang sử dụng: Bảng kê số 1, bảng kê số 2, bảng kê số 3, bảng kê số 4, bảng kê số 5, bảng kê sô 6. Bảng phân bổ : Sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thường xuyên, có liên quan đến nhiều đối tượng cần phân bổ ( tiền lương, vật liệu, khấu hao). Các chứng từ gốc trước hết tập trung vào bảng phân bổ cuôi tháng dựa vào bảng phân bổ chuyển vào bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan. Bảng phân bổ công ty đang sử dụng bảng phân bổ số 1, bảng phân bổ số 2. Sổ thẻ kế toán chi tiết : Tuỳ theo yêu cầu của từng doanh nghiệp có thể sử dụng các loại sổ chi tiết khác nhau tuy nhiên bắt buộc những loại sổ chi tiết sau để phục vụ cho ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ. + Sổ theo dõi thanh toán với người bán, người mua + Sổ chi tiết tiền vay + Sổ chi tiết vật liệu + Sổ chi tiết tiêu thụ. Khác với các doanh nghiệp, sản xuất theo đơn đặt hàng tại công ty giầy Thăng Long khi sản phẩm hoàn thành vẫn nhập kho, sau đó mới tiến hành xuất kho thành phẩm do vậy công ty vẫn sử dụng TK 155. Dù sản xuất theo đơn đặt hàng nhưng vẫn có % sản phẩm nhỏ sản phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu đem tiêu dùng nội địa thu hồi theo quy định của công ty tỷ lệ sai hỏng < 0,6% giá trị thì được coi là sai hỏng trong định mức do vậy vẫn sử dụng TK 531, TK 532 ( trong định mức tiêu hao NL có % đó). Để phục vụ cho công tác kế toán, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại công ty, thực hiện đúng quy định về hệ thống tài khoản thống nhất công ty đã sử dụng TK sau ( ban hành theo quyết đinh 114/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính). Trong đó có một số tài khoản: TK 121, TK 128, TK 129, TK 136, TK139, Tk 144, TK 151, 154, Tk 156, TK 157, Tk 159, TK161, TK 212, Tk 213, TK 221, TK 222, TK 228, TK 229, TK 244, TK 315, TK 342, TK 344, Tk 412, TK 413, TK 415, Tk 416, TK 451, Tk 461, Tk 466, Tk 611, Tk 631, Tk 711 Tk 811, Tk 001, TK 002, Tk 003, Tk 004, Tk 007, Tk 008. Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra, lấy số liệu ghi trực tiếp vào các NKCT, bảng kê, sổ chi tiết liên quan. Đối với các NKCT được ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán vào bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu của bảng kê, sổ chi tiết vào NKCT. Đối với loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp vào bảng kê, NKCT liên quan. Cuối tháng khoá sổ cộng số tiền NKCT, kiểm tra đối chiếu số liệu NKCT với sổ kế toán chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng hợp của NKCT để ghi trực tiếp vào sổ cái. Đối với các chứng từ liên quan đến các số hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào số hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng TK để đối chiếu sổ cái. Số liệu tổng hợp ở sổ cái hoặc một số chỉ tiêu trong nhật ký chứng từ, bảng kê và sổ tổng hợp chi tiết được lập báo cáo tài chính Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết Bảng kê Báo cáo kế toán 2 2 Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết 5 4 1 1 3 Chú thích: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 2.2.3.Tổ chức phương pháp hạch toán. Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp ghi chép phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất kho các loại vật liệu, công cụ dụng cụ trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp với cơ sở là chứng từ xuất nhập. Với phương pháp tính giá trị thực tế của hàng tồn kho là phương pháp bình quân gia quyền Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu xuất dùng được tính như sau. Giá thực tế vật liệu hàng hoá xuất dùng Số lượng vật liệu hàng hoá xuất dùng Giá đơn vị bình quân vật liệu hàng hoá = x Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập& kỳ Lương thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ = giá đơn vị bình quân Ggiá Niên độ kế toán, kỳ kế toán. áp dụng theo năm, năm kế toán trùng với năm dương lịch (1/1 - 31/12) Kỳ kế toán của công ty áp dụng theo tháng, bên cạnh đó cũng sử dụng kỳ kế toán theo quý, hàng quý phòng kế toán phải lập các loại báo cáo theo quy định. + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Đến cuối niên độ kế toán thì lập báo cáo kế toán. + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Thuyết minh báo cáo tài chính Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu xuất dùng được tính như sau. Giá vật liệu(h2) xuất dùng Giá vật liệu(h2) xuất dùng số liệu vật liệu(h2) xuất dùng Giá đơn vị bình quân vật liệu (h2) = ì Trong đó Giá đơn vị bình quân Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ Lương thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ = 2.3.Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty giầy Thăng Long 2.3.1. Đối tượng đặc điểm tập hợp chi phí tại công ty giầy Thăng Long Do đặc điểm sản xuất của công tylà sản xuất theo đơn đặt hàng, khách hàng mua giầy của công ty theo lô với số lượng lớn. Do vậy việc sản xuất tại công ty giầy Thăng Long không phải sản xuất đại trà những mẫu mã kiểu dáng giống nhau mà sản xuất theo đơn đặt hàng với mẫu mã chủng loại theo yêu cầu của khách hàng và do đó vấn đề giá cả cũng đã được thoả thuận trước. Do vậy thông tin mà nhà quản lý cần là những chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất cho từng lô hàng từng đơn hàng. Chính từ những điểm đặc biệt trong sản xuất ở trên mà đối tượng tập hợp chi phí ở công ty giầy Thăng Long là từng đơn hàng cụ thể và đối tượng tính giá thành là đơn giá bình quân của một đôi giầy trong đơn hàng. Để tập hợp được chi phí sản xuất cho từng đơn hàng công ty tập hợp chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn hàng. Những chi phí sản xuất chung như tiền điện tiền nước tiền khấu hao... không thể theo dõi cho từng đơn hàng do đó công ty theo dõi tập hợp chung sau đó phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp. ở công ty giầy Thăng Long kế toán chi phí theo dõi tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phát sinh cho từng đơn hàng theo từng tháng. Thông thường một đơn hàng bắt đầu vào tháng này có thể kết thúc những tháng sau, kết thúc trong tháng do đó vào cuối mỗi tháng chi phí sản xuất phải được tâp hợp và phân bổ cho từng đơn hàng. Như vậy tổng chi phí sản xuất của đơn hàng là tổng chi phí của các tháng cộng lại. VD: Đơn hàng FOOTECH bắt đầu 10/12/2000 kết thúc vào ngày 18/1/2001. thì Chi phí SX = chi phí SX phát sinh T12 + chi phí SX phát sinhT1 Figure 3 Figure 3 Figure 3 Như vậy thời điểm để kế toán chi phí tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phát sinh cho từng đơn hàng là cuối tháng. Thời kỳ chi phí sản xuất được tập hợp từng tháng. Quá trình tập hợp chi phí sản xuất được tóm tắt sơ đồ sau. Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp KHTSCĐ CPNCGT (PX) NVL dùng PX Dịch vụ mua ngoài CCDC dùng PX Đối tượng tập hợp chi phí các đơn hàng CPSX chung được phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp Chi phí SXC được tập hợp cho toàn công ty 2.3.2. Quy trình tập hợp và phân bổ chi phí. Quy trình này được tổng hợp qua sơ đồ sau. Thẻ tính giá FAREAST The tính giá thàng FOOTTECH Thẻ tính giá thành HEUNGIL Thẻ tính giá HEUNGIL Bảng phân bổ NVL, CCDC Bảng phân bổ NVL, CCDC Bảng phân bổ NVL, CCDC Nhật ký chứng từ số 4 Nhật ký chứng từ số 7 Sổ các khoản 621 Sổ cái TK 622 Sổ các TK 627 Sổ cái TK 154 2.4. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp 2.4.1. Đặc điểm NVL trực tiếp ở công ty giầy Thăng Long. Chi phí trực tiếp tại công ty giầy Thăng Long chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất ( từ 65% đến 70% đối với giầy vải, 90 - 95% đối với giầy thể thao) bao gồm: nguyên vật liệu chính, phụ, công cụ dụng cụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm Công ty tiến hành tập hợp riêng yếu tố chi phí sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp theo công cụ của mỗi loại trong quá trình sản xuất. Để tiến hành sản xuất hoàn thành sản phẩm nguyên liệu chủ yếu là vải, chỉ may, cao su, ô dê, đế giầy hoá chất. Nguyên vật liệu phụ và công cụ dụng cụ là: bao bì ( thùng caston, hộp, giầy độn) phom nhãn, khuôn ý đế, và dao chặt là loại có giá trị lớn nên được phân bổ dần vào chi phí sản xuất. Mỗi đơn hàng với chủng loại yêu cầu đặt hàng khác nhau mà nguyên vật liệu dùng cho đơn đó cũng khác nhau. Do vậy chi phí nguyên vật liệu được tập hợp cho từng đơn hàng. Mặt khác do trong công ty có hai xí nghiệp đó là xí nghiệp 1,2 cung cấp bán thành phẩm cho các xí nghiệp còn lại cho nên nguyên liệu đòi hỏi cũng khác nhau. VD: Kiểu FOOTECH 1/10 TB cần nguyên liệu sau Chuẩn bị sản xuất bán thành phẩm Bạt 10 Phin Xốp 3 ly, xoải. Tem cạnh Pucnic, ô dê pucnic, chẻ nay => may. Đối với mỗi đơn hàng phòng kỹ thuật tiến hành sản xuất thử mẫu giầy từ đó lập ra định mức vật tư cho từng đơn hàng. Định mức vật tư được tính cho 1000 đơn giầy. Từ đó phòng vật tư lập ra lệnh cấp phát vật tư. Để theo dõi nguyên vật liệu công ty sử dụng TK 152. Tuy nhiên tài khoản 152 không chi tiết ra từng tiểu khoản và chỉ dùng để theo dõi nguyên vật liệu chính và nhiên liệu còn lại công ty sử dụng TK 153 để theo dõi NVL phụ và công cụ dụng cụ. 2.4.2. Trình tự và phương pháp tập hợp chi phí NVL trực tiếp. Trong tháng 1 năm 2001 công ty tiến hành sản xuất nhiều đơn hàng khác nhau với những thời gian khác nhau trong đó có ba đơn hàng đó là. Đơn hàng FAREAST lệnh sản xuất 1/1V số lượng 10005 đôi bắt đầu 1/1/2001 hoàn thành 28/1/2001. Đơn hàng FOOTECH lệnh sản xuất 1/10TB số lượng 9600 đôi bắt đầu 4/1/2001 hoàn thành 19/2/2001 Đơn hàng HEUNG IL + HEUNG IL lệnh sản xuất 12/7T số lượng 19200 đôi bắt đầu 16/12/2001 đến 19/1/2001 + HEUNG IL lệnh sản xuất 12/4 Cl số lượng 19440 bắt đầu 16/12/2000 hoàn thành 19/1/2001. Sau khi nhận được thông báo của ngân hàng là khách hàng đã mở L/C (letter of credit - thư tín dụng) công ty tiến hành chuẩn bị sản xuất. Để chuẩn bị sản xuất phòng kinh doanh chuân bị vật tư theo lệnh cấp như mua vải ở công ty 19/5 hoặc công ty dệt 8/3... Sau đó lệnh sản xuất đơn hàng sẽ được phát giầy Thái Bình, trong đó quy định cụ thể ngày hoàn thành số lượng mầu sắc kích cỡ: Đối với mỗi đơn hàng phòng kỹ thuật tiến hành sản xuất mẫu từ đó lập ra định mức vật tư được tính cho 1000 đôi. Dựa vào số lượng giầy được quy định trong lệnh sản xuất và dựa vào định mức vật tư do phòng kỹ thuật lập phòng vật tư lập ra lệnh cấp phát vật tư trong đó tính ra lượng vật tư sử dụng cho cả đơn hàng. Đây là căn cứ để các xí nghiệp thực hiện lĩnh vật tư để sản xuất đơn hàng (bảng sau) lệnh cấp phát vật tư Như vậy việc xuất kho vật tư cho sản xuất sản phẩm là xuất theo định mức theo đơn hàng được ghi sang ở phiếu xuất vật tư, căn cứ lượng xuất kho cuối tháng kế toán tiến hành tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho. Công ty sử dụng giá thực tế vật liệu xuất kho là giá vốn thực tế bình quân gia quyền Đơn giá vật liệu xuất kho Đơn giá vật liệu xuất kho Giá trị NVLTĐK + giá trị NVL NTK Số lượng NVLTĐK + số lượng NVLNTK = Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho / kho. Thủ kho theo dõi cả mặt số lượng và giá trị cho từng loại nguyên vật liệu được nhập trong kỳ trên sổ chi tiết vật liệu được mở cho từng loại nguyên vật liệu. Cuối tháng căn cứ vào lượng tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ và dựa vào đơn giá bình quân và phiếu xuất kho kế toán vào sổ chi tiết. Với việc ghi sổ lượng và giá trị của nguyên vật liệu và tính giá ra số tồn kho của mỗi loại nguyên vật liệu vào cuối kỳ. Sơ đồ minh hoạ quy trình theo dõi và tính nguyên vật liệu xuất từng đơn hàng. Phiếu xuất kho Sổ chi tiết vật tư Bảng kê xuất vật tư Bảng phân bổ NVL Tuy nhiên đối với NVL là cao su và hoá chất cấp cho xí nghiệp đế cao xu thì kế toán không theo dõi chi tiết cho từng đơn hàng, do việc theo dõi chi tiết cao su và hoá chất dùng cho sản xuất đế giầy là không thể làm được và cũng không cần thiết vì cao su và hoá chất dùng cho đơn hàng là tương đối giống nhau. Do vậy phải đòi hỏi kỹ thuật tính toán đặc biệt để tính được giá trị của cao su và hoá chất trong đơn hàng. Không theo dõi việc xuất dùng theo ngày mà cuối tháng kế toán vật tư tính ra tổng giá trị của vật tư tiêu dùng trong tháng của xí nghiệp đế cao su bằng cách số lượng xuất dùng trong kỳ + Số tồn đầu kỳ - tồn kho cuối kỳ ta được lượng tiêu dùng trong tháng cùng với đơn giá bình quân gia quyền ta tính được giá trị nguyên vật liệu dùng trong xí nghiệp đế cao su. Từ đó ta tính giá trị 1kg cao su và hoá chất tiêu dùng trong tháng. Giá 1 kg cao su và hoá chất tiêu dùng trong tháng Tổng giá trị NVL dùng trong tháng tại XN cao su Tổng lượng tiêu hao NVL trong tháng tại XN cao su = Như ở trên đã nói giá trị vật liệu xuất dùng cho từng đơn hàng được kế toán NVL tập hợp trong bảng kê vật tư. Như vậy bảng kê vật tư là phương tiện để kế toán NVL tập hợp giá trị của NVL xuất dùng trong thangs cho từng đơn hàng con số này được thể hiện trên bảng phân bổ NVL và CCDC. Trong tháng 1 kế toán nguyên vật liệu tính ra bảng phân bổ nguyên vật liệu dùng cho đơn hàng, dùng cho sản xuất chung và dùng cho quản lý. (Biểu 4) sau đó chuyển cho kế toán chi phí và giá thành làm căn cứ tính ra chỉ tiêu NVL trực tiếp cho từng đơn hàng. NVL trực tiếp = NVL + CCDC Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 1 năm 2001 STT Ghi Có các TK Ghi nợ TK TK 152 TK 153 HT TT HT TT I. II. III. IV. V. TK621 -Đơn hàng FAREST lệnh 1/1v số lượng 10005 đôi -Đơn hàng foottech lệnh 1/10 TB 9600 đôi -Đơn hàng HEUNGIL lệnh 12/4CL 19440 đôi -Đơn hàng HEUNGIL lệnh 12/7 TB 19200 đôi .......... TK627 TK 1421 TK 642 TK 632 7436133431 196528215 108860400 463856256 4580366706 29526400 14847000 1555000000 618164000 58958464 25730640 116616579 60902316 71920150 394484000 67000000 Cộng 9035506831 1045784350 Như vậy ta thấy chi phí NVL phát sinh trong T1 chi phí NVL dùng trực tiếp cho đơn hàng FAREAST là. 196528215 + 58958464 = 255486679 (đ) Đơn hàng FOOTECH: 108860400 + 25730640 = 134591640 (đ) Đơn hàng HEUNG IL ( 12/7TB) 458036670 + 60902316 = 518938986 (đ) Chi phí NVL trong sản xuất chung là 29526400 + 71920150 = 101446650 (đ) 2.4.3. Trình tự và phương pháp ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp Hạch toán chi tiết vật liệu đòi hỏi phản ánh cả giá trị, số lượng, chất lượng từng loại ( từng danh điểm) vật liệu theo từng kho và từng người phụ trách vật tư tại công ty giầy Thăng Long kế toán đã áp dụng phương pháp thẻ song song để theo dõi chi tiết nguyên vật liệu. Trình tự và phương pháp ghi sổ của phương pháp thẻ song song. ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn, kho vật liệu về mặt số lượng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho. Thẻ được mở cho từng danh điểm vật liêu. ở phòng kế toán: mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu cho từng danh điểm vật liệu tương ứng thẻ kho mở kho. Thẻ này có nội dung tương tự thẻ kho chỉ khác theo dõi cả mặt giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ nhận được chứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển đến nhân viên kế toán kiểm tra đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán tính ra số tiền. Sau dó lần lượt ghi nghiệp vụ nhập xuất vào sổ kế toán chi tiết vật liệu có liên quan. Nợ TK 621 - chi tiết đơn hàng FAREAST 255486679 Có TK 153 5895464 Có TK 152 196528215 Nợ TK 621 - chi tiết đơn hàng FOOTTECH 134591040 Có TK 152 108 860400 Có TK 153 25730640 Nợ TK 621 - chi tiết đơn hàng HEUNGIL ( CL) 580472 835 Có TK 152 463856256 Có TK 153 116616579 Nợ TK 621 - chi tiết đơn hàng HEUNGIL (TB) 518938986 Có TK 152 458 036670 Có TK 153 60902316 Đây là căn cứ để ghi bảng kê số 4 Từ bảng kê sô 4 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng đơn hàng được chuyển vào thẻ tính giá thành trong đó chi tiết nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ. Như vậy phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đơn hàng có vai trò như các sổ chi tiết của TK 621. Tổng nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong tháng của tất cả đơn hàng phải bằng số phát sinh nợ của Tk 621. Căn cứ vào bảng số 4 kế toán tổng hợp tiến hành lập nhật ký chứng từ số 7. Kế toán tổng hợp sẽ định khoản bút toán tổng hợp - bút toán ghi nhận chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong toàn công ty. Nợ TK 621 8054297431 Có TK 152 7436133431 Có Tk 153 618164000 Nhật ký chứng từ số 7 là căn cứ để kế toán tổng hợp lập sổ cái TK 621. Biểu 5 sổ cái tài khoản 621 công ty giầy Thăng Long năm 2001 ghi có các TK đối ứng nợ TK này tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 ...... 152 153 7436133431 618164000 cộng phát sinh Nợ Có 8054297431 8054297431 Số dư cuối tháng Nợ có Tóm lại tình hình hạch toán kế toán nguyên vật liệu trực tiếp tòm tắt qua sơ đồ sau. Phiếu Nhập kho Hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song. Thẻ kho Thẻ or sổ CT Bảng Tổng hợp XN kho vật liệu Phiếu xuất kho Kế toán tổng hợp Ghi chú ghi hàng ngày quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng Tóm lại: Căn cứ vào hợp đồng sản xuất giầy phát sinh trong tháng, bộ phận kế hoạch cùng với bộ phận kỹ thuật tiến hành phát lệnh sản xuất, căn cứ vào định mức vật tư do phòng kỹ thuật lập tính ra số tồn kho về lượng sau đó chuyển chứng từ cho kế toán nguyên vật liệu. Kế toán nguyên vật liệu tính ra giá trị của lương nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng theo đơng giá bình quân gia quyền. Sau đó tập hợp lương NVL xuất dùng trong tháng và lập bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ lập bảng kê sô 4 sau đó chuyển kế toán tổng hợp lập nhật ký chứng từ số 7 và sổ cái TK 621. Đồng thời chuyển cho kế toán chi phí làm căn cứ tính giá 2.5. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 2.5.1. Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ bao gồm: tiền lương chính, phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ. Các khoản trich được tính theo tỷ lệ quy định của nhà nước. Hiện nay chi phí công nhân trực tiếp tại công ty giầy Thăng Long chiếm khoảng 13% - 15% trong tổng giá thành sản xuất tại đơn vị. Công ty giầy Thăng Long hiện đang áp dụng chế độ trả lương theo sản phẩm. Vì vậy căn cứ vào đơn giá lương sản phẩm theo từng mã giầy hiện đang được sản xuất tại công ty (gi) nhân với số sản phẩm hoàn thành tương ứng (qi) với đơn giá của từng loại sản phẩm tính được lương của công nhân sản xuất (Li) Ta có ( i = giqi). VD: đơn giá giầy thể thao CBSX : 420 đ/đôi May 2200/ đôi Giầy 1300 đ/đôi Xí nghiệp cao su : 10đ/đôi Trong tháng 1 sản xuất 6480 đôi. Tổng tiền lương: 6480 ( 420 + 2200 + 1300 + 10) = 25466400 Từ lệnh sản xuất các phân xưởng thuộc xí nghiệp sản xuất của công ty tiến hành sản xuất tuỳ thuộc nhiệm vụ sản xuất của phân xưởng có thể là thành phẩm hoặc bán thành phẩm. Tại mỗi xí nghiệp nhân viên thống kê kiểm tra và thống kê số thành phẩm hoặc bán thành phẩm nhập kh ( tại mỗi xí nghiệp có kho). Cuối tháng các nhân viên thống kê của các xí nghiệp tiến hành tính toán và ghi chép, tại tổ nộp bảng chấm công lên thống kê của xí nghiệp sau đó từ bảng chấm công và phiếu nhập kho thành phẩm được chuyển lên cho kế toán tiền lương để tính ra lương phải trả cho từng công nhân trên cơ sở đơn giá định mức lương có sẵn. Biểu số 6 đơn giá mã giầy Đơn vị: đồng/đôi đơn vị Mã giầy Xí nghiệp giấy xí nghiệp đế cao su CBSX May Giầy 1 Alembon cổ da buộc dây ( Đh - 152 - 0064) 317 1232 1044 206 2 Alembon cổ da hai chun ( ĐH - 152 - 0064) 222 1080 988 206 3 Giầy thể thao ( ĐH 153 - 06000 - 06004) 420 2200 1300 10 4 ............. ngoài ra đối với mỗi đơn hàng yêu cầu kiểu giầy khác nhau, có kiểu đơn giản tốn ít công thì đơn giá thấp. Có nghĩa tuỳ theo kiểu giầy khác nhau mà đơn giá khác nhau. Trong một tháng công ty có rất nhiều đơn hàng, có đơn hoàn thành. Trong trường hợp này đơn hàng khác nhau chi phí nhân công trực tiếp khác nhau: Nếu đơn hàng hoàn thành trong tháng thì chi phí nhân công ( tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ) được tính tương đương 100% sản phẩm của đơn hàng đó, còn nếu đơn hàng còn đang dở dang thì chi phí nhân công trực tiếp tính cho đơn hàng đó trong tháng được tính cho sản phẩm hoàn thành nhưng chưa nhập kho Trong tháng kế toán tiền lương tập hợp đựơc chi phí nhân công trực tiếp cho các đơn hàng như sau. Đơn hàng FAR EAST : Đơn giá tiền lương 510đ/đôi ( tính chung toàn đơn hàng và các công đoạn khác nhau) 10005 x 5107 = 51095535 (đ) Đơn hàng FOOTTECH : 4600 x 5361 = 24660600 (đ) Đơn hàng HEUNG IL (TB) 9820 x 11929 = 117142780 (đ) HEUNG IL (CL) 9500 x 12150 = 115425000 (đ) Từ tiền lương tính ra các khoản trích theo lương ( trang sau) Sau khi tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương cho từng đơn hàng kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ( biểu 7). Vậy trình tự tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn hàng được khái quát qua sơ đồ sau. Bảng kê SPHT Bảng chấm công Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ Bảng phân bổ TL Bảng kê TL theo đơn hàng 2.5.2 Trình tự ghi sổ chi tiết và tổng hợp tài khoản 622 ( chi phí nhân công trực tiếp). Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán chi phí tiến hành vào bảng kê số 4 phần chi phí nhân công trực tiếp. Trên bảng kê sô 4 ( trang ) phản ánh các bút toán theo định khoản ( sản phẩm hoàn thành tương đương). Trong tháng 1 năm 2001 tiền lương thực té trả cho công nhân sản xuất tại công ty giầy Thăng Long tập hợp đựơc là 1206000668 đồng đó là tiền lương phải trả thực tế cho công nhân trực tiếp thực hiện các đơn hàng trong tháng. Tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất được tập hợp vào tài khoản 622 cuối tháng được tập hợp trên (bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.) Hiện nay tại công ty BHXH hàng quý phải trích nộp một tỷ lệ là 20% trên tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất trong đó 15% tính vào giá thành, 5% thu trực tiếp của công nhân sản xuất. Đồng thời phải trích BHXH là 3% trong đó 2% được tính vào giá thành còn 1% thì thu trực tiếp của công nhân KPCĐ 2% vào giá. Vậy ta có khoản trích tiền lương được tính vào giá thành là: Đơn hàng FAREAST. 51095535 x 19% = 9708152 (đ) Đơn hàng FOOTTECH 24660 660 x 19% = 4685514 (đ) Đơn hàng HEUNGIL(CL) 117142780 x 19% = 22257129 (đ) Đơn hàng HEUNG IL (TB) 115425000 x 19% = 21930750 (đ) Tổng khoản trích KPCĐ, BHYT, BHXH tính vào chi phí trong tháng 1 là 1206000668 x 19% = 229.140126 Tập hợp chi phí tiền lương của nhân công trực tiếp. Cuối tháng dựa vào bảng chấm công và phiếu nghiệm thu sản phẩm của nhân viên thống kê của xí nghiệp đưa lên. Trong tháng 1 năm 2001 kế toán tiền lương kết hợp với các đơn giá quy định tính ra tiền lương của từng đơn hàng như sau. Nợ TK 622 chi tiết đơn hàng FAREAST 60803687 Có TK 334 51095535 có TK 338 9708152 Nợ TK 622 chi tiết đơn hàng FOOTECH 29346114 Có TK 334 24660600 Có TK 338 4685514 Nợ TK 622 chi tiết đơn hàng HEUNGIL ( CL) 139399909 Có TK 334 117142780 Có TK 338 22257129 Nợ TK 622 chi tiết đơn hàng HEUNGIL (TB) 137355750 có TK 334 115425000 Có TK 338 21930750 Từ bảng kê số 4 chi phí nhân công trực tiếp của từng đơn hàng được chuyển vào thẻ tính giá thành của đơn hàng phần chi phí nhân công trực tiếp trong đó chi tiết thành tiền lương và các khoản trích theo lương. Căn cứ vào bảng kê số 4 kế toán tổng hợp sẽ tiến hành lập nhật ký chứng từ số 7 ( trang 79) Bút toán ghi nhận chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng tại xí nghiệp. Nợ TK 622 1435140794 Có TK 334 1206000668 Có TK 338 229140 126 24120013 180900100 24120013 Nhật ký chứng từ số 7 là căn cứ để tổng hợp lập số các TK 622 Biểu 8 Sổ cái: tài khoản 622 Công ty giầy Thăng Long Công ty giầy Thăng Long Năm 2001 Số dư đầu năm Nợ Có ghi các TK đối ứng ghi nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 ....... Cộng 334 3382 3383 3384 1206000668 24120013 180900100 24120013 cộng phát sinh nợ có 1435140794 1435140794 số dư cuối tháng nợ có ở trên đã đề cập đến phần trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất. Bây giờ chúng ta đề cập đến phần các khoản trích như BHXH và BHYT mà công nhân phải đóng góp. Khoản trích này được tính 1% cho BHYT và 5% cho BHXH tính trên tổng lương cơ bản. 1206000668 x 1% + 1206000669 x 5% = 72350040 (đ) Chi tiết cho từng đơn hàng: FAREAST : 51095535 x 6% = 3065732 FOOTECH : 24660600 x 6% 1479636 HEUNG IL 12/4CL : 117142 x6% = 7028567 HEUNGIL 12/7TB 115425000 x 6% = 6925500 (Đ) Khi ghi vào sổ tổng hợp kế toán ghi bút toán. Nợ TK 334 72360040 Có TK 338 72360040 12060007 60300033 Khái quát tình hình ghi sổ chi tiết và tổng hợp TK 622 như sau. Bảng Phân bổ tiền lương và BHXH Nhật ký chứng từ số 7 ghi nợ TK 622 Bảng kê số 4 : phần ghi TK 622 Sổ các TK 622 Bảng Phân bổ tiền lương và BHXH Kế toán CP kế toán tổng hợp Có thể tóm tắt hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty giầy Thăng long như sau TK 334 TK 622 Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Kết chuyển chi phí NCTT TK 334 Các khoản trích theo lương TK 154 Tóm lại: Để tính được tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong kỳ kế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0502.doc
Tài liệu liên quan