Tiểu luận Đánh giá các mô hình sản xuất và sinh kế nông hộ vùng chuyển đổi huyện hồng dân, tỉnh Bạc Liêu

MỤC LỤC Trang

Trang bìa .i

Trang phụ bìa.ii

Chấp nhận luận văn.iii

Lời cam đoan.iv

Cảm tạ.v

Tóm lược.vi

Abstract.vii

Mục lục.viii

Danh sách chử viết tắt.xiii

Danh sách bảng.xiv

Danh sách hình.xvi

Chương 1 MỞ ĐẦU.1

1.1 Đặt vấn đề . . . .1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu . . . . 2

Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU. 3

2.1 Giới thiệu những vấn đề có liên quan .3

2.1.1 Một số kết quả nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ở ĐBSCL.3

2.1.2 Một số kết quả nghiên cứu về sinh kế của nông dân ở ĐBSCL.5

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống nông dân vùng chuyển đổi tỉnh Bạc Liêu. 6

2.2 Các nguồn vốn của nông hộ.8

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10

3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu .10

3.1.1 Chọn điểm nghiên cứu. 10

3.1.2 Chọn mẩu điều tra.11

3.2 Phương pháp thu thập số liệu .11

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

vii

3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp:.11

3.2.2 Số liệu sơ cấp .12

3.2.3 Đánh giá nông thôn có sự tham gia PRA. 12

3.2.4 Phương pháp phân tích SWOT.13

3.3 Phương pháp phân tích .13

3.3.1 Phân tích sinh kế nông hộ .13

3.3.2 Đánh giá tác động của việc chuyển đổi mô hình sản xuất đến thu nhập của nông dân

.15

3.4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu. 16

3.4.1 Đối tượng nghiên cứu . 16

3.4.2 Phạm vi nghiên cứu .16

3.5 Tiến trình nghiên cứu đề tài.16

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .17

4.1. Hiện trạng, các khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của các mô hình canh tác

trong vùng chuyển đổi.17

4.1.1 Thông tin tổng quát về các điểm khảo sát, điều tra.17

4.1.2 Tình trạng kinh tế vùng khảo sát . 18

4.1.3 Quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất và xu hướng phát triển của vùng chuyển đổi . 19

4.1.3.1 Quá trình sử dụng đất và các mô hình sản xuất .19

4.1.3.2 Sự thay đổi về môi trường nước và hệ thống thuỷ lợi .21

4.1.4 Sự hỗ trợ và dịch vụ của các tổ chức đến sự phát triển của vùng chuyển đổi. .23

4.1.5 Sự đa dạng về công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật ở vùng chuyển đổi.23

4.1.6 Những trở ngại và cơ hội.26

4.2 Tác động của các yếu tố chính sách lên sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp tại huyện Hồng

Dân.29

4.3 Tác động của việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất lên đời sống kinh tế, xã hội của nông dân huyện

Hồng Dân .31

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

viii

4.3.1 Sự thay đổi về nguồn lao động và sử dụng đất đai.31

4.3.1.1 Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm. .31

4.3.1.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến . .33

4.3.1.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá.34

4.3.1.4 Nhận xét chung.36

4.3.2. Thay đổi về giá trị sản xuất nông, ngư nghiệp.37

4.3.2.1 Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm.37

4.3.2.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến .38

4.3.2.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá.40

4.3.2.4 Nhận xét chung.40

4.3.3. Thay đổi về tổng thu nhập và thu nhập từ nông, ngư nghiệp.41

4.3.3.1. Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm.41

4.3.3.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến.42

4.3.3.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá.44

4.3.3.4 Nhận xét chung.45

4.3.4. Thay đổi về tiêu dùng và tích lũy.45

4.3.4.1 Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm.45

4.3.4.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến.46

4.3.4.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá.47

4.3.4.4 Nhận xét chung.48

4.3.5 Phân tích khung sinh kế nông hộ tại các điểm khảo sát.49

4.3.5.1 Phân tích về khía cạnh các yếu tố dễ bị tôn thương.49

a. Phân tích xu hướng: .49

b. Phân tích yếu tố rũi ro ( Cú sốc): .51

c. Phân tích yếu tố thời vụ: .51

4.3.5.2 Phân tích vốn sinh kế nông hộ .52

a. Vốn tự nhiên: .52

b. Vốn nhân lực: .53

c. Vốn xã hội: .54

d. Vốn vật chất: .55

e. Vốn tài chính: .56

4.3.5.3 Phân tích chính sách và những thực thi .56

a. Tác động của các chính sách và những thực thi.56

b. Chính sách đầu tư tín dụng.57

4.3.5.4 Phân tích các chiến lược của nông hộ .59

a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quãng canh.59

b. Hệ thống canh tác tôm kết hợp cua/cá.60

c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm.61

4.3.5.5 Phân tích thành quả đời sống nông hộ.63

4.3.5.6 Đánh giá độ bền vững kinh tế của các mô hình chuyển đổi đã điều tra.68

a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến.68

b. Hệ thống Tôm – Kết hợp cua/cá.70

c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm:.71

4.3.5.7 Các tác nhân ảnh hưởng đến độ bền vững .72

a. Tác động của điều kiện tự nhiên và môi trường.72

b. Tác động của thị trường và hệ thống tiêu thụ.73

c. Tác động của quy mô sản xuất.73

d. Tác động của quy hoạch Nông Nghiệp.74

e. Tác động của các nguồn lực đầu vào và tác động ngoại vi. .74

4.4 Các giải pháp về kỹ thuật và chính sách.74

4.4.1 Các giải pháp về kỹ thuật.74

4.4.2 Các giải pháp về chính sách.75

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 76

5.1. Kết luận.76

5.2 Kiến nghị.77

Tài liệu tham khảo .75

Phụ lục 1 . . . a

Phụ lục 2 . . A

Lý lịch khoa học

pdf107 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3853 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Đánh giá các mô hình sản xuất và sinh kế nông hộ vùng chuyển đổi huyện hồng dân, tỉnh Bạc Liêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- VÕ ĐĂNG KÝ ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀ SINH KẾ NÔNG HỘ VÙNG CHUYỂN ĐỔI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cần Thơ – 2009 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- VÕ ĐĂNG KÝ ĐÁNH CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀ SINH KẾ NÔNG HỘ VÙNG CHUYỂN ĐỔI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành Phát triển nông thôn Mã số : 606225 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN DUY CẦN Cần Thơ - 2009 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu i CHẤP NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn thạc sĩ với đề tài “ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀ SINH KẾ NÔNG HỘ VÙNG CHUYỂN ĐỔI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU” do học viên Võ Đăng Ký thực hiện và báo cáo, đã được Hội đồng chấm luận văn thông qua. Ủy viên Thư ký TS.Nguyễn Duy Cần TS.Đặng Kiều Nhân Phản biện 1 Phản biện 2 TS.Huỳnh Minh Hoàng TS.Trần Thị Ngọc Sơn Cần Thơ, ngày 23 tháng 10 năm 2009 Chủ tịch Hội đồng TS.Nguyễn Văn Sánh Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được cá nhân hay tổ chức nào công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây. Cần Thơ, ngày 23 tháng 10 năm 2009 Tác giả Võ Đăng Ký Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu iii LỜI CẢM TẠ Tác giả xin chân thành cảm ơn! - Ts. Nguyễn Duy Cần đã tận tâm hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và viết báo cáo luận văn tốt nghiệp. - Quý thầy, cô giảng dạy lớp cao học phát triển nông thôn khóa 13, các anh chị Văn Phòng, thư viện của Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Trường Đại học Cần Thơ đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Các anh chị lớp cao học khóa 13 ngành Phát triển nông thôn và bạn bè đã góp ý, động viên, hỗ trợ nhiệt tình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường - Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo Sau Đại học (nay là Phòng Đào tạo), Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường. - Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bạc Liêu, Sở Nội vụ Bạc Liêu, Ban Giám đốc và các đồng nghiệp trong Sở Khoa học và Công Nghệ Bạc Liêu, Ủy Ban Nhân Dân huyện Hồng Dân, Ủy Ban Nhân Dân các xã Lộc Ninh, Vĩnh Lộc, Ninh Thạnh Lợi và xã Vĩnh Lộc A đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Cần Thơ. - Đặc biệt là sự chia sẽ những buồn vui, khó khăn của gia đình, của vợ là Mai Thị Hồng Nga trong suốt thời gian học xa nhà và hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Võ Đăng Ký Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu iv TÓM LƯỢC Đánh giá hiện trạng, các khó khăn trở ngại, các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững, các yếu tố chính sách lên sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp của các mô hình sản xuất trong vùng chuyển đổi tại huyện Hồng Dân, từ đó đề xuất các giải pháp về kỹ thuật, và chính sách nhằm góp phần cho sự phát triển bền vững của vùng, đề tài tài “Đánh giá các mô hình sản xuất và sinh kế nông hộ vùng chuyển đổi huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu”, đã được thực hiện và chọn vùng chuyển đổi cơ cấu sản xuất của huyện Hồng Dân để nghiên cứu. Đề tài đã thu thập thông tin bằng phương pháp PRA và phỏng vấn trực tiếp qua 300 phiếu điều tra, ngoài ra đề tài còn sử dụng “khung sinh kế bền vững”, phương pháp SWOT để phân tích các yếu tố tác động đến nông hộ, từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu. Qua khảo sát, thu thập và phân tích số liệu điều tra trên địa bàn chuyển đổi của huyện Hồng Dân cho thấy có 3 hệ thống canh tác chính là: chuyên tôm quảng canh, lúa- tôm, tôm kết hợp (cua/cá). Các kết quả phân tích chỉ số kinh tế xã hội của các hệ thống canh tác cho thấy: Hệ thống canh tác lúa-tôm có tính ổn định cao nhất, có quỷ đất dồi dào là 14.760 ha, giá trị sản xuất và thu nhập trung bình 28 triệu đồng/năm/hộ và ít biến động, nhưng tính đa dạng thấp. Tiêu dùng ở mức độ trung bình là 20 triệu đồng/năm/hộ, tích lũy biến động không lớn là 6-8 triệu đồng/hộ. Hệ thống canh tác chuyên tôm và tôm kết hợp có sự tương đồng nhau về các yếu tố như có quỷ đất ít từ 570- 820 ha, giá trị sản xuất thu nhập cao trung bình 35 triệu đồng/năm/hộ, nhưng biến động rất mạnh, tính đa dạng thấp. Tiêu dùng ở mức độ trung bình là 30 triệu đồng/hộ/năm, tích lũy biến động lớn từ 2-10 triệu đồng/năm/hộ. Môi trường nước mặt đang có xu hướng ô nhiễm hữu cơ, đặc biệt là các vùng tập trung đông dân cư và sản xuất chuyên tôm. Môi trường đất biến đổi khá phức tạp, xu hướng tăng nhanh mức độ nhiễm mặn trên tầng canh tác. Người dân có xu hướng thiếu vốn tái đầu tư sản xuất và nợ vay trong ngân hàng tăng lên. Trong sản xuất nông hộ còn chịu nhiều tác xấu từ thiên tai, dịch bệnh trên tôm, lúa. Trên quan điểm tích cực tìm giải pháp hạn chế các mặt kém bền vững của các hệ thống canh tác hiện có, đồng thời khắc phục các tác động tiêu cực lên độ bền vững kinh tế, xã hội, môi trường thông qua việc từng bước cải thiện các hệ thống canh tác với mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất, đa dạng hóa, tính ổn định và giảm dần sự phân hóa thu nhập phát sinh trên các hệ thống canh tác, cần kết hợp 3 giải pháp cơ bản như bố trí cụ thể hệ thống canh tác, xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường, với 6 giải pháp hổ trợ ( vốn đầu tư, nguyên liệu sản xuất, công nghệ kỷ thuật sản xuất, các chính sách quản lý, tổ chức thị trường, đào tạo nguồn nhân lực). Các giải pháp này cần thực hiện một cách đồng bộ là yếu tố tiên quyết của sự bền vững. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu v ABSTRACT Assessment of current status, the obstacles, the factors affecting sustainability, and policy factors on the transition structure of the model of agricultural production in the change in Hong Dan district from the proposed technical solutions and policies to contribute to the sustainable development of the region, the project account "Evaluation of models of production and livelihood households convert the Hong Dan district, Bac Lieu province, have been made and select the converted production structure of the Hong Dan district to study. Subject information collected by PRA and interviews directly over 300 survey, in addition to subjects still use the "sustainable livelihoods framework, SWOT method to analyze the factors affecting agricultural households, from which the basis for research. Through surveys, data collection and data analysis to investigate change in the area of Hong Dan district that has three main farming system is extensive specialized shrimp, rice-shrimp, combine shrimp (crab / fish) . The analysis of socio-economic indicators of farming systems that: The system of rice-shrimp farming has the highest stability, with abundant land fund is 14,760 ha, the production value and income average 28 million per year per household and less fluctuation, but low diversity. Consumption level average of 20 million per year per household, not to accumulate large fluctuations are 6-8 million VND per household. Farming systems specialist shrimp and shrimp combination was similar to factors such as a little devil from 570-820 hectares of land, production value of high-income average 35 million per year per household, but fluctuation very strong, low diversity. Consumption level average 30 million VND per household per year, accumulated large fluctuations from 20-10 million per year per household. Water surface tend to organic pollution, especially the concentration of population and production specialists shrimp. Environmental land conversion is complicated, rapidly increasing trend of salinity levels on the floor cultivation. People tend to lack of capital reinvestment in manufacturing and in the bank debt increased. In agricultural households also bear much bad work from natural disasters, epidemics in shrimp and rice. On the positive solution in less limit the sustainability of existing farming systems, while overcoming the negative impact on the level of sustainable economic and social environment through the gradual improving farming systems with the aim of improving production efficiency, diversification, stability, and reduced the chemical distribution of income arising on farming systems, to combine three fundamental solution as layout specific farming systems, building infrastructure, environmental protection, with 6 solutions support (capital, raw materials, production technology, and management policies, organized markets, training human resources). These solutions should be implemented as a whole is a prerequisite elements of sustainability. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu vi MỤC LỤC Trang Trang bìa ............................................................................................................................................i Trang phụ bìa.....................................................................................................................................ii Chấp nhận luận văn...........................................................................................................................iii Lời cam đoan.....................................................................................................................................iv Cảm tạ.................................................................................................................................................v Tóm lược..........................................................................................................................................vi Abstract............................................................................................................................................vii Mục lục...........................................................................................................................................viii Danh sách chử viết tắt.....................................................................................................................xiii Danh sách bảng...............................................................................................................................xiv Danh sách hình................................................................................................................................xvi Chương 1 MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề…………………………………......................……….………………....………….1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu…………………………..…………..…......................……..……………2 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU............................................................................................. 3 2.1 Giới thiệu những vấn đề có liên quan ..........................................................................................3 2.1.1 Một số kết quả nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ở ĐBSCL................................3 2.1.2 Một số kết quả nghiên cứu về sinh kế của nông dân ở ĐBSCL................................................5 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống nông dân vùng chuyển đổi tỉnh Bạc Liêu....................... 6 2.2 Các nguồn vốn của nông hộ.........................................................................................................8 Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….......................................................................10 3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu ...................................................................10 3.1.1 Chọn điểm nghiên cứu............................................................................................................ 10 3.1.2 Chọn mẩu điều tra...................................................................................................................11 3.2 Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................................................11 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu vii 3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp:.........................................................................................................11 3.2.2 Số liệu sơ cấp ..........................................................................................................................12 3.2.3 Đánh giá nông thôn có sự tham gia PRA............................................................................... 12 3.2.4 Phương pháp phân tích SWOT................................................................................................13 3.3 Phương pháp phân tích .............................................................................................................13 3.3.1 Phân tích sinh kế nông hộ .......................................................................................................13 3.3.2 Đánh giá tác động của việc chuyển đổi mô hình sản xuất đến thu nhập của nông dân ..........................................................................................................................................................15 3.4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu................................................................................................ 16 3.4.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................................ 16 3.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................16 3.5 Tiến trình nghiên cứu đề tài........................................................................................................16 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................................................................................17 4.1. Hiện trạng, các khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của các mô hình canh tác trong vùng chuyển đổi......................................................................................................................17 4.1.1 Thông tin tổng quát về các điểm khảo sát, điều tra................................................................17 4.1.2 Tình trạng kinh tế vùng khảo sát ........................................................................................... 18 4.1.3 Quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất và xu hướng phát triển của vùng chuyển đổi ........... 19 4.1.3.1 Quá trình sử dụng đất và các mô hình sản xuất ....................................................19 4.1.3.2 Sự thay đổi về môi trường nước và hệ thống thuỷ lợi……….................................21 4.1.4 Sự hỗ trợ và dịch vụ của các tổ chức đến sự phát triển của vùng chuyển đổi.................... ...23 4.1.5 Sự đa dạng về công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật ở vùng chuyển đổi...........................23 4.1.6 Những trở ngại và cơ hội........................................................................................................26 4.2 Tác động của các yếu tố chính sách lên sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp tại huyện Hồng Dân...................................................................................................................................................29 4.3 Tác động của việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất lên đời sống kinh tế, xã hội của nông dân huyện Hồng Dân ........................................................................................................................................31 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu viii 4.3.1 Sự thay đổi về nguồn lao động và sử dụng đất đai..................................................................31 4.3.1.1 Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm........................................... ..............................31 4.3.1.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến……...........….............33 4.3.1.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá.........................................................34 4.3.1.4 Nhận xét chung.......................................................................................................36 4.3.2. Thay đổi về giá trị sản xuất nông, ngư nghiệp.......................................................................37 4.3.2.1 Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm.........................................................................37 4.3.2.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến………........................38 4.3.2.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá.........................................................40 4.3.2.4 Nhận xét chung.........................................................................................................40 4.3.3. Thay đổi về tổng thu nhập và thu nhập từ nông, ngư nghiệp.................................................41 4.3.3.1. Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm.........................................................................41 4.3.3.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến....................................42 4.3.3.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá.........................................................44 4.3.3.4 Nhận xét chung.........................................................................................................45 4.3.4. Thay đổi về tiêu dùng và tích lũy...........................................................................................45 4.3.4.1 Đối với nhóm hộ canh tác lúa-tôm...........................................................................45 4.3.4.2 Đối với nhóm hộ canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến..................................46 4.3.4.3 Đối với nhóm hộ canh tác tôm kết hợp cua/cá........................................................47 4.3.4.4 Nhận xét chung........................................................................................................48 4.3.5 Phân tích khung sinh kế nông hộ tại các điểm khảo sát..........................................................49 4.3.5.1 Phân tích về khía cạnh các yếu tố dễ bị tôn thương................................................49 a. Phân tích xu hướng: ............................................................................................49 b. Phân tích yếu tố rũi ro ( Cú sốc): ........................................................................51 c. Phân tích yếu tố thời vụ: .....................................................................................51 4.3.5.2 Phân tích vốn sinh kế nông hộ ................................................................................52 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu ix a. Vốn tự nhiên: .......................................................................................................52 b. Vốn nhân lực: ......................................................................................................53 c. Vốn xã hội: ..........................................................................................................54 d. Vốn vật chất: ......................................................................................................55 e. Vốn tài chính: ......................................................................................................56 4.3.5.3 Phân tích chính sách và những thực thi .................................................................56 a. Tác động của các chính sách và những thực thi..................................................56 b. Chính sách đầu tư tín dụng..................................................................................57 4.3.5.4 Phân tích các chiến lược của nông hộ ....................................................................59 a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quãng canh.........................................................59 b. Hệ thống canh tác tôm kết hợp cua/cá.................................................................60 c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm..............................................................................61 4.3.5.5 Phân tích thành quả đời sống nông hộ....................................................................63 4.3.5.6 Đánh giá độ bền vững kinh tế của các mô hình chuyển đổi đã điều tra..................68 a. Hệ thống canh tác chuyên tôm quảng canh cải tiến............................................68 b. Hệ thống Tôm – Kết hợp cua/cá...........................................................................70 c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm:.............................................................................71 4.3.5.7 Các tác nhân ảnh hưởng đến độ bền vững .............................................................72 a. Tác động của điều kiện tự nhiên và môi trường..................................................72 b. Tác động của thị trường và hệ thống tiêu thụ....................................................73 c. Tác động của quy mô sản xuất............................................................................73 d. Tác động của quy hoạch Nông Nghiệp................................................................74 e. Tác động của các nguồn lực đầu vào và tác động ngoại vi...........……….........74 4.4 Các giải pháp về kỹ thuật và chính sách....................................................................................74 4.4.1 Các giải pháp về kỹ thuật............................................................................................74 4.4.2 Các giải pháp về chính sách........................................................................................75 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu x Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 76 5.1. Kết luận.....................................................................................................................................76 5.2 Kiến nghị....................................................................................................................................77 Tài liệu tham khảo……………........................................................................................................75 Phụ lục 1…………………………………………….............…………………….………..……… a Phụ lục 2………………………………...….............………………………………………………A Lý lịch khoa học Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu xi DANH SÁCH CHỬ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long CCB : cựu chiến binh KHKT : Khoa học kỹ thuật NN : Nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn HTX : Hợp tác xã VAC : Vườn ao chuồng VACB : Vườn ao chuồng biogas IPM : Integrated pest management PRA : Participatory rural appraisal SWOT : Strengths Weaknesses Opportunities Theats ND : Nông dân TN : Thanh niên PN : Phụ nữ CBKNKN : Cán bộ khuyến nông, khuyến ngư Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu xii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 3.1 Sự phân bố số mẫu phỏng vấn theo địa phương và mô hình canh tác......................11 3.2 Trình bày ma trận sử dụng mô hình phân tích SWOT.............. ...............................13 3.3 Tiến trình thực hiện đề tài.........................................................................................16 4.1 Một số thông tin về tự nhiên, xã hội tại các địa điểm khảo sát năm 2007................17 4.2 Tỷ lệ các hộ giàu, nghèo tại các địa phương khảo sát (năm 2007)..........................19 4.3 Sự thay đổi về sử dụng đất và các mô hình sản xuất................................................20 4.4 Sự thay đổi về môi trường nước và hệ thống thủy lợi..............................................21 4.5 Mức độ quan trọng và ảnh hưởng của các tổ chức liên quan đến sản xuất theo nhận thức của cộng đồng.................................................................................23 4.6 Sự đa dạng về các hoạt động tập huấn và chuyển giao khoa học kỹ thuật qua các giai đoạn ở vùng chuyển đổi...............................................................24 4.7 Những trở ngại và cơ hội theo nhận thức của nông hộ thông qua phỏng vấn PRA tại các địa phương khảo sát.......................................................................26 4.8 Sự thay đổi về đất đai trong nhóm hộ lúa –tôm năm 2002 so với năm 2007..........................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá các mô hình sản xuất và sinh kế nông hộ vùng chuyển đổi huyện hồng dân, tỉnh bạc liêu.PDF
Tài liệu liên quan