Tiểu luận Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Khu vực kinh tế cá thể có quy mô lớn và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế.Hàng năm,khu vực kinh tế này đã tạo ra khoảng 31% GDP,không kém phần đóng góp so với khu vực kinh tế nhà nước.Thành phần kinh tế này có mặt ở mọi địa bàn,cả nông thôn và thành thị.ở khu vực nông thôn,kinh tế hộ phát triển rộng khắp,phát triển mạnh từ chủ trương xoá bỏ mô hình hợp tác xã gượng ép của cơ chế cũ.Năm 2000,cả nước có khoảng 10 triệu hộ kinh doanh cá thể đăng kí theo

nghị định 66.Số lượng các trang trại đanh có xu hướng ngày càng gia tăng.Trong các thành phố lớn,kinh tế cá thể vẫn chiếm một vị trí nhất định,khoảng 23,9% GDP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.Trong những năm gần đây,với chính sách khuyến khích sản xuất,kinh doanh của nhà nước,nhiều cá nhân đã năng động tự đầu tư kinh doanh với quy mô nhỏ,tự tạo việc làm cho mình và tạo thu nhập.Khu vực kinh tế cá thể có vai trò quan trọng trong tạoviệc làm cho người lao động với lượng vốn ít,huy động được trong nhân dân.Nừu như doanh nghiệp nhà nước chiếm phần lớn các nguồn lực trong xã hội nhưng chỉ thu hút được 4,8%lực lượng lao động trong cả nước,thì khu vực kinh tế cá thể với nguồn lực ít nhưng lại tạo ra việc làm cho hơn 50% số lao động hiện có.

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa học công nghệ, nêu gương về năng xuất, chất lượng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật. Để làm như vậy phải hoàn thành việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hiện có, đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước được thực hiện theo những hướng sau: - Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tông công ty nhà nước, có sự tham gia của các thành phần kinh tế. Khẩn trương cải thiện tình hình tài chính và lao động của các doanh nghiệp nhà nước, củng cố và hiện đại hoá một bước các tổng công ty nhà nước. - Thục hiên tôt chủ trương cổ phần hoá và đa dạng hóa sở hữu đối với những doanh nghiệp mà nhà nước không cần nắm giữ 100%. - Giao bán, khoán, cho thuê… các doanh nghiệp loại nhỏ mà nhà nước không cần nắm giữ. - Sáp nhập, giải thể, cho phá sản những doanh nghiệp hoạt động không co hiệu quả và không thực hiện được các biên pháp trên. Về mặt quản lí kinh tế, nhà nước phải phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện chế độ quản lí công ty đối với các doanh nghiệp kinh doanh dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là nhà nước và công ty cổ phần có vốn nhà nước, giao cho hội đồng quản trị doanh nghiệp quyền đại diện trực tiếp chủ sở hữu gắn với quyền tự chủ trong kinh doanh. Tiếp tục đỏi mới cơ chế, chính sách đới với doanh nghiệp nhà nước để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hướng xoá bỏ triệt tiêu để bao cấp,doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên tthị trường;tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh. Quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lí nhà nước đối với các doanh nghiệp . 2.1.2Thực trạng phát triển . Khu vực kinh tế nhà nước chiém giữ phần lớn các nguồn lực tài sản, đất đai đến nguồn vốn tài chính, vốn con người ,đồng thời có những đóng góp nhiều nhất cho tăng trưởng kinh tế . Trong năm 2003, khu vực kinh tế nhà nước hiện có khoảng 5175 doanh nghiệp , chiếm 56,5% tổng vốn đầu tư phát triển và đóng góp hơn 38% GDP.doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo, thậm chí độc quyền trong nhiều ngành kinh tế , nhất lá những ngành có vị trí then chốt như bưu chính-viễn thông, hàng không, điện lực…khu vực này đã sản xuất ra 39,5%giá trị sản lượng công nghiệp ,trên 50% kim ngạch xuất khẩu và 23,7% tổng thu ngân sách nhà nước. Hầu hết các hoạt động sản xuất và dịch vụ công ích đều do doanh nghiệp nhà nước đảm nhiệm Tuyvậy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước hiện nay chưa thực sự xuất phát từ thực lực vượt trội của khu vực này so với các thành phần kinh tế khá và so vói các doanh nghiệp trên thế giới. đạc điểm này thể hiện rõ ở một số điểm sau : Thứ nhất ,năng lực cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp nhà nước thấp kém ,nhiều doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả. Nợ của khu vực doanh nghiệp nhà nước quá lớn ,nợ quá hạn ,nợ khó đòi chưa có dấu hiệu thuyên giảm (chiếm tới 74,8% trong số nợ quá hạn của ngân hàng thương mại quốc doanh).so với các doanh nghiệp trên thế giới ,doanh nghiệp nhà nước Việt Nam có qui mô nhỏ bé ,công nghệ lạc hậu ,tạo gía tri gia tăng thấp ,sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ ít có khả năg canh tranh trên thi trường thế giới . Thứ hai , so với các thành phần kinh tế khác ,doanh nghiệp nhà nước được nhận nhiều sự hỗ trợ và hưởng những đặc quyền mà các doanh nghiệp khác không thể có được. Doanh nghiệp nhà nước được vay vốn không cần thế chấp ;đựoc giao đất mà không phải thuế đất ,được giao thực hiện các dự án lớn của nhà nước mà nắm chác sẽ thu lãi lớn …tong 4 năm 97-00, ngân sách nhà nước đã đầu tư gần8200 tỷ đồng cho doanhnghiệp nhà nước, miễn giảm thuế 1351 tỷ đồng , xoá nợ 1086 tỷ đồng,giãn nợ 540 tỷ đồng ,giảm trích khấu hao 200 tỷ đồng. Hiện nay , nhà nước vẫn đang tiép tục cấp thêm bổ sung vốn cho các doanh nghiệp nhà nước ,để trong 5 năm 2001-2005,cơ bản tạo đủ vốn cho doanh nghiệp. Thứ ba, bên cạnh sự yếu kém của doanh nghiệp nhà nước,hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng nhà nước và các dịch vụ khác, kể cả dịch vụ công ích ,vẫn còn thấp. Hệ thống ngân hàng chưa đảm bảo cung cấp nguồn vốn đầy đủ và thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc mọi thành phần. Các dịch vụ công,nhất là những dịch vụ phục vụ khu vực doanh nghiệp còn yếu kém ,chi phí cao chất lượng thấp . 2.2Kinh tế tập thể . 2.2.1.Khái niệm và vai trò. Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế bao gồm những cơ sở kinh tế do ngưòi lao động tự nguyện góp vố ,cùng kinh doanh ,tự quản lí theo nguyên tắc tập trung, bình đẳng cùng có lợi. Kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng mà nòng cốt là hợp tác dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể ;liên kết rộng rãi những người lao động ,các hộ sản xuất ,kinh doanh các doanh nghiệp vừa và nhỏ thộuc các thành phần kinh tế ;không giới hạn quy mô và địa bàn ;phân phối theo lao động ,theo vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ ;hoạt động theo nguyên tác tự chủ tự chịu trách nhiệm. Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính ,bao gồm lợi ích các thành viên và lợi ích tập thể ,đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của các thành viên góp phần xoá đói giảm nghèo,tiến lên làm giàu cho các thành viên . Phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực,vững chắc,xuất phát từ nhu cằu thực tế, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất . Khu vực nông nghiệp nông thôn ,phát triển kinh tế tập thể phải trên cơ sở đảm bảo quyền tự chủ kinh tế của kinh tế hộ ,trang trại ,hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ ,trang trại phát triển gắn với tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ;không ngừng nâng năng suất, hiệu quả và sức cạnh trnah trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2.2.Thực trạng phát triển . Về mô hình hoạt động, sau nhiều nỗ lực cải cách của nhà nước ,so với trước đây khu vực kinh tế tập thể đã xuất hiện nhiều mô hình hợp tác xã kiểu mới có cơ chế hoạt đông và quản lí năng đông hơn, loại hình đa dạng hơn (kể cả hình thức và lĩnh vực hoạt đông ).Các hình thức liên doanh giữa hợp tác với doanh nghiệp nhà nước và các thành phần kinh tế khác cũng có xu hướng phát triển. Sự phát triển kinh tế tập thể trong điều kiện nuớc ta hiện nay rất cần có sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam và sự hỗ trợ của nhà nước. Bởi vậy , phải tăng cường lãnh đao,chỉ đạo và có chính sách khuyến khích ,ưu đãi giúp đỡ kinh tế hợp tác phát triển có hiệu quả.thực hiên tốt luật hợp tác xã. 2.3 Kinh tế cá thể, tiểu chủ. 2.3.1. Khái niệm và vai trò. Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và khả năng lao động của bản thân người lao động và giađình. Kinh tế tiểu chủ cũng là hình thức kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất nhưng có thuê mướn lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình. Kinh tế cá thể và tiểu chủ hiện đang có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành,nghề ở nông thôn và thành thị, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Do đó,việc mở rộng sản xuất, kinh doanh của kinh tế cá thể và tiểu chủ cần được khuyến khích. Hiện nay, ở nước ta, thành phần kinh tế này chủ yếu hoạt động dưới hình thức hộ gia đình, đang là một bộ phận đông đảo,có tiềm năng to lớn,có vị trí quan trọng, lâu dài. Đối với nước ta cần phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế này để vừa góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, vừa giải quyết việc làm cho người lao động-một vấn đề bức bách hiện nay của đời sống kinh tế-xã hội. Trong những năm qua,thành phần kinh tế này phát triển nhanh trong nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ. Nó đã góp phần quan trọng vào các thành tựu kinh tế-xã hội.Tuy nhiên,cũng cần thấy rằng,thành phần kinh tế cá thể,tiểu chủ dù cố gắng đến bao nhiêu cũng không thể loại bỏ những hạn chế vốn có như :tính tự phát, manh mún, hạn chế về kĩ thuật.Do đó, Đảng ta chỉ rõ:cần giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ, giải quyết các khó khăn về vốn, về khoa học và công nghệ,về thị trường tiêu thụ sản phẩm.”Nhà nước tạo điều kiện, giúp đỡ để phát triển,khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện,làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn”.Phát triển các loại hình thông tin với quy mô phù hợp trên từng địa bàn. 2.3.1. Thực trạng phát triển Khu vực kinh tế cá thể có quy mô lớn và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế.Hàng năm,khu vực kinh tế này đã tạo ra khoảng 31% GDP,không kém phần đóng góp so với khu vực kinh tế nhà nước.Thành phần kinh tế này có mặt ở mọi địa bàn,cả nông thôn và thành thị.ở khu vực nông thôn,kinh tế hộ phát triển rộng khắp,phát triển mạnh từ chủ trương xoá bỏ mô hình hợp tác xã gượng ép của cơ chế cũ.Năm 2000,cả nước có khoảng 10 triệu hộ kinh doanh cá thể đăng kí theo nghị định 66.Số lượng các trang trại đanh có xu hướng ngày càng gia tăng.Trong các thành phố lớn,kinh tế cá thể vẫn chiếm một vị trí nhất định,khoảng 23,9% GDP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.Trong những năm gần đây,với chính sách khuyến khích sản xuất,kinh doanh của nhà nước,nhiều cá nhân đã năng động tự đầu tư kinh doanh với quy mô nhỏ,tự tạo việc làm cho mình và tạo thu nhập.Khu vực kinh tế cá thể có vai trò quan trọng trong tạoviệc làm cho người lao động với lượng vốn ít,huy động được trong nhân dân.Nừu như doanh nghiệp nhà nước chiếm phần lớn các nguồn lực trong xã hội nhưng chỉ thu hút được 4,8%lực lượng lao động trong cả nước,thì khu vực kinh tế cá thể với nguồn lực ít nhưng lại tạo ra việc làm cho hơn 50% số lao động hiện có. Trong khi hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa làm tốt vai trò huy động tiền nhàn rỗi trong nhân dân,khu vực kinh tế cá thể đã làm nhiệm vụ đưa nguồn vốn nhàn rỗi đó lưu thông trong nền kinh tế thông qua quan hệ họ hàng,quen biết.Sự phát triển của kinh tế cá thể và tiểu chủ đã tạo ra sự năng động cho nền kinh tế,đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội.Tuy nhiên,sự lớn mạnh của khu vực kinh tế này đã thể hiện sự manh mún và trình độ phát triển thấp của nền kinh tếViệt Nam. 2.4. Kinh tế tư bản tư nhân. 2.4.1. Khái niệm và vai trò. Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột sức lao động làm thuê. Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay,thành phầnkinh tế này còn đóng vai trò đáng kể xét về phương diện phát triển lực lượng sản xuất,xã hội hoá sản xuất cũng như về phương diện giải quyết các vấn đề xã hội.Đây cũng là thành phần kinh tế rất năng động,nhạy bén với kinh tế thị trường,do đó sẽ có những đóng góp không nhỏ vào quá trình tăng trưởng kinh tế của đất nước.Hiện nay,kinh tế tư bản tư nhân bước đầu có sự phát triển,nhưng phần lớn tập trung vào lĩnh vực thương mại,dịch vụ và kinh doanh bất động sản,đầu tư vào sản xuất còn ít và chủ yếu quy mô vừa,nhỏ. Chính sách của Đảng và Nhà nước ta là khuyến khích tư bản tư nhân bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất,đáp ứng các nhu cầu của dân cư.Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của họ,xoá bỏ định kiến và tạo điều kiện thuận lợi về tín dụng,về khoa học công nghệ,về đào tạo cán bộ cho thành phần kinh tế này.Tuy nhiên,đây là thành phần kinh tế có tính tự phát rất cao.Đầu cơ,buôn lậu,trốn thuế,làm hàng giả...là những hiện tượng thường thấy ở thành phần kinh tế này,Điều đó đòi hỏi phải tăng cường quản lý đối với thành phần kinh tế này.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX có đoạn viết: “Khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách pháp lí để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những định hướng ưu tiên của nhà nước,kể cả đầu tư ra nước ngoài, khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phiếu cho người lao động, liên doanh, liên kết với nhau. Với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước, xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động”. 2.4.2. Thực trạng phát triển Cùng với các chủ trương, chính sách ngày càng cởi mở hơn của nhà nước, khu vực kinh tế tư bản tư nhân ở Việt Nam đã ngày càng khẳng định vai trò của nó trong quá trình phát triển kinh tế. Hiện nay, khu vực này cung cấp khoảng 57,3 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 26,3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội (2003). Trong những năm gần đây, khi nguồn vốn đầu tư nước ngoài bị giảm sút, sự lớn mạnh của khu vực kinh tế tư bản tư nhân đã bổ sung kịp thời nguồn vốn bị thiếu hụt và giữ vững đà phát triển của kinh tế đất nước. Mặc dù mới được khuyến khích phát triển, khu vực kinh tế tư bản tư nhân đóng góp khoảng 4% GDP năm 2003, tạo khoảng 1,8 triệu lao động, gần bằng số lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp nhà nước. Kinh tế tư bản tư nhân góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thông qua việc nâng cao tỷ lệ tích lũy và đầu tư, phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kinh tế, tăng sức cạnh tranh trong nền kinh tế, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ để hội nhập kinh tế quốc tế. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực tư bản tư nhân luôn tăng cao hơn so với tốc độ tăng của ngành công nghiệp trên cả nước. Kinh tế tư bản tư nhân đóng góp khoảng 20-30% tổng kinh ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong nhiều lĩnh vực, kinh tế tư bản tư nhân có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Bên cạnh đó, khu vực kinh tế tư bản tư nhân đã tạo được sức ép cải cách đối với khu vực doanh nghiệp nhà nước. Sự xuất hiện của tư bản tư nhân ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực tạo ra môi trường cạnh tranh buộc doanh nghiệp nhà nước phải nâng cao hiệu quả để có thể tồn tại và phát triển nghị định 66.Số lợng các trang trại đanh có xu hớng ngày càng gia tăng.Trong các thành phố lớn,kinh tế cá thể vẫn chiếm một vị trí nhất định,khoảng 23,9% GDP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.Trong những năm gần đây,với chính sách khuyến khích sản xuất,kinh doanh của nhà nớc,nhiều cá nhân đã năng động tự đầu t kinh doanh với quy mô nhỏ,tự tạo việc làm cho mình và tạo thu nhập.Khu vực kinh tế cá thể có vai trò quan trọng trong tạoviệc làm cho ngời lao động với lượng vốn ít,huy động đợc trong nhân dân.Nừu nh doanh nghiệp nhà nớc chiếm phần lớn các nguồn lực trong xã hội nhng chỉ thu hút đợc 4,8%lực lợng lao động trong cả nớc,thì khu vực kinh tế cá thể với nguồn lực ít nhng lại tạo ra việc làm cho hơn 50% số lao động hiện có. Trong khi hệ thống ngân hàng Việt Nam cha làm tốt vai trò huy động tiền nhàn rỗi trong nhân dân,khu vực kinh tế cá thể đã làm nhiệm vụ đa nguồn vốn nhàn rỗi đó lu thông trong nền kinh tế thông qua quan hệ họ hàng,quen biết.Sự phát triển của kinh tế cá thể và tiểu chủ đã tạo ra sự năng động cho nền kinh tế,đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội.Tuy nhiên,sự lớn mạnh của khu vực kinh tế này đã thể hiện sự manh mún và trình độ phát triển thấp của nền kinh tếViệt Nam. 2.5. Kinh tế tư bản nhà nớc 2.5.1. Khái niệm và vai trò Kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế bao gồm các hình thức liên doanh liên kết giữa kinh tế nhà nớc với n trong nớc và ngoài nớc, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu t, kinh doanh. Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế t bản nhà nớc là một thành phần kinh tế, đồng thời là một hình thức kinh tế trung gian quá độ kết hợp chặt chẽ lợi ích của hai giai cấp đối lập: lợi ích trực tiếp của nhà t bản và lợi ích, mục tiêu XHCN của giai cấp công nhân. Bởi vậy, với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của thời kì quá độ, kinh tế tư bản nhà nước được coi là hình thức kinh tế hội tụ đầy đủ, đồng thời cả hai mục tiêu kinh tế-xã hội giữa tư bản tư nhân và nhà nước vô sản. Kinh tế tư bản nhà nước hội tụ được nhiều xu thế, nó kết hợp tối sức sức mạnh của nhà tư bản với vai trò, sức mạnh của nhà nước trong khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển để giành lợi thế cạnh tranh trên thơng trờng. Nó không chỉ là chiếc cầu nối giữa nhà nước với tư bản tư nhân trong nớc mà còn mở rộng bàn tay nhà nước với tư bản nước ngoài, hớng chúng vào thực hiện mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH và chuyển dần nền sản xuất tiểu nông lên sản xuất lớn. ở nớc ta, thông qua phát triển kinh tế t bản nhà nớc còn tạo điều kiện cải tạo t sản dân tộc,củng cố địa vị thống trị của giai cấp công nhân. Sự tồn tại, vận động, phát triển kinh tế tư bản nhà nớc ở nớc ta là nhu cầu tất yếu để xây dựng kinh tế thị trờng. Với cơ sở vật chất hiện đại hơn, sản phẩm làm ra chất lợng hơn nên tạo ra một lợi thế cạnh tranh trên thị trờng lớn. 2.5.2. Thực trạng phát triển Khu vực kinh tế tư bản nhà nớc đóng góp khoảng 4% cho GDP hàng năm. Đây cha phải là con số lớn so với sự đóng góp của các thành phần kinh tế khác nhng sự ra đời của khu vực kinh tế này có nhiều ý nghĩa gián tiếp, thúc đẩy quá trình cải cách kinh tế ở Việt Nam. Trong thời kì đầu thu hút đầu t nớc ngoài, khu vực này là đường dẫn cho đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và đồng thời là kênh truyền dẫn những kiến thức quản lý và công nghệ, tác động tích cực đến doanh nghiệp nhà nớc, đối tác trong liên doanh. Có nghiên cứu cho rằng, trong tương lai, thành phần kinh tế t bản nhà nớc sẽ phát triển mạnh hơn do: Thứ nhất, các thành phần kinh tế khác muốn liên doanh với kinh tế nhà nớc để tìm chỗ dựa và yên tâm phát triển lâu dài. Thứ hai, nhà nớc có thể định hớng phát triển khu vực tư nhân thông qua liên doanh và liên kết với khu vực này. Trờng hợp này rất có thể xảy ra, nhất là trong tình hình hiện nay khi khu vực kinh tế nhà nớc đang đợc hởng nhiều u đãi từ phía nhà nớc. Hơn nữa, hiện nay chúng ta đang có chính sách thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. 2.6. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 2.6.1. Khái niệm và vai trò Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm các doanh nghiệp có thể có 100% vốn nước ngoài ( một thành viên hoặc nhiều thành viên ) , có thể liên kết, liên doanh với doanhnghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân của nước ta. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nước ta. Trong mười năm qua (1991-2000) các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển khá nhanh. Giá trị sản xuất tăng bình quân 22% một năm. Trong 5 năm (1996-2000) , vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện khoảng 10 tỷ USD, chiếm 23% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài tạo ra 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, trên 22% kinh ngạch xuất khẩu và đóng góp trên 10% GDP chung của cả nước Đảng và nhà nước ta đã khẳng định: “Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài”. 2.6.2. Thực trạng phát triển Từ năm 1987 đến nay, vị trí của khu vực này trong nền kinh tế ngày càng được cải thiện và đóng vai trò quan trọng. Năm 2002, mức đóng góp của kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là 14% GDP. Đến năm 2003, cả nước có trên 4500 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng kí là 42 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện 25 tỷ USD, chiếm khoảng 18% trong tổng vốn đầu tư phát triển của nền kinh tế. Khu vực kinh tế này thường đầu tư vào các ngành kinh tế có công nghệ cao, hiện đại, theo định hướng xuất khẩu. Năm 2003, nếu tính cả dầu thô, xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài đạt khoảng 7,5 tỷ USD,chiếm trên 50% tổng kinh ngạch xuất khẩu của cả nước.Đầu tư nước ngoài hiện thu hút trên 45 vạn lao động làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp và hàng chục vạn lao động làm việc trong các khu xây dựng,cung ứng dịch vụ với gần 10000 cán bộ quản lý và 5 vạn cán bộ kĩ thuật. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài còn góp phần rất lớn vào ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Khu vực này hướng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu, hàng hoá và dịch vụ có công nghệ cao. Phần lớn các ngành có công nghệ cao, hiện đại đều do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm giữ như khai thác dầu khí, lắp ráp ô tô, xe máy, công nghiệp điện tử, thiết bị văn phòng. Năm 2002, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 100% sản xuất dầu thô,hơn 90% sản xuất,lắp ráp ô tô,máy giặt,điều hoà nhiệt độ,hơn 80% trong sản xuất và lắp ráp xe máy và tivi,60% sản lượng thép... Theo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010,trong 5 năm 2001-2005,Việt Nam sẽ phải thu hút khoảng9-10 tỷ USD. Tuy nhiên, từ đầu năm 2001 đến tháng 8 năm 2003,cả nước mới thu hút được khoảng 4,58 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài.Nguyên nhân chính là do mức độ cạnh tranh trong thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng gia tăng,trong khi môi trường đầu tư của Việt Nam hiện nay vẫn chưa đủ hấp dẫn và thuận lợi.Chính sách và cả thể chế ở Việt Nam hiện chưa thật rõ ràng,minh bạch,khó có thể dự đoán được do hay thay đổi.Chính vì vậy đã gây cho nhà đầu tư nước ngoài tâm lý lo ngại vì môi trường đầu tư không ổn định,còn nhiều rủi ro.Nhiều lĩnh vực còn hạn chế sự tham gia của đầu tư nước ngoài như dịch vụ vận tải nội địa,tài chính-ngân hàng,bảo hiểm,viễn thông,quảng cáo. III.Những thành tựu đạt được và khó khăn trong những năm qua và phương hướng phát triển,giải quyết khó khăn. 1. Những thành tựu đạt được. Từ năm 1986, nhất là vào đầu những năm 1990 đến nay, thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước, các thành phần kinh tế ở Việt Nam phát triển ngày càng mạnh mẽ, đạt được những thành tựu quan trọng và khẳng định vai trò của mính trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Có thể khái quát như sau: Thứ nhất,về sự tăng trưởng của các thành phần kinh tế.Trong những năm qua, tỷ lệ tăng trưởng của các thành phần kinh tế đạt tốc độ khá cao. Thực tiễn cho thấy, các thành phần kinh tế của Việt Nam có mức tăng trưởng khá. Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh: năm 1995 tăng 114,2%, năm 2001 tăng 114,6%, năm 2002 tăng 111,6%, năm 2003 tăng 116% ( khu vực doanh nghiệp nhà nước:112,4%, khu vực ngoài quốc doanh:118,7%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài:118,3% ). Đây là tín hiệu tốt trong thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Nổi bật là sự tăng trưởng của kinh tế tư nhân và kinh tế tư bản nhà nước:tổng sản phẩm của kinh tế tư nhân tăng 113,2% năm 2001 và tăng 113,9% năm 2002, tổng sản phẩm của kinh tế tư bản nhà nước tăng tương ứng là113,6% và 114,5%. Đây là một kết quả rất hợp lý trong phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. Thành phần kinh tế tư nhân phát triển mạnh, chứng tỏ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đã phát huy được sức mạnh tổng hợp trong dân cư. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước phát triển mạnh, điều đó cho thấy nó tương xứng với vai trò là “cầu nối” đi lên CNXH trong thời kì quá độ. Thứ hai, về quy mô vốn đầu tư của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là giải pháp chính giải phóng lực lượng sản xuất toàn xã hội, thu hút được các nguồn lực trong dân cư vào sản xuất, kinh doanh. Điều này thể hiện ở quy mô vốn đầu tư của các thành phần kinh té đều tăng trong những năm qua. Riêng thành phần kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư của nền kinh tế. Đặc biệt, sau khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực, kinh tế tư nhân phát triển mạnh chưa từng có: quy mô vốn đầu tư tăng 23% năm 2001, tăng 28% năm 2002, tăng 24% trong 9 tháng đầu năm 2003. Tỷ trọng vốn đầu tư của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang ngày càng lớn và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Năm 2003, trong tổng số vốn đầu tư phát triển, vốn trong nước chiếm 83,2% (vốn nhà nước chiếm 56,5% và vốn ngoài quốc doanh chiếm 26,7%), vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài chỉ chiếm 16,8% (năm 2002 chiếm 18,5%). Điều đó chứng tỏ rằng, đường lối, chủ trương phát triển minh tế nhiều thành phần của Đảng và các biện pháp thực hiện của nhà nước là rất đúng đắn, giải phóng lực lượng sản xuất, thu hút được nhiều nguồn lực trong dân cư để phát triển đất nước. Thứ ba, về đóng góp của các thành phần kinh tế.Các thành phần kinh tế đã góp phần tích cực vào việc giải quyết việc làm trong xã hội trong những năm vừa qua. Đáng chú ý là, trong 3 năm (2001-2003), lao động trong khu vực kinh tế nhà nước và tập thể không tăng, trong khi lao động trong các thành phần khác tăng khá, chẳng hạn như các doanh nghiệp dân doanh đã tạo thêm được trên 1,5 triệu chỗ làm mới kể từ khi Luật doanh nghiệp được ban hành và có hiệu lực ( năm 2000 ) đến nay. Quá trình mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tăng đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 15,03 tỷ USD, năm 2002 đạt 16,06 tỷ USD, năm 2003 đạt 19,9 tỷ USD ( trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài xuất khẩu tăng 27,2% , khu vực kinh tế trong nước xuất khẩu tăng 11,7% ). Đặc biệt, khu vực kinh tế dân doanh ( kinh tế cá thể,tiểu chủ và kinh tế tư nhân ) đóng góp tích cực trong việc tăn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc50619.DOC
Tài liệu liên quan