Tiểu luận Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, thực trạng và giải pháp

 

TT dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhưng chưa đồng bộ.

Do GTVT kém phát triển nên chưa lôi cuốn được tất cả các vùng trong nướcvào 1 mạng lưới lưu thông hàng hoá thống nhất.

TT hàng hoá- dịch vụ đã hình thành nhưng còn hạn hẹp, và còn nhiều hiện tượng tiêu cực( hàng giả, hàng nhập lậu, )

TT hàng hoá sức lao động mới manh nha, 1 số trung tâm giới thiệu việc làm và xã hội lao động mới xuất hiện nhưng đã nảy sinh hiên tượng khủng hoảng.

TT tiền tệ, thị trường vốn có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều trắc trở, như nhiều doanh nghiệp rất thiếu vón nhưng không vay được vì vướng mắc thủ tục, trong khi đó nhiều ngân hàng thương mại huy động được tiền gửi mà không thể cho vay để tồn trong két dư nợ quá hạn đã đén mức báo động. TT chứng khoán ra đời nhưng chưa có nhiều hàng hoá để mua bán, ít DN đủ điều kiện tham gia TT này.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta từ đó hoàn thiện thêm một bước đường lối và quan điểm của Đảng ta. Nội dung chính Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN: Quan niệm về kinh tế thị trường: Khái niệm kinh tế thị trường là hình thức phát triển của kinh tế hàng hoá.Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường chỉ khác nhau về trình độ phát triển,kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá.Kinh tế hàng hoá phát triển, điều đó có nghĩa là phạm trù hàng hoá, phạm trù tiền tệ và thị trường được phát triển và mở rộng. Hàng hoá không chỉ bao gồm những yếu tố đàu ra của sản xuất mà còn bao gồm các yếu tố đầu vào của sản xuất. Định hướng thị trường và cơ cấu thị trường được mở rộng và hoàn thiện. Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều tiền tệ hoá. Khi đó người ta gọi kinh tế hàng hoá là kinh tế thị trường. Những điều kiện hình thành kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường được hình thành với những điều kiện sau: Một là: Sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động và thị trường sức lao động Cần khẳng định sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động là 1 tiến bộ lịch sử. Người lao động của mình và là chủ thể bình đẳng trong việc thương lượng với người khác. Hai là: Phải tích luỹ được 1 số vốn nhất định để tiến hành sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhuận Ba là: Kinh tế thị trường,cho nên vai trò của tiền tệ vô cùng quan trọng. Vì vậy, để hình thành kinh tế cần phải có hình thức tài chính, tín dụng ngân hàng tương đối phát triển. Bốn là: Sự hình thành kinh tế thị trường đòi hỏi phải có 1 kết cấu hạ tầng tương đối phát triển. Trên cơ sở đó mới đảm bảo lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền để thuận lợi nhằm mở rộng quan hệ trao đổi. Năm là: Tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước. Đối với nước ta, đây là vấn đề có tính then chốt để hình thành nền kinh tế thị trường. Với tác động của tất cả các tiền đề trên, nền kinh tế tiền tệ được xã hội hoá cao, các quan hệ kinh tế mang hình thái phổ biến là quan hệ hàng hoá- tiền tệ và nó được tiền tệ hoá. Các quy luật của kinh tế thị trường được phát huy 1 cách đầy đủ. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế tiền tệ là sự lựa chọn đúng đắn: Kinh tế thị trường ở Việt Nam sẽ được phát triển theo định hướng XHCN. Đó là sự định hướng của 1 xã hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu có và sự hạnh phúc của dân cư. Xã hội không còn chế độ nguời bóc lột người dựa trên cơ sở người dân lao động làm chủ con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột bất công làm theo năng lực, hưởng theo lao động có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân( cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì qúa độ CNXH- NXB Sự Thật- 1991). Xã hội có nền phát triển kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học công nghệ và lực lượng sản xuất hiện đại. Định hướng XHCN nêu trên không chỉ phản ánh nguyện vọng và lí tưởng của Đảng, của nhà nước và nhân dân ta mà còn phản ánh xu thế phát triển khách quan của thời đại cũng như quy luật tiến hoá của lịch sử. Định hướng XHCN của nền kinh tế tiền tệ ở nước ta là cần thiết và có tính khách quan. Xây dựng nền kinh tế tiền tệ không có gì mâu thuẫn với định hướng XHCN. Đại hội 8 của Đảng đã khẳng định: Cơ chế tiện tệ đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển kinh tế- xã hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là 1 nhân tố khách quan cân thiết của việc xây dựng và phát triển đất nước theo con đường XHCN.( Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần 8- NXB CTrị QG- 1990). Kinh tế thị trường không những tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH: Trước hết ta xét về cơ sở khách quan cuả sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.Phân công lao động XH với tính chất là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá chẳng những không mất di mà trái lại còn được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Phân công lao động theo từng khu vực, từng địa phương cũng ngày càng phát triển Sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tính phong phú, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trên thị trường. Trong nền kinh tế nước ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn dân, tập thể, tư nhân. Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thể hiện bằng quan hệ hàng hoá tiền tệ. Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ trong sán xuất, kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác, các đơn vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kĩ thuật- công nghệ, về trình độ tổ chức, quản lí nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau. Quan hệ hàng hoá tiền tệ còn cần thiết trong kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc, vì mỗi nước là 1 quốc gia riêng biệt, là người chủ sở hữu đối với các hàng hoá đưa ra trên thị trường thế giới. Sự trao đổi ở đây phải theo nguyên tắc ngang giá. Như vậy, kinh tế thị trường ở nước ta là 1 tồn tại tất yếu, khách quan, thì không thể lấy ý chí chủ quan mà xoá bỏ nó được. Hơn nữa, kinh tế tiền tệ còn rất cần thiết cho công cuộc xây dựng XHCN. Sự phát triển của kinh tế thị trường sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, do đó, tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn, xã hội hoá cao đồng thời chọn lọc đựoc những người sản xuất, kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán bộ quản lí có trình độ, lao động lành nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Như vậy, phát triển kinh tế thị trường là 1 tất yếu kinh tế đối với nước ta, 1 nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Thực tiễn những năm đổi mới đã chứng minh rằng việc vận chuyển sang nền kinh tế tri thức nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chúng ta đã bắt đầu khai thác được tiềm năng trong nước và thu hút được vốn, kĩ thuật công nghệ của nước ngoài, giải phóng được năng lực sản xuất, góp phần quyết định đảm bảo việc tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong thời gian qua. Những đặc điểm cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam: KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế TQ trong thời kì quá độ ở Việt Nam: Một là: các chủ thể có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, đây là đặc trưng quan trọng nhất của KTTT. Đặc trưng này xuất phát từ đặc điểm khách quan của việc tồn tại nền kinh tế hàng hoá. Đồng thời cũng là biểu hiện và là yêu cầu nội tại của kinh tế hàng hoá. Hai là: Giá cả do thị trường quyết định, hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Trên thị trường hàng hoá rất phong phú. Người ta tự do mua, bán hàng hoá. Trong đó người mua chọn người bán, người bán tìm người mua. Họ gặp nhau ở giá cả thị trường. Ba là: nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trường. KTTT như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,…Sự tác động của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế. Dặc trưng này phản ánh yêu cầu của quy luật lưu thông hàng hoá. Bốn là: nếu là nền KTTT hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hoá, các chính sách kinh tế. KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của CNXH. Mục đích phát triển KTTT định hướng XHCN: Trong nhiều đặc tính có thể dùng làm tiêu thức để phân biệt nền KTTT. Ở nước ta so với nền KTTT khác, phải nói đến mục đích chính trị, mục tiêu kinh tế-xã hội mà nhà nước và ngoài nước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH, nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội, cải thiện từng bước đời sống nhân dân. Ở nước ta, thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng, lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống của nhân dân, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp, gắn liền với xoá đói giảm nghèo. KTTT định hướng XHCN có những đặc trưng cơ bản: Nền KTTT gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.Trong nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân(gồm sở hữu cá thể, tiểu chủ sở hữu tư nhân tư bản). Từ loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất kinh doanh. Các thành phần kinh tế đó là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế nói trên tồn tại 1 cách khách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kì quá độ lên CNXH. Vì vậy, phát triển KTTT nhiều thành phần là 1 tất yếu đối với ta. Chỉ có như vậy chúng ta mới khai thác được nguồn lực kinh tế, nâng cao được hiệu quả kinh tế, phát huy được tiềm năngcủa các thành phần kinh tế vào phát triển chung nền kinh tế của đất nước nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. Cần khuyến khích các thành phần kinh tế dựa trên chế độ tư hữu phát triển để hình thành nền KTTT rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh tế chế độ tư hữu. Các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần đều bình đẳng với nhau trước pháp luật, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau để phát triển. Tính định hướng XHCN của nền KTTT của nước ta đã quyết định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Bởi mỗi chế độ xã hội đều có 1 cơ sở tương ứng với nó, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới- XHCN ở nước ta. Mặt khác, mỗi thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên CNXH có bản chất kinh tế- xã hội riêng, chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng nên còn sự mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế khiến nền KTTT có khả năng phát triển theo những phương hướng khác nhau. Trong nền KTTT định hướng XHCN thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu: Mỗi chế độ xã hội có chế độ phân phối tương ứng với nó. Chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trước hết là quan hệ sở hữu quyết định. Nhưng quan hệ phân phối các hình thức thu nhập là hình thức thể hiện về mạt kinh tế của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. Mỗi chế độ sở hữu có nguyên tắc phân phối tương ứng với nó, vì thế trong thời kì quá độ tồn tại cơ cấu đa dạng về hình thức phân phối thu nhập. Ở nước ta, nền KTTT tồn tại các hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, phân phối theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.Phân phối theo lao động là đặc trưng bản chất của KTTT định hướng XHCN, nó là hình thức thể hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữư.Vì vậy đây là hình thức phan phối chủ yếu trong thời kì quá độ lên CNXH. Nước ta lấy phát triển KTTT là phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản là xây dựng CNXH, thực hiện dân giàu nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh, con người được giải phóngkhỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Việc phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể có ý nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu đó. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước XHCN. Trong điều kiện ngày nay, hầu hết tất cả các nền kinh tế của các nước trên thế giới đều có sự quản lí của nhà nước để sửa chữa 1 mức độ nào đó” nhà nước thất bại của thị trường”. Nhưng điều khác biệt trong cơ chế vận hành kinh tế của nhà nước ta là ở chỗ nnhà nước quản lí nền kinh tế là nhà nước XHCN, nhà nước của dân, do dân, vì dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN. Sự quản lí của nhà nước ta nhằm hạn chế khuyết tật của cơ chế thị trường nên KTTT ổn định tăng trưởng và hiệu quả, thể hiện vấn đề công bằng xã hội,thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Nhà nước quản lí nền KTTT định hướng XHCN theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường. Kế hoạch và thị trường cần được kết hợp với nhau trong cơ chế vận hành nền KTTT định hướng XHCN. Thị trường là căn cứ để xây dựng và kiểm tra các kế hoạch phát triển kinh tế. Còn những mục tiêu và biện pháp mà kế hoạch nêu ra muốn thực hiện có hiệu quả phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn. Thoát li yêu cầu của thực tiễn, các mục tiêu, kế hoạch, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không thực hiện được. Ở tầm vĩ mô, mặc dù thị trường không phải là căn cứ duy nhất có tính quyết dịnh song kế hoạch nhà nước cũng không thể thoát li khỏi tình hình biến động của thị trường. Nền KTTT định hướng XHCN cũng là nền kinh tế mở, hội nhập rbrblll 3rf 4t gtgtH. Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, đang diễn ra quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự phát triển của mỗi quốc gia phụ thuộc lẫn nhau. Vì vậy, mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới là tất yếu đối với ta. Chỉ có vậy mới thu hút vốn và kĩ thuật, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lí tiên tiến của các nước để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta, thực hiện phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển KTTT hiện đại theo kiểu rút ngắn. Thực hiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá và đa dạng hoá các hình thức đối ngoại. Trong thời gian tới cần tiếp tục mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, có bước đi thích hợp hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên, chú trọng thị trường các thị trường kinh tế thế giới, cải thiện môi trường đầu tư và bằng nhiều hình thức thu hút vốn nước ngoài. Thực trạng và các giải pháp để phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam. Thực trạng nền KTTT ở nước ta Khi chuyển sang KTTT, chúng ta đứng trước 1 thực trạng là : đất nước đã và đang từng bước quá độ lên CNXH từ 1 xã hội vốn là nửa thuộc địa PK với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất rất thấp, đất nước lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề.Nhà nước tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Với nhà nước đặc điểm xuất phát như trên, có thể nhận xét rằng nền kinh tế nước ta không hoàn toàn là kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, nhưng cũng chưa phải là kinh tế hoàn hảo theo nghĩa đầy đủ. Trình độ phát triển nền KTTT ở nước ta còn ở giai đoạn sơ khai. Đó là do các nguyên nhân: cơ sở vật chất-kĩ thuật còn thấp bên cạnh 1 số khu vực, 1 số cơ sở kinh tế, máy móc cũ kĩ, công nghệ lạc hậu. Theo UNDT Việt Nam đang ở trình độ CN lạc hậu 2/7 của thế giới, thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 thế hệ. Lao động thủ công vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số lao động xã hội. Do đó năng suất lao động của nước ta rất thấp, chỉ bằng 30%mức TB của thế giới.Kết cấu hạ tầng(đường giao thông, bến cảng, …)còn lạc hậu, kếm phát triển( mật độ đường giao thông / km bằng 1% với mức TB của thế giới, tốc độ truyền thông TB chậm hơn cả nước 30 lần). Làm cho các địa phương, các vùng bị chia cắt tách biệt nhau, do đó làm cho nhiều tiềm nawng của các địa phương được kt, các địa phương không thể chuyên môn hoá sản xuất để phát huy thế mạnh. Do cơ sở vật chất- kĩ thuật còn ở trình độ thấp, làm cho phân công lao động kém phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu chậm. Nhà nước sử dụng khoảng 70% lực lượng lao động, nhưng chỉ sản xuất khoảng 26% GDP, các nghành kinh tế CN cao chiếm tỉ trọng thấp. Khả năng cạnh tranh của các DN trên TT trong nước cũng như nước ngoài còn rất yếu. Do cơ sở vật chất- kĩ thuật và CN lạc hậu nên năng suất lao động thấp, do đó khối lượng hàng hoá nhỏ bé, chủng loại nghèo nàn, chất lượng thấp, giá cả cao vì thế cạnh tranh còn yếu. Điều này được thể hiện ở bảng số liệu dưới đây: Bảng 1: Xếp hạng sức cạnh tranh DN: Xếp hạng cạnh tranh doanh nghiệp Xếp hạng chiến lược và hoạt động Xếp hạng chất lượng môi trường kinh doanh 2005(116 nước) 2004(104 nước) 2005(116 nước) 2004(104 nước) 2005(116 nước) 2004 (104 nước) Việt Nam 80(-1) 79 81(0) 81 77(+2) 79 Trung Quốc 57(-10) 47 53(-14) 39 58(-11) 47 Thái Lan 37(0) 37 35(+1) 36 37(-1) 36 Malaixia 23(0) 23 24(+4) 28 23(0) 23 Ấn Độ 31(-1) 30 30(0) 30 31(+1) 32 Nguồn: World Economic Forum(WEF)2004,2005. The Global Competitiveness Report 2004-2005/2006. TT dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhưng chưa đồng bộ. Do GTVT kém phát triển nên chưa lôi cuốn được tất cả các vùng trong nướcvào 1 mạng lưới lưu thông hàng hoá thống nhất. TT hàng hoá- dịch vụ đã hình thành nhưng còn hạn hẹp, và còn nhiều hiện tượng tiêu cực( hàng giả, hàng nhập lậu,…) TT hàng hoá sức lao động mới manh nha, 1 số trung tâm giới thiệu việc làm và xã hội lao động mới xuất hiện nhưng đã nảy sinh hiên tượng khủng hoảng. TT tiền tệ, thị trường vốn có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều trắc trở, như nhiều doanh nghiệp rất thiếu vón nhưng không vay được vì vướng mắc thủ tục, trong khi đó nhiều ngân hàng thương mại huy động được tiền gửi mà không thể cho vay để tồn trong két dư nợ quá hạn đã đén mức báo động. TT chứng khoán ra đời nhưng chưa có nhiều hàng hoá để mua bán, ít DN đủ điều kiện tham gia TT này. c.Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường: do vậy nền kinh tế ở nước ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hoá cùng tồn tại, đan xen lẫn nhau, trong đó sản xuất hàng hoá nhỏ phân tán còn phổ biến. d.Sự hình thành TT trong nước gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, trong hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của nước ta thấp xa so với hầu hết các nước khác. e. Quản lí nhà nước về kinh tế- xã hội còn yếu, 1 số cơ chế, chính sách còn thiếu, chưa nhất quán, chưa sát với cuộc sống, thiếu tính khả thi. 2. Thành tựu đã đạt được 2001-2005 và mục tiêu đến 2010,2020: Thành tựu đạt được giai đoạn 2001-2005: Giai đoạn nay Đảng và nhà nước ta đã phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo, kém phát triển. Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, theo hướng tích cực, năm sau cao hơn năm trước. Tổng sản phẩm trong nước(GDP) 5 năm(2001-2005) tăng bình quân 7.5%/năm, đạt mục tiêu kế hoạnh đề ra trong đó nhà nước tăng 3.8%, công nghiệp và xây dựng tăng 10.2%, dịch vụ tăng 7%. Quy mô tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế 2005 đạt 837.8 ng tỉ đồng, gấp đôi so với 1995. GDP bình quân đầu người khoảng 10 triệu đồng, vượt mức bình quân của các nước phát triển có thu nhập thấp. Các khu vực kinh tế đều có mức tăng trưởng khá: CN liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu sản xuất và chất lượng sản phẩm có mức chuyển biến tích cực, giá trị sản xuất CN tăng bình quân 15.9 trên năm, cao lớn hơn 2% trên năm so với 5 năm trước. CN, NN tăng hơn 12.1% trên năm, CN ngoài NN tăng 21.8% trên năm, CN có vốn đầu tư nước ngoài tăng 15.3% trên năm. Đến năm 2005, cả nước , đã có 125 khu CN, khu chế xuất.Cơ cấu sản phâm phong phú hơn, CN, tiểu thủ CN phát triển, ngành nghề da dạng đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng phát triển tỷ trọng CN trong cơ cấu GDP lên 6%.Giá trị xuất khẩu hàng CN 5 năm đạt trên 82 tỉ USD và chiếm 74% tổng sản phẩm kim ngách xuất khẩu cả nước. Nông nghiệp: giá trị sản xuất ngành nông, lâm,ngư nghiệp tăng 5.5%/năm trong đó nông nghiệp tăng 4.2%, lâm nghiệp tăng 1.3%, ngư nghiệp tăng 12.2%. Sản lượng lương thực tăng bình quân hàng năm 1 triệu tấn. Năm 2005 đạt 39.5 triệu tấn. Ngành chăn nuôi phát triển với giá trị sản xuất bình quân 6.4%/năm, độ che phủ rừng từ 33.7% năm 2000 tăng lên 37.4% năm 2005.Ngành thuỷ sản phát triển nhanh, sản lượng 2005 đạt 3.43 triệu tấn, tăng 1.5 lần so với năm 2000. Trong 5 năm, tỉ trọng CN trong kinh tế nông thôn đạt trên 6% GDP. Dịch vụ: có bước phát triển hiệu quả kinh doanh được tăng lên.Giá trị sản xuất của các ngành dịch vụ tăng bình quân 7.6%/năm. Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ tăng bình quân khoảng 15%/năm, thị trường sôi động, thông thoáng. Đến 2005, hầu hết các xã đã có điện thoại. 83% số xã trong tàon quốc có điểm bưu điện văn hoá xã, 2.8 triệu thuê bao IN mật độ điện thoại 17.1 máy/100 dân. Mặt khác chúng ta đã duy trì được sự ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm sự ổn định chính trị, xã hội, quốc phòng và an ninh. Mục tiêu 2006-2010: Là giải pháp và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo bước đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh, phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng nước đang phát triển có thu nhập thấp. Là chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, thực hiện các nguyên tắc của thị trường, hình thành đồng bộ và hoàn thiện các loại thị truờng và thể chế KTTT định hướng XHCN phù hợp với đặc điểm của nước ta. Là chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại gắn với nâng cao khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế. Là phát triển mạnh khoa học và công nghệ, giáo dục-đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và phát triển kinh tế tri thức. Là tạo chuyển biến mạnh trong việc xây dựng văn hoá, đạo đức và lối sống, kiềm chế tốc độ phát triển dân số, nâng cao thể chất và sức khoẻ nhân dân, bảo vệ và cải thiện môi trường. Là thể hiện tiến bộ và công bằng XH, giải quyết việc làm, khuyến khích làm giàu hợp pháp, xoá đói, giảm nghèo, phát triển hệ thống an ninh xã hội, đẩy lùi các tệ nạn XH. Là tăng cưòng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy dân chủ, nâng cao hiệu lực nhà nước pháp quyền XHCN, tạo bước chuyển rõ rệt về cải cách hành chính ngăn chặn và đẩy lùi tệ quan liêu tham nhũng, lãng phí. Là tăng cường quốc phòng, an ninh, ổn định chính trị XH, mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững môi trường ổn định, tạo thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chỉ tiêu : Tổng sản phẩm trong nước(GDP) gấp 2.1 lần so với năm 2000, trong 5 năm 2006-2010, mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7.5-8%/năm, phấn đấu đạt trên 8%/năm. Cơ cấu ngành trong GDP: khu vực nông nghiệp khoảng 15-16%, công nghiệp và xây dựng 43-44%, dịc vụ 40-41%. Tạo việc làm cho 8 triệu lao động, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị dưới 5%. Tỉ lệ hộ nghèo(theo tiêu chuẩn mới giảm xuống còn 10-11%) Du lịch: Hoàn thành cơ bản xây dựng các đảo thành trung tâm du lịch và du lịch sinh thái biển ở trình độ cao, hàng năm thu hút 3-4 triệu lượt khách du lịch. Tiếp theo(mục tiêu 2006-2010) Về các loại xe thông dụng(xe tải, xe khách, xe con…)đáp ứng khoảng 80% nhu cầu trong nước và đạt tỉ lệ nội địa hoá 60%. 50-100% thiết bị điều tra, khảo sat. đo đạc được chuyển sang công nghệ số.Về du lịch, phấn đấu hàng năm thu hút 300-350 ngàn khách du lịch.Mục tiêu xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ôtô trở thành 1 trong những ngành quan trọng của đất nước. có khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và tham gia vào thị trường khu vực và thế giới. Về ngành điện: đạt khoảng 88-93 tỉ KWh và phấn đấu 100% nông thôn có điện. Mục tiêu đến năm 2020: Đến 2020 đề ra mục tiêu nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Định hướng đến 2020, với vai trò của lĩnh vực mũi nhọn tiên phong và là động lực phát triển CNTT và TT phải đi trước 1 bước.Mục tiêu của chiến lược CNH-HĐH đất nước được Đảng ta xác định là năm 2020 nước ta về cơ bản trở thành 1 nước CN.Như vậy, để đi trước 1 bước, mục tiêu của chiến lược phát triển CNTT và TT phải đạt trình độ của 1 nước phát triển, tương đương các nước G7 hiện nay. Đến năm 2020, với CNTT và TT làm nòng cốt, Việt Nam đã chuyển đổi cơ bản nền kinh tế theo hướng phát triển kinh tế tri thức và xã hội thông tin, góp phần quan trọng hoàn thành các mục tiêu của chiến lược CNH-HĐH đất nước.Những chỉ tiêu chủ yếu về phát triển CNTT và TT có thể đạt mức bão hoà về nhu cầu sử dụng như các nước CN phát triển(mật độ ĐT 120-130 máy/100 dân, tỉ lệ sử dụng IN đạt trên 70% dân số, số máy tính/10000 dân gần đạt mức 500…).Hoàn thành toàn bộ quá trình chuyển đổi công nghệ tư nhân. Khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển ở cả thành thị và nông thôn. Thứ tư là đẩy mạnh CNH-HĐH, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học- công nghệ, trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xã hội. Đây là giải pháp có tính thời đại cần lựa chọn các dự án đầu tư nước ngoài trên các mặt kinh tế, mt, CN theo hướng đảm bảo lợi thế ss và chủ quyền nước ta. Do vậy, cần có chính sách cởi mở trong quan hệ quốc tế và đầu tư theo nguyên tắc đa phương hoá và đa dạng hoá các bên cùng có lợi. Đối với VN đây là con đường ngắn nhất, hiệu quả để tiếp cận công nghiệp mới phát triển lực lượng sản xuất, đặc biệt các ngành mũi nhọn của tiến bộ khoa học công nghệ, tạo cơ hội cho những nước “đột biến” trong phát triển kinh tế. Nếu chúng ta đóng cửa hoặc chỉ hé mở thì những cơ hội hội nhập nắm bắt đón đầu các vận hội cho chuyển hoá về chất của nền kinh tế sẽ bị xoá bỏ qua và rõ ràng không thể tránh khỏi tụt hậu được cảnh báo. Điều đó cũng xó nghĩa là khó thự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc50379.DOC
Tài liệu liên quan