Tiểu luận Đặc điểm của trầm tích Mioxen sớm - Bồn trầm tích Cửu Long

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 5

 

PHẦN MỘT. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM BỒN TRẦM TÍCH CỬU LONG 6

 

Chương I. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN TRẦM TÍCH CỬU LONG 7

I.1. Giai đoạn trước năm 1975. 7

I.2. Giai đoạn sau năm 1975. 8

 

Chương II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG CỦA BỒN TRẦM TÍCH CỬU LONG 11

II.1. Đặc điểm địa tầng trước Kainozoi: 11

II.2. Đặc điểm địa tầng trầm tích Kainozoi 12

HỆ TẦNG CÀ CỐI 13

HỆ TẦNG TRÀ CÚ 15

HỆ TẦNG TRÀ TÂN 17

HỆ TẦNG BẠCH HỔ 19

HỆ TẦNG CÔN SƠN 22

HỆ TẦNG ĐỒNG NAI 23

HỆ TẦNG BIỂN ĐÔNG 24

 

Chương III. QUÁ TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO CỦA BỒN TRẦM TÍCH CỬU LONG 26

III.1. Quá trình kiến tạo của bồn trầm tích Cửu Long 26

III.2. Cấu trúc kiến tạo của bồn trầm tích Cửu Long. 29

III.2.1. Các đơn nghiêng. 29

III.2.2. Các đới trũng 30

III.2.3. Các đới nâng 31

III.2.4 . Đới phân dị 32

III.2.5. Hệ thống đứt gãy 32

 

Chương IV. TÍNH CHẤT CỦA BỒN TRẦM TÍCH CỬU LONG 33

IV.1. ĐÁ SINH 33

IV.2. ĐÁ CHỨA 34

IV.3. ĐÁ CHẮN 35

IV.4. CÁC DẠNG BẪY 36

 

PHẦN HAI. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TẦNG MIOXEN SỚM BỒN TRẦM TÍCH CỬU LONG 37

 

Chương V. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG MIOXEN BỒN TRẦM TÍCH CỬU LONG 38

 

Chương VI. CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

VI.1. Cơ sở tài liệu 40

VI.2. Phương pháp nghiên cứu 42

VI.2.1. Phương pháp nghiên cứu thạch học trầm tích. 42

VI.2.2. Phương pháp tổng hợp 43

 

 

Chương VII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45

VII.1. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TẦNG MIOXEN SỚM LÔ 01 45

VII.2. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TẦNG MIOXEN SỚM LÔ 02. 54

VII.3. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TẦNG MIOXEN SỚM LÔ 09.2 59

VII.4. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TẦNG MIOXEN SỚM LÔ 09.1 65

VII.5. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TẦNG MIOXEN SỚM LÔ 15.2 68

VII.6. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TẦNG MIOXEN SỚM LÔ 15.1 77

VII.7. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TẦNG MIOXEN SỚM LÔ 16 và 17 85

 

KẾT LUẬN 95

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LỜI MỞ ĐẦU

 

Đối với ngành Dầu khí, việc tìm kiếm và khai thác dầu khí đã được thực hiện ở các bồn trầm tích Đệ Tam nằm sâu dưới thềm lục địa Việt Nam. Bồn Cửu Long là một trong những bồn trầm tích Kainozoi lớn ở thềm lục địa Nam Việt Nam. Bên cạnh đá móng phong hóa nứt nẻ và tầng trầm tích Oligoxen, tầng trầm tích Mioxen sớm cũng là một đối tượng quan trọng cho việc tìm kiếm dầu khí tại các mỏ Ruby, Bạch Hổ, mỏ Rồng, mỏ Sư Tử Đây là 1 đối tượng cần được nghiên cứu sâu rộng thêm với việc tìm hiểu kỹ môi trường trầm tích, tướng hữu cơ, thạch học, địa tầng và kiến tạo để đưa ra những đánh giá và kết luận cho sự tồn tại và thành tạo của dầu khí trong bồn trũng Cửu Long.

 

Trong báo cáo này, tác giả chủ yếu tổng hợp các tài liệu đã được công bố trước đây có liên quan đến tầng Mioxen sớm đồng thời khảo sát cụ thể một số giếng khoan để nêu rõ các đặc điểm của trầm tích Mioxen sớm - bồn trầm tích Cửu Long. Công việc dựa trên cơ sở tổng hợp các kết quả phân tích thạch học trầm tích. Do việc hạn chế về kinh nghiệm thực tế và thời gian nên báo cáo sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong được sự góp ý của các thầy cô.

 

Trong lúc hoàn thành bài báo cáo này, tác giả được sự giúp đỡ về mặt tài liệu của phòng Thạch học thuộc Viện dầu khí – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Phạm Vũ Chương. Tác giả xin chân thành cảm ơn.

 

 

doc97 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2470 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Đặc điểm của trầm tích Mioxen sớm - Bồn trầm tích Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLUANVAN.doc
  • xlsBangLV.xls
Tài liệu liên quan