Tiểu luận Biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng của Hồ Chí Minh

 MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

I.Các quan niệm về dân tộc và giai cấp .2

 1.Các quan niệm về giai cấp .2

 2.Các quan niệm về dân tộc .2

II.Biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh .5

KẾT LUẬN . .11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã cã ®Þa vÞ kh¸c nhau trong mét chÕ ®é kinh tÕ x· héi nhÊt ®Þnh”. Mçi giai cÊp cã nh÷ng ®Æc tr­ng riªng, giai cÊp kh«ng ph¶i lµ s¶n phÈm cña s¶n xuÊt nãi chung mµ lµ s¶n phÈm cña hÖ thèng s¶n xuÊt x· héi nhÊt ®Þnh trong lÞch sö. Mçi giai cÊp vÒ b¶n chÊt lµ thÓ thèng nhÊt cña c¸c mÆt ®èi lËp v× vËy muèn hiÓu ®­îc ®Æc tr­ng cña giai cÊp ph¶i ®Æt nã trong hÖ thèng c¸c giai cÊp ®èi lËp víi nã. Mỗi giai cấp khác nhau về việc nắm giữ tư liệu sản xuất trong cùng xã hội,khác nhau về vai trò quản lý, phân công lao động xã hội, kh¸c nhau vÒ ph©n phèi s¶n phÈm, kh¸c nhau vÒ ®Þa vÞ trong nÒn s¶n xuÊt.Như vậy giai cấp không phải là phạm trù xã hội thông thường mà là phạm trù kinh tế, xã hội có tính chất lịch sử. Giai cấp được hình thành dựa trên hai con đường. Nh÷ng kÎ cã chøc cã quyÒn trong thÞ téc, bé l¹c dïng quyÒn uy cña m×nh ®Ó chiÕm ®o¹t t­ liÖu s¶n xuÊt lµm cña riªng tõ ®ã h×nh thµnh giai cÊp thèng trÞ. Tï binh b¾t ®­îc trong nh÷ng cuéc chiÕn tranh bÞ biÕn thµnh n« lÖ, cßn bao gåm c¶ nh÷ng ng­êi nghÌo khæ trong thÞ téc, bé l¹c bÞ mÊt hÕt t­ liÖu s¶n xuÊt. 2. Quan niệm về dân tộc: Kh¸i niÖm: §Ó chØ mét céng ®ång ng­êi æn ®Þnh lµm thµnh nh©n d©n mét n­íc cã l·nh thæ quèc gia, nÒn kinh tÕ thèng nhÊt, quèc ng÷ chung, cã ý thøc vÒ sù thèng nhÊt cña m×nh, g¾n bã víi nhau bëi nh÷ng quyÒn lîi vÒ: chÝnh trÞ, kinh tÕ, truyÒn thèng, v¨n ho¸,truyÒn thèng ®Êu tranh chung trong suèt qu¸ tr×nh dùng n­íc vµ b¶o vÖ ®Êt n­íc. Dân tộc ra đời cùng với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Dân tộc có tính thống nhất cao va ổn định bền vững đảm bảo bởi nguyên tắc pháp lý cao,tôn trọng quyền tự quyết của mỗi dân tộc. Trong qua trình phát triện của mình mỗi dân tộc đều có sự thức tỉnh về ý thức dân tộc,thức tỉnh về quyền sống của mình.Các dân tộc C¸c d©n téc muèn liªn hiÖp víi nhau dùa trªn nguyªn t¾c b×nh ®¼ng nh»m cã sù giao l­u kinh tÕ vµ v¨n ho¸ trong x· héi t­ b¶n xuÊt hiÖn nhu cÇu xãa bá hµng rµo ng¨n c¸ch gi÷a c¸c d©n téc.Điều này tạo ra sự tự chủ,phồn do những tinh hoa, những giai trị của những dân tộc, bổ sung cho nhau.Những giá trị chung hòa quyện đó không xóa nhòa những đặc thù dân tộc mà ngược lại,nó đảm bảo lưu,giữ gìn, phát huy những tinh hoa, bản sắc dân tộc. Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. Trước dân tộc là các hình thức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã dẫn tới sự ra đời và phát triển của các nhà nước dân tộc tư bản chủ nghĩa. Khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các đế quốc thực hiện chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch các nước nhược tiểu, vấn đề dân tộc trở nên gay gắt và từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc và thuộc địa. Sau cách mạng Tháng Mười Nga và sự ra đời hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, dẫn tới sự tan rã của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và xuất hiện nhiều quốc gia dân tộc độc lập trẻ tuổi. Trong tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc được thể hiện tập trung chủ yếu ở các nội dung về dân tộc trong hoàn cảnh các nước thuộc địa,quyền thiêng liêng dân tộc,quan hệ giữa dân tộc và giai cấp,độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,chủ nghĩa yêu nước gắn với chủ nghĩa quốc tế cộng sản. Nếu như C.Mac bàn về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc,thi Hồ Chi Minh tập trung bàn về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giải phóng dân tộc xác lập quyền tự quyết dân tộc và xây dựng một nhà nước độc lập.Con đường phát triện của dân tộc đúng đắn là sự cần thiết để giải phóng dân tộc.Hồ Chí Minh đã vách ra rõ trong luận cương chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam,Hồ Chí Minh viết: ” làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Về quyền dân tộc, Hồ Chí Minh cho rằng tất cả các dân tộc trên thế giới đều bình đẳng; tức độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. Sinh ra trong cảnh nước mất nhà tan, tận mắt chứng kiến sự chà đạp của ngoại bang lên tự do độc lập của đất nước, được kết tinh, hun đúc từ tinh thần nồng nàn yêu nước của người dân nước Việt, Hồ Chí Minh cho rằng: đối với một người dân mất nước, cái quí nhất trên đời là độc lập của tổ quốc, tự do của nhân dân. Trên đường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí Minh đã tiếp nhận những tư tưởng bất hủ trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của cách mạng Pháp. Từ những tinh hoa của dân tộc và thế giới, Người đã khái quát nên chân lý bất di bất dịch, lẽ phải không ai có thể chối cãi được: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Đây là một tư tưởng vĩ đại, chẳng những mang tính quốc tế, tính thời đại rộng lớn mà còn mang tính nhân văn sâu sắc.   Độc lập dân tộc, theo Hồ Chí Minh, phải là độc lập thật sự và độc lập hoàn toàn. Tức là, dân tộc đó phải có đầy đủ chủ quyền (về chính trị, kinh tế, an ninh, v.v.) và toàn vẹn lãnh thổ, chứ không phải là chiếc bánh vẽ mà người khác (bọn thực dân, đế quốc) bố thí. Độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, theo Người, phải được hiểu một cách đơn giản: nước Việt Nam là của người Việt Nam, mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam phải do người Việt Nam tự giải quyết. Và giá trị đích thực của độc lập dân tộc phải được thể hiện bằng quyền tự do hạnh phúc của nhân dân, mà theo Người, độc lập dân tộc là đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Tư tưởng độc lập dân tộc, khát vọng độc lập dân tộc của Người được thể hiện ở tinh thần “thà hy sinh tất cả”, “dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn” và vượt lên tất cả là tinh thần “không có gì quí hơn độc lập tự do.”    Hồ Chí Minh luôn giương cao ngọn cờ đấu tranh vì độc lập dân tộc, song người cũng là hiện thân của khát vọng hoà bình. Đó là tư tưởng độc lập dân tộc trong hoà bình chân chính của Người. Tinh thần “chúng ta muốn hoà bình” đã dẫn dắt nhân dân ta chiến đấu và chiến thắng mọi thế lực xâm lược ngoại bang.       Có thể nói, tinh thần “không có gì quí hơn độc lập tự do” là tư tưởng và lẽ sống của Hồ Chí Minh. Nó là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng không chỉ của dân tộc Việt Nam mà còn của các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Vì lẽ đó, Người không chỉ được tôn vinh là “Anh hùng giải phóng dân tộc” của Việt Nam mà còn là “Người khởi xướng cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa trong thế kỷ 20”. Độc lập dân tộc, theo Hồ Chí Minh, là phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Ngay từ khi tiếp cận Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, Hồ Chí Minh đã hình thành đường lối cứu nước: giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản, gắn bó thống nhất giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và CNXH. Người nói: “ Cả hai cuộc giải phóng này (dân tộc và giai cấp) chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới.” Tiếp đó, ngay trong Chánh cương, Sách lược vắn tắt được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng cộng sảnViệt Nam tháng 2/1930, Hồ Chí Minh đã xác định Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng (tức cách mạng dân tộc-dân chủ) để đi tới xã hội cộng sản. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc và CNXH vừa phản ảnh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Xoá bỏ ách áp bức dân tộc mà không xoá bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa được giải phóng. Người nói: “Nếu nước độc lập mà dân không được hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì.” Do đó giành được độc lập rồi, thì phải tiến lên CNXH, vì mục tiêu của CNXH là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Như vậy, ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước truyền thống đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước hiện đại, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độc lập dân tộc của tất cả các dân tộc bị áp bức. Ở Người, chủ nghĩa yêu nước chân chính luôn gắn liền với chủ nghĩa quốc tế cao cả, trong sáng. Người nói: “ Chúng ta phải tranh đấu cho tự do độc lập của các dân tộc khác như là  tranh đấu cho dân tộc ta vậy.” Chủ trương “ giúp bạn là tự giúp mình”, Hồ Chí Minh luôn nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết song không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình. Với Người, phải thông qua thắng lợi của Cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của Cách mạng thế giới. Về quan hệ quốc tế, Người tuyên bố với thế giới: “ Căn cứ trên quyền lợi chung, Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa sắn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ nước nào trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nước Việt Nam, để cùng nhau bảo vệ hoà bình và xây đắp dân chủ thế giới.” II.Biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Đối với Người, đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin cũng có nghĩa là đến với con đường cách mạng vô sản. Từ đây, Người thực sự tìm thấy con đường cứu nước chân chính, triệt để: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" và "chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới". Quá trình xử lý vấn đề dân tộc và giai cấp Hồ Chí Minh khẳng định: Thứ nhất, vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau.Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề dân tộc,đề cao sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước,nhưng người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc. sự kết hợp nhuẫn nhuyễn vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc của Hồ Chí Minh thể hiện: khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và quyền lãnh đạo duy nhấy của Đảng Cộng sản trong quá trình cách mạng Việt Nam;chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh công nông,nông dân và tầng lớp tri thức dưới sự lãnh đạo của đảng;sự dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại đảo lực phản cách mạng của kẻ thù;thiết lập nhà nước của dân,do dân và vì dân;gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Thứ hai,giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ ghĩa xã hội.Khác với các con đường cứu nước của ông cha,gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa phong kiến,con đường cứu nước của Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Năm 1920, ngay khi quyết định phương hướng giải phóng và phát triển dân tộc theo con đường của cách mạng vô sản, ở Hồ Chí Minh đã có sự gắn bó thống nhất giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Năm 1960, Người nói: “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”. Tư tưởng Hồ Chí Minh vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại chủ nghĩa đế quốc,vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người.chỉ xóa bỏ tình trạng áp bức bóc lột; thiết lập một nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân, mới đảm bảo cho người lao động có quyền làm chủ,mới thực hiện được sự phát triển hài hoà giữa cá nhân với xã hội,giữa độc lập dân tộc với tự do và hạnh phúc con người.Hồ Chí Minh nói: “nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chặng có nghĩa lý gì”.Do đó, sau khi giành độc lập, phải tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội,làm cho dân giàu, nước mạnh, mọi người được sung sướng, tự do. Người khẳng định: “yêu tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi một no ấm thêm, tổ quốc mỗi ngày một giàu thêm”. Thứ ba,giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp.Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm giai cấp,nhưng đồng thời đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộc.giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân là điều kiện để giải phóng giai cấp.vì thế lợi ích của giai cấp phải phục tùng lợi ích giai cấp. Tháng 5-1941,Người cùng với Trung ương đảng khặng định: “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận,của giai cấp phải đặt dưới sự sing tự,tồn vong của quốc gia, của dân tộc.Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng,không đòi được độc lập,tự do cho toàn thể dân tộc,thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc chịu mãi kiếp ngựa trâu,mà quyền lợi của bộ phận,giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Thứ tư,giữ vững độc lập dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của dân tộc khác. Là một chiến sỹ quốc tế chân chính, xuất phát từ quan điểm độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độc lập dân tộc của tất cả các dân tộc bị áp bức. Ở Người, chủ nghĩa yêu nước chân chính luôn gắn liền với chủ nghĩa quốc tế cao cả, trong sáng. Người nói: “ Chúng ta phải tranh đấu cho tự do độc lập của các dân tộc khác như là  tranh đấu cho dân tộc ta vậy.” Chủ trương “ giúp bạn là tự giúp mình”, Hồ Chí Minh luôn nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết song không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình. Với Người, phải thông qua thắng lợi của Cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của Cách mạng thế giới. Về quan hệ quốc tế, Người tuyên bố với thế giới: “ Căn cứ trên quyền lợi chung, Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ nước nào trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nước Việt Nam, để cùng nhau bảo vệ hoà bình và xây đắp dân chủ thế giới.” Quá trình xử lý mối quan hệ biện chứng dân tộc và giai cấp ta nhận thấy rằng:tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là sự vận dụng mà còn là sự phát triển một cách sáng tạo học thuyết Mac-LêNin. Luận điểm về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là một trong những sáng tạo đó. Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Mac –Ăngghen đề cập đến vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp như sau: Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở giai đoạn đầu mang tính chất dân tộc, vì phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đại đa số. Vì vậy, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, không phải là cuộc đấu tranh dân tộc, nhưng lúc đầu mang hình thức dân tộc. Như vậy, Mac –Ăngghen đã thấy được mối quan hệ gắn bó giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Hai ông không xem nhẹ vấn đề dân tộc. Tuy nhiên, hai ông không đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc vì: Tại các nước này, mâu thuẫn cơ bản của xã hội là mâu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng: tư sản và vô sản. Về cơ bản, ở châu Âu, vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng tư sản. Vào thời của C.Mac, hệ thống thuộc địa đã có, nhưng các cuộc đấu tranh giành độc lập chưa phát triển mạnh. Do vậy, trong sự nghiệp giải phóng hai ông nhấn mạnh đến giải phóng giai cấp công nhân. Mac-Ăngghen viết: "Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác sẽ được xóa bỏ" và: "Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo". Như vậy theo Mac-Ăngghen, để giải quyết sự đối kháng dân tộc, trước hết phải giải quyết sự đối kháng giai cấp, giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc. Lenin từng nhận xét, đối với C. Mac so với vấn đề giai cấp vô sản thì vấn đề dân tộc chỉ là vấn đề thứ yếu thôi. Đến thời LêNin, khi chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống thế giới, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản, Lenin mới có cơ sở thực tiễn để phát triển vấn đề dân tộc thuộc địa thành một hệ thống lý luận. LêNin cho rằng cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chính quốc sẽ không giành được thắng lợi, nếu nó không liên minh với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức. Từ đó Người cùng với Quốc tế cộng sản bổ sung khẩu hiệu nêu trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: "Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại." Sau khi Lênin mất, Ban lãnh đạo Quốc tế cộng sản một thời gian dài đã nhấn mạnh vấn đề giai cấp, coi nhẹ vấn đề dân tộc, vì vậy không mấy quan tâm đến chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc của các nước thuộc địa, thậm chí còn coi đó là biểu hiện của chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi, trái với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Tóm lại, Mac -Ăngghen, LêNin đã nêu ra những quan điểm cơ bản về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu của cách mạng vô sản châu Âu, các ông vẫn tập trung nhiều hơn vào vấn đề giai cấp, vẫn "đặt lên hàng đầu và bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc và chung cho toàn thể giai cấp vô sản". Tiếp thu chủ nghĩa Mac-LêNin trên nền tảng truyền thống yêu nước và nhân ái của dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh có quan điểm riêng, độc đáo về vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc. Người cho rằng: Phải kết hợp và giải quyết hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, song phải đặt lợi ích dân tộc lên trên hết và trước hết. Luận điểm này của Người xuất phát từ cơ sở thực tiễn của phương Đông và Việt Nam: Năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ Người cho rằng: "Mac đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Marx bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Marx ở thời mình không thể có được". Và người đề nghị: "Xem xét lại chủ nghĩa Marx về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông". Ở phương Đông, "Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra không giống như ở phương Tây, bởi vì xã hội Đông Dương, Ấn Độ hay Trung Quốc, xét về mặt cấu trúc kinh tế không giống như xã hội phương Tây thời trung cổ, cũng như thời cận đại, và đấu tranh giai cấp ở đó không quyết liệt như ở đây…". Đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc và tay sai nổi trội hơn mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến, giữa tư sản với vô sản. Do đó, không phải giải quyết vấn đề giai cấp rồi mới giải quyết vấn đề dân tộc như ở phương Tây. Ngược lại chỉ có thể giải quyết vấn đề dân tộc mới giải phóng được giai cấp. Quyền lợi dân tộc và giai cấp là thống nhất, quyền lợi dân tộc không còn, thì quyền lợi mỗi giai cấp, mỗi bộ phận trong dân tộc cũng không thể thực hiện được. Quan điểm này sau này thể hiện rõ ở Nghị quyết Hội nghị Trung ương VIII, năm 1941 do Người chủ trì: "Trong lúc này quyền lợi của bộ phận giai cấp phải đặt dưới sự tồn vong sinh tử của quốc gia dân tộc. Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được tự do độc lập cho toàn dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được." Luận điểm về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là một trong những sáng tạo lớn của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mac-LêNin. Nó có tác dụng lớn lao đối với việc tập hợp lực lượng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam cũng như ở các nước thuộc địa nói chung. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp. Người khẳng định, phải đi từ giải phóng dân tộc đến giải phóng giai cấp; dân tộc không thoát khỏi kiếp ngựa trâu thì ngàn năm giai cấp cũng không được giải phóng. Đường lối của cách mạng Việt Nam là đi từ giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội; kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Động lực cơ bản của toàn bộ sự nghiệp cách mạng đó là đại đoàn kết toàn dân trên nền tảng liên minh công nhân, nông dân, trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của chủ nghĩa Mac-Lênin về cách mạng thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mới mẻ,sáng tạo,bao gồm cả chiến lược, sách lược và phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa.Điều đó đã được thực tiễn của cách mạng chứng minh đó là thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945,thắng lợi Điện Biên Phủ (7/5/1954) chấn động địa cầu va khép lại những thắng lợi của cách mạng việt nam trong thế kỷ XX là giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Sau th¾ng lîi vÜ ®¹i cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu nø¬c, chóng ta ®· m¾c sai lÇm chñ quan nãng véi, qu¸ chó träng ®Õn vÊn ®Ò lîi Ých giai cÊp mµ cã phÇn coi nhÑ vÊn ®Ò lîi Ých cña toµn d©n téc. §¹i héi VI §¶ng ta ®· sím nhËn ra sai lÇm vµ tiÕn hµnh c«ng cuéc ®æi míi toµn diÖn mét c¸ch kiªn quyÕt vµ nhÊt qu¸n. §¶ng ta ®· tiÕn hµnh nhËn thøc l¹i vµ vËn dông s¸ng t¹o theo c¸ch nhËn thøc míi quan ®iÓm cña chñ nghÜa M¸c- Lªnin, ®Æc biÖt lµ t­ t­ëng Hå ChÝ Minh vÒ mèi quan hÖ d©n téc vµ giai cÊp, ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò giai cÊp vµ vÊn ®Ò d©n téc trong nh÷ng ®iÒu kiÖn míi cña ®Êt n­íc vµ cña thêi ®¹i. Nhê vËy, chóng ta ®· kh¾c phôc ®­îc mét c¸ch ®¸ng kÓ sù qu¸ t¶i vµ m¸y mãc cña c¸ch nh×n nhËn tr­íc ®©y vÒ vÊn ®Ò giai cÊp, vÊn ®Ò d©n téc vµ ®Êu tranh giai cÊp. Môc tiªu “ d©n giµu, nø¬c m¹nh, x· héi c«ng b»ng, v¨n minh” ®­îc c¸c kú ®¹i héi §¶ng võa qua kiªn tr× kh¼ng ®Þnh vµ ®­îc b¸o c¸o chÝnh trÞ cña Ban ChÊp Hµnh Trung ­¬ng khãa VIII t¹i §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø IX cña §¶ng bæ sung lµ “ ®éc lËp d©n téc g¾n liÒn víi chñ nghÜa x· héi, d©n giµu, n­íc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh” thÓ hiÖn rÊt râ quan ®iÓm biÖn chøng vÒ sù thèng nhÊt gi÷a vÊn ®Ò giai cÊp vµ vÊn ®Ò d©n téc, gi÷a lîi Ých giai cÊp vµ lîi Ých d©n téc. Môc tiªu nµy võa thÓ hiÖn võa ®¸p øng nguyÖn väng cña toµn thÓ d©n téc, cña c¸c giai cÊp vµ cña mçi ng­êi d©n yªu n­íc. KẾT LUẬN Trong thực tiễn công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN hiện nay, việc vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hố Chí Minh về mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp càng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng hết sức cấp thiết. Bởi vì, thực tế cho ta bài học là, có thời kỳ, khi triển khai các nhiệm vụ xây dựng CNXH, đã có lúc Đảng ta phạm sai lầm nóng vội, chủ quan, duy ý chí, quá nhấn mạnh vấn đề giai cấp nên đã xem nhẹ vấn đề dân tộc trong việc hoạch định và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội, dẫn đến lợi ích các giai cấp, tầng lớp không được tính đến đầy đủ và kết hợp hài hoà, sức mạnh dân tộc không được phát huy như một trong những động lực chủ yếu nhất. Nhưng ngay sau đó, Đảng ta đã kịp thời khắc phục có hiệu quả cả về phương điện nhận thức lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn về vấn đề này.  Tuy thế, trong những năm gần đây, ở nước ta đã nảy sinh ý kiến cho rằng: mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp luận chứng trong chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ đúng với một số nước khác nào đó, còn ở Việt Nam vốn là nước thuộc địa, nửa phong kiến, vấn đề dân tộc bao giờ cũng chi phối, khi nào Đảng nhấn mạnh vấn đề giai cấp thì đều dẫn đến sai lầm. Từ đó, họ đề xuất ý kiến theo hướng nhấn mạnh một chiều vấn đề dân tộc, tách vấn đề dân tộc khỏi vấn đề giai cấp, hạ thấp ý nghĩa quan trọng, bức thiết của vấn đề giai cấp, không lấy quan điểm giai cấp làm quan điểm cơ sở lập trường để xem xét, giải quyết vấn đề dân tộc. Theo họ, nước ta hiện nay chỉ nên đề ra và giải quyết những vấn đề dân tộc, còn vấn đề giai cấp không nên đặt ra. Mục tiêu ''dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh'' được họ đồng tình, thưng giải thích theo hướng phi giai cấp, nghĩa là không nhất thiết phải theo định hướng XHCN. Thực chất là họ bác bỏ đường lối giải quyết vấn đề dân tộc theo lập trường của giai cấp công nhân. Quan điểm nêu trên đi ngược với con đường mà Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta đã lựa chọn, và rõ ràng là không phù hợp với thực tiễn của lịch sử cách mạng Việt Nam. Thực tiễn đó đã chỉ ra rằng, trong bất cứ giai đoạn nào, sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đều phải kết hợp nhuần nhuyễn lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc; trong chủ nghĩa yêu nước Việt Nam luôn luốn gắn bó hữu cơ với lý tưởng của giai cấp công nhân Việt Nam. Nền độc lập thật sự của dân tộc; tự do, sự giàu mạnh, văn minh và hạnh phúc của nhân dân chỉ có thể đạt được một cách bền vững trong sự nghiệp cách mạng theo mục tiêu, lý tưởng của giai cấp công nhân. Bởi vậy, ngay từ khi khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng ta đã xác định rõ: đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu XHCN mà là quan niệm đúng đắn hơn về CNXH và thực hiện mục tiêu ấy bằng những hình thức; bước đi và biện pháp phù hợp. Nói cách khác, giữ vững định hướng XHCN là nguyên tắc cơ bản của quá trình đổi mới.  Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, Đảng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25378.doc
Tài liệu liên quan