Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần viễn thông VTC

MỞ ĐẦU 4

Chương 1: VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 5

1.1 Khái niệm vốn lưu động 5

1.1.1 Khỏi niệm chung về vốn 5

1.1.2 Vốn lưu động và đặc điểm luân chuyển vốn lưu động 7

1.1.3 Phân loại và kết cấu vốn lưu động 9

1.2 Vai trũ vốn lưu động 13

1.2.1 Vai trũ của quản lý VLĐ và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ đối với các doanh nghiệp 13

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 15

1.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. 21

1.3.1 Cỏc nguyờn tắc quản lý VLĐ 21

1.3.2 Các nhân tố tác động tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động 22

Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG VTC 26

2.1 Giới thiệu chung về cụng ty 26

2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cụng ty 26

2.1.2 Các đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 29

2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác tài chính – kế toán: 36

2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn 38

2.2.1 Tổng quan về cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty. 38

2.2.2 Phân tích cơ cấu VLĐ và sự biến động của VLĐ của công ty 40

2.2.3 Đánh giá tỡnh hỡnh cụng nợ của cụng ty năm 2006 43

2.2.4 Nguồn vốn lưu động của cụng ty 46

2.2.5 Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty . 50

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 55

3.1 Định hướng phát triển 55

3.2 Cỏc giải phỏp 55

3.3 Kiến nghị với các cơ quan hữu quan 65

KẾT LUẬN 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

 

doc67 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần viễn thông VTC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thoại -mỏy tớnh (CTI). 01/01/2001: Trung tõm Sản xuất Thẻ Thụng minh trực thuộc VTC - là hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh giữa VTC với Cụng ty TNHH Thiờn Việt - được chớnh thức đưa vào hoạt động. 2002: Nghiờn cứu chế tạo hệ thống thiết bị mạng truy nhập thuờ bao đa dịch vụ VTC-AN, một sản phẩm tiờn tiến lần đầu tiờn được thiết kế hoàn toàn bởi cỏc kỹ sư Việt Nam. Ngày 12/02/2003 Cụng ty VTC chớnh thức niờm yết cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Ngày 01/09/2003: Thành lập chi nhỏnh Cụng ty CP Viễn thụng VTC phớa bắc tại Hà nội Như vậy, đến nay, Cụng ty cổ phần viễn thụng VTC là một đơn vị thành viờn của Tập đoàn Bưu chớnh viễn thụng Việt Nam, hạch toỏn độc lập, cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu riờng, hoạt động chịu sự quản lý của Nhà nước. Giai đoạn này Cụng ty cú nhiệm vụ chớnh là : Nghiờn cứu kỹ thuật sản xuất và cỏc thiết bị thụng tin chế thử và sản xuất cỏc thiết bị thụng tin đó nghiờn cứu, thiết kế chế tạo thiết bị nguồn. Nghiờn cứu ứng dụng trờn bộ KH - KT để tỏi tạo phục hồi thay thế cỏc linh kiện phụ tựng thiết bị thụng tin cú trờn mạng lưới và tồn kho đạt hiệu quả kinh doanh - kỹ thuật. Tận dụng năng lực của Cụng ty để sản xuất cỏc mặt hàng điện tử dõn dụng phục vụ cho ngành Bưu điện và cho toàn xó hội. Để đỏp ứng được nhiệm vụ của ngành, đặc biệt là giữ cho Cụng ty tồn tại và phỏt triển đứng vững trong cơ chế thị trường. Cụng ty đó bố trớ lại lao động, trang bị thờm mỏy múc thiết bị cụng cụ, dụng cụ cho sản xuất. Thay đổi mẫu mó sản phẩm, coi trọng chất lượng, giỏ cả hợp lý, bỏm sỏt mạng lưới lắp đặt cỏc thiết bị viễn thụng, cung cấp cỏc sản phẩm, mỗi năm cung cấp khoảng hơn 30.000 mỏy điện thoại, lắp đặt hơn 20.000 tổng đài, 60 cặp vi ba. Lắp rỏp và tiờu thụ 14.000 chiếc tăng õm cỏc loại, thu nhập đạt mức khỏ trong ngành, làm trũn nghĩa vụ với ngõn sỏch Nhà nước thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội năm nào cũng đạt kế hoạch Tổng cục giao. Đặc biệt, Cụng ty đó mạnh dạn tớch cực tham gia nhận thầu với cỏc hóng Viễn thụng Quốc tế như Motorola, Ericsson, Fujitsu... trong những cụng trỡnh lắp đặt cỏc trạm thu phỏt vụ tuyến, cỏc tuyến truyền dẫn mạng thụng tin di động của VMS và Vinaphone. Như vậy, Cụng ty VTC là đơn vị hạch toỏn độc lập với Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam. Cụng ty đó phải tự lo trang trải cho đơn vị mỡnh, khụng cũn cỏch nào khỏc để đi lờn, Cụng ty luụn quan tõm đến mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường, quan tõm nhiều hơn đến sản phẩm đầu ra, tăng cường quan hệ với trong và ngoài nước, đa dạng húa sản phẩm sản xuất, khụng ngừng cải tiến đổi mới sản phẩm từ đú dần dần Cụng ty đó cú được vị thế xứng đỏng và đỳng tầm mỡnh trờn thị trường. Cỏc đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Đặc điểm tổ chức sản xuất: Chức năng hoạt động chớnh của Cụng ty là sản xuất kinh doanh cỏc thiết bị và dịch vụ trong lĩnh vực Bưu chớnh Viễn thụng Bưu điện, Viễn thụng và Tin học, cú 4 chức năng chớnh: Cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực Viễn thụng Tin học. Lắp đặt, bảo trỡ và sửa chữa cỏc thiết bị thuộc hệ thống mạng cố định và mạng vụ tuyến: cỏc thiết bị truyền dẫn vi ba, truyền dẫn quang, cỏc hệ thống chuyển mạch truy nhập và di động. Lắp đặt, gài đặt, bảo trỡ, sửa chữa phần cứng và phần mềm cỏc thiết bị và hệ thống mỏy tớnh như mỏy chủ, mỏy tớnh cỏ nhõn, cỏc thiết bị mạng intranet, internet... Tổ chức thực hiện cỏc dự ỏn Viễn thụng, Tin học theo phương thức chỡa khúa trao tay về xõy lắp mạng Viễn thụng và Tin học trờn lónh thổ Việt Nam và nước ngoài. Tổ chức xuất khẩu lao động theo dự ỏn. Sản xuất trong lĩnh vực Viễn thụng - Tin học. Nghiờn cứu cụng nghệ thiết kế hệ thống và tổ chức sản xuất từng phần hoặc đồng bộ cỏc thiết bị thuộc hệ thống mạng cố định và mạng vụ tuyến. Sản xuất và lắp rỏp cỏc thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối. Sản xuất cỏc thiết bị phụ trợ phục vụ việc thi cụng xõy lắp và cỏc dự ỏn Viễn thụng - Tin học. Phỏt triển phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản lý khai thỏc và dịch vụ gia cụng phần mềm ứng dụng xuất khẩu. Sản xuất gia cụng phần mềm ứng dụng xuất khẩu. Kinh doanh trong lĩnh vực Viễn thụng -Tin học Xuất nhập khẩu nguyờn vật liệu, vật tư, thiết bị và hệ thống đồng bộ trong lĩnh vực Viễn thụng. Xuất nhập khẩu và kinh doanh phần cứng, phần mềm tiờu chuẩn. Cung cấp linh kiện và vật tư dự phũng phục vụ việc thay thế sửa chưũa cỏc thiết bị thuộc hệ thống mạng cố định và mạng vụ tuyến. Bao gồm: Cỏc thiết bị truyền dẫn vi ba, truyền dẫn quang, cỏc hệ thống chuyển mạch truy nhập và di động. Cung cấp cỏc thiết bị phụ trợ đồng bộ cho mạng lưới. Thực hiện dịch vụ tư vấn thiết kế trong lĩnh vực Viễn thụng Lập dự ỏn thiết kế mạng Viễn Thụng & Tin học. Cung cấp cỏc giải phỏp thớch hợp ứng dụng cụng nghệ thụng tin và truyền số liệu. Đặc điểm bộ mỏy quản lý Để tổ chức và chỉ đạo tốt cỏc hoạt động kinh doanh, cần thiết phải cú bộ mỏy quản lý tốt, đảm bảo việc theo dừi toàn Cụng ty sỏt sao liờn tục cú thể đưa ra cỏc quyết định xử lý kịp thời. Bộ mỏy quản lý của Cụng ty VTC được thể hiện theo sơ đồ sau: BAN KIỂM SOÁT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐễNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC CÁC TỔ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TỔNG ĐÀI TST S12 TST SIEMEN TST TDX-1B TST E10B+AXE10 TST DTS/vx+AN TST NEC TRỤ SỞ CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH VTC TẠI HÀ NỘI TRUNG TÂM OMC PHềNG NGHIấN CỨU PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM THẺ THễNG MINH PHềNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHềNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHềNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHềNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHềNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHềNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHềNG VIỄN THễNG TIN HỌC Bộ mỏy quản lý của Cụng ty: Bộ mỏy quản lớ của cụng ty được chia thành 3 cấp: Đại hội đồng cổ đụng Hội đồng quản trị (HĐQT) Ban giỏm đốc (BGĐ): gồm cú tổng giỏm đốc và 2 phú tổng giỏm đốc. Đại hội đồng cổ đụng là cơ quan quản trị cao nhất của cụng ty. Tất cả mọi vấn đề lớn đều được lấy ý kiến cổ đụng thụng qua biểu quyết tại đại hội cổ động HĐQT là cơ quan quản trị cao thứ hai của Cụng ty, cú 5 thành viờn, trỳng cử hoặc bói miễn với đa số phiếu tại Đại hội đồng cổ đụng theo thể thức bỏ phiếu kớn. HĐQT chịu trỏch nhiệm trước đại hội cổ đụng về hoạt động kinh doanh của Cụng ty. HĐQT cú quyền nhõn danh toàn Cụng ty để quyết định mọi vấn đề liờn quan tới mục đớch, quyền lợi của Cụng ty, quyết định chiến lược phỏt triển của Cụng ty. Ban giỏm đốc gồm 1 tổng giỏm đốc và 2 phú tổng giỏm đốc Tổng giỏm đốc điều hành là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Cụng ty. Tổng giỏm đốc điều hành do HĐQT bổ nhiệm và miễn nhiệm khụng nhất thiết là Cổ đụng và cú thể là thành viờn HĐQT. Tổng giỏm đốc điều hành chịu trỏch nhiệm trước HĐQT và Đại hội đồng cổ đụng về việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ được giao. Tổng giỏm đốc cú thể uỷ nhiệm cho cỏc Phú Tổng giỏm đốc hoặc người khỏc thay mặt mỡnh giải quyết một số cụng việc của cụng ty và chịu trỏch nhiệm phỏp lớ với sự uỷ quyền, uỷ nhiệm của mỡnh. Ngoài ra cũn cú ban kiểm soỏt bao gồm 5 thành viờn, là tổ chức thay mặt cổ đụng để kiểm soỏt mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của cụng ty; cỏc thành viờn trong Ban kiểm soỏt phải là cổ đụng của cụng ty. Kiểm soỏt viờn khụng được là thành viờn của HĐQT, Tổng giỏm đốc, Kế toỏn trưởng của cụng ty; kiểm soỏt viờn phải là người cú trỡnh độ, am hiểu việc sản xuất & kinh doanh của cụng ty, trong đú ớt nhất phải cú 1 người cú chuyờn mụn kế toỏn. Bộ mỏy hoạt động kinh doanh: Bộ mỏy hoạt động kinh doanh của Cụng ty được chia thành 2 đơn vị. Trụ sở chớnh của cụng ty tại TP. Hồ Chớ Minh Chi nhỏnh VTC tại Hà Nội Cụng ty phõn chia Trụ sở chớnh và Chi nhỏnh tại Hà Nội theo phõn tỏch địa lý để phục vụ khỏch hàng được thuận tiện. Chi nhỏnh Hà Nội phụ trỏch khối khỏch hàng ở miền Bắc và Bắc Trung Bộ, địa phận cũn lại thuộc Trụ sở chớnh phụ trỏch. Cụng ty phõn chia 2 khối chớnh: a) Khối quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. â Phũng kế hoạch kinh doanh: chịu trỏch nhiệm về lập kế hoạch, tổ chức theo dừi thực hiện cỏc kế hoạch, bỏn hàng và điều tiết sản xuất... â Phũng tài chớnh: chịu trỏch nhiệm về tổ chức cỏc nguồn vốn cụng tỏc kế toỏn, thống kờ, quản lý tài chớnh, quản lý vật tư, tài sản của Cụng ty. â Phũng Viễn thụng – Tin học: chịu trỏch nhiệm về cỏc cụng tỏc tổ chức nghiờn cứu và ứng dụng khoa học cụng nghệ VT-TH, tư vấn cụng nghệ, quản lý chất lượng cỏc cụng trỡnh lắp đặt bảo trỡ, bảo dưỡng, chịu trỏch nhiệm trước cụng ty về chất lượng sản phẩm quy trỡnh sản xuất. â Phũng tổ chức hành chớnh: Cú chức năng theo dừi chung về mặt hành chớnh như tổ chức quản lý, sắp xếp cỏn bộ cụng nhõn viờn... â Chi nhỏnh hà nội: chịu trỏch nhiệm triển khai cụng việc của Cụng ty ở khu vực phớa Bắc theo sự điều hành của BGĐ. b) Khối trực tiếp sản xuất và làm dịch vụ: â Trung tõm OMC: nghiờn cứu ứng dụng và cung cấp cỏc dịch vụ từ lắp rỏp, đo thử, thi cụng, bảo dưỡng sửa chữa và cỏc thiết bị và hệ thống VT. â Trung tõm Thẻ thụng minh: Sản xuất và cung cấp cỏc loại thẻ và cỏc dịch vụ cú liờn quan đến thẻ trờn thị trường. âTrung tõm nghiờn cứu phỏt triển: Thực hiện việc nghiờn cứu và phỏt triển cỏc sản phẩm phần cứng, phần mềm ứng dụng cho thị trường trong nước phục vụ ngành viễn thụng và ngoài ngành. Gia cụng phần mềm xuất khẩu, nghiờn cứu cỏc nhu cầu của khỏch đưa ra cỏc giải phỏp ỏp dụng tin học húa cỏc khõu quản lý, điều hành & sản xuất trong Cụng ty. Xõy dựng cỏc mạng Intranet , Internet cho cỏc nhà khai thỏc dịch vụ và cỏc doanh nghiệp theo đơn đặt hàng. Vậy giữa cỏc phũng độc lập như vậy liệu cú mối liờn hệ gỡ khụng??? Cơ cấu tổ chức của cụng ty VTC rất khoa học và hợp lớ, thuận lợi cho cụng tỏc quản lớ cũng như phối hợp hoạt động giữa cỏc phũng một cỏch nhuần nhuyễn. Sự phõn chia chi tiết từng bộ phận sẽ giỳp nhà quản lớ dễ kiểm tra kiểm soỏt hoạt động và chỉ đạo cụng tỏc thực hiện. Cụ thể như, khi cú một dự ỏn chiến lược mới, bộ phận thực hiện dự ỏn sẽ đưa ra trước HĐQT cựng với một bản phõn tớch thuận lợi, khú khăn cũng như những điều lợi sẽ thu được nếu dự ỏn thành cụng. Sau khi trỡnh bày và thảo luận cụng khai trước HĐQT, cỏc thành viờn trong HĐQT sẽ bàn bạc và cựng thụng qua việc nờn thực hiện hay khụng và sẽ thực hiện theo phương thức nào, với những điều kiện nào. Từ đú, phương ỏn thực hiện sẽ được thiết lập, Tổng giỏm đốc sẽ là người thay mặt cho HĐQT để theo dừi và chỉ đạo việc thực hiện. Tổng giỏm đốc cũn cú 2 người cấp dưới thay mặt mỡnh giải quyết cụng việc - cỏc Phú Tổng giỏm đốc, khi cụng việc quỏ nhiều hoặc khi Tổng giỏm đốc khụng thể theo dừi được. Bờn dưới sự quản lớ của Ban giỏm đốc là cỏc phũng ban. Chỳng ta cú thể chia làm 2 khối, khối hành chớnh, văn phũng và khối trực tiếp thực hiện việc sản xuất, mỗi khối do một phú giỏm đốc quản lớ chung. Cỏc trung tõm sản xuất như Trung tõm CNVT, Trung tõm tin học, hay xưởng điện tử cơ khớ bao gồm cỏc bộ phận trực tiếp sản xuất do cỏc kĩ sư, cụng nhõn và cụng nhõn bậc cao trực tiếp sản xuất ra cỏc thiết bị viễn thụng để cung cấp ra thị trường. Cũn cỏc phũng ban khụng tham gian trực tiếp vào quỏ trỡnh sản xuất thỡ lại cú những nhiệm vụ riờng của mỡnh cũng khụng kộm phần quan trọng. Phũng kinh doanh với nhiệm vụ tỡm hiểu nghiờn cứu thị trường để tỡm ra những dự ỏn cung cấp mặt hàng của cụng ty ra thị trường. Sau đú lại phải lập kế hoạch tiếp cận thị trường, theo dừi việc thực hiện cỏc kế hoạch, thực hiện chiến lược bỏn hàng, tiếp thị, quảng cỏo sản phẩm và đưa ra cỏc phương thức hậu sản phẩm thật hợp lớ, cần thiết cho khỏch hàng. Lỳc đú khỏch hàng sẽ biết đến và thực sự cần cỏc sản phẩm của cụng ty, nhiệm vụ của phũng kinh doanh là rất quan trọng. Nhưng để cú cỏc sản phẩm cú chất lượng tốt, kịp thời tiến theo sự phỏt triển của khoa học kĩ thuật thỡ lại là nhiệm vụ của phũng Viễn thụng – Tin học. Phũng VT-TH sẽ thực hiện cỏc cụng việc tổ chức nghiờn cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật đưa ra cỏc sản phẩm tốt nhất. Ngoài ra phũng cũn phải thực hiện nhiệm vụ quản lớ chất lượng cỏc cụng trỡnh lắp đặt, bảo trỡ, bảo dưỡng, chịu trỏch nhiệm trước cụng chỳng về chất lượng sản phẩm quy trỡnh sản xuất. Mỗi khi cú trục trặc về mặt kĩ thuật, phũng VT-TH sẽ phải thực hiện việc bảo dưỡng (mà phũng kinh doanh gọi là chiến lược hậu sản phẩm) rồi từ đú nghiờn cứu khắc phục những nhược điểm của sản phẩm và loại bỏ những nhược điểm đú trong những sản phẩm hoặc dự ỏn sau đú. Nhiệm vụ của phũng ở đõy cũng rất quan trọng bởi nú sẽ đưa ra những phương ỏn sản xuất cú chất lượng sản phẩm cao nhất cú thể, và cỏc phương ỏn thực hiện việc bảo dưỡng bảo trỡ từ đú thuận lợi cho phũng kinh doanh khi đưa ra chiến lược quảng cỏo sản phẩm. Như vậy ta cú thể thất cỏc bộ phận đều liờn quan đến nhau từ nghiờn cứu-sản xuất-cung cấp sản phẩm ra thị trường. Cỏc phũng cũn lại trong cụng ty cũng cú sự phối hợp nhịp nhàng, phũng Tài chớnh phải vào sổ để đưa kết quả kinh doanh của cụng ty lờn giấy tờ, cú sự so sỏnh với cỏc năm đó qua, nghiờn cứu những kết quả đạt được để đề ra chớnh sỏch phỏt triển cho năm tới. Phũng Tài chớnh cũng phải chịu trỏch nhiệm về việc cung cấp nguồn vốn hoạt động cho cỏc dự ỏn, chịu trỏch nhiệm về việc quản lớ vật tư, tài sản cho cụng ty. Bỏo cỏo kết quả kinh doanh cuối năm sẽ được phũng lập một cỏch chi tiết kốm theo bản thuyết minh phõn tớch mọi chỉ số tài chớnh một cỏch cụ thể, từ đú phũng kinh doanh sẽ cú được phương ỏn hoạt động trong năm tới và khắc phục những kết quả chưa được, tỡm hướng đi khỏc. Phũng Tổ chức hành chớnh thỡ làm nhiệm vụ theo dừi chung về mặt hành chớnh, sắp xếp cỏn bộ cụng nhõn viờn thật hợp lớ với trỡnh độ chuyờn mụn của họ, để họ cú thể cống hiến hết khả năng của mỡnh. Qua phõn tớch trờn đõy, ta cú thể thấy được mối liờn hệ qua lại giữa cỏc phũng ban, cỏc bộ phận. Rừ ràng họ khụng thể hoạt động một cỏch độc lập mà phải cú sự liờn hệ qua lại, phối hợp để đưa cụng ty phỏt triển đi lờn. Như vậy, cỏc phũng ban trong cụng ty, từ ban giỏm đốc đến trung tõm sản xuất đều hoạt động phối hợp nhịp nhàng tạo thành một thể thống nhất. Đặc điểm tổ chức cụng tỏc tài chớnh – kế toỏn: Cụng tỏc tài chớnh là cụng việc quan trọng ở bất kỡ một đơn vị kinh doanh nào. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải xử lớ cỏc quan hệ tài chớnh từ đú rỳt ra chiến lược kinh doanh cú lợi nhất cho doanh nghiệp mỡnh. Cụng ty VTC cũng hoạt động trong nguyờn tắc đú. Nắm được tầm quan trọng của cụng tỏc này, cụng ty VTC đó cú một phũng tài chớnh với nguyờn tắc hoạt động rất chặt chẽ. Trong đú cụng tỏc kế toỏn được thực hiện một cỏch hệ thống và ỏp dụng hỡnh thức tổ chức kế toỏn tập trung. Bộ mỏy kế toỏn phải thực hiện nhiều khõu cụng việc kế toỏn, do đú phải chia ra làm nhiều bộ phận thực hiện theo từng phần hành cụ thể. Theo điều 13 - điều lệ chế độ kế toỏn Nhà nước nờu rừ "Cụng việc kế toỏn của cỏc đơn vị được chia ra cỏc phần hành theo chế độ kế toỏn cụ thể quy định cho mọi ngành. Nội dung cụng việc mỗi phần hành kế toỏn bao gồm: cập nhật chứng từ kế toỏn, ghi sổ kế toỏn, lập bỏo cỏo kế toỏn, kiểm tra phõn tớch số liệu kế toỏn, lưu trữ hồ sơ. Để tổ chức hợp lý bộ mỏy cần phải căn cứ vào loại hỡnh tổ chức cụng tỏc kế toỏn mà doanh nghiệp ỏp dụng, đồng thời phải phự hợp với sự phõn cấp quản lý kinh tế ở doanh nghiệp. Bộ phận kế toỏn nằm trong phũng hành chớnh của cụng ty thực hiện toàn bộ cụng việc kế toỏn tài chớnh thống kờ trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Mụ hỡnh kế toỏn tập trung tại VTC Kế toỏn trưởng Kế toỏn tổng hợp, kế toỏn thuế, kế toỏn tiờu thụ sản phẩm Kế toỏn thanh toỏn Kế toỏn tập hợp chi phớ và tớnh toỏn giỏ thành (cụng nợ, TL xõy dựng cơ bản) Kế toỏn vật tư, kế toỏn TSCĐ kế toỏn ngõn hàng Thủ quỹ thu kho Mỗi cụng việc từ chỉnh lý, ghi sổ kế toỏn tập hợp kế toỏn chi tiết... toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh đến việc tổng hợp số HĐQT liệu lập bỏo cỏo, đều được tập trung tại phũng Tài chớnh của Cụng ty. Cũn cỏc bộ phận cú liờn quan như cỏc phõn xưởng chi làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra cụng tỏc hạch toỏn ban đầu, định kỳ chuyển về phũng Tài chớnh tập trung tất cả cỏc chứng từ ban đầu. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn Tổng quan về cơ cấu vốn và nguồn vốn của cụng ty. Để đỏnh giỏ trỡnh độ sử dụng vốn của doanh nghiệp, trước hết ta phải phõn tớch tỡnh hỡnh phõn bổ vốn nhằm mục đớch xem xột tớnh chất hợp lý của việc sử dụng vốn của cụng ty như thế nào? Với số vốn hiện cú cụng ty phõn bổ cho cỏc loại tài sản cú hợp lý khụng? Sự thay đổi kết cấu cỏc loại vốn cú ảnh hưởng gỡ đến quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty? Mặt khỏc, do vốn và nguồn vốn là hai mặt trong một thể thống nhất đú là TÀI SẢN nờn ngoài việc phõn tớch tỡnh hỡnh phõn bổ vốn cũn phải tiến hành phõn tớch kết cấu nguồn vốn.Trờn cơ sở phõn tớch kết cấu nguồn vốn cụng ty sẽ nắm bắt được khả năng tự tài trợ về mặt tài chớnh, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khú khăn mà cụng ty gặp phải trong quỏ trỡnh khai thỏc nguồn vốn. Căn cứ vào số liệu trờn bảng cõn đối kế toỏn ngày 31/12/2006 của cụng ty Cổ phần viễn thụng VTC ta lập được bảng cơ cấu vốn và nguồn vốn như sau: Bảng 21: Cơ cấu vốn và nguồn vốn Đơn vị tớnh: VNĐ Nhỡn số liệu trờn bảng 02 cho thấy tổng số vốn năm 2006 so với năm 2005 tăng lờn 11,144 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 15,71%. Điều đú cú thể đỏnh giỏ rằng quy mụ về vốn của doanh nghiệp tăng lờn. Mặt khỏc, trong tổng vồn kinh doanh, vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ, và khụng thay đổi (tỷ trọng vốn cố định cuối kỳ là 19,02%). Với tỷ trọng như trờn việc phõn bổ vốn của cụng ty đó cú những chuyển biến tớch cực phự hợp hơn với đặc điểm của doanh nghiệp kinh doanh thương mại là vốn cố định thường chiếm tỷ trọng nhỏ. Vốn cố định khụng tăng lờn nhiều chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp đó ổn định, khụng phải đầu tư mới nhiều. Điều này thể hiện rừ ở tỡnh hỡnh khụng tăng lờn mà giảm đi của TSCĐ 2.107 triệu với số tương đối giảm 17,00%. Điều này cũng rất hợp lý vỡ TSCĐ đó được khấu hao trong năm. Về vốn lưu động của doanh nghiệp cuối kỳ so với đầu năm tăng 12.422 triệu đồng. VLĐ của cụng ty tăng lờn chủ yếu là do hàng tồn kho và cỏc khoản phải thu tăng mạnh trong khi đú vốn bằng tiền giảm. Điều này sẽ được phõn tớch kỹ hơn ở cỏc phần sau. Xột về kết cấu nguồn vốn kinh doanh của cụng ty ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh cuối kỳ so với đầu năm tăng lờn 11.144 triệu đồng chủ yếu là do cỏc khoản phải thu tăng lờn 19.101 triệu đồng với số tương đối là 82%. Với số liệu trờn ta cú thể nhận xột rằng cụng ty đang bị chiếm dụng vốn rất nhiều. Do đú, cụng ty cần lờn kế hoạch để thu hồi nợ. Nhưng do, Cụng ty là thành viờn của tập đoàn BCVT Việt Nam, đối tượng khỏch hàng cũng chủ yếu là cỏc đơn vị trong tập đoàn, nờn những khoản phải thu này cú khả năng thu hồi nhanh, ớt rủi ro về thanh toỏn. Tuy nhiờn, Cụng ty cũng hạn chế cỏc khoản nợ quỏ hạn, cần thanh quyết toỏn cỏc cụng trỡnh nhanh để thu hồi nợ. Phõn tớch cơ cấu VLĐ và sự biến động của VLĐ của cụng ty Nhỡn một cỏch tổng quan ta thấy, cơ cấu vốn lưu động của cụng ty gồm 6 bộ phận. Trong đú bộ phận lớn hơn cả về tuyờt đối lẫn tỷ trọng là vốn trong thanh toỏn và vốn vật tư hàng hoỏ. Cơ cấu VLĐ luụn thay đổi, biến động liờn tục qua cỏc năm và giữa cỏc thời kỳ trong năm. Để đi sõu phõn tớch cụ thể cơ cấu VLĐ của cụng ty năm 2006, chỳng ta cựng xem Bảng 22: Cơ cấu vốn lưu động sau: Bảng 22: Cơ cấu vốn lưu động Đơn vị tớnh: VNĐ Căn cứ số liệu ở bảng ta thấy VLĐ của cụng ty cuối kỳ so với đầu năm tăng lờn 12.422 triệu. Tỷ trọng VLĐ trờn tổng vốn kinh doanh đầu năm là 33,46%, cuối kỳ là 22% (giảm 21,46%). VLĐ của cụng ty tăng lờn chủ yếu là do vốn vật tư hàng hoỏ và vốn trong thanh toỏn tăng lờn (hàng tồn kho tăng 2.262 triệu đồng, khoản phải thu tăng 19.108 triệu đồng, trong khi đú vốn bằng tiền giảm 9.124 triệu đồng. Để thấy rừ hơn tỡnh hỡnh tổ chức quản lý sử dụng VLĐ của cụng ty ta phõn tớch tỡnh hỡnh VLĐ của cụng ty theo từng khoản mục: + Đối với vốn bằng tiền: So với với thời điểm đầu năm số vốn bằng tiền cuối năm đó giảm đi 9.124 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 47% làm cho tỷ trọng vốn bằng tiền chiếm trong tổng VLĐ của cụng ty giảm 9,4%.Vốn bằng tiền giảm chủ yếu là do sự sỳt giảm của tiền gửi ngõn hàng. Tớnh đến thời điểm 31/12/2006 số dư tiền gửi của cụng ty là 9.901 triệu đồng chiếm 31,62 % tổng số vốn bằng tiền, đó giảm so với đầu kỳ là 18.821 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 47%. Trong khi đú số dư tiền mặt tại quỹ cũng giảm 204 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 50.9%. Nhỡn lại số dư vốn bằng tiền của cụng ty ở thời điểm cuối năm ta thấy, với 10.098 triệu đồng đõy là mức dự trữ hợp lý nếu như ta xem xột thụng qua chỉ tiờu hệ số thanh toỏn tức thời của cụng ty (thanh toỏn bằng tiền và tương đương tiền đối với nợ ngắn hạn của cụng ty). Hệ số này vào thời điểm cuối năm là 28,88%, giảm so với thời điểm đầu năm là 71,81%. Với tỷ lệ như vậy vừa đảm bảo tớnh chủ động, linh hoạt về tài chớnh trong việc mở rộng quy mụ, chớp lấy cơ hội đầu tư thuận lợi của cụng ty đồng thời khả năng đỏp ứng nghĩa vụ thanh toỏn vẫn đảm bảo. Tuy nhiờn, cụng ty vẫn phải tớnh toỏn, lập kế hoạch nhu cầu vốn bằng tiền để sao cho vừa đảm bảo được khả năng thanh toỏn nhanh đồng thời trờn cơ sở đú, cụng ty cú thể tận dụng được cơ hội kinh doanh tốt cũng như khụng gõy cản trở cho hoạt động kinh doanh của mỡnh. + Xem xột vốn trong thanh toỏn ta thấy trong tổng số vốn lưu động, vốn trong thanh toỏn chiếm tỷ trọng lớn và tăng lờn vào thời điểm cuối năm. Ở thời điểm 31/12/2006 vốn trong thanh toỏn của cụng ty là 69.878 triệu đồng con số này đó tăng lờn 12.422 triệu đồng so với thời điểm cuối năm 2005 là 57.455 triệu đồng. Như vậy vốn trong thanh toỏn của cụng ty đó tăng 80,98% so với đầu năm từ đú làm tỷ trọng của nú trong tổng VLĐ cũng tăng đạt 51,75%. Trong cỏc khoản phải thu, khoản phải thu của khỏch hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất 51,75 % tổng VLĐ vào thời điểm cuối năm và cú xu hướng tăng so với thời điểm đầu năm với số tuyệt tăng tuyệt đối là 19.108 triệu đồng, số tương đối là 82%. Ngoài ra, cỏc khoản trả trước cho nguời bỏn, phải thu khỏc, tạm ứng cũng tăng lờn làm cho tổng VLĐ của cụng ty cũng tăng lờn. Qua số liệu trờn ta cú thể thấy rằng VLĐ của cụng ty bị chiếm dụng khỏ lớn vào thời điểm cuối năm 2006 trong khi đú cụng ty phải nợ khỏch hàng một lượng vốn rất lớn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh như vậy cụng tỏc tổ chức quản lý cỏc khoản phải thu cũn nhiều hạn chế, do đú doanh nghiệp cần tăng cường cỏc biện phỏp thu hồi cụng nợ, đẩy mạnh cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm để vốn nằm trong khõu lưu thụng trở về khõu sản xuất càng nhanh càng tốt. Túm lại, qua việc phõn tớch cơ cấu và sự biến động của VLĐ của cụng ty năm 2006 cho thấy kết cấu VLĐ như vậy chưa thật hợp lý vỡ một phần khỏ lớn vốn của cụng ty bị chiếm dụng và xu hướng núi trờn tăng dần vào cuối kỳ trong khi vốn bằng tiền giảm làm tăng độ rủi ro về tài chớnh của doanh nghiệp. Qua việc phõn tớch trờn cũng cho thấy một trong những vấn để nổi cộm trong quản lý VLĐ của cụng ty là việc quả lý đối với bộ phận vốn trong thanh toỏn, đặc biệt là cỏc khoản phải thu trong cụng ty. Để làm rừ vấn đề này chỳng ta cựng nhau xem xột tỡnh hỡnh cụng nợ và khả năng toỏn của cụng ty trong năm 2006. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh cụng nợ của cụng ty năm 2006 Như chỳng ta đó biết đến thời điểm cuối năm 2006, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 48,73% trong tổng nguồn vốn kinh doanh của cụng ty. Cho nờn thiếu hụt vốn là tỡnh trạng thường xuyờn của cụng ty. Trong năm 2006, nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng thờm khỏ lớn làm cho phải trả người bỏn tăng lờn rất cao với số tăng tuyệt đối là 8.717 triệu đồng, số tương đối là 33%. Khi so sỏnh khoản phải trả với cỏc khoản phải thu của cụng ty thỡ cỏc khoản phải trả nhỏ hơn khoản phải thu tức là số vốn mà Cụng ty huy động ở bờn ngoài vẫn nhỏ hơn số vốn bị chiếm dụng. Thực tế số chờnh lệch này ngày càng tăng mạnh ở thời điểm cuối kỳ là 6.995 triệu đồng so với -3395 triệu đồng với tỷ lệ tăng là -200%. Ta cú thể thấy rừ điều này qua bảng 03sau: Bảng 23: Tỡnh hỡnh cụng nợ của Cụng ty VTC Đơn vị tớnh: VNĐ Sở dĩ cú tỷ lệ tăng cao là do tốc độ tăng của cỏc khoản phải trả (90,25%) lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của cỏc khoản phải thu (62,27%). Do thiếu vốn, bờn cạnh việc vay nợ ngõn hàng, doanh nghiệp đó triệt để chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. Vào thời điểm cuối năm số tiền chiếm dụng từ mua chịu lờn đến 17.192 triệu đồng chiếm tới 49% tổng số nợ phải trả. Ngoài ra,doanh nghiệp cũn chiếm dụng vốn từ khoản lương chậm trả cho cụng nhõn viờn vào thời điểm cuối năm là 1.143 triệu đồng. Quay lại khú khăn về vốn, do nguồn vốn chủ sở hữu hạn hẹp nờn cụng ty phải vay vốn ngằn hạn của ngõn hàng để đỏp ứng nhu cầu VLĐ của mỡnh.Vay ngắn hạn chiếm 24% trong tổng số cỏc khoản phải trả. Điều đú làm cho chi phớ sử dụng vốn tăng, lợi nhuận thu được sẽ giảm và làm cho hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ giảm xuống. Trong khi doanh nghiệp thiếu vốn phải vay ngõn hàng và chiếm dụng vốn kinh doanh thỡ mặt khỏc một phần vốn khụng nhỏ của cụng ty cũng bị khỏch hàng chiếm dụng và tỡnh trạng này ngày càng cú xu hướng gia tăng. Nguyờn nhõn là do cạnh tranh cụng ty phải chấp nhận bỏn hàng trả chậm ở phần lớn cỏc khỏch hàng. Cỏc khỏch hàng cũng khụng tự giỏc thanh toỏn dẫn đến nợ đọng của cụng ty cao, làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty. Trong thời gian tới, để nõng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, cụng ty cần phải giỏm sỏt chặt c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC0181.doc
Tài liệu liên quan