Tiểu luận Kế toán: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

Lời mở đầu 1

Chương 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 2

1.Tổng quan về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 2

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toân tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 2

1.2 ý nghĩa của việc vận dụng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 2

1.3 Quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. 3

2. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3

2.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất. 3

2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất. 3

2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất. 4

2.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm. 5

2.2.1 Khái niệm giá thành. 5

2.2.2 Phân lọai giá thành sản phẩm. 5

3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 6

4.Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 6

4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 6

4.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 6

4.1.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm. 6

4.1.3 Phân biệt đối tượng tập tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 7

4.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 7

4.2.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. 7

4.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 7

Chương 2: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 8

A. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 8

I. Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí. 8

1.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 8

1.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 9

1.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung. 9

1.4 Phân bổ và hạch toán chi phí sản xuất phục vụ lẫn nhau. 10

1.4.1 Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 10

1.4.2 Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. 11

1.4.3 Phân bổ chi phí sản xuất chung 11

1.4.4 Hạch toán các chi phí phát sinh khác( nếu có). 12

1.4.5 Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm. 12

II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các phương pháp hạch toán hàng tồn kho. 13

2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên. 13

2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 14

B. Trình tự tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Minh Phương Lào Cai. 16

1. Đặc điểm chung. 16

2. Các chính sách kế toán chủ yếu. 16

3. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính và tổ chức hạch toán. 16

3.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh chính. 16

3.2 Tổ chức hạch toán. 16

4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 18

4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 18

4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 18

4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang ở công ty Cổ Phần Minh Phương Lào Cai. 19

 4.4. Công tác tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Minh

 Phương Lào Cai. 20

Chương 3: Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 23

1. Những nội dung cơ bản của trình tự tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 23

2. Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 24

2.1 Những yêu cầu cơ bản. 24

2.2 Những nguyên tắc cơ bản. 24

3. Một số điểm cần lưu ý của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 25

4. Mốt số hạn chế cần hoàn thiện về công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty Minh Phương Cổ Phần Lào Cai. 27

 

doc29 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 3679 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Kế toán: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt nhưng lại có mối quan hệ rất mật thiết vì đó là hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Cùng giống nhau về chất (đều biểu hiện bằng tiền) những hao phí nhưng khác nhau về mặt lượng. Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí còn giá thành lại gắn với khối lượng sản phẩm, dịc vụ, lao vụ đã hoàn thành. Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí đã trả trước nhưng chưa được phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ trước nhưng kỳ này mới phát sinh, nhưng không bao gồm chi phí trả trước của kỳ trước phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ này nhưng chưa thực tế phát sinh. Ngược lại giá thành sản phẩm lại chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ. Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang và sản phẩm hỏng còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang và hỏng trong kỳ nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang. 4.Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 4.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thực chất là việc xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là: + Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. + Từng giai đoạn, quy trình công nghệ riêng biệt, từng phân xưởng, tổ, đội sản xuất. Từng nhóm sản phẩm cùng loại, từng mặt hàng, từng sản phẩm, từng bộ phận. + Từng công trình, hạng mục công trình, từng phân xưởng sản xuất, đội sản xuất. 4.1.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm. Đối tượng tính giá thành sản phẩm: là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ, do doanh nghiệp sản xuất chế tạo hay thực hiện trong kỳ cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. 4.1.3 Phân biệt đối tượng tập tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Căn cứ vào quy trình công nghệ. + Với sản xuất giản đơn: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là sản phẩm hay nhóm sản phẩm. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng. + Với sản xuất phức tạp: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là bộ phận, chi tiết sản phẩm, nhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm. Đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo. Căn cứ vào loại hình sản xuất. + Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ: Đối tượng tập hợp chi chi phí là những đơn đặt hàng riêng biệt.Đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. + Đối với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiế, nhóm chi tiết.Đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm. 4.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 4.2.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi đối tượng hạch toán chi phí. Về cơ bản, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phương pháp: phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sản phẩm. 4.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành là phương pháp hoặc hệ thống phương pháp được sử dụng để tính gía thành của đơn vị sản phẩm. Về cơ bản, phương pháp tính giá thành bao gồm các phương pháp. + Phương pháp trực tiếp (hay còn gọi là phương pháp giản đơn). + Phương pháp tổng cộng chi phí. + Phươngpháp hệ số. + Phương pháp tỷ lệ. + Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ. + Phương pháp liên hợp. Chương 2: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất a. kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc tập hợp chi phí sản xuất phải được tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác kịp thời. Có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất qua các bước sau: + Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng. + Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuát kinh doanh phụ cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ. + Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan. + Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. I. Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí. 1.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu... được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Tài khoản sử dụng. Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất...). Kết cấu tài khoản. + Bên nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. + Bên có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết. - Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp. Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư. 1.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp là những những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn ... b. Tài khoản sử dụng. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí như tài khoản 621. Kết cấu tài khoản: + Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ. + Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành. Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư. 1.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết để sản xuất sản phẩm . Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Tài khoản sử dụng. Kế toán sử dụng tài khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung” để tập hợp chi phí sản xuất chung. Kết cấu tài khoản. + Bên nợ: - Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh. + Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung. - Kết chuyển ( hay phân bổ) chi phí sản xuất chung. Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ cho các loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ và được chi tiết thành 6 tiểu khoản: + 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng” : Phản ánh chi phí về lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng và các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh. + 6272 “Chi phí vật liệu”: Bao gồm các khoảm chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xưởng và các chi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng. + 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”: Là những chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất dùng trong phân xưởng. + 6274 “Chi phí khấu hao tài sản cố định”: Phản khấu hao tài sản cố định thuộc các phân xưởng sản xuất, kinh doanh chính,sản xuất, kinh doanh phụ như máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng... + 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”: Bao gồm những chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, của các phân xưởng, bộ phận như chi phí sửa chữa TSCĐ, nước, điện thoại. + 6278 “Chi phí bằng tiền khác”: Là những chi phí còn lại ngoài các chi phí kể trên như chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách... của các phân xưởng, bộ phận sản xuất. 1.4 Phân bổ và hạch toán chi phí sản xuất phục vụ lẫn nhau. 1.4.1 Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thường đươc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối tượng (hoặc sản phẩm) = Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng (hoặc sản phẩm) x Tỷ lệ phân bổ Trong đó: Tỷ lệ(hay hệ số) phân bổ = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng Tiêu chuẩn phân bổ chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp. + Đối với nguyên, vật liệu chính: là nửa thành phần mua ngoài thường phân bổ theo: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất. + Đối với vật liệu phụ: thường phân bổ theo chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính, hoặc khối lượng sản xuất. Chi phí NVL trực tiếp tiêu hao trong kỳ = Trị giá NVL xuất dùng trong kỳ + Trị giá NVL còn lại đầu kỳ ở thời điểm sản xuất _ Trị giá NVL còn lại ở cuối kỳ _ Trị giá phế liệu thu hồi 1.4.2 Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí thì áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp. + Tiền lương chính: thường được phân bổ tỷ lệ với chi phí tiền lương định mức, chi phí tiền lương kế hoạch, giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối lượng định mức... + Tiền lương phụ: thường được phân bổ tỷ lệ với tiền lương chính, tiền lương định mức, giờ công định mức. 1.4.3 Phân bổ chi phí sản xuất chung Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng theo các tiêu thức phù hợp: theo định mức, theo tiền lương công nhân sản xuất thực tế, theo số giờ là việc thực tế của công nhân sản xuất. + Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi, kế toán phân bổ hết cho lượng sản phẩm, dịch vụ theo công thức. Mức biến phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng = Tổng biến phí sản xuất chung cần phân bổ x Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng + Đối với định phí sản xuất chung. TH 1: Mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suất bình thường thì định phí sản xuất chung được phân bổ hết cho số sản phẩm. Mức định phí sản xuất chung cho từng đối tượng = Tổng định phí sản xuất chung cần phân bổ x Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng TH 2: Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bình thường thì định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công xuất bình thường. Mức định phí sản xuất chung phân bổ cho mức sản phẩm thực tế = Tổng tiêu thức phân bổ của mức sản phẩm sản xuất thực tế x Tổng định phí sản xuất chung cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của sản phẩm theo công suất bình thường 1.4.4 Hạch toán các chi phí phát sinh khác( nếu có). Các chi phát sinh khác bao gồm: Chi phí trả trước( chi phí chờ phân bổ), chi phí phải trả( trích trước), chi phí về các khoản thiệt hại.Về nguyên tắc, các khoản chi phí phải trả trước( chờ phân bổ) được phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán, trong năm tài chính.Các chi phí phải trả( trích trước) khác được phân bổ vào chi phí sản xuất chung( chi phí sửa chữa tài sản cố định, chi phí ngừng sản xuất...) 1.4.5 Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm. Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. a. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính. Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm.Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính. Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang = Số lượng sản hẩm dở dang trong kỳ x Toàn bộ giá trị vật liệu chính xuất dùng Số lượng thành phẩm + Số lượng sản phẩm dở dang b. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá sản phẩm dở dang, phương pháp này chỉ áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng. Giá trị vật liệu chính nằm trong vật liệu dở dang = Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ (không quy đổi) x Toàn bộ giá trị vật liệu chính xuất dùng Số lượng thành phẩm + Số lượng sản phẩm dở dang (không quy đổi) Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang(theo từng loại) = Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ (không quy đổi) x Tổng chi phí chế biến từng loại Số lượng thành phẩm + Số lượng sản phẩm dở dang quy đổi ra thành phẩm c. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến. Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí kế toán thường sử dụng phuơng pháp này. Giá trị sản phẩm dở dang chưa hoàn thành = Giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở dang + 50% chi phí chế biến d. Xác định chi phí sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật, liệu trực tiếp hoặc theo chi phí gián tiếp. Theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp mà không tính các chi phí khác. e. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch. Căn cứ vào định mức tiêu hao hoặc chi phí kế hoạch cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang. II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các phương pháp hạch toán hàng tồn kho. 2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tài khoản sử dụng. Theo phương pháp kê khai thường xuyên, các chi phí sản xuất( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) được tổng hợp vào tài khoản 154 “ Chi phí kinh doanh dở dang”. Kết cấu tài khoản. + Bên nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ. + Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm. Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ, lao vụ đã hoàn thành. +Dư nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoàn thành. Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên. TK 111,112 TK 152, 153 TK 621 TK154 TK 138,152,811 Xuất kho NVL cho KC,PB chi phí NVL Trị giá SP hỏng bắt Sản xuất trực tiếp bồi thường, phế liệu TK 133 thu hồi TK 334, 338 TK 622 TK 155 KC, PB chi phí nhân Zsp hoàn thành Công trực tiếp nhập kho TK 335, 214 TK 627 TK 157 KC, PB chi phí sản Zsp hoàn thành Xuất chung gửi bán CP điện, nước KHTSCĐ TK 632 Zsp hoàn thành Bán ngay 2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Về cơ bản, việc hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ cũng giống như phương pháp kê khai thường xuyên đó là đều tập hợp chi phí sản xuất từ các tài khoản: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(621), chi phí nhân công trực tiếp(622), Chi phí sản xuất chung(627).Tuy nhiên, cũng có những điểm khác biệt nhất định ở việc sử dụng tài khoản tổng hợp để tập hợp chi phí sản xuất. Tài khoản sử dụng. Khác với phương pháp kê khai thường xuyên (sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”). Theo phương pháp này, kế toán sử dụng tài khoản 631 “ Giá thành sản xuất”.Tài khoản này được hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo loại, nhóm sản phẩm. Kết cấu tài khoản. + Bên nợ: Phản ánh trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm, dịch vụ, lao vụ. + Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Tổng giá trị thành phẩm, lao vụ, dịch vụ, hoàn thành. Tài khoản 631 cuối kỳ không có số dư. Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Kết chuyển chi phí SX dở dang cuối kỳ TK 611 TK 154 TK 631 TK 632 KC chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Giá thành Sp hoàn thành trong kỳ TK 621 Chi phí NVL trực tiếp TK138,811,611 KC, PB chi phí NVL cuối kỳ Phế liệu SP hỏng thu hồi, TK 334, 338 TK 622 Bắt bồi thường Chi phí nhân công KC, PB chi phí nhân công Trực tiếp cuối kỳ TK 214 TK 627 Chi phí khấu hao KC, PB chi phí sản xuất TSCĐ chung cuối kỳ TK 111,112,331 Chi phí dịch vụ TK 133 Mua ngoài B. trình tự tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần minh phương lào cai. 1. Đặc điểm chung. Tên công ty: Công ty Cổ Phần Minh Phương - Trụ sở chính của công ty đặt tại số 411- Đường Ngô Quyền- Thành Phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai.Được thành lập theo Quyết định số 286/QĐ.UB ngày 24/12/2002 của UBND tỉnh Lào Cai. 2. Các chính sách kế toán chủ yếu. - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên. - Niên độ kế toán: áp dụng theo quy định của Nhà nước bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12. - Kỳ hạch toán: hạch toán theo quý. - Phương pháp tính trị giá vốn xuất kho: theo phương pháp bình quân gia quyền vào cuối tháng. - Các loại thuế phải nộp: thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế TTĐB, thuế môn bài và thuế đất. - Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng: áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán do Bộ tài chính ban hành theo quyết định 1141/QĐ/CT/CĐ-KT ngày 01/11/1995. 3. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính và tổ chức hạch toán. 3.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Công ty Cổ Phần Minh Phương là một đơn vị sản xuất kinh doanh chủ yếu là sản xuất và kinh doanh bia( bia hơi và bia chai) 3.2 Tổ chức hạch toán. Quy trình công nghệ sản xuất bia tại công ty là quá trình sản xuất liên tục, qua nhiều công đoạn khác nhau ở các dây truyền chế biến khác nhau. Quy trình sản xuất sản phẩm tại các phân xưởng thể hiện qua sơ đồ sau: Gạo-Malt Gạo-Malt Nghiền Hoà trộn Đun sôi Nấu hoa Lọc bã nha Đường hoá Thuỷ phân Lọc hoa Bia hơi Đóng bốc Thành phần bia hơi Làm nguội sơ bộ Bão hoà CO2 Bia Đóng chai Thanh trùng Dán nhãn Đóng hộp, két Thành phẩm bia chai Làm nguội nhanh Lọc trong Rửa chai Lên men chính Lên men phụ Chai vào Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của phân xưởng bia Thời gian hoàn thành một chu trình sản xuất bia chai :21 ngày. Thời gian hoàn thành một chu trình sản xuất bia hơi : 21 ngày 4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Quá trình sản xuất bia hơi, bia chai ở Công Ty Cổ Phần Phương Minh Lào Cai được tổ chức ở phân xưởng và trên các dây chuyền khác nhau.Quy trình sản xuất liên tục, giữa các giai đoạn không có bán thành phẩm ra ngoài hoặc nhập kho.Từ đó công ty xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm bia hơi, bia chai. 4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất sau khi đã được tập hợp riêng cho từng khoản mục( 621, 622, 627) cần phải được phân bổ và kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Do áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX nên công ty đã sử dụng TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. 24.666.700 TK 154 429.784.833 429.784.833 196.145.597 167.222.797 18.535.000 793.153.409 TK 155 793.153.409 793.153.409 59.057.835 TK 152, 153 TK 621 TK 334, 338 TK 622 TK 214 TK 627 4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang ở công ty Cổ Phần Minh Phương Lào Cai. Đối với sản phẩm bia chai và bia hơi có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, liên tục và dài ngày (21 ngày). Do đó, thường xuyên có sản phẩm dở dang ở giai đoạn lên men chính, lên men phụ.Công tác đánh giá sản phẩm dở dang được kế toán giá thành và các bộ phận liên quan thực hiện bằng cách kiểm kê cuối kỳ và xác định sản phẩm hoàn thành tương đương.Theo biên bản kiểm kê QIV/2005 . * Số lượng sản phẩm làm dở đối với: - Bia hơi: 8041 lít với mức độ hoàn thành là 81% - Bia chai: 26.920 lít (tương đương với 42.062,5 chai 0.64 lít, mức độ hoàn thành là 92%). * Số lượng thành phẩm nhập kho: - Bia hơi:190.290,75 lít. - Bia chai: 170.131 chai 0,64 lít ( tương đương 108.884 lít). * Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là : - Bia hơi: 20.366.300 - Bia chai: 4.300.400 Kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK 621,TK 622, TK 627 để xác định chi phí phát sinh trong kỳ và tiến hành đánh giá chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo mức độ sản phẩm hoàn thành. Cách tính như sau: * Đối với sản phẩm bia hơi: % sản lượng dở dang = 8.041*81% = 3.3% 8.041*81%+190.290,75 Chi phí NVLTT = (8.843.600+125.545.000) * 3,3% = 4.434.824 Chi phí NCTT = (3.283.300+122.072.800) * 3,3% = 4.136.752 Chi phí SXC = (8.239.400+120.596.190) * 3,3% = 4.251.574 * Đối với sản phẩm bia chai: % sản lượng dở dang = 26.920*93% = 18,5% 26.920*93%+108.884 Chi phí NVLTT = (2.379.700+152.917.220) * 18,5% = 28.729.930 Chi phí NCTT = (556.900+45.150.179) * 18,5% = 8.455.810 Chi phí SXC = (1.363.800+47.549.407) * 18,5% = 9.048.944 4.4. Công tác tính giá thành sản phẩm tại Công Ty CP Minh Phương Lào Cai. Trên cơ sở số liệu tập hợp được và việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng với việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành. Công Ty Cổ Phần Minh Phương Lào Cai thực hiện việc tính giá thành theo phương pháp tính giá thành giản đơn, theo công thức: Zi = Dđk + PS – Dck zi = Zi SP Trong đó: + Zi, zi là tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm. + Dđk, Dck là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. + SP là khối lượng sản phẩm hoàn thành từng loại. Bảng tính giá thành sản phẩm Quý IV/2005 Sản phẩm : H.Bia hơi Số lợng SP hoàn thành : 190.290,75 lít Số lợng dịch bia tồn cuối kỳ : 8.041 lít Số TT Chỉ tiêu Tồn đầu kỳ Phát sinh trong kỳ D cuối kỳ Giá thành SP 1 Nguyên liệu chính 8,843,600 125,545,000 4,434,824 129,953,776 2 Vật liệu phụ 715,500 16,012,700 552,031 16,176,169 3 Nhiên liệu 1,098,700 31,910,700 1,089,310 31,920,090 4 Công cụ, dụng cụ 148,800 4,943,600 168,049 4,924,351 5 Điện sản xuất 1,523,300 30,664,200 1,062,188 31,125,312 6 Nớc sản xuất 322,800 5,551,300 193,845 5,680,255 7 Khấu hao TSCĐ 3,646,800 11,380,490 495,901 14,531,389 8 Tiền lơng CN 2,643,900 102,000,300 3,453,259 101,190,941 9 Bảo hiểm XH 639,400 20,072,500 683,493 20,028,407 10 Chi phí SX khác 783,500 20,133,200 690,251 20,226,449 11 Bao bì 1,530,255 1,530,255 12 Chi phí phân bổ 20,440,000 20,440,000 Cộng 20,366,300 390,184,245 12,823,151 397,727,394 Giá thành đơn vị 1,595 2,090 Lào Cai, ngày 18 tháng 01 năm 2006 Lập biểu Kế toán trưởng Bảng tính giá thành sản phẩm Quý IV/2005 Sản phẩm : H.Bia chai Số lợng SP hoàn thành : 170.131 chai 0,64 ( 108.884 lít ) Số lợng dịch bia tồn cuối kỳ : 26.920 lít Số TT Chỉ tiêu Tồn đầu kỳ Phát sinh trong kỳ D cuối kỳ Giá thành SP 1 Nguyên liệu chính 2,379,700 152,917,220 28,729,930 126,566,990 2 Vật liệu phụ 116,900 5,922,525 1,117,294 4,922,131 3 Nhiên liệu 182,800 11,802,576 2,217,295 9,768,081 4 Công cụ, dụng cụ 23,800 1,828,483 342,672 1,509,611 5 Điện sản xuất 257,400 11,341,533 2,145,803 9,453,130 6 Nớc sản xuất 53,600 2,053,233 389,764 1,717,069 7 Khấu hao TSCĐ 595,600 7,154,510 1,433,770 6,316,340 8 Tiền lơng CN 447,100 37,726,100 7,062,042 31,111,158 9 Bảo hiểm XH 109,800 7,424,079 1,393,768 6,140,111 10 Chi phí SX khác 133,700 7,446,547 1,402,346 6,177,901 11 Bao bì 149,792,358 149,792,358 12 Chi phí phân bổ 7,560,000 7,560,000 Cộng 4,300,400 402,969,164 46,234,684 361,034,880 Giá thành đơn vị (đ/chai ) 1,717 2,122 Lào Cai, ngày 18 tháng 01 năm 2006 Lập biểu Kế toán trởng Chương 3: Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1. Những nội dung cơ bản của trình tự tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình quản lý và sử dụng các ýếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ nội dung tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp nhằm cung cấp các thông tin cần thiết để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản phẩm.Các thông tin về chi phí và giá thành sản phẩ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1326.doc
Tài liệu liên quan