Tiền lương và các khoản phải trích theo lương

Lời mở đầu 1

Phần một: Đặc điểm chung về tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 26.1- Công ty 26 Bộ Quốc Phòng 2

I. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp 26.1 2

1. Giai đoạn 1978-1985 2

2. Giai đoạn 1986-1995 3

3. Giai đoạn 1996 đến nay 3

4. Vị trí và chức năng kinh doanh 5

II. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp 26.1 6

1. Tổ chức bộ máy quản lý và chính sách quản lý tại Xí nghiệp 26.1 6

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp 26.1 8

3. Tổ chức sản xuất: 11

Phần hai

Chương I: Thực trạng kế toán chung tại Công ty 26 13

I. Kế toán vốn bằng tiền các khoản phải thu, ứng và trả trước 13

1. Kế toán các loại tiền mặt. 13

2. Kế toán tiền gửi ngân hàng 16

3. Kế toán phải thu : 17

4. Kế toán phải thu nội bộ: 18

5. Kế toán các khoản phải thu khác: 18

6. Kế toán chi phí trả trước: 20

II. Kế toán nguồn vốn 20

1. Kế toán nợ phải trả 20

1.1. Kế toán các khoản nợ ngắn hạn 20

III. Kế toán tài sản cố địnhvà đầu tư dài hạn. 22

1. Đặc điểm của đơn vị về công tác kế toán tài sản cố định. 22

2. Quy trình luân chuyển chứng từ. 24

IV. Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ: 25

1. Đặc điểm, phân loại vật liệu - công cụ dụng cụ. 25

2. Phương pháp tính giá nhập, xuất kho vật liệu: 26

3. Phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ. 27

V. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 27

1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành: 27

2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 28

3. Hạch toán giá thành sản phẩm: 29

VI. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, thu nhập xác định và phân phối kết quả 31

1. Kế toán thành phẩm. 31

2. Kế toán bán hàng ở Xí nghiệp 26-1. 33

3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh ở Xí nghiệp 26-1 35

VII. Báo cáo kế toán 37

1. Bảng cân đối kế toán 37

Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp 26.1 Công ty Cổ phần 26 41

I. Cơ sở lý luận: 41

1. Vị trí, vai trò của tiền lương và các khoản trích theo lương trong sản xuất kinh doanh. 41

2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 42

3. Hạch toán số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động: 43

4. Các hình thức tiền lương: 44

5. Quỹ lương và khoản trích theo lương. 52

6. Tính lương phải trả và trợ cấp bảo hiểm xã hội: 55

7. Hạch toán kế toán tổng hợp tiền lương: 57

II. Thực trạng công tác kế toán và các khoản trích theo lương: 61

1. Quy mô cơ cấu và phân loại lao động trong công ty. 61

2. Nguyên tắc trả lương và các khoản khác ở công ty: 62

3, Các hình thức trả lương và phụ cấp trong công ty: 62

Phần ba: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Xí 26.1 - Công ty cổ phần 26 87

I. Nhận xét chung: 87

1. Nhận xét về công tác tổ chức sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp 26.1- Công tycổ phần 26. 87

2. Nhận xét về công tác kế toán tại Xí nghiệp 26.1- Công ty cổ phần 26 87

II. Đánh giá về công tác kế toán tiền lương tại Xí nghiệp 26.1- Công ty cổ phần 26 88

1. Ưu điểm: 88

2. Hạn chế: 89

III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Xí nghiệp 26.1 - Công ty cổ phần 26 91

 

doc94 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiền lương và các khoản phải trích theo lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TK 336 Có TK 131 + Đối với hàng kinh tế: Nếu khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa trả tiền ngay kế toán ghi: Nợ TK 131 Có TK 3331 Có TK 511( chi tiết) Đến khi thu tiền: Nợ TK 111 Có TK 131 b. Chứng từ kế toán: - Hoá đơn GTGT - Phiếu thu - Các chứng từ thanh toán, xác nhận nợ… * Kế toán thuế GTGT ở Xí nghiệp 26-1 - Hàng kinh tế chịu thuế GTGT đầu ra với mức thuế 10% Xí nghiệp 26-1 thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong quá trình bán các hàng hoá, sản phẩm của mình Xí nghiệp phải sử dụng hoá đơn GTGT trong đó ghi rõ và đầy đủ giá bán chưa có thuế, các khoản phụ hu, phí thu thêm ngoài giá bán( nếu có), thuế GTGT và tổng giá thanh toán Số thuế GTGT mà doanh nghiệp phải nộp hàng tháng được xác định bằng thuế GTGT đầu ra trừ thuế GTGT đầu vào, trong đó: Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế của hàng hoá dịch vụ bán ra x Thuế suất GTGT của hàng hoá dịch vụ đó Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào Để hạch toán thuế GTGT, đối với thuế GTGT đầu vào Xí nghiệp sử dụng TK 133, đối với thuế GTGT đầu ra Xí nghiệp sử dụng TK 3331. 3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh ở Xí nghiệp 26-1 Trong kinh doanh điều mà Xí nghiệp quan tâm nhất là kết quả hoạt động kinh doanh. Bởi vì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của Xí nghiệp. ở Xí nghiệp 26-1 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác ( thu nhập bất thường). Bút toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành vào cuối tháng. Kế toán căn cứ vào số liệu đã tổng hợp ở các sổ để xác định kết quả trong tháng. Trị giá vốn của hàng bán trong tháng, doanh thu thuần, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được kất chuyển tự động, máy sẽ tự động tính toán và có thể cho xem ngay số liệu trên chứng từ ghi sổ, sổ tổng hợp TK 911; sau đó kế toán lập báo cáo chi tiết kết quả sản xuất kinh doanh. Báo cáo xác định kết quả kinh doanh của xí nghiệp năm 2008 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Mã số Năm trước Năm Nay Tổng doanh thu 01 1.049.960.642 3.470.294.002 Các khoản giảm trừ 03 + Chiết khấu 04 + Giảm giá 05 + Hàng bán bị trả lại 06 Thuế doanh thu 07 4.365.776 23.823.043 1. Doanh thu thuần 10 1.045.567.866 3.446.461.979 2. Giá vốn hàng bán 11 420.381.885 653.216.734 3.Lợi tức gộp 20 625.191.981 2.793.245.245 4. Chi phí bán hàng 21 79.195.372 343.069.295 5. Chi phí quản lý DN 22 43.506.002 448.865.025 6. Lợi tức thuần từ KD 30 502.490.607 2.001.310.925 Thu nhập hoạt động tài chính 31 Chi phí hoạt động tài chính 32 7. Lợi tức từ hoạt động TC 40 Thu nhập hoạt động khác 41 Chi phí hoạt động khác 42 8. Lợi tức từ hoạt động khác 50 9. Tổng lợi tức trước thuế 60 502.490.607 2.001.310.925 10. Thuế, lợi tức phải nộp 70 161.852.156 194.645.210 11. Lợi tức sau thuế 80 304.638.451 1.806.655.715 VII. Báo cáo kế toán 1. Bảng cân đối kế toán Đây là bảng báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản Đơn vị : Xí nghiệp 26.1 Công ty Cổ Phần 26 Địa chỉ : Long Biên - HN Mẫu số B 01 – DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC ) Bảng cân đối kế toán Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008 Đơn vị tính :1000 đồng Tài sản Mã Số Thuyết minh Số đầu năm Số cuối năm 1 2 3 4 5 A–tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 1.267.900 1.277.100 I. Tiền và các khoản tương đương tiền. 110 525.500 591.800 1. Tiền 111 V.01 525.500 591.800 2. Các khoản tương đương tiền. 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*)(2) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 338.900 407.600 1. Phải thu của khách hàng. 131 213.400 297.500 2. Trả trước cho người bán. 132 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD 134 5. Các khoản phải thu khác. 135 V.03 125.500 110.100 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi(*) 139 IV. Hàng tồn kho. 140 257.238 129.800 1. Hàng tồn kho. 141 V.04 257.238 129.800 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác. 150 146.262 147.900 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 146.262 147.900 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 154 V.05 5. Tài sản ngắn hạn khác 158 B. Tài sản dài hạn (200 = 210+230+240+250+260) 200 1.043.500 1.288.000 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) 219 II. Tài sản cố định 220 1.043.500 1.288.000 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 221 222 223 V.08 1.043.500 1.358.500 (315.000) 1.288.000 1.673.000 (385.000) 2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 224 225 226 V.09 3. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 227 228 229 V.10 4. Chi phí xây dựng dở dang 230 V.11 III. Bất động sản đầu tư 240 V.12 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn luỹ kế 242 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 4. Dự phòng giảm giá đầu tư TC dài hạn(*) 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 3. Tài sản dài hạn khác 268 Tổng cộng tài sản (270 = 100+ 200 ) 270 2.311.400 2.565.100 Nguồn vốn A . Nợ phải trả (300=310 +330 ) 300 1.000.200 1.006.200 I . Nợ ngắn hạn 310 890.200 756.200 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 272.000 215.000 2. Phải trả người bán 312 460.000 423.300 3. Người mua trả tiền trước 313 90.000 56.300 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 V.16 55.000 52.800 5. Phải trả người lao động 315 13.200 8.800 6. Chi phí phải trả 316 V.17 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD 318 9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 319 V.18 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 110.000 250.000 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 110.000 250.000 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 B . Vốn chủ sở hữu ( 400 = 410 + 430 ) 400 1.311.200 1.558.900 I . Vốn chủ sở hữu 410 V.22 1.311.200 1.558.900 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 942.300 1.073.700 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỉ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 355.700 485.200 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 II . Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 2. Nguồn kinh phí 432 V.23 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400 ) 2.311.400 2.565.100 Người lập biểu ( ký, họ tên ) Kế toán trưởng ( ký, họ tên ) Giám đốc ( ký, họ tên, đóng dấu) Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp 26.1 công ty cổ phần 26 I. Cơ sở lý luận: 1. Vị trí, vai trò của tiền lương và các khoản trích theo lương trong sản xuất kinh doanh. Tiền lương về bản chất thường có sự khác nhau ở các thời kì, do vậy khi chuyển sang cơ ché quản lý, bản chất tiền lương nước ta cũng thay đổi hoàn toàn so với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thì quan niệm cũ biểu hiện một cách đơn giản, máy móc rằng: Cứ có chế độ sở hữu toàn dân và chế độ làm chủ tập thể về tư liệu sản xuất, những người cũng sở hữu về tư liệu sản xuất đi liền đó là quan niệm sản xuất cho rằng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa không thể là nền kinh tế thị trường mà là nền kinh tế hoạt động trên cơ sở kế toán tập trung và do đó về bản chất tiền lương không phải là giá cả sức lao động mà là một phần của thu nhập quốc dân được nhà nước phân phối có kế hoạch cho người lao động theo số lượng và chất lượng. Tiền lương không thể hiện là đòn bảy kinh tế cho đến khi Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam ra một loạt nghị quyết để đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế đã khẳng định chủ sở hữu về tư liệu sản xuất chính là nhà nước chứ không phải là tập thể lao động. Vì vậy trong lĩnh vực tiền lương và trả công cho người lao động, định hướng cơ bản của chính sách tiền lương mới phải là một hệ thống được áp dụng cho người lao động. Mặt khác tiền lương phải đảm bảo nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình người lao động. Là điều kiện để người hưởng lương hòa nhập với thị trường xã hội, giá cả của tiền lương là tiền công do thị trường quy định. Nguồn tiền lương và thu nhập của người lao động từ hiệu quả sản xuất kinh doanh một phần trong giá trị mới tạo ra. *Tiền lương gồm có những chức năng sau - Chức năng tái sản xuất sức lao động: - Chức năng đòn bẩy kinh tế: - Chức năng là công cụ quản lý doanh nghiệp: - Chức năng công cụ quản lý nhà nước: - Chức năng thước đo hao phí cho người lao động: - Chức năng điều tiết người lao động: * Nguyên tắc cơ bản của việc tính trả lương: - Nguyên tắc trả lương ngang bằng: - Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân. - Nguyên tắc hợp lý về tiền lương giữa những người lao động khác ngành nghề trong nền kinh tế quôc dân 2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Hạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ liên quan đến quyền lợi người lao động mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp và liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lương của nhà nước. Chính vì như vậy kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau: - Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả của người lao động, tính toán và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan khác cho người lao động. - Tính toán, phân bố hợp lí và chính xác chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng có liên quan. - Định kỳ tiền hành phân tích tình hình sử dụng lao động, chi phí nhân công, năng suất lao động, tình hình quản lí và chỉ tiêu quỹ lương, đề ra các biện pháp nhằm sử dụng triệt để có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp. - Thu nhập đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương, mở sổ kế toán cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lương theo đúng chế độ, đúng phương pháp. - Lập các báo cáo liên quan đến lao động tiền lương. 3. Hạch toán số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động: * Hạch toán số lượng lao động: Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hình biến động tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động. Để quản lý lao động về mặt số lượng các doanh nghiệp sử dụng "Sổ danh sách lao động".Sổ này do phòng tổ chức lao động tiền lương lập (lập chung toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) và sổ danh sách lao động được lập thành 02 bản: - 01 bản do phòng Tổ chức lao động quản lý ghi chép. - 01 bản do phòng Kế toán quản lý. Căn cứ để ghi chép sổ lao động là các hợp đồng lao động, các quyết định thôi việc, các quyết định xin chuyển công tác. Các chứng từ về người lao động sẽ chuyển từ phòng tổ chức lao động tiền lương lên phòng kế toán. các nhân viên kế toán phải ghi chép cào sổ lao động toàn công ty và chi tiết các bộ phận. Việc ghi chép này là cơ sở đầu tiên để lập báo cáo lao động, phân tích tình hình biến động về lao động trong doanh nghiệp theo yêu cầu quản lý của cấp trên. * Hạch toán thời gian lao động: Hạch toán là hạch toán việc sử dụng thời gian đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận, tổ đội hay phòng ban trong các doanh nghiệp. Chứng từ sử dụng để hạch toán thời gian lao động gồm: - Bảng chấm công (MS 01- LĐTL). - Bảng thanh toán tiền lương (MS - LĐTL). - Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội ( MS 04- LĐTL). - Bảng thanh toán tiền thưởng (MS 05 - LĐTL). Các phiếu chi chứng từ liên quan đến khoản khấu trừ, trích nộp. * Hạch toán kết quả lao động: Hạch toán kết quả lao động là việc theo dõi, ghi chép kịp thời chính xác số lượng, chất lượng sản phẩm hay công việc đã hoàn thành của từng người, tổ, đội, nhóm lao động. Các chứng từ sử dụng: - Bảng theo dõi công tác tổ. - Phiếu giao nhận sản phẩm. - Phiếu khoán. - Hợp đồng giao khoán - Bảng kê khối lượng công việc hoàn thành. Các chứng từ này đều do người lập ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận. lãnh đạo duyệt y, sau đó chuyển sang phòng kế toán của công ty để làm căn cứ tính lương và tính thưởng. 4. Các hình thức tiền lương: a, Phân loại tiền lương: Xét về mặt hạch toán chia tiền lương thành lương chính và lương phụ. - Lương chính: Là lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính, gồm có lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo. - Lương phụ: Là lương trả cho người lao động trong khi họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gian lao động nghỉ phép, nghỉ tết nghỉ vì ngừng sản xuất. Trong hạch toán kế toán tiền lương chính của người lao động được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất, còn tiền lương phụ được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan. b, Các hình thức tiền lương: * Hình thức tiền lương theo thời gian. Đây là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc thực tế của công nhân, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Tùy theo mỗi ngành nghề tính chất công việc đặc thù công việc mà áp dụng thang lương khác nhau. Hình thức tiền lương theo theo gian có hai loại: - Hình thức tiền lương theo thời gian giản đơn: hình thức này bao gồm: + Lương tháng: Là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên theo tháng và bậc lương đã sắp xếp theo quy định của nhà nươc, áp dụng cho từng người lao động làm những công việc kéo dài trong nhiều ngày. Lương tháng = Lương cấp bậc công việc + Phụ cấp (nếu có) + Lương ngày: Là tiền lương trả cho người lao động theo số ngày làm việc thực tế. Tiền lương ngày = Lương cấp bậc công nhân x Số giờ làm việc thực tế Số ngày làm việc chế độ + Lương giờ: áp dụng đối với những người làm việc tạm thời theo từng công việc. Lương ngày Tiền lương giờ = x Số giờ làm việc thực tế 8 giờ Hiện nay hình thức trả lương ngày là hình thức trả lương thời gian được các doanh nghiệp áp dụng nhiều do đơn vị thời gian ngắn, phản ánh sát thực mức độ hao phí lao động của mỗi người. Hình thức tiền lương này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán, phản ánh được mức độ nhất định của chất lượng lao động, trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của người lao động. Tuy nhiên, đây là hình thức trả lương mang tính bình quân chủ nghĩa nhất bởi thực sự gắn thu nhập của người lao động với kết quả sản xuất của chính họ, không kích thích người lao động để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. - Hình thức tiền lương theo thời gian có thưởng: thực chất hình thức này là sự kết hợp giữa tiền lương theo thời gian và tiền thưởng khi người lao động vượt mức chỉ tiêu số lượng và chất lượng. Tiền lương thời gian = Tiền lương thời gian giản đơn + tiền thưởng. Hình thức này không chỉ phản ánh được trình độ thành thạo của người lao động mà còn thể hiện thành tích lao động của từng người, do vậy sẽ khuyến khích người lao động có trách nhiệm về phần việc của mình, tích cực đưa ra những sáng kiến có ích cho doanh nghiệp. * Hình thức trả lương theo sản phẩm: Đây là hình thức trả lương tính theo số lượng và cất lượng sản phẩm, công việcđã hoàn thành, áp dụng chủ yếu cho khối lao động sản xuất hiện nay. Tùy theo tình hình thực tế mà doanh nghiệp áp dụng trả lương theo sản phẩm theo các hình thức sau: Tiền lương = Khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành x Đơn giá tiền lương theo sản phẩm Lương cấp bậc công nhân Đơn giá tiền lương = Khối lượng sản phẩm công việc định mức Đối với công nhân trực tiếp sản xuất tham gia những công việc có thể định mức và hạch toán kết quả riêng cho từng người lao động thì đây là một hình thức lương đơn giản, dễ hiểu nhưng cũng dễ dẫn đến tình trạng người lao động chỉ quan tâm đến số lượng sản phẩm mà không quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc, tiết kiệm vậy tư và không quan tâm đến lợi ích chung của tập thể. - Tiền lương theo sản phẩm tập thể: * Tiền lương cả tổ = Đơn giá chung cả tổ x Khối lượng công việc thực tế hoàn thành : * Đơn giá chung cả tổ = Tổng tiền lương cấp bậc của cả tổ x Khối lượng công việc định mức Hình thức này có ưu điểm là làm cho công nhân quan tâm hơn đến kết quả sản xuất chung, phát triển việc kiểm nghiệm nghề nghiệp và nâng cao trình độ cho công nhân. Tuy nhiên phương pháp này chưa xét đến tinh thần lao động, sự nhanh nhẹn, tháo vát, két quả lao động của từng công nhân nên chưa thực sự gắn kết quả lao động của từng người với đóng góp của họ vào công việc chung của cả tổ. - Tiền lương theo sản phẩm cá nhân gián tiếp: áp dụng để tính lương cho công nhân phục vụ sản xuất mà năng suất lao động của họ ảnh hưởng lớn đến kết quả lao động của công nhân chính. - Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến: Dùng nhiều đơn giá tiền lương khác nhau, tùy theo mức độ hoàn thành vượt mức khởi điểm lũy tiến để tính trả lương cho công nhân. Hình thức này khuyến khích mạnh mẽ tăng năng suất lao động và tăng sản lượng ở những thời điểm quan trọng của sản xuất nhưng thường dẫn đến tình trạng tăng tốc độ tiền lương cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động một dấu hiệu sấu trong quản lý lao động và tiền lương. Do vậy doanh nghiệp chỉ nên áp dụng phương pháp này như một biện pháp tạm thời trong hoàn cảnh nhất định, việc trả lương theo sản phẩm vượt thời điểm lũy tiến phải tính theo kết quả của cả tháng tránh tình trạng có ngày vượt nhiều, có ngày lại không đạt định mức, dẫn đến việc tổng hợp cả tháng, định mức sản phẩm vẫn hụt mà tiền lương nhận được lại lớn hơn tiền lương cấp bậc hàng tháng. - Tiền lương theo sản phẩm có thưởng: Hình thức này thực chất là sự kết hợp chế độ tiền lương theo sản phẩm với chế độ tiền thưởng. Theo đó số sản phẩm làm vượt định mức sẽ được trả thêm một khoản tiền thưởng ngoài số lương đã nhận được theo đơn giá lương bình thường. * Hình thức tiền lương khoán: Lương khoán là hình thức trả lương cho nghười lao động theo khối lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành Lương khoán = Khối lượng công việc hoàn thành x Đơn giá khán cho một đơn vị công việc Xét về bản chất, đây chỉ là một hình thức phát triển cao hơn của hình thức trả lương theo sản phẩm vì đã khắc phục được những hạn chế trong hình thức lương trả theo sản phẩm đơn thuần. cụ thể là: - Đảm bảo cho người lao động liên kết chặt chẽ với nhau và quan tâm đến kết quả cuối cùng hơn. ở hình thức lương sản phẩm có thể có hiện tượng công nhân bỏ sót những công việc giáp danh do hai đơn vị khác nhau làm, khối lượng công việc có thể bị trùng lặp, người làm việc trước không quan tâm đến người làm việc tiếp theo. Với hình thức lương khoán, nhượng điểm này cơ bản đã được khác phục. - Trong hình thức lương khoán, công nhân và người chỉ huy xây dựng phải ký kết một hợp động khoán về lương, trong đó chỉ rõ nhiệm vụ của người công nhân phải làm và khoản tiền được hưởng, nên họ được kích thích mành về kinh tế để họ lao động tích cực và hiệu qủa hơn. - Sản phẩm của khoán gọn thường có mức hoàn thiện cao hơn, khi sản phảm giao khoán là cả một công trình, bảo đảm được chất lượng và khối lượng công việc để thanh toán cho người lao động. Phạm vi áp dụng hình thức lương khoán tương đối rộng và linh hoạt. Tuy nhiên, người lao động muốn hoàn thành sớm công việc nên rất dễ làm bừa, làm ẩu khiến cho chất lương sản phẩm không được đảm bảo, Do đó công tác nghiệm thu sản phẩm phải được tiến hành chặt chẽ. c, Một số chế độ khác khi tính lương. * Chế độ tiền thưởng. Ngoài chế độ tiền lương, các doanh nghiệp còn xây dựng chế độ tiền thưởng cho ác cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Một chế độ tiền thưởng hợp lý sẽ có tác dụng to lớn trong việc kích thích sản xuất, tạo hiệu quả lao động ngày càng cao cho doanh nghiệp. Chế độ tiền thưởng thực hiện các nguyên tắc sau: - Đối tượng xét thưởng: + lao động có thời gian làm việc từ một năm trở lên. + Lao động có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Mức thưởng: + Căn cứ vào hiệu qủ đóng góp của người lao động đối với doanh nghiệp thể hiện qua năng suất chất lượng công việc. + Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp, người có thâm niên trong công tác lâu hơn thì được hưởng nhiều hơn. + Chầp hành tốt nội quy kỷ luật của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp hay các công ty thường có hình thức thưởng như sau: + Thưởng hàng năm + Thưởng theo công trình + Thưởng theo công việc tác nghiệp + Thưởng tiết kiệm vật tư + Thưởng do tăng năng suất lao động Ngoài ra còn có các hình thức thưởng khác nhằm bổ xung thêm thu nhập cho người lao độngnhư thưởng thi đua vào dịp cuối năm, thưởng dịp lễ tết,... * Chế độ phụ cấp. Để tăng thu nhập cho người lao động, nhà nước ta còn quy định một số khoản phụ cấp khác ngoài tiền lương và tiền thưởng. Theo điều 4 thông tư liên bộ số 20/lB-TT ngày 02/06/0993 của bộ Lao động- Thương binh xã hội- Tài chính có bẩy loại: - Phụ cấp khu vực. - Phụ cấp đắt đỏ. - Phụ cấp độc hại. - Phụ cấp trách nhiệm. - Phụ cấp làm đêm. - 30% tiền lương cấp bậc( chức vụ) đối với công việc không thường xuyên làm ban đêm. - 40% tiền lương cấp bậc( chức vụ) đối với công việc thường xuyên làm theo ca ( chế độ làm việc ba ca) hoặc chuyên làm việc ban đêm. Lương cấp bậc X số giờ làm thêm - Phụ cấp thu hút: Giành cho các công chức, viên chức đến làm ở các vùng mới khai phá, xa đất liền, có điều kiện sống và làm việc khó khăn, bao gồm 4 mức: 20%, 30%, 50%,70% mưc lương cấp bậc, thời gian hưởng từ 3 đến 9 năm. - Phụ cấp lưu động: dành cho một số ngành nghề hoạc công việc phải thương xuyên thay đổi nơi ở và làm việc, bao gồm 3 mưc: 0,1; 0,4; và 0,6 so với mưc lương tối thiểu. * Chế độ làm việc trả lương làm thêm giờ. Theo quy định, những người làm việc trong thời gian ngoài giờ làm việc theo quy định trong hợp đồng lao động được hưởng tiền lương làm thêm giờ: Số giờ làm thêm được trả bằng 150% tiền lương giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào giờ bình thường, được trả 200% tiền lương giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngay nghỉ cuối tuần hoặc ngày lễ. Tiền lương cấp bậc số giờ Tiền thưởng làm thêm giờ = x 150% Số giờ quy định trong tháng làm Thêm * Chế độ trả lương ngừng việc: Chế độ này được áp dụng cho người lao động làm việc thường xuyên buộc phải ngừng việc do nguyên nhân khách quan như bão lụt, mất điện, máy hỏng, thiếu nguyên vật liệu... do bố trí kế hoạch, do người khác gây ra khi chế thử sản xuất thử sản phẩm mới. Cụ thể: - 70% lương khi không làm việc. - ít nhất 85% lương nếu phải làm việc ở mức độ khác thấp hơn. - 100% lương do khi làm việc do chế thử sản phẩm, sản xuất thử. 5. Quỹ lương và khoản trích theo lương. a, Quỹ tiền lương và các phương pháp xác định quỹ tiền lương. Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền dùng để trả lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên do doanh nghiệp quản lý. Theo quy định của nhà nước quỹ tiền lương bao gồm: - Tiền lương tháng, ngày theo hệ thống các thang bảng lương của nhà nước. - Tiền lương trả theo sản phẩm. - Tiền lương công nhận cho lao động ngoài biên chế. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc vì các nguyên nhân khách quan không do cán bộ công nhân viên gây ra. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác huy động đi làm nghĩa vụ của nhà nước và xã hội. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép định kỳ, nghỉ theo chế độ nhà nước. - Tiền lương trả cho người đi học theo chế độ nhưng vẫn thuộc biên chế. - Các loại tiền thưởng có tính chất thường xuyên. - Các phụ cấp theo chế độ quy định, và các phụ cấp khác được ghi trong quỹ lương. Để xem xét tình hình sử dụng tiền lương và lao động, các Doanh nghiệp sản xuất nhất thiết phải nghiên cứu cấu thành tổng mưc tiền lương nhằm phục vụ cho việc tinh toán các chỉ tiêu tiền lương bình quân, phân tích mối quan hệ giữ tốc độ tăng tiền lương và năng xuất lao động...Thông qua các tài liệu này, doanh nghiệp có thể tìm ra những biện pháp thích hợp nhằm thỏa nãm đồng thời các mục tiêu quản lý lao động và tiền lương, đảm bảo vưa nâng cao thu nhập cho cán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36971.doc
Tài liệu liên quan