Tiểu luận Giải pháp cho ngành công chứng Việt Nam

Thực trạng công chứng công:

Cả nước có chưa đầy 140 phòng công chứng với khoảng 400 công chứng viên (Pháp: 60 triệu dân, 4.500 phòng công chứng và 8.000 CCV) => quá tải => nảy sinh các vấn đề: tốn kém về thời gian, tiền bạc của cả Nhà nước và nhân dân; “cò” công chứng.

Trình độ của công chứng viên còn nhiều hạn chế, một số công chứng viên thuộc loại “ con ông cháu cha”

 

ppt14 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4526 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Giải pháp cho ngành công chứng Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thành viên nhóm 10: Lớp ĐT01 K32 Nguyễn Thanh Bình Hồ Diên Đạm Hồ Quốc Hậu Nguyễn Hà Thu Nguyễn Thị Thùy Trang Đào Văn Tình Hàng hóa công là gì? Là loại hàng hóa mà tất cả mọi thành viên trong xã hội có thể sử dụng chung với nhau.Việc sử dụng của người này không ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng của người khác. => Không có tính loại trừ Không có tính cạnh tranh Hàng hóa công thuần túy: Là loại hàng hóa công không thể định suất sử dụng và việc định suất sử dụng là không cần thiết. Hàng hóa công không thuần túy: Là hàng hóa công có thể định suất sử dụng có thể loại trừ nhưng phải chấp nhận một khoản tốn kém chi phí nhất định. Công chứng là hàng hóa công: Không có tính loại trừ: các cá nhân trong xã hội đều có quyền được công chứng. Không có tính cạnh tranh: khi có người sử dụng hàng hóa này rồi thì người khác vẫn có quyền được sử dụng nó. Chúng ta hoàn toàn có thể định suất sử dụng nhưng rất tốn kém. => Hàng hóa công không thuần túy Khái quát về công chứng Công chứng là hoạt động mang tính chất dịch vụ, đối tượng là các hợp đồng giao dịch. Công chứng những hợp đồng này là công việc chuyên môn của các luật gia. => Bảo đảm cho sự an toàn pháp lý cho các bên trong hợp đồng giao dịch, góp phần cho sự kiểm soát của nhà nước. Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 ban hành những quy định về công chứng, chứng thực của PCC, UBND cấp huyện, UBND cấp xã. Cả nước có chưa đầy 140 phòng công chứng với khoảng 400 công chứng viên (Pháp: 60 triệu dân, 4.500 phòng công chứng và 8.000 CCV) => quá tải => nảy sinh các vấn đề: tốn kém về thời gian, tiền bạc của cả Nhà nước và nhân dân; “cò” công chứng... Trình độ của công chứng viên còn nhiều hạn chế, một số công chứng viên thuộc loại “ con ông cháu cha” Có sự nhầm lẫn về khái niệm giữa công chứng và chứng thực => phòng công chứng và cơ quan hành chính rơi vào tình trạng quá tải do thực hiện thêm 97% công việc không phải là của mình Chưa có thời gian chuẩn bị về nghiệp vụ, chuyên môn, nhân sự cho phường, xã và thị trấn. Cơ sở vật chất của một số phường, xã và thị trấn chưa đáp ứng được yêu cầu công chứng, chứng thực. Hoàn cảnh ra đời Ngày 18 tháng 7 năm 2007, Nghị Định 79/2007/NĐ-CP chính thức cho phép áp dụng hình thức công chứng tư nhân. Tháng 7 năm 2008, 7 văn phòng công chứng đầu tiên ra đời ở Hà Nội, sau đó đến tháng 9 năm 2008, 8 văn phòng công chứng tiếp theo ra đời ở TP HCM. Tác động tích cực - Giải quyết hiện tượng “con ông cháu cha” trong lực lượng CCV của phòng công chứng. - Giải quyết được tình trạng “hành dân “ của phòng công chứng. - Gây áp lực khiến các phòng công chứng nhà nước phải nâng cao hơn nữa hiệu quả phục vụ của mình - Có dịch vụ công chứng tại nhà, có đường dây nóng 24/24 - Giảm bớt tình trạng quá tải Hạn chế - Lệ phí: Ngoài việc áp dụng thu phí công chứng theo mức thu quy định tại Thông tư liên tịch số 91/2008/TTLT-BTC-BTP, Văn phòng công chứng còn được thỏa thuận thu thêm phí dịch vụ ngoài hợp đồng đối với khách hàng=> thiệt thòi cho khách hàng - Non kém về nghiệp vụ => công chứng ẩu => hạ thấp uy tín, đạo đức nghề nghiệp của công chứng viên trong mắt người dân Hạn chế - Các văn phòng công chứng vẫn chưa được người yêu cầu công chứng thừa nhận - Luật công chứng còn chưa giải quyết được nhiều vấn đề thực tế. Sự ràng buộc và sự thiếu chặt chẽ của pháp luật: Các luật vẫn còn mâu thuẫn với nhau. Ví dụ như luật đất đai và luật công chứng Nâng cao chất lượng và trình độ của công chứng viên Nâng cao trình độ quản lý của cơ quan quản lý Nhà nước Cần có sự liên thông thông tin, có sự phối hợp giữa các ngành các cấp : Để đảm bảo an toàn cho hợp đồng, giao dịch của người dân Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp , tránh có sự chồng chéo giữa các quy định, nghị định nghị quyết. Các văn phòng công chứng tiến hành mua bảo hiểm công chứng để đảm bảo mức độ an toàn việc công chứng và xác thực Tiến hành ký quỹ để bồi thường thiệt hại do công chứng viên làm sai Công chứng tư nên có dấu quốc huy và trên con dấu của phòng công chứng tư cần có mã số của công chứng viên để dễ truy trách nhiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptHH CÔNG - CÔNG CHỨNG.ppt
Tài liệu liên quan