Tiểu luận Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt trọng đại của lịch sử cách mạng Việt Nam

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

Lời cảm ơn 2

Phần I: Khái quát về bộ môn khoa học xã hội lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 3

I. Đối tượng nghiên cứu: 3

II. Mục đích, yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ: 4

1. Mục đích ,yêu cầu: 4

a. Mục đích: 4

b. Yêu cầu: 4

2. Chức năng: 4

3. Nhiệm vụ: 5

III. Phương pháp nghiên cứu: 5

IV. ý nghĩa khoa học và thực tiễn: 6

Phần II: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời(1930) đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam 7

A. sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam : 7

I. Tình hình thế giới và Việt Nam : 7

1. Tình hình thế giới: 7

2. Bối cảnh lịch sử nước ta trước ngày Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời: 8

a.Trước hồi thuộc Pháp , xã hội Việt Nam căn bản là một xã hội phong kiến. 8

b. Giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hoá, giai cấp công nhân ra đời. 9

c. Cuộc khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc, nhiều Đảng phái xuất hiện 11

II- Đồng chí Nguyễn ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin chuẩn bị thành lập Đảng: 15

1. Đồng chí Nguyễn ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin 15

2. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chuẩn bị thành lập Đảng 17

III. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản-Cương lĩnh đầu tiên của Đảng 19

1. Thống nhất các tổ chức cộng sản 19

2. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng 21

III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 26

1. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời ngày 3 tháng 2 năm 1930 là một tất yếu lịch sử vì 26

2. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời ngày 3 tháng 2 năm 1930 đã đánh dấu một bước ngoặt trọng đại của lịch sử cách mạng Việt Nam là vì 26

B. Những thành tựu cơ bản của cách mạng Việt Nam trong 70 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam . 27

I. Thắng lợi của CM tháng 8 /1945 lập lên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà 28

1. Ba cao trào và sự phát triển lực lượng cách mạng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: 28

1.1. Cao trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh 28

1.2. Cao trào vận động dân chủ 1938 - 1939 30

1.3. Cao trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 33

2. Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lịch sử : 35

2.1. Nguyên nhân thắng lợi: 35

2.2. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tháng Tám 1945: 36

2.3. Kinh nghiệm lịch sử của cách mạng Tháng Tám 1945: 36

II. Giữ vững chính quyền cách mạng sau thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945 37

III. Đảng lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954): 40

1. Bối cảnh lịch sử 40

2. Đường lối lãnh đạo của Đảng.Thắng lợi của cuộc kháng chiến : 40

3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lịch sử 45

a. Nguyên nhân thắng lợi 45

b. Ý nghĩa thắng lợi: 45

c. Kinh nghiệm lịch sử: 46

IV. Đảng lãnh đạo thành công Cách mạng Xã hội Chủ Nghĩa ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ ,cứu nước ở miền Nam (1954-1975) 46

1. Đặc điểm tình hình đất nước 46

2. Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở miền Nam: 47

3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa thắng lợi và kinh nghiệm lịch sử : 51

3.1. Nguyên nhân thắng lợi: 51

3.2. Ý nghĩa thắng lợi: 51

3.3. Kinh nghiệm lịch sử: 51

V. Những thành tựu đạt được trong thời kì cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc(1975-nay) 52

Kết luận 54

 

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6018 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt trọng đại của lịch sử cách mạng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạng Việt Nam là một bộ phận của cỏch mạng vụ sản thế giới, đứng trong mặt trận cỏch mạng của cỏc dõn tộc bị ỏp bức và giai cấp cụng nhõn thế giới mà đội quõn tiờn phong của mặt trận này là Liờn Xụ. Sỏch lược vắn tắt ghi rừ: "Trong khi tuyờn truyền cỏi khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyờn truyền và thực hành liờn lạc với bị ỏp bức dõn tộc và vụ sản giai cấp thế giới, nhất là vụ sản giai cấp Phỏp" Cương lĩnh đầu tiờn khẳng định vai trũ lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là nhõn tố quyết định mọi thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam. Đảng "thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mỡnh, phải làm cho giai cấp mỡnh lónh đạo được dõn chỳng... phải thu phục cho được đại bộ phận dõn cày và phải dựa vào hạng dõn cày nghốo làm thổ địa cỏch mạng đỏnh trỳc bọn đại địa chủ và phong kiến", đồng thời phải liờn minh với cỏc giai cấp cỏch mạng và tầng lớp yờu nước khỏc, đoàn kết họ, tổ chức họ đấu tranh cho giai phúng dõn tộc và để đi tới chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa cộng sản. Đảng cộng sản Việt Nam kết nạp đảng viờn khụng những trong cụng nhõn tiờn tiến, mà cũn kết nạp những người tiờn tiến trong nụng dõn lao động, trớ thức cỏch mạng và trong cỏc tầng lớp khỏc. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiờn phong của giai cấp vụ sản, lấy chủ nghĩa Mỏc - Lờnin làm nền tảng tư tưởng. Đảng là một khối thống nhất ý chớ và hành động. Đảng viờn phải "tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trỡnh Đảng và Quốc tế cộng sản, hǎng hỏi tranh đấu và dỏm hy sinh, phục tựng mệnh lệnh Đảng và đúng kinh phớ, chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng". Trong tụn chỉ của mỡnh, Đảng chỉ rừ phải "lónh đạo quần chỳng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiờu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xó hội cộng sản". Do sớm nhận thức được sự thống nhất giữa giải phúng dõn tộc với giải phúng giai cấp, giải phúng xó hội trong cỏch mạng vụ sản ở nước thuộc địa, coi trọng độc lập tự chủ, tự lực tự cường của từng quốc gia, Hội nghị hợp nhất chủ trương thành lập Đảng cộng sản Việt Nam; đồng thời cú kế hoạch giỳp những người cỏch mạng ở Lào và ở Campuchia sỏng lập ra đảng tiờn phong của dõn tộc mỡnh. Sau ngày Đảng cộng sản Việt Nam thành lập, thỏng 4 nǎm 1930, một số chi bộ cộng sản đầu tiờn của giai cấp vụ sản và nhõn dõn lao động Lào đó ra đời ở Viờn Chǎn, Thà Khẹt, Bũ Neng. Đầu nǎm 1930, một số nhúm cộng sản ở Campuchia được thành lập ở Phnụmpờnh và ở Cụngpụngchàm. Chi bộ cộng sản đõu tiờn ở Campuchia được thành lập ở trường trung học Xixụvỏt (Phnụmpờnh). Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ở một nước thuộc địa, giai cấp cụng nhõn chỉ chiếm 1,2% dõn số, đó cú Cương lĩnh cỏch mạng đỳng đắn nguy từ đõu. Điều đú chứng minh rằng, Đảng đó nắm vững bản chất khoa học và cỏch mang của chủ nghĩa Mỏc - Llờnin, giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa yếu tố dõn tộc và yếu tố giai cấp, sớm kết hợp yếu tố giai cấp với yếu tố dõn tộc một cỏch sỏng tạo, gắn chủ nghĩa yờu nước chõn chớnh với chủ nghĩa quốc tế vụ sản, phỏt huy được truyền thống yờu nước, đỏnh giỏ đỳng vị trớ của từng giai cấp cỏch mạng, đoàn kết được cỏc lực lương yờu nước, nhờ đú mà Đảng đó nắm được quyền lónh đạo cỏch mang. Cương lĩnh đõu tiờn là kết quả của sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo học thuyết Mỏc - Lờnin, đường lối của Quốc tế cộng sản và kinh nghiệm cỏch mạng thế giới vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, là sự thể hiện tập trung tư tưởng cơ bản của đồng chớ Nguyễn ỏi Quốc về cỏch mạng dõn tộc dõn chủ và cỏch mạng xó hội chủ nghĩa ở nước thuộc địa nửa phong kiến. Nhưng khụng phải những giỏ trị tư tưởng, đường lối đỳng đắn trờn đó được mọi người nhận thức, quỏn triệt. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng thỏng 10 nǎm 1930 đó phờ phỏn những "sai lầm" của Hội nghị hợp nhất và quyết định "thủ tiờu Chớnh cương vắn tắt, Sỏch lược vắn tắt và Điều lệ" của Đảng, thụng qua Luận cương chớnh trị theo tinh thần chỉ thị của Quốc tế cộng sản, đổi tờn đảng là "Đảng cộng sản Đụng Dương ". Sở dĩ cú vấn đề chưa thống nhất giữa Cương lĩnh đầu tiờn do Hội nghị thành lập Đảng vạch ra với Luận cương chớnh trị và cỏc vǎn kiện của Hội nghị trung ương Đảng thỏng l0-1930 là vỡ khụng chỉ do kết hợp hay tỏch rời yếu tố giai cấp với yếu tố dõn tộc, mà cũn do xỏc định đỳng hay chưa đỳng vị trớ của mỗi yếu tố đú trong điều kiện cụ thể của nước ta. Đồng chớ Nguyễn ỏi Quốc đó vận dụng sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, đỏnh giỏ đỳng hơn và đầy đủ hơn yếu tố dõn tộc trong cỏch mạng Việt Nam. Tuy bị phờ phỏn, nhưng thực tiễn cỏch mạng Việt Nam đó chứng minh cho sự đỳng đắn, sỏng tạo của Cương lĩnh đầu tiờn. Sau 30 nǎm đấu tranh và thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chớ Minh; (tức đồng chớ Nguyễn ỏi Quốc) đó viết: "Cương lĩnh ấy rất phự hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhõn dõn ta... Vỡ vậy, Đảng ta đó đoàn kết được những lực lượng cỏch mạng to lớn chung quanh giai cấp mỡnh. Cũn cỏc đảng phỏi của cỏc giai cấp khỏc thỡ hoặc bị phỏ sản, hoặc bị cụ lập. Do đú, quyền lónh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp cụng nhõn khụng ngừng củng cố và tǎng cường". Đảng cộng sản Việt Nam ra đời phản ỏnh sự phỏt triển tất yếu khỏch quan của xó hội Việt Nam. Điều kiện quốc tế cho sự ra đời của Đảng là thắng lợi của Cỏch mạng thỏng Mười Nga, sự thành lập Quốc tế cộng sản và nhiều đảng cộng sản ở khắp cỏc lục địa. ở nước ta, giai cấp cụng nhõn đó trở thành một lực lượng chớnh trị độc lập, phong trào yờu nước đó chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin. Đường lối cứu nước theo chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, đó chiến thắng đường lối cải lương và quốc gia cỏch mạng. Phong trào giải phúng dõn tộc phỏt triển dưới sự chỉ đạo của tư tưởng, đường lối, phương phỏp cỏch mạng của đồng chớ Nguyễn ỏi Quốc. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và xỏc lập vai trũ lónh đạo cỏch mạng; đồng thời, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yờn Bỏi (9-2-1930), đỏnh dấu sự chấm dứt ảnh hưởng của hệ tư tưởng tư sản, xỏc lập ảnh hưởng của hệ tư tưởng vụ sản trong cỏch mạng Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời mở đõu thời đại mới trong lịch sử nước ta, thời đại giai cấp cụng nhõn và đảng tiờn phong của nú đứng vị trớ trung tõm, kết hợp mọi phong trào yờu nước và cỏch mạng, quyết định nội dung, phương hướng phỏt triển của xó hội Việt Nam. Đõy là thời đại nhõn dõn Việt Nam khụng chỉ làm nờn lịch sử vẻ vang của mỡnh, mà cũn gúp phần vào sự nghiệp chung của cỏc dõn tộc bị ỏp bức là xoỏ bỏ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập, dõn chủ, hoà bỡnh và tiến bộ xó hội. Nắm vững chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Nguyễn ỏi Quốc, dưới sự lónh đạo của Đảng, cỏch mạng Việt Nam đó phối hợp chặt chẽ với phong trào cỏch mạng cỏc nước, kết hợp nhõn tố dõn tộc với nhõn tố giai cấp, dõn tộc với quốc tế, dõn tộc với thời đại, độc lập dõn tộc với chủ nghĩa xó hội, tạo thành sức mạnh tổng hợp để chiến thắng chủ nghĩa đế quốc xõm lược và xõy dựng đất nước giàu mạnh. III. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 1. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời ngày 3 tháng 2 năm 1930 là một tất yếu lịch sử vì Thứ nhất:Đó là kết quả chín muồi của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp trong thời đại mới. Thứ hai:Đó là kết quả của sự chuẩn bị công phu và khoa học của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức. Thứ ba: -Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phầm của sự kết hợp chủ nghĩa Mỏc - Lờnin với phong trào cụng nhõn và phong trào yờu nước Việt Nam. -Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của sự phỏt triển cao và thống nhất của phong trào công nhân và phong trào yêu nước. -Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả thống nhất của phong trào cỏch mạng trong cả nước, là sự đồng tõm nhất trớ của những chiến sĩ tiờn phong. -Đường lối chiến lược và sỏch lược cỏch mạng của Đảng được thể hiện trong Chớnh cương vắn tắt, Sỏch lược vắn tót là phự hợp với yờu cầu của toàn Đảng và toàn dõn. 2. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời ngày 3 tháng 2 năm 1930 đã đánh dấu một bước ngoặt trọng đại của lịch sử cách mạng Việt Nam là vì Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc “tưởng chừng không có lối ra “ ở Việt Nam.Mở ra một thời kì mới : thời kì cách mạng Việt Nam đi theo con đường cách mạng vô sản , sự nghiệp giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp công nhân và giải phóng toàn xã hội , độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội . Kết thúc thời kì đấu tranh tự phát để chuỷen sang thời kì đấu tranh tự giác của giai cấp công nhân. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã đến độ trưởng thành đủ sức nắm vai trò lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong cách mạng của mình. Mở đầu một thời kì mới của cách mạng Việt Nam , đã có một nhân tố cơ bản nhất , quyết định nhất , để tiếp tục dấy lên các cao trào cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác… B. Những thành tựu cơ bản của cách mạng Việt Nam trong 70 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam . Ngày 3 tháng 2 năm 1930 , Đảng Cộng Sản Việt Nam – chính Đảng cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam đã ra đời, đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử , đánh dấu một bước ngoặt trọng đại và mở ra một thời đại lịch sử mới của dân tộc Việt Nam . Từ đó , 70 năm tiếp theo của thế kỉ XX , dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh , dân tộc Việt Nam đã có những bước trưởng thành vượt bậc. Cách mạng Việt Nam đã giành được những thắng lợi vĩ đại có ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa thời đại. Một là , thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945 lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà , đưa dân tộc ta tiến vào kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Hai là, thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc , thống nhất đất nước , đưa cả nước bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội , góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới. Ba là, Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhìn chung , những thắng lợi vĩ đại đó đã tạo nên những thay đổi to lớn, có ý nghĩa lịch sử vô cùng trọng đại , chưa từng có trong lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam : Nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia có độc lập chủ quyền , phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa . Nhân dân ta từ thân phận nô lệ mất nước(vong quốc nô)đã trở thành người làm chủ nước nhà , đang đoàn kết và lao động sáng tạo để xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cho chính mình. Nền kinh tế Việt Nam từ nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu đang bước vào thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Từ một quốc gia bị xoá tên trên bản đồ thế giới, bị bao vây cô lập kinh tế và cấm vận quốc tế , đã trở thành một quốc gia có tên tuổi , quan hệ rộng rãi với hơn một trăm nước trên thế giới , có tiếng nói và vai trò nhất định trong việc giải quyết những vấn đề lớn của cộng đồng quốc tế. I. Thắng lợi của CM tháng 8 /1945 lập lên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà 1. Ba cao trào và sự phát triển lực lượng cách mạng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: 1.1. Cao trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh Phong trào đấu tranh của nhõn dõn ta trong những nǎm 1930-1931 tuõn theo một quy luật chung là ở đõu cú ỏp bức, ở đú cú đấu tranh. Đế quốc Phỏp trỳt gỏnh nặng của cuộc khủng hoảng kinh tế lờn vai giai cấp cụng nhõn, nhõn dõn lao động Phỏp và cỏc thuộc địa của Phỏp. Đối với nước ta vào những nǎm 1924-1929, đế quốc Phỏp tǎng cường đầu tư, khai thỏc và búc lột. Nờn kinh tế Việt Nam vốn đó kiệt quệ do chớnh sỏch búc lột thậm tệ của thực dõn Phỏp, nay lại càng kiệt quệ. Đời sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn ta đều bị đe doạ, trong đú cụng nhõn và nụng dõn chịu nhiều tai hoạ nhất. Để đỏnh đổ ỏch thống trị của đế quốc Phỏp và bọn vua quan phong kiến, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, Đảng chủ trương phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mỡnh, phải làm cho giai cấp mỡnh lónh đạo được dõn chỳng". Nhiệm vụ của Đảng là "phải lấy những sự nhu yếu hàng ngày làm bước đầu mà dắt vụ sản giai cấp và dõn cày ra chiến trường cỏch mạng... để dự bị họ về phớa vừ trang bạo động sau này" Theo phương hướng đấu tranh đú, phong trào cụng nụng được dấy lờn từ cuối nǎm 1929 đến nǎm 1930. Tiếp theo cuộc đấu tranh của cụng nhõn đồn điền Phỳ Riềng (Nam Bộ) thỏng 2-1930, cuộc bói cụng của 4.000 cụng nhõn nhà mỏy sợi Nam Định kộo dài ba tuần lễ, từ ngày 25 thỏng 3 đến ngày 16 thỏng 4 do Tỉnh uỷ Nam Định và Đảng uỷ nhà mỏy tổ chức. Ngay sau đú ngày 19 thỏng 4, 400 cụng nhõn nhà mỏy diờm Bến Thuỷ, thành phố Vinh đỡnh cụng đũi tǎng lương và cải thiện điều kiện làm việc. Ngoài những cuộc đấu tranh của cụng nhõn, cũn cú những cuộc đấu tranh của nụng dõn và cỏc tầng lớp nhõn dõn lao động khỏc như: cuộc biểu tỡnh của nụng dõn Hà Nam, Thỏi Bỡnh, đũi giảm sưu thuế nổ ra trong thỏng 4-1930. Những cuộc đấu tranh lớn núi trờn của cụng nhõn và nụng dõn là những "phỏo hiệu" mở đầu cao trào cỏch mạng mới ở Việt Nam, chứng tỏ vai trũ dẫn đầu cao trào là giai cấp cụng nhõn và tiếp theo là giai cấp nụng dõn. Trờn cơ sở phong trào cụng nụng bước đầu phỏt triển và thắng lợi, Đảng kờu gọi quần chỳng tiếp tục đấu tranh đũi tǎng lương, giảm giờ làm cho cụng nhõn, giảm sưu, hoón thuế cho nụng dõn để thiết thực kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 15-1930. Cuộc đấu tranh ngày 1-5-1930 là một bước ngoặt đỏnh dấu phong trào đấu tranh của quần chỳng phỏt triển thành cao trào cỏch mạng. Ngày đú, từ thành thị đến nụng thụn ở nhiều nơi trong cả nước treo cờ Đảng, rải truyền đơn, tổ chức mớt tinh, biểu tỡnh, tuần hành thị uy, khẩu hiệu đấu tranh đũi quyền lợi kinh tế đó kết hợp với khẩu hiệu chớnh trị. Nhiều cuộc bói cụng, biểu tỡnh đó liờn tiếp nổ ra từ cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp ở thành thị đến cỏc vựng nụng thụn ở nhiều tỉnh trong cả nước. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc cuộc bói cụng của cụng nhõn cỏc nhà mỏy với cỏc cuộc biểu tỡnh của nụng dõn ở làng xó, sự đoàn kết đấu tranh giữa cụng nhõn và nụng dõn làm cho đế quốc Phỏp lỳng tỳng, bị động, lo sợ. Thỏng 9-1930, cao trào tiếp tục phỏt triển lờn đỉnh cao. Những khẩu hiệu chớnh trị được kết hợp chặt chẽ với cỏc yờu sỏch về kinh tế trong hàng loạt cỏc cuộc đấu tranh ở khắp cả nước. ở Nghệ An, Hà Tĩnh từ cuối thỏng 8 đến đõu thỏng 9-1930 là thời kỳ "đấu tranh kịch liệt", diễn ra nhiều cuộc đấu tranh quy mụ huyện và liờn huyện với hàng nghỡn, hàng vạn dõn chỳng tham gia. Những cuộc đấu tranh tiờu biểu như cuộc biểu tỡnh của 3.000 nụng dõn huyện Nam Đàn ngày 30-8, của 20.000 nụng dõn Thanh Chương ngày 1-9, của 3.000 nụng dõn huyện Can Lộc ngày 7-9, của 8.000 nụng dõn huyện Hưng Nguyờn ngày 12-9-1930. Phần lớn những cuộc biểu tỡnh này là những cuộc đấu tranh chớnh trị cú vũ trang tự vệ. Quần chỳng phỏ huyện đường, đốt giấy tờ, phỏ nhà giam, phỏ xiềng gụng, giải phúng những người bị bắt. Trước khớ thế đấu tranh mạnh mẽ của quần chỳng, bọn thực dõn, phong kiến hoảng sợ, nhiều tờn tri huyện, lý trưởng nộp lại ấn tớn hoặc chạy trốn, nhiều nơi chớnh quyền địch tan ró. Trong tỡnh hỡnh đú, Xụ viết Nghệ Tĩnh, một hỡnh thức chớnh quyền đõu tiờn của cụng nụng trong lịch sử cỏch mạng Việt Nam xuất hiện. Xõy dựng được đội quõn chủ lực của cỏch mạng, thực hiện được liờn minh cụng nụng là một thành tớch nổi bật của Đảng ta trong cao trào cỏch mạng 1930-1931 và Xụ viết Nghệ Tĩnh. Thực tế lịch sử cho thấy, trong cao trào cỏch mạng 1930-1931 và Xụ viết Nghệ Tĩnh, cụng nụng thể hiện một nghị lực cỏch mạng Phi thường và sức mạnh to lớn. Hàng triệu nụng dõn đó đứng lờn cựng với giai cấp cụng nhõn phối hợp đấu tranh chống đế quốc, phong kiến. Đú là nhờ Cương lĩnh đầu tiờn của Đảng đỳng, gắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong kiến, thực hiện giải phúng dõn tộc và ruộng đất cho dõn cày, đỏp ứng nguyện vọng thiết tha của cụng nụng. Nhưng nếu chỉ, thấy lực lượng cỏch mạng cú hai giai cấp cụng nhõn và nụng dõn thỡ sẽ dẫn đến cụ độc, hẹp hũi, hạn chế việc mở rộng lực lượng cỏch mạng. Trong chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh Đụng Dương ra ngày 18-11-1930, Thường vụ Trung ương Đảng đó phõn tớch, chỉ rừ tớnh "biệt phỏi" của phong trào, thiếu một tổ chức thật quảng đại quần chỳng để lụi cuốn cỏc tầng lớp trớ thức dõn tộc, tư sản dõn tộc, địa chủ cú đầu úc oỏn ghột đế quốc Phỏp, mong muốn quốc gia độc lập. Đú là nhận thức mới, cỏch nhỡn mới, đỏnh giỏ đỳng cỏc tầng lớp, giai cấp trong dõn tộc của Đảng. Chỉ cú như vậy mới tập hợp được lực lượng của cả dõn tộc. Vỡ "Cỏch mạng tư sản dõn quyền ở Đụng Dương mà khụng tổ chức được toàn dõn lại thành một lực lượng thật rộng, thật kớn thỡ cuộc cỏch mạng cũng khú thành cụng". Đội quõn chớnh trị quần chỳng cú tớnh quyết định là cụng nụng, nhưng muốn đỏnh đổ kẻ thự lớn mạnh, đạt tới thắng lợi nhanh nhất và giảm bớt tổn thất cho cỏch mạng, đội quõn chớnh trị ấy khụng thể chỉ cú cụng nụng, mà phải bao gồm hết thảy cỏc giai cấp và tầng lớp cú khả nǎng chống đế quốc và phong kiến. Cao trào cách mạng 1930-1931 có thể coi là cuộc Tổng diễn tập đầu tiên của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng , một bước chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945. 1.2. Cao trào vận động dân chủ 1938 - 1939 Vào cuối nǎm 1931, cỏch mạng Việt Nam bước vào thời kỳ thoỏi trào. Thực dõn Phỏp thi hành chớnh sỏch đàn ỏp khủng bố rất tàn bạo, nhất là đối với nhõn dõn Nghệ An, Hà Tĩnh. Cơ quan trung ương, cỏc xứ uỷ Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ, nhiều cơ quan tỉnh, huyện, xó bị phỏ vỡ hầu hết. Kẻ địch định dỡm phong trào cỏch mạng của quần chỳng trong biển mỏu, tỡnh hỡnh đen tối tưởng như khụng cú đường ra. Cỏch mạng đứng trước thử thỏch lớn. Do tinh thần yờu nước, thiết tha với độc lập, tự do của nhõn dõn ta và lũng trung thành, ý chớ đấu tranh kiờn cường của cỏn bộ, đảng viờn, cỏch mạng đó nhanh chúng ra khỏi thời kỳ thoỏi trào, tiến lờn một cao trào mới, cao trào vận động dõn chủ 1936-1939. Cỏch mạng Việt Nam những nǎm 1936-1939 diễn ra trong bối cảnh thế giới cú những diễn biến phức tạp. Chủ nghĩa phỏt xớt xuất hiện, nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới đang đến gần. Nhõn loại đứng bờn bờ vực của thảm hoạ chiến tranh. Chủ nghĩa phỏt xớt là kẻ thự xấu xa, tàn bạo nhất của nhõn dõn thế giới. Trước tỡnh hỡnh ấy, Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII đó họp tại Mỏtxcơva (7-1935), tham gia Đại hội cú 65 đoàn đại biểu của cỏc Đảng cộng sản trờn thế giới. Đoàn đại biểu Đảng cộng sản Đụng Dương cú cỏc đồng chớ Lờ Hụng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Hoàng Vǎn Nọn do đồng chớ Lờ Hụng Phong làm trưởng đoàn. Đồng chớ Hồ Chớ Minh, lỳc này đang học tập và nghiờn cứu tại trường Quốc tế Lờnin ở Mỏtxcơva cũng được mời dự. Đại hội xỏc định kẻ thự trước mắt của giai cấp cụng nhõn, nhõn dõn thế giới là chủ nghĩa phỏtxớt, nhiệm vụ đấu tranh trước mắt là chống phỏtxớt, chống chiến tranh, đũi dõn chủ, gỡn giữ hoà bỡnh. Đại hội quyết định thành lập Mặt trận nhõn dõn rộng rói trờn thế giới chống chủ nghĩa phỏtxớt, đũi tự do, dõn chủ và hoà bỡnh. ở Phỏp, vào đầu nǎm 1936, Mặt trận nhõn dõn Phỏp và Chớnh phủ phỏi tả phải ra sắc lệnh õn xỏ chớnh trị phạm ở Đụng Dương, thành lập uỷ ban điều tra tỡnh hỡnh thuộc địa ở Bắc Phi và Đụng Dương, cú một số thay đổi về chế độ lao động đối với cụng nhõn. Vận dụng nghị quyết Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII, phõn tớch tỡnh hỡnh thế giới, trong nước, Đảng xỏc định kẻ thự chủ yếu trước mắt của nhõn dõn Đụng Dương là bọn phản động thuộc địa và bố lũ tay sai của chỳng, mục tiờu đấu tranh trước mắt là chống bọn phản động thuộc địa, chống phỏtxớt và chiến tranh, đũi tự do, dõn chủ, cơm ỏo, hoà bỡnh. Mục tiờu đú khụng chỉ thống nhất với mục tiờu đấu tranh của nhõn dõn thế giới, tranh thủ được sự đồng tỡnh ủng hộ quốc tế, mà cũn đỏp ứng yờu cầu, nguyện vọng bức thiết của nhõn dõn ta, cú sức cổ vũ và tập hợp lực lượng một cỏch rộng lớn, thu hỳt được hết thảy cỏc giai cấp, tầng lớp tham gia phong trào dõn chủ bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ, sỏt hợp. Mặt trận dõn chủ, một hỡnh thức mặt trận thớch hợp nhất lỳc đú đó thay thế Mặt trận dõn tộc thống nhất phản đế. Thành phần tham gia Mặt trận dõn chủ rộng hơn Mật trận phản đế. Mặt trận dõn chủ khụng chỉ cú cỏc lực lượng tiờn tiến, kiờn quyết chống đế quốc mà gồm cả những thành phần chỉ cú yờu cầu cải cỏch, khụng chỉ cú quần chỳng cơ bản là cụng nhõn, nụng dõn mà cũn cú cả những tầng lớp tư sản, địa chủ, cỏc đảng phỏi cải lương ớt nhiều tiến bộ, cỏc thủ lĩnh dõn tộc, tụn giỏo đấu tranh cho dõn chủ, tự do cơm ỏo, hoà bỡnh. Mặt trận khụng chỉ bao gồm những người tỏn thành dõn chủ thuộc ba nước Đụng Dương, mà cũn thu hỳt cả những ngoại kiều như Hoa kiều, Phỏp kiều tỏn thành mục tiờu này. Để tập hợp đồng đảo quần chỳng, trong chớnh sỏch mặt trận, Đảng coi trọng liờn minh cỏc tầng lớp, giai cấp cơ bản, vừa thực hiện liờn minh cỏc tầng lớp, giai cấp cơ bản, vừa thực hiện liờn minh với cỏc tầng lớp trờn, lấy liờn minh cụng nụng làm nền tảng. Cỏc nghị quyết của Đảng thời kỳ này vạch rừ tỡnh hỡnh mới đũi hỏi Đảng phải cú đường lối chớnh trị mới và cú phương phỏp hoạt động mới. Phương phỏp phải rất linh hoạt nhằm đoàn kết đồng đảo quần chỳng trong một mặt trận thống nhất chống phản động thuộc địa, chống phỏtxớt và chiến tranh, đũi tự do, dõn chủ. Đảng chủ trương chuyển hỡnh thức hoạt động bớ mật, khụng hợp phỏp sang cỏc hỡnh thức cụng khai, hợp phỏp và nửa cụng khai, hợp phỏp, nhằm tập hợp và hướng dẫn đụng đảo quần chỳng đấu tranh từ thấp đến cao, qua đú giỏo dục, phỏt triển lực lượng cỏch mạng. Cỏc cuộc đấu tranh cụng khai, hợp phỏp và nửa hợp phỏp đó diễn ra sụi nổi ở cả ba nước Đụng Dương nhất là ba xứ Nam, Trung, Bắc thuộc Việt Nam. Đú là phong trào Đụng Dương đại hội, phong trào đấu tranh đũi quyền dõn sinh, dõn chủ, phong trào bỏo chớ, truyền bỏ quốc ngữ, đấu tranh nghị trường, những cuộc mớt tinh nhõn ngày quốc tế lao động 1-5, những cuộc đún tiếp Gụđa và Brờviờ, cỏc "vị quan to của nhà nước bảo hộ Phỏp". Nhứng cuộc đấu tranh đú đó thu hỳt được hàng nghỡn, hàng vạn quần chỳng. Đảng và quần chỳng trưởng thành nhanh chúng qua thực tiễn đấu tranh, đồng thời càng thấy rừ sức mạnh to lớn của nhõn dõn cựng những kinh nghiệm giỏc ngộ, tổ chức quần chỳng thành những lực lượng cỏch mạng tự giỏc. Thực tiễn thời kỳ 1936-1939, Đảng nhận thức rừ hơn mối quan hệ giữa mục tiờu với cỏc hỡnh thức tổ chức đấu tranh. Hỡnh thức tổ chức đấu tranh phải phục tựng mục tiờu đấu tranh, phải huy động được nhiều lực lượng tham gia đấu tranh bằng nhiều hỡnh thức thớch hợp. Đảng đặt vấn đề phải biết tranh thủ những điều kiện hợp phỏp, khụng ảo tưởng về con đường hợp phỏp giành chớnh quyền, mà chớnh là để mở rộng việc giỏo dục và tập hợp quần chỳng, phỏt triển rộng rói ảnh hưởng của cỏch mạng. Từ những hội ỏi hữu, nghiệp đoàn, đưa nguyện vọng đũi mở Đại hội Đụng Dương, đún phỏi đoàn điều tra, truyền bỏ quốc ngữ, hoạt động bỏo chớ đến việc lợi dụng Viện dõn biểu, Hội đồng quản hạt, yờu cầu cải cỏch hương chớnh v.v., Đảng và quần chỳng đó sỏng tạo ra hàng loạt hỡnh thức hoạt động, tổ chức và đấu tranh vụ cựng phong phỳ, linh hoạt, từ thấp đến cao. Chỉ trong một thời gian ngắn đó tập hợp được đội quõn chớnh trị quần chỳng rộng lớn. Động viờn hàng triệu quần chỳng vào mặt trận đấu tranh, bao gồm cụng nhõn, nụng dõn, trớ thức, thợ thủ cụng, những người buụn bỏn nhỏ mà hỡnh thành đội quõn chớnh trị quón chỳng rộng lớn, thực sự là bước phỏt triển mới trong xõy dựng lực lượng cỏch mạng, là một trong những thành quả nổi bật trong cao trào cỏch mạng 1936-1939. Trong cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất (1930-1931) lực lượng đấu tranh chủ yếu là cụng - nụng, thỡ trong cuộc tổng diễn tập lần thứ hai (1936-1939) ngoài cụng - nụng là nũng cốt cũn cú đồng đảo cỏc tõng lớp, giai cấp tập hợp trong Mặt trận dõn chủ. Trờn cơ sở phong trào quần chỳng rộng rói, nũng cốt là khối liờn minh cụng - nụng đó hỡnh thành trờn thực tế từ cao trào 1930-1931, Đảng xõy dựng Mặt trận dõn tộc thống nhất. Đú là bước tiến mới trong nhận thức và chỉ đạo thực tiễn của Đảng về xõy dựng lực lượng cỏch mạng. 1.3. Cao trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 Tỡnh hỡnh thế giới vào những nǎm 1939-1945, nổi bật là cuộc Chiến tranh thế giới tõn thứ hai bựng nổ, chi phối đời sống kinh tế, chớnh trị, xó hội của cỏc nước. Chiến tranh gõy tổn thất, đau thương cho nhõn dõn, đồng thời đẩy nhanh quỏ trỡnh "cỏch mạng hoỏ quần chỳng". Đảng cỏch mạng của giai cấp vụ sản nhõn cơ hội đú tập hợp lực lượng, đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển phong trào cỏch mạng tiến lờn từng bước vững chắc. Chớnh phủ phản động Phỏp là một trong những bờn gõy ra chiến tranh. Sau khi tham chiến, chỳng thi hành chớnh sỏch phỏtxớt, giải tỏn Đảng cộng sản và cỏc tổ chức dõn chủ tiến bộ ở nước Phỏp cũng như cỏc thuộc địa của Phỏp. Tại Đụng Dương, chỳng thi hành chớnh sỏch cai trị thời chiến trờn tất cả cỏc mặt đời sống xó hội, ra lệnh tổng động viờn, bắt lớnh, bắt phu, tǎng cường ỏp bức, bút lột. Nhận rừ những biến động to lớn của tỡnh hỡnh thế giới và trong nước, tiền đề của cỏch mạng thế giới và cỏch mạng Đụng Dương, Đảng ta quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phúng dõn tộc, đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phúng dõn tộc cao hơn nhiệm vụ chống phong kiến, giành ruộng đất cho nụng dõn, coi nhiệm vụ trung tõm của cỏch mạng là chuẩn bị khởi nghĩa giành chớnh quyền về tay nhõn dõn. Đảng ta hiểu rằng, thắng lợi của cỏch mạng khụng tự đến

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35709.doc
Tài liệu liên quan