Tiểu luận Các quan điểm và vị trí các chủ thể trong hệ thống tài chính

 

3. Quan điểm 3: Hệ thống tài chính được xem xét theo cách thức cung ứng vốn cho nền kinh tế.

• Hệ thống tài chính là một tổng thể bao gồm các thị trường tài chính, các định chế tài chính trung gian, cơ sở hạ tầng pháp lí- kĩ thuật và các tổ chức giám sát và điều hành HTTC để tổ chức phân bổ nguồn lực tài chính nhằm đạt được mục tiêu của các chủ thể trong nền kinh tế.

• Hệ thống tài chính bao gồm :

o Thị trường tài chính

o Các định chế tài chính trung gian

o Cơ sở hạ tầng pháp lí- kĩ thuật

o Tổ chức giám sát và điều hành hệ thống tài chính

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3528 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Các quan điểm và vị trí các chủ thể trong hệ thống tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước có tác động rõ nét đến thị trường. Các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là công cụ dự trữ bắt buộc... thiếu linh hoạt. Các NHTM và Tổ chức tín dụng cạnh tranh với nhau tăng lãi suất huy động vốn một cách một chiều, tạo nguy cơ tiềm ẩn rủi ro cho chính các NHTM. Về thị trường chứng khoán. Có thể khẳng định rằng, trong tiến trình phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam, tiềm năng của việc tham gia của các NHTM là rất lớn. Việc các NHTM cổ phần niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán, các NHTM NN cổ phần hóa thực hiện phát hành cổ phiếu lần đầu trên Trung tâm, cũng như tới đây sẽ có thêm một số Công ty kinh doanh chứng khoán của các NHTM đi vào hoạt động... sẽ tạo đà thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh hơn nữa. Song cho đến thời điểm này, mới chỉ có gần 100 công ty cổ phần niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là quá ít, tạo ra sự nghèo nàn hàng hóa trên thị trường chứng khoán. Cổ phiếu của các NHTM chưa được niêm yết và giao dịch cũng phần nào hạn chế tính sôi động của thị trường. Tính thanh khoản của thị trường chưa cao. Thông tin chưa thật sự minh bạch. 6.1 Nguyên nhân của tình trạng trên: Ngân hàng TW chưa thực sự mạnh, năng lực điều hành chính sách tiền tệ và vận hành nghiệp vụ NHTW còn hạn chế. Họat động dịch vụ của các NHTM và TCTD chưa phát triển. Tiến trình cơ cấu lại các NHTM chưa đạt được các kết quả như dự kiến, đặc biệt là xử lý nợ xấu đang có xu hướng gia tăng trở lại. Việc tăng vốn điều lệ để đảm bảo tỷ lệ an toàn theo thông lệ quốc tế. Tiến trình cổ phần hóa DNNN nói chung, cổ phần hóa NHTM Nhà nước nói riêng còn rất chậm, đây cũng là lực cản cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam. Bên cạnh đó, việc Hội đồng quản trị các NHTM cổ phần có tư tưởng chần chừ, chậm đưa cổ phiếu của các NHTM cổ phần của mình niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán, cũng làm chậm tiến trình nói trên. 7.1 Giải pháp và kiến nghị cho phát triển thị trường tài chính ở nước ta trong thời gian tới: Việt Nam không thể đẩy quá nhanh việc xây dựng thị trường tài chính, cũng như thị trường chứng khoán vượt lên trên sự phát triển chung của nền kinh tế, tức là phải phát triển đồng bộ, tất nhiên là phải có sự ưu tiên xây dựng các tiền đề, cơ sở hạ tầng nào đó. Chúng ta không thể nôn nóng, cũng như không thể ngồi chờ cho đủ điều kiện được. Như phần đầu bài viết đã đề cập, thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng lên, khi thị trường tiền tệ nóng lên, thì thị trường chứng khoán cũng sôi động. Phát triển thị trường tiền tệ, làm tăng tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn trong nền kinh tế, nâng cao khả năng kinh doanh trên thị trường tiền tệ của các tổ chức trung gian tài chính, tạo điều kiện cho các tổ chức này sẵn sàng tham gia có hiệu quả trên thị trường chứng khoán. Theo đó một số đề xuất và kiến nghị như sau: - Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính, trực tiếp là Ủy ban chứng khoán Nhà nước phối hợp chặt chẽ mạnh dạn đưa 2-4 NHTM cổ phần đầu tiên niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán. Phối hợp chặt chẽ, trên cơ sở tài trợ quốc tế, tổ chức các cuộc hội thảo, khóa đào tạo, tập huấn ngắn ngày về nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán và niêm yết cổ phiếu của NHTM trên thị trường chứng khoán. Bộ Tài chính cũng nên cùng NHNN tập trung tháo gỡ vướng mắc trong việc định giá NHTM và một số giải pháp khác đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa hai NHTM NN đầu tiên theo kế hoạch. - Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính phối hợp tăng khối lượng tín phiếu Kho bạc Nhà nước đấu thầu hàng quý, hàng năm. Có thể tăng tần suất các phiên đấu thầu từ 1 phiên/1tuần hiện nay lên 2 phiên/tuần. Linh hoạt hơn nữa lãi suất đấu thầu qua các phiên theo sát diễn biến trên thị trường. Thời hạn tín phiếu cũng có thể đa dạng hơn, như kỳ hạn 60 ngày, 90 ngày... thay cho chỉ có loại 360 ngày như hiện nay. Cần có cơ chế để các NHTM cổ phần và Ngân hàng khác có quy mô nhỏ hơn có thể trúng thầu tín phiếu trên thị trường này. Đặc biệt là Bộ Tài chính cần có biện pháp đưa các Công ty bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm tham gia đấu thầu tín phiếu, không nên để tình trạng lãng phí vốn hay quan hệ tiền gửi không kỳ hạn trực tiếp với các TCTD như hiện nay. - Ngân hàng Nhà nước có biện pháp bảo đảm tính hệ thống của Quỹ tín dụng, có cơ chế điều hòa vốn linh hoạt hơn của hệ thống này. Trên cơ sở đó tạo điều kiện thu hút Quỹ tín dụng tham gia thị trường liên ngân hàng và các dạng khác của thị trường tiền tệ so NHNN tổ chức, vận hành. - NHNN nâng cấp thị trường nội tệ liên ngân hàng, thể hiện rõ vai trò can thiệp cuối cùng của NHNN trên thị trường này. Tiến tới công bố được lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng ở Việt Nam do là lãi suất chủ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Bản thân các Tổ chức trung gian tài chính cần phải nhanh chóng đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh của mình, nhất là nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường tiền tệ theo thông lệ quốc tế. Các NHTM mạnh dạn đầu tư hơn nữa cho các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán và thu hút tiền gửi không kỳ hạn, dịch vụ thanh toán cho khách hàng. Đây cũng chính là các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán trong thời gian tới, cũng như là khách hàng tiềm năng của nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán mà Ngân hàng thương mại cần nhằm tới thu hút./. 2. Quan điểm 2: Căn cứ theo vai trò kiểm soát của nhà nước , đặc biêt là kiểm soát với lãi suất thì: hệ thống tài chính chia thành hai mô hình là hệ thống tài chính được kiểm soát và hệ thống tài chính tự do. *Hệ thống tài chính được kiểm soát: + Đặc trưng:  -Lãi suất ngân hàng được ấn định, kiểm soát chặt chẽ và gần như cố định. -Tỉ lệ dự trữ bắt buộc cao. -Tông tại tình trạng phân bổ và chỉ định tín dụng. - Không tồn tại yếu tố cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng độc quyền bởi nhà nước. -Sự can thiệp và kiểm soát của nhà nước thông qua hệ thống ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước là điều kiện để kiểu hệ thống tài chính này tồn tại và phát triển. +Mục đích: ổn định kinh tế, hướng dòng vốn vào các lĩnh vực ưu tiên phát triển. +Nơi áp dụng: một số nước đang phát triển và nền kinh tế đang chuyển đổi. +Ưu điểm: -ổn định kinh tế vĩ mô. -Thâm hụt ngân sách thấp. +Hạn chế: -lãi suất thực âm. -Các tài sản tài chính k có tính lỏng hoặc tính lỏng thấp. -Gây sự khác biệt về lãi suất tín dụng. -Gây nên tình trạng tập trung đầu tư vào các tài sản không bị ảnh hưởng bởi lạm phát: vàng, bất động sản.... nên gây nên tình trạng thếu vốn đầu tư phát triển khinh tế. -Gây ra tâm lý ỷ lại vào nhà nước. -Nhà đầu tư phải dựa vào phần lớn vốn tự có để kinh doanh. Ở Việt Nam: hoạt động theo nguyên tắc này gồm có: - ngân hàng nhà nước Việt nam: hoạt động nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt đọng ngân hàng và hệ thống tín dụng, thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa thông qua các chính sách. -Quỹ bảo hiểm xã hội. - Ngân hàng chính sách xã hội. - quỹ tín dụng trung ương. ...... Ví dụ: Lãi suất cơ bản của ngân hàng nhà nước được duy trì trong 1 khoảng thời gian và do ngân hàng ấn định. Giá trị Văn bản quyết định Ngày áp dụng 9% 2868/QĐ-NHNN 29/11/2010 01/12/2010 9% "2619/QĐNHNN 05/11/2010" 05/11/2010 8% 2561/QĐ-NHNN 27/10/2010 01/11/2010 8% 2281/QĐ-NHNN 27/9/2010 01/10/2010 8% 2024/QĐ-NHNN 25/8/2010 01/09/2010 8% 1819/QĐ-NHNN 27/7/2010 01/08/2010 8% 1565/QĐ-NHNN 24/6/2010 01/07/2010 8% 1311/QĐ-NHNN 31/5/2010 01/06/2010 8% 1011/QĐ-NHNN 27/4/2010 01/05/2010 8% 618/QĐ-NHNN 25/03/2010 01/04/2010 8% 353/QĐ-NHNN 25/2/2010 01/03/2010 8% 134/QĐ-NHNN 25/01/2010 01/02/2010 8%/năm 2665/QĐ-NHNN 25/11/2009 01/12/2009 7% 2459/QĐ-NHNN 28/10/2009 01/11/2009 7,0%/năm 2232/QĐ-NHNN 01/10/2009 7% 2024/QĐ-NHNN 26/8/2009 01/09/2009 7% 1811/QĐ-NHNN 30/7/2009 01/08/2009 7% 1539/QĐ-NHNN 30/6/2009 01/07/2009 7% 1250/QĐ-NHNN 22/5/2009 01/06/2009 7% 1015/QĐ-NHNN 29/4/2009 01/05/2009 7% 626/QĐ-NHNN 24/03/2009 01/04/2009 7% 378/QĐ-NHNN 24/02/2009 01/03/2009 7,0% 172/QĐ-NHNN 23/1/2009 01/02/2009 8.5%/năm 3161/QĐ-NHNN 19/12/2008 22/12/2008 10,0%/năm 2948/QĐ-NHNN 03/12/2008 05/12/2008 11% 2809/QĐ-NHNN 21/11/2008 12%/năm 2559/QĐ-NHNN 3/11/2008 05/11/2008 13.0%/năm 2316/QĐ-NHNN 20/10/2008 21/10/2008 14.00%/năm 2131/QĐ-NHNN 25/09/2008 01/10/2008 14%/năm 1906/QĐ-NHNN 29/8/2008 01/09/2008 14%/năm 1434/QĐ-NHNN 26/6/2008 01/07/2008 14%/năm 1317/QĐ-NHNN 10/6/2008 11/06/2008 12,00% 1257/QĐ-NHNN 30/5/2008 01/06/2008 12% 1099/QĐ-NHNN 16/5/2008 19/05/2008 8.75 978/QĐ-NHNN 29/4/2008 01/05/2008 8.75% 689/QĐ-NHNN 31/03/2008 01/04/2008 8.75% 479/QĐ-NHNN 29/2/2008 01/03/2008 8.75% 305/QĐ-NHNN 30/1/2008 01/02/2008 8.25%/năm 3096/QĐ-NHNN 01/01/2008 8.25%/năm 2881/QĐ-NHNN 01/12/2007 8,25%/năm 2538/QĐ-NHNN 31/10/2007 01/11/2007 8,25%/năm 2265/QĐ-NHNN 28/9/2007 01/10/2007 8,25%/năm 2018/QĐ-NHNN 30/8/2007 01/09/2007 8,25%/năm 1787/QĐ-NHNN 31/7/2007 01/08/2007 8,25%/năm 1546/QĐ-NHNN 29/06/2007 01/07/2007 8,25%/năm 1143/QĐ-NHNN 29/5/2007 01/06/2007 8.25%/năm 908/QĐ-NHNN 27/04/2007 01/05/2007 8,25%/năm 632/QĐ-NHNN 29/03/2007 01/04/2007 8,25%/năm 424/QĐ-NHNN 27/02/2007 01/03/2007 8,25%/năm 298/QĐ-NHNN 31/1/2007 01/02/2007 8,25%/năm 2517/QĐ-NHNN 29/12/2006 01/01/2007 8,25%/năm 2308/QĐ-NHNN 30/11/2006 01/12/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 2045/QĐ-NHNN 30/10/2006 01/11/2006 8,25%/năm 1887/QĐ-NHNN 29/09/2006 01/10/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 1714/QĐ-NHNN 31/08/2006 01/09/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 1522/QĐ-NHNN 31/7/2006 01/08/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 1234/QĐ-NHNN 30/06/2006 01/07/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 1044/QĐ-NHNN 31/05/2006 01/06/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 854/QĐ-NHNN 28/4/2006 01/05/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 581/QĐ-NHNN 30/3/2006 01/04/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 311/QĐ-NHNN 28/2/2006 01/03/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 140/QĐ-NHNN 26/01/2006 01/02/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 1894/QĐ-NHNN 30/12/2005 01/01/2006 8,25%/năm 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 01/12/2005 0,65%/tháng (7,80%/năm) 1556/QĐ-NHNN 28/10/2005 01/11/2005 0,65%/tháng (7,8%/năm) 1426/QĐ-NHNN 30/9/2005 01/10/2005 0,65%/tháng (7,8%/năm) 1246/QĐ-NHNN 26/8/2005 01/09/2005 0,65%/tháng (7,8%/năm) 1103/QĐ-NHNN 28/7/2005 01/08/2005 0,65%/tháng (7,80%/năm) 936/QĐ-NHNN 30/6/2005 01/07/2005 0,65%/tháng (7,80%/năm) 781/QĐ-NHNN 31/5/2005 01/06/2005 0,65%/tháng (7,80%/năm) 567/QĐ-NHNN 29/4/2005 01/05/2005 0,65%/tháng (7,80%/năm) 315/QĐ-NHNN 25/03/2005 01/04/2005 0,65%/tháng (7,8%/năm) 211/QĐ-NHNN 28/2/2005 01/03/2005 0,65%/tháng (7,80%/năm) 93/QĐ-NHNN 27/1/2005 01/02/2005 0,625%/tháng (7,50%/năm) 1716/QĐ-NHNN 31/12/2004 01/01/2005 0,625%/tháng (7,50%/năm) 1522/QĐ-NHNN 30/11/2004 01/12/2004 0,625%/tháng (7,50%/năm) 1398/QĐ-NHNN 29/10/2004 01/11/2004 0,625%/tháng (7,5%/năm) 1254/QĐ-NHNN 30/9/2004 01/10/2004 0,625%/tháng (7,5%/năm) 1079/QĐ-NHNN 31/8/2004 01/09/2004 0,625%/tháng (7,50%/năm) 968/QĐ-NHNN 29/7/2004 01/08/2004 0,625%/tháng (7,5%/năm) 797/QĐ-NHNN 29/6/2004 01/07/2004 0,625%/tháng (7,5%/năm) 658/QĐ-NHNN 28/05/2004 01/06/2004 0,625%/tháng (7,5%/năm) 2210/QĐ-NHNN 27/02/2004 01/03/2004 7,50%/năm 285/2003/QĐ-NHNN 31/03/2003 01/04/2003 7,44%/năm 792/2002/QĐ-NHNN 26/07/2002 01/08/2002 7,20%/năm 1247/2001/QĐ-NHNN 28/09/2001 01/10/2001 7,80%/năm 557/2001/QĐ-NHNN 26/04/2001 01/05/2001 8,40%/năm 237/2001/QĐ-NHNN 28/03/2001 01/04/2001 8,70%/năm 154/2001/QĐ-NHNN 27/02/2001 01/03/2001 9,00%/năm 242/2000/QĐ-NHNN 02/08/2000 05/08/2000 Như vậy ta thấy, Lãi suất cơ bản của ngân hàng nhà nước được duy trì trong 1 khoảng thời gian và do ngân hàng ấn định. Ngày 22 Tháng 03 Năm 2011 Thời hạn   VNIBOR(%/năm)   Doanh số giao dịch(tỷ đồng)   Qua đêm   13,46   1 Tuần   12,80   2 Tuần   12,81   1 Tháng   12,69   3 Tháng   13,50   6 Tháng   13,50   12 Tháng   13,50   *hệ thống tài chính tự do: +Đặc trưng: - Lãi suất ngân hàng lại chịu sự tác động hoàn toàn bởi thị trường. -Tỉ lệ dự trữ bắt buộc. -Không tồn tại chỉ định và phân bố tín dụng. -Chịu sức ép cạnh tranh của thị trường tài chính trong vệc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi của nền kinh tế. -Các định chế tài chính lại giữ một vị trí quan trọng trong việc phân bổ nguồn lực tài chính. +Mục đích: thúc đẩy cạnh tranh để tạo động lực phát triển kinh tế. + Nơi áp dụng: các nước có nền kinh tế phát triển. +Ưu điểm: Làm tăng lãi suất thực. Tăng vốn đầu tư nước ngoài. Tăng hiệu quả đầu tư. + Hạn chế: Gây ổn định kinh tế vĩ mô. Rủi ro cao, khủng hoảng ngân hàng Các tổ chức tài chính ở Việt Nam hoạt đọng theo nguyên tắc này gồm có: Các ngân hàng thương mại. Các công ty bảo hiểm k thuộc nhà nước. Các công ty chứng khoán không thuộc nhà nước. Công ty cho thuê tài chính: hiện naycó 9 công ty cho thuê tài chính có 3 liên doanh còn lại thuộc các ngân hàng thương mại quốc doanh. Quỹ tín dụng khu vực. ........ Điển hình như ACB, lãi suất tiền gửi VND lĩnh lãi tháng của kỳ hạn 1 - 2 - 3 tháng là: 15,7% - 15,5% - 15,75%; 6 tháng 15,5%; đến 24 tháng chỉ còn 10,95% và kỳ hạn 36 tháng là 10,2%. Hay như Vietcombank, kỳ hạn 1 - 2 - 3 tháng là 15% - 15,5% - 16,8%; còn các kỳ hạn 24 - 36 - 48 - 60 tháng chỉ là 13,5%... . 3. Quan điểm 3: Hệ thống tài chính được xem xét theo cách thức cung ứng vốn cho nền kinh tế. Hệ thống tài chính là một tổng thể bao gồm các thị trường tài chính, các định chế tài chính trung gian, cơ sở hạ tầng pháp lí- kĩ thuật và các tổ chức giám sát và điều hành HTTC để tổ chức phân bổ nguồn lực tài chính nhằm đạt được mục tiêu của các chủ thể trong nền kinh tế. Hệ thống tài chính bao gồm : Thị trường tài chính Các định chế tài chính trung gian Cơ sở hạ tầng pháp lí- kĩ thuật Tổ chức giám sát và điều hành hệ thống tài chính Sơ đồ dòng tiền: Thị trường tài chính trực tiếp Trung gian tài chính Người có vốn: + Chính phủ + Doanh nghiệp + Hộ gia đình + Chủ thể khác Người cần vốn: + Chính phủ + Doanh nghiệp + Hộ gia đình + Chủ thể khác Giải thích sơ đồ dòng tiền: dòng vốn được chuyển từ người có vốn sang người cần vốn thông qua 2 kênh: thị trường tài chính và trung gian tài chính Sự vận động thông qua thị trường tài chính được gọi là kênh dẫn vốn trực tiếp Sự vận động thông qua trung gian tài chính gọi là kênh dẫn vốn gián tiếp Dòng luân chuyển vốn: Người có vốn Thị trường tài chính trực tiếp Người cần vốn Thị trường tài chính là nơi diễn ra hoạt động mua bán quyền sử dụng nguồn tài chính Người có vốn và người cần vốn gặp gỡ nhau trực tiếp Giá cả của quyền sử dụng nguồn tài chính được hình thành từ quan hệ cung cầu nên vừa có lợi cho người có vốn vừa có lợi cho người cần vốn VD: cho vay nặng lãi hoặc vay nóng ƯU ĐIỂM: Không mất chi phí chuyển giao vốn Luân chuyển vốn nhanh gọn hơn NHƯỢC ĐIỂM: Rủi ro cao(do thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm) Quy mô nhỏ VD về thị trường tài chính: Người có vốn Trung gian tài chính người cần vốn Trung gian tài chính là các tổ chức chuyên nghiệp về cung cấp các dịch vụ tài chính, là người chắp nối thông tin giữa người có vốn và người cần vốn ƯU ĐIỂM: Hoạt động chuyên nghiệp, rủi ro thấp Quy mô lớn NHƯỢC ĐIỂM: Làm giảm lợi nhuận của người có vốn Làm tăng chi phí của người cần vốn Ở Việt Nam hiện nay có các trung gian tài chính sau: Ngân hàng thương mại: trung gian tài chính này huy động tiền gửi để cho vay và thực hiện các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác. Hiện nay ở Việt Nam có: 5 Ngân hàng thương mại lớn( Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng nông nghiệp, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng Xuất nhập khẩu), Ngân hàng chính sách, Ngân hàng phát triển, 6 Ngân hàng lien doanh, 36 Ngân hàng thương mại cổ phần, 46 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài,… Các tổ chức tín dụng: các trung gian tài chính này hoạt động dưới hình thức đi vay để cho vay Các công ty tài chính: là các trung gian tài chính huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu để cho vay, thuê, mua và cho vay tiêu dung. Tại Việt Nam, hiện có tới 17 công ty tài chính, phần lớn thuộc các tập đoàn kinh tế Nhà nước: Công ty tài chính công nghiệp tàu thủy, Công ty tài chính Điện lực, Công ty tài chính xi măng, Công ty tài chính Than khoáng sản Việt Nam, công ty tài chính cổ phần dầu khí,…Ưu điểm của các công ty tài chính là mang lại một nguồn vốn lớn dài hạn , cung ứng cho nhiều dự án lớn trọng điểm. Tuy nhiên ở Việt Nam, các công ty tài chính lại trực thuộc các tập đoàn mà các tập đoàn này về bản chất là sử dụng vốn của Nhà nước Các công ty bảo hiểm: là các trung gian tài chính thu phí bảo hiểm và bồi thường tổn thất cho khách hàng khi xảy ra rủi ro, đồng thời đầu tư vốn nhàn rỗi trên thị trường tài chính. Theo số liệu của Hiệp hội Bảo hiểm Quốc gia, tính đến tháng 6/2009, tổng số tiền các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nắm giữ là 250,43 nghìn tỉ. Các quỹ hưu trí : là các trung gian tài chính nhận phần đóng góp từ lương của người lao động để chi trả cho họ khi họ nghỉ hưu Các tổ chức đầu tư: là những trung gian tài chính thay cho người đầu tư trên thị trường tài chính Người có vốn Thị trường tài chính trực tiếp Trung gian tài chính Dòng vốn này thể hiện các trung gian tài chính cũng là một chủ thể cần vốn, họ có thể phát hành chứng khoán ra thị trường tài chính để huy động vốn ƯU ĐIỂM: làm tăng tính thanh khoản NHƯỢC ĐIỂM: tăng chi phí so với huy động vốn từ tiền gửi Trung gian tài chính Thị trường tài chính trực tiếp Người cần vốn Dòng vốn này thể hiện hoạt động đầu tư trên thị trường tài chính ƯU ĐIỂM: tăng lợi nhuận cho các trung gian tài chính NHƯỢC ĐIỂM: rủi ro cao VD: các trung gian tài chính sẽ đầu tư, góp vốn mua cổ phiếu, trái phiếu từ các công ty. VỊ TRÍ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Thị trường tài chính là nơi diễn ra các giao dịch mua, bán quyền sử dụng nguồn tài chính Vai trò của thị trường tài chính Thị trường tài chính thu hút, huy động các nguồn tài chính trong và ngoài nước, khuyến khích tiết kiệm và đầu tư; Thị trường tài chính góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính; Thị trường tài chính thực hiện chính sách tài chính, chính sách tiền tệ của nhà nước Cấu trúc của thị trường tài chính Căn cứ theo thời hạn luân chuyển vốn: Thị trường tiền tệ: Là một thị trường tài chính chỉ có các công cụ ngắn hạn (kỳ hạn thanh toán dưới 1 năm); Thị trường vốn: Là thị trường diễn ra việc mua bán các công cụ nợ dài hạn như cổ phiếu, trái phiếu. Thị trường vốn được phân thành ba bộ phận là thị trường cổ phiếu, các khoản cho vay thế chấp và trái phiếu. Căn cứ theo phương thức huy động nguồn tài chính Thị trường nợ: Phương pháp chung nhất mà các công ty sử dụng để vay vốn trên thị trường tài chính là đưa ra một công cụ vay nợ, ví dụ như trái khoán hay một món vay thế chấp. Công cụ vay nợ là sự thoả thuận có tính chất hợp đồng có lãi suất cố định và hoàn trả tiền vốn vào cuối kì hạn. Kì hạn dưới 1 năm là ngắn hạn, trên 1 năm là trung và dài hạn. Thị trường nợ là thị trường diễn ra việc mua bán các công cụ nợ kể trên; Thị trường vốn cổ phần: Phương pháp thứ hai để thu hút vốn là các công ty phát hành cổ phiếu. Người nắm giữ cổ phiếu sở hữu một phần tài sản của công ty có quyền được chia lợi nhuận ròng từ công ty sau khi trừ chi phí, thuế và thanh toán cho chủ nợ (những người sở hữu công cụ nợ). Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính Thị trường sơ cấp: Là thị trường tài chính trong đó diễn ra việc mua bán chứng khoán đang phát hành hay chứng khoán mới. Việc mua bán chứng khoán trên thị trường cấp một thường được tiến hành thông qua trung gian là các ngân hàng; Thị trường thứ cấp: Là thị trường mua bán lại những chứng khoán đã phát hành. Khi diễn ra hoạt động mua bán chứng khoán trên thị trường này thì người vừa bán chứng khoán nhận được tiền bán chứng khoán còn công ty phát hành không thu được tiền nữa, một công ty thu được vốn chỉ khi chứng khoán của nó được bán lần đầu tiên trên thị trường sơ cấp. Căn cứ vào tính chất pháp lý Thị trường tài chính chính thức: là bộ phận của thị trường tài chính, mà tại đó mọi hoạt động huy động, cung ứng, giao dịch các nguồn tài chính được thực hiện theo những nguyên tắc, thể chế do nhà nước quy định rõ ràng trong các văn bản pháp luật. Các chủ thể tham gia được pháp luật thừa nhận và bảo vệ; Thị trường tài chính không chính thức: là thị trường tài chính, mà ở đó mọi hoạt động huy động, cung ứng, giao dịch các nguồn tài chính và người cần nguồn tài chính không theo những nguyên tắc, thể chế do nhà nước quy định. Liên hệ thực tế ở việt nam về thị trường tài chính Ở Việt Nam hầu hết vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đều do các ngân hàng thương mại cung cấp, các loại thị trường khác đang có quy mô rất nhỏ. Hay nói cách khác,ở Việt Nam, việc huy động và phân bổ vốn chủ yếu thực hiện qua các trung gian tài chính, trong đó các ngân hàng thương mại đóng vai trò chính. Đối với tín dụng, hiện Việt Nam cũng đã có thị trường tín phiếu, thị trường tráiphiếu, thị trường cổ phiếu; thị trường vay nợ ngân hàng. Như trên đã nói, thị trường vay nợ ngân hàng là chủ yếu. Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp: Việt Nam cũngđã có thị trường sơ cấp là nơi phát hành chứng khoán lầnđầu tiên. Trên thị trường này, khi phát hành chứng khoán, thường do một công ty chứng khoán làm các thủ tục, tư vấn và một công ty chứng khoán khác bảo lãnh phát hành. Trên thị trường thứ cấp, hiện có 26 loại cổ phiếu, một chứng chỉ của quỹ đầu tư VF1, các loại trái phiếu chính phủ và trái phiếu của Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam được giao dịch. Thị trường tập trung và thị trường phi tập trung: ỞViệt Nam, số lượng các doanh nghiệp giao dịch trên thị trường tập trung là rất ít, trong khi các giao dịch trên thị trường phi tập trung là chủ yếu. Thị trường chính thức và phi chính thức: Ngoài thị trường tài chính chính thức, nơi mà các ngân hàng, các công ty tài chính, các công ty chứng khoán … hoạt động,ở Việt Nam còn có thị trường phi chính thức là các hợp tác xã tín dụng, các tổ chức tín dụng vi môở nông thôn, hụi … hoạtđộng. Các loại hình tín dụng phi chính thức nàyđóng một vai trò đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam B. Trung gian tài chính Khái niệm: trung gian tài chính là một tổ chức chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính, làm trung gian giữa những chủ thể có vốn và các chủ thể cần vốn, giúp cho đồng vốn được luân chuyển có hiệu quả. Các trung gian tài chính bao gồm: ngân hàng thương mại, Các tổ chức tín dụng,Công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ hưu trí, các tổ chức đầu tư khác…. Ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu thông qua việc huy động tiền gửi tiết kiệm để cho vay Công ty tài chính huy động vốn chủ yếu thông qua hình thức phát hành trái phiếu để cho vay chủ yếu dưới hình thức thuê mua, cho vay tiêu dùng. Công ty bảo hiểm huy động vốn chủ yếu thông qua việc thu bảo hiểm phí từ bán các sản phẩm bảo hiểm và chịu trách nhiệm bồi thường khi có rủi ro xảy ra theo hợp đồng bảo hiểm Liên hệ thực tế ở Việt Nam Các ngân hàng thương mại: Hiệnở Việt Nam có 5 ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm hơn 70% thị phần tín dụng và huyđộng vốn; 37 ngân hàng cổ phầnđô thị và nông thôn, chiếm 11% thị phần tín dụng và huyđộng vốn; 27 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 4 ngân hàng liên doanh chiếm 12% thị phần huyđộng vốn và tín dụng. Ngân hàng chính sách xã hội: Hiện có một ngân hàng chính sách xã hội thực hiện việc cấp tín dụng cho các đối tượng chính sách. Tiền thân của ngân hàng này là Ngân hàng phục vụ người nghèo thành lập năm 1995. Các công ty tài chính: Hiện có 5 công ty tài chính trực thuộc các tổng công ty lớn. Các công ty tài chính này chủ yếu là dàn xếp tài chính cho tổng công ty mà nó trực thuộc. Ngoài ra trước năm 2003 còn có Công ty tài chính Sài gòn là mộtđơn vị độc lập không thuộc bất kỳ một tổng công ty nào. Nhưng do những hạn chế của mô hình này hiệnđã chuyển thành Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á. Các công ty cho thuê tài chính: Hiện có 9 công ty cho thuê tài chính, trongđó có 3 liên doanh. Sáu công ty còn lại trực thuộc 4 ngân hàng thương mại quốc doanh. Trongđó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam có 2 công ty. Nhìn chung hoạtđộng thuê mua tài chính còn nhiều hạn chế. Tổng số cho thuê của các công ty này có một phần không nhỏ là tài sản của các ngân hàng mẹ thuê. Các quỹ tín dụng: có hai loại hình quỹ tín dụng là quỹ tín dụng trungương và quỹ tín dụng khu vực. Tổng số các hợp tác xã tín dụng là 898 và chiếm 1,5% thị phần huyđộng vốn và cho vay. Ngoài ra còn một số loại hình tổ chức tài chính khác hoạtđộng theo Luật các tổ chức tín dụng là các công ty quản lý tài sản, các tổ chức cầmđồ… Tất cả các tổ chức tín dụng hoạtđộng theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tổng dư nợ cho vay của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam đạt gần 380.000 tỷ, xấp xỉ 60% GDP. Tổng vốn điều lệ của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3 quan điểm về hệ thống tài chính.doc