Tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng Á Châu năm 2008, 2009

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG Á CHÂU 6

1.1. Bối cảnh thành lập và thông tin liên lạc: 6

1.2. Phân tích ý nghĩa logo 6

1.3. Vốn điều lệ: 7

1.4. Nhân sự: 7

1.5. Phân tích mô hình SWOT 7

 

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Á CHÂU NĂM 2008 9

2.1. Tình hình chung của thế giới, Việt Nam: 9

2.2. Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô, vi mô năm 2008 tới ngành ngân hàng nói chung và ngân hàng ACB 10

2.3. Nhiệm vụ và kết quả thực hiện của ngân hàng ACB năm 2008 11

2.4. Kết quả hoạt động trong năm 12

2.5. Phân tích chung báo cáo tài chính 20

2.6. Triển vọng và kế hoạch trong tương lai 23

 

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Á CHÂU NĂM 2009 24

3.1. So sánh bảng CĐKT theo chiều dọc 30

3.2. Môi trường hoạt động năm 2009 32

3.3. Kết quả hoạt động 34

3.4. Kế hoạch hoạt động năm 2010 38

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4730 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng Á Châu năm 2008, 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng sản bị đóng băng; thị trường chứng khoán tụt dốc... Hoạt động tài chính ngân hàng phải hứng chịu những thử thách lớn, trái chiều diễn ra dồn dập liên quan đến lãi suất, thanh khoản; chất lượng tín dụng của ngành ngân hàng suy giảm nghiêm trọng. Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô, vi mô năm 2008 tới ngành ngân hàng nói chung và ngân hàng ACB Năm 2008 là một năm đáng nhớ trong hoạt động của các ngân hàng với việc nhiều biến số kinh tế có những thay đổi trái chiều nhau trong cùng một năm như: lạm phát tăng mạnh; lãi suất tiền gửi, tiền vay dâng cao, lãi suất cơ bản điều chỉnh nhiều lần, thanh khoản có lúc thiếu hụt, tăng trưởng tín dụng bị kiểm soát chặt chẽ… Cụ thể là lạm phát đầu năm tăng rất cao, cuối năm xuất hiện hiện tượng thiểu phát, tính chung cả năm lạm phát gần 20%; thanh khoản tiền đồng đầu năm 2008 khủng hoảng nhưng cuối năm lại tương đối dồi dào; thanh khoản USD đầu năm dư thừa, nhưng kể từ tháng 5 th. có dấu hiệu khan hiếm. Chính sách tiền tệ từ định hướng thắt chặt và linh hoạt nửa đầu năm 2008 cũng chuyển dần sang nới lỏng một cách thận trọng những tháng cuối năm. Đi cùng với quá trình này là tần suất cao của sự điều chỉnh các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, tập trung ở các lãi suất chủ chốt, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, biên độ tỷ giá, phát hành tín phiếu bắt buộc và đặc biệt là cơ chế lãi suất trần trong hoạt động cho vay. Những biến động khó lường nêu trên của môi trường kinh doanh làm cho việc cân bằng cả 3 mục tiêu lợi nhuận, an toàn và tăng trưởng của các ngân hàng thương mại trong đó có ACB rất khó khăn. Cụ thể, lãi suất cơ bản thay đổi liên tục đã làm cho lãi suất huy động tăng đến 18%/năm rồi giảm xuống c.n 7,5-8%/năm trong vòng 4-5 tháng, từ đó ảnh hưởng mạnh đến giá vốn huy động của các ngân hàng. Bên cạnh đó, lãi suất trần cho vay cũng thay đổi với tốc độ nhanh làm lãi suất cho vay thực tế giảm từ 21%/năm xuống còn 12,75%/năm và 10,5%/năm chỉ trong vòng 4-6 tháng đã tác động bất lợi đến thu nhập ròng từ lãi của toàn hệ thống. Các chỉ tiêu tăng trưởng cũng bị ảnh hưởng khi vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng cả năm 2008 chỉ tăng 20,5%, còn tổng dư nợ tín dụng tăng 23,4%, mức tăng trưởng cả hai chỉ tiêu này chỉ gần bằng 1/2 tốc độ tăng của cùng kỳ năm trước. Nhiệm vụ đề ra và kết quả thực hiện của ngân hàng Á Châu năm 2008 Nhiệm vụ và thực hiện: Hội đồng quản trị đã không ngừng nghiên cứu, đề ra và liên tục thay đổi mục tiêu kinh doanh một cách linh động nhất để phù hợp với điều kiện nền kinh tế Việt Nam có những diễn biến nhanh theo hướng bất lợi, cộng với tác động từ bên ngoài: Lần đầu tiên, trong vòng một năm ACB tiến hành điều chỉnh mục tiêu kinh doanh đến 3 lần: Từ mục tiêu đề ra đầu năm là “Tăng trưởng nhanh, Quản ly tốt, Lợi nhuận cao” cuối quý I đã được chuyển thành “Quản ly tốt, Tăng trưởng nhanh, Lợi nhuận cao” đến cuối quý III, khi một số chỉ tiêu cơ bản của ACB năm 2008 có thể không đạt kế hoạch, đồng thời xuất hiện những cơ hội thuận lợi để mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, một lần nữa mục tiêu kinh doanh được đổi thành “Quản ly tốt, Lợi nhuận cao, Tăng trưởng hợp ly”. Đại hội đồng cổ đông bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát nhiệm kỳ 2008 – 2012, và thông qua danh sách thành viên Hội đồng sáng lập, Hội đồng quản trị nhiệm kỳ mới đ. phân công giữa các thành viên theo hướng chuyên trách một lĩnh vực cụ thể như tín dụng, đầu tư, công nghệ thông tin, chiến lược, quản lý quỹ, quan hệ với doanh nghiệp lớn, v.v. Thường trực Hội đồng quản trị đã thiết lập cơ chế giao ban hàng tuần với Ban điều hành và Hội đồng sáng lập để theo dõi sát sao tình hình kinh tế tài chính trong và ngoài nước, có kết luận cụ thể về các định hướng hành động và những điều chỉnh cần thiết nhằm đảm bảo cân bằng giữa tăng trưởng, sinh lời và quản lý rủi ro. Kết quả: Các chỉ tiêu chất lượng đạt khá tốt, lợi nhuận cả năm đạt 2.561 tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch lợi nhuận đề ra, tăng trên 20% so với năm 2007. Việc quản lý rủi ro tín dụng được thực hiện khá tốt trong điều kiện khó khăn, phức tạp của năm 2008. Đây là nét nổi bật trong điều kiện thị trường tiền tệ tín dụng trong năm có rất nhiều biến động. ACB cũng tiên phong trong việc cung ứng sản phẩm đầu tư vàng, đem lại tiện ích thiết thực, hiệu quả cho nhà đầu tư, và đóng góp . kiến cho cơ quan quản l. nhà nước trong việc xây dựng quy chế quản l. hoạt động này. Kết quả hoạt động trong năm Trong bối cảnh chung nêu trên, trên cơ sở tham vấn kiến Hội đồng sáng lập, Hội ồng quản trị và Ban điều hành ACB đã quyết định phải hy sinh một phần mục tiêu ăng trưởng để tập trung quản lí rủi ro, đảm bảo lợi nhuận. Về quy mô hoạt động, tổng tài sản của tập đoàn đến cuối năm 2008 tăng 19.914 tỷ ồng (+23,3%) so với đầu năm, đạt 105.306 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu cũng tăng khá so với đầu năm, từ 6.258 tỷ đồng lên 7.766 tỷ đồng; trong đó, vốn điều lệ tăng 3.726 tỷ đồng từ các nguồn: chuyển đổi trái phiếu phát hành đợt 1 năm 2007 (550 tỷ đồng), thặng dư vốn cổ phần (1.704 tỷ đồng), chia cổ tức bằng cổ phiếu 55% (1.447 tỷ đồng), và cổ phiếu thưởng cho cán bộ công nhân viên (25 tỷ đồng). Mặc dù có nhiều biến động thanh khoản trên thị trường trong năm 2008, nhưng nhìn chung nguồn vốn huy động của tập đoàn ACB luôn đảm bảo mức tăng trưởng phù hợp. Cuối năm 2008, tổng vốn huy động của tập đoàn là 91.174 tỷ đồng, tăng 16.230 tỷ đồng so với cuối năm 2007. Trong đó, tiền gửi khách hàng vẫn là nguồn huy động chủ yếu, chiếm khoảng 82% tổng vốn huy động của tập đoàn. So với cuối 2007, số lượng hách hàng giao dịch tiền gửi và số lượng tài khoản tiền gửi của Ngân hàng đều tăng ới việc ACB thu hút thêm được 111.005 khách hàng (+27,4%) và 151.232 tài khoản +23,6%). Về hoạt động sử dụng vốn, do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan (mà chủ ếu là thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt của nhà nước và kiểm soát chất lượng tín ụng trong điều kiện kinh tế đang gặp khó khăn), tổng dư nợ cho vay khách hàng của tập đoàn cuối năm 2008 là 34.833 tỷ đồng, chỉ tăng được 3.022 tỷ đồng, tương đương 9,5% so với đầu năm. Chính v. vậy, vị thế hoạt động tín dụng của ACB so toàn ngành vẫn giữ nguyên so với năm trước, ở mức xấp xỉ 3%. Để đối phó với những biến động khó lường về môi trường kinh doanh, vấn đề quản lý rủi ro được đặt lên hàng đầu. Hệ số an toàn vốn luôn được ACB duy trì ở mức cao và đến cuối năm 2008 đạt 12,44%, cao hơn khá nhiều so với mức 9,87% của toàn ngành. Rủi ro tín dụng cũng luôn được Ngân hàng kiểm soát chặt chẽ để duy tr. chất lượng tín dụng. Cụ thể, tỷ lệ nợ nhóm 3 đến nhóm 5 trên tổng dư nợ thời điểm cuối năm 2008 của tập đoàn là 0,9%, tuy cao hơn cùng kỳ năm trước, nhưng thấp hơn rất nhiều so với bình quân chung của toàn ngành (3,5%). Đây có thể xem là một thành công của tập đoàn trong điều kiện kinh tế đi xuống ảnh hưởng đến hầu hết đối tượng khách hàng va Ngoài ra, hoạt động quản lí‎ rủi ro thị trường tiếp tục được thực hiện tốt, giúp ACB duy trì được sự cân bằng cần thiết giữa rủi ro và lợi nhuận. Bên cạnh đó, ACB đã thành lập Khối Vận hành độc lập so với các khối kinh doanh để bước đầu xây dựng hệ thống quản l‎í vận hành một cách quy củ và an toàn. Về kết quả kinh doanh, số liệu kiểm toán cho thấy, trong bối cảnh đầy khó khăn của năm 2008, lợi nhuận đạt được của ngân hàng thực sự là một điểm sáng. Lợi nhuận trước thuế cả năm 2008 của tập đoàn đạt 2.561 tỷ đồng, tăng 434 tỷ đồng so với 2007,vượt 61 tỷ đồng so với kế hoạch, trong đó phần lợi nhuận đóng góp của các công ty con và công ty liên kết là 319 tỷ đồng, chiếm 12,5%. Nh.n chung, cơ cấu thu nhập năm 2009 đã thay đổi đáng kể so với năm 2008 với việc thu nhập ròng từ tín dụng đã suy giảm đáng kể, chỉ đem lại 23% lợi nhuận tập đoàn trong khi các năm trước đó đều đạt trên 50%. Lí do chủ yếu bởi hoạt động tín dụng cả quí III và đầu quí IV năm 2008 của ACB không có lí do ngân hàng chia sẻ khó khăn với các khách hàng vay vốn trong điều kiện nếu tính đúng, tính đủ các chi phí th. lãi suất cho vay vượt khả năng chịu đựng của bên vay. Thay vào đó, tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động còn lại (chủ yếu là kinh doanh trái phiếu, kinh doanh vàng trên thị trường thế giới và hoạt động dịch vụ) đã tăng đáng kể và đạt tỷ trọng 77%. Một trong những nguyên nhân giúp ACB hoàn thành kế hoạch lợi nhuận là việc đề cao công tác kiểm soát chi phí điều hành. Cụ thể, do khai trương thêm đến 75 đơn vị và tuyển dụng thêm 2.589 nhân viên mới nên chi phí điều hành cả tập đoàn năm 2008 lên đến 1.392 tỷ đồng, tăng khoảng 624 tỷ đồng so với năm 2007, nhưng mức tăng này thấp hơn nhiều so với mức tăng của tổng thu nhập (+6.976 tỷ đồng) trong năm. Tương ứng với kết quả kinh doanh nói trên, tập đoàn ACB tiếp tục hoàn thành tốt nghĩa vụ thuế đối với ngân sách nhà nước. Cụ thể, năm 2008 tập đoàn nộp ngân sách 454 tỷ đồng, cao hơn 60 tỷ đồng so với g iá trị nộp ngân sách năm 2007 của tập đoàn (394 tỷ đồng). Phân tích chung báo cáo tài chính Về suất sinh lời, bên cạnh những khó khăn chung của nền kinh tế và ngành tài chính ngân hàng, một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho các chỉ số liên quan đến suất sinh lời của tập đoàn đều giảm so với năm trước là do vốn chủ sở hữu tăng nhanh. Cụ thể, ROA giảm 0,6% về mức 2,7%; còn ROE giảm từ 53,8% xuống 36,5%. Tuy nhiên số liệu cuối năm 2008 cho thấy ACB vẫn là ngân hàng có chỉ số ROA và ROE cao nhất trong ngành ngân hàng. Lợi nhuận trước thuế của Tập đoàn năm 2008 đạt 2.561 tỷ đồng, vượt kế hoạch 61 tỷ đồng. Đây là nét nổi bật trong điều kiện thị trường tiền tệ tín dụng trong năm có rất nhiều biến động. Lần đầu tiên, trong vòng một năm ACB đã điều chỉnh thứ tự ưu tiên của mục tiêu đến 3 lần: Đầu năm là “Tăng trưởng nhanh, Quản lí tốt, Lợi nhuận cao”, đến cuối qu‎í I chuyển thành “Quản lí tốt, Tăng trưởng nhanh, Lợi nhuận cao”, và đến cuối quí III, khi một số chỉ tiêu cơ bản có thể không đạt kế hoạch, cơ hội mang lại lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời xuất hiện, đã đổi thành “Quản lí tốt, Lợi nhuận cao, Tăng trưởng hợp lí”. ACB cũng tiên phong trong việc cung ứng sản phẩm đầu tư vàng, đem lại tiện ích thiết thực, hiệu quả cho nhà đầu tư, và đóng góp . kiến cho cơ quan quản lí nhà nước trong việc xây dựng quy chế quản lí hoạt động này. Với kết quả hoạt động của năm 2008, có thể nói Hội đồng quản trị ACB đã cân đối được giữa một bên là sức ép tăng trưởng với một bên là những rủi ro tiềm tàng phát sinh trong quá trình tăng trưởng và từ những mất cân đối trong ngành ngân hàng và cả nền kinh tế. Bảng 1. Tổng hợp tình hình hoạt động năm 2008 Phân tích một số chỉ số tài chính: Bất chấp nhiều đợt biến động về thanh khoản toàn hệ thống, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của ACB luôn được duy tri ở mức an toàn cao qua các tháng trong năm 2008. Cụ thể là tỷ lệ khả năng chi trả luôn cao gấp nhiều lần so với mức 100% mà Ngân hàng Nhà nước cho phép còn tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn luôn bằng 0%, thấp hơn nhiều so với mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước là 40%. Bảng 2. Khả năng thanh toán Chỉ tiêu Ngoài ra, ACB đã hết sức nỗ lực để tiếp tục thực hiện tốt chính sách quản lí chất lượng tín dụng và giữ cho tỷ lệ nợ xấu (từ nhóm 3 trở lên) trên tổng dư nợ ở mức 0,9%, thấp hơn nhiều so với mức b.nh quân của toàn ngành ngân hàng là 3,5%. Đây cũng có thể xem là một thành công của ACB nếu đặt trong bối cảnh môi trường kinh doanh năm 2008. Với những nỗ lực trên, ACB tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại A theo Quy chế xếp loại các tổ chức tín dụng cổ phần theo các tiêu chí CAMEL trong năm 2008. Những thay đổi về vốn cổ đông: Thực hiện các kế hoạch đ. công bố ngay từ đầu năm, trong năm 2008 ACB đã tăng vốn điều lệ thêm 3.726 tỷ đồng từ các nguồn: chuyển đổi trái phiếu (550 tỷ đồng), thặng dư vốn cổ phần (1.704 tỷ đồng), chia cổ tức bằng cổ phiếu 55% (1.447 tỷ đồng), và cổ phiếu thưởng cho cán bộ công nhân viên (25 tỷ đồng). Ngoài ra, kế hoạch phát hành thêm 1.350 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi cũng đ. được hoàn tất từ tháng 2/2008. Nhờ vậy, hệ số an toàn vốn của ACB tính đến ngày 31/12/2008 vẫn đạt 12,44% mặc dù mức độ rủi ro trong các hoạt động kinh doanh đ. cao hơn so với trước đó. Tính đến thời điểm 31/12/2008, ACB có tổng cộng 635.581.278 CP đang lưu hành (100% là CP phổ thông) Cổ tức: Năm 2008, dựa trên kết quả kinh doanh khả quan của qu. 1/2008, ACB đ. tạm ứng cổ tức đợt 1 bằng tiền mặt cho cổ đông ở mức 2.500 đồng/cổ phiếu và đợt 2 tiếp tục chia thêm cổ tức bằng tiền mặt 880 đồng/cổ phiếu cho các cổ đông từ nguồn lợi nhuận năm 2008. Đáng chú . là số lượng cổ phiếu lưu hành khi chia cổ tức đợt 2 của ACB cao gấp 2,42 lần số lượng cổ phiếu lưu hành khi chia cổ tức đợt 1 do thực hiện các đợt nâng vốn như nêu ở trên. Triển vọng và kế hoạch trong tương lai Theo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 đ. được Quốc hội thông qua và theo dự báo của các tổ chức và chuyên gia, tình hình kinh tế trong và ngoài nước tiếp tục có những diễn biến phức tạp, khó lường. Môi trường kinh doanh năm 2009 được đánh giá c.n có thể diễn biến xấu hơn năm 2008. Các chính sách lớn của nhà nước trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, tùy thuộc vào diễn biến của tình hình, có thể có những thay đổi nhanh, ảnh hưởng lớn đến các đơn vị kinh doanh tiền tệ. Tuy nhiên, trong khó khăn, thách thức luôn xuất hiện những cơ hội. Một trong những thế mạnh của ACB là khả năng thanh khoản cao và khả năng quản lí dòng tiền an toàn, hiệu quả. Với tốc độ tăng trưởng GDP có chậm lại, hoạt động của ngành ngân hàng nhất định sẽ bị ảnh hưởng. Do đó, ACB chủ trương tăng trưởng trong tầm kiểm soát, và chỉ tăng trưởng nếu kiểm soát được rủi ro. Tuy nhiên, với kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh, độ ổn định và năng lực tài chính, kỹ năng quản lí rủi ro..., ACB tiếp tục duy trì vị thế hàng đầu của m.nh trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, và thu hẹp khoảng cách về quy mô so với các ngân hàng thương mại nhà nước. ACB đề ra định hướng chung trong kinh doanh năm 2009 là: Từ những bài học kinh nghiệm thành công và chưa thành công trong năm 2008; trên cơ sở dự báo và đánh giá những cơ hội thuận lợi cần triệt để tận dụng, những thách thức cần vượt qua; xuất phát từ thế và lực đã tạo dựng được, trên nền tảng quản lí tốt rủi ro, tranh thủ cơ hội để đạt lợi nhuận ở mức hợp lí; phấn đấu cao để ACB có mức tăng trưởng bền vững. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để đưa ACB trở thành tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu Việt Nam vào năm 2015. Định hướng này được gói gọn trong công thức 11 chữ và được xếp theo thứ tự ưu tiên: QUẢN LÝ TỐT - LỢI NHUẬN HỢP LÝ - TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2015, đất nước sẽ ngày càng phát triển, tr.nh độ công nghiệp hóa cao hơn, năng suất xã hội được cải thiện, nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu, rộng hơn với quốc tế. Điều đó giúp ACB thực hiện được ước muốn và luôn hoạt động có hiệu quả, với hai trụ cột kinh doanh là ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư. Để đạt được mục tiêu này, ACB phải giữ được danh tiếng về hoạt động an toàn, sáng tạo và chất lượng dịch vụ ngày càng tăng; tiếp tục xây dựng và củng cố được năng lực tiếp nhận lợi ích từ sự tăng trưởng của đất nước, đồng hành với các xu hướng phát triển kinh tế - xã hội và khai thác được cơ hội; thực hiện thành công chiến lược cân bằng giữa tăng trưởng, quản lí và lợi nhuận; áp dụng có hiệu quả các phương pháp và tập quán thực hành tốt nhất về quản lí, nhất là về quản lí rủi ro. Hội đồng quản trị định hướng đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo năng lực công nghệ tin học, triển khai các chương tr.nh tái cấu trúc, hợp lí hóa tổ chức, sao cho hiệu suất hoạt động của hệ thống là tối ưu, các đơn vị và cán bộ nhân viên hoạt động chuyên nghiệp hơn, tiết kiệm hơn, và hiệu quả hơn. Hội đồng sáng lập, Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát luôn nỗ lực tư vấn, chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng và các công ty trực thuộc trên phạm vi toàn hệ thống để cho cơ hội phát triển trong tương lai không bị bỏ lỡ, thành công trong dài hạn không bị thách thức, và giá trị đem lại cho cổ đông không bị suy giảm, ngay cả trong trường hợp môi trường kinh doanh có nhiều biến động. ACB kỳ vong thực hiện thành công kế hoạch hoạt động năm 2009, tiếp tục tạo sự khác biệt, nâng cao giá trị thương hiệu để ACB luôn là tổ chức tài chính xứng đáng với sự tin cậy của cổ đông, khách hàng, đối tác, cơ quan quản lí nhà nước, và cộng đồng xã hội. CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Á CHÂU NĂM 2009 So sánh bảng CĐKT theo chiều dọc (so sánh theo quy mô chung) 3.1.1 Nhận xét về phần tài sản: Tổng tài sản có kết cấu tăng từ 105.306.130 triệu đồng vào lúc đầu năm 2009 lên 167.881.047 triệu đồng lúc cuối năm 2009 (tức tăng gần 159,42%). Trong đó, các khoản mục của tài sản ngắn hạn tăng: 1. Tiền, vàng gửi tại ngân hàng và cho vay các tổ chức tín dụng khác tăng từ 24.171.623 triệu đồng lên 36.699.495, tăng gần 152% so với năm 2008. 2. Chứng khoán kinh doanh tăng từ 739.126 triệu đồng lên 370.031 triệu đồng, tức tăng khoảng 2 lần năm 2008. 3. Cho vay khách hàng. 4. Và các đầu tư khác cũng tăng nhẹ. Các khoản tài sản ngắn hạn giảm như: 1. Tiền mặt, vàng bạc, đá quý. 2. Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước Việt Nam. 3. Công cụ tài chính phát sinh và các công cụ tài sản tài chính khác. Các khoản mục làm tăng tài sản dài hạn như: 1. Tài sản cố định hữu hình. 2. Tài sản khác. Tài sản cố định vô hình giảm. 3.1.2 Nhận xét về phần nguồn vốn: Nhận xét về nợ phải trả: - Nhìn chung nợ phải trả của ngân hàng ACB tăng khá nhiều, tăng từ 97.539.662 triệu đồng lên 157.774.760 triệu đồng năm 2009, tăng gần 161,75%. Trong đó hầu như tất cả các khoản nợ phải trả đều tăng: Các khoản nợ ngắn hạn và ngân hàng nhà nước là 10.256.943 triệu đồng. Tiền gửi các tổ chức tín dụng khác tăng từ 9.901.891 triệu đồng năm 2008 lên 10.449.825 triệu đồng năm 2009, tức tăng 105,5%. Tiền gửi của khách hàng tăng từ 64.216.949 năm 2008 lên 86.919.196 triệu đông năm 2009, tăng 135,35%. triệu đông Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác tăng 23.351 Trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi từ 16.755.825 lên 26.582.588 Các khoản phải trả và công nợ khác cũng tăng. - Riêng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro giảm nhưng cũng không nhiều, từ 298.865 xuống còn 270.304, tức giảm 10.57%. - Nhìn chung tài sản của ngân hàng tăng nhưng nợ phải trả của ngân hàng cũng tăng, điều này cho thấy ACB đang trong thời kỳ mở rộng hệ thống ngân hàng, phát triển mạng lưới cho vay và đầu tư nhiều sang các lĩnh vực khác. Vốn chủ sở hữu: - Nguồn vốn của doanh nghiệp tăng một phần là do nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng khá nhanh. - Cụ thể là: - Vốn điều lệ tăng 6.355.813 triệu đồng lên 7.814.138 triệu đồng, tăng 1.458.325 triệu đồng - Các quỹ dự trữ tăng 239.394 triệu đồng. - Lợi nhuận chưa phân phối cũng tăng khá nhanh 1.339.200 triệu đồng, tăng gần 19,11% so với năm 2008. - Qua bảng cân đối kế toán hợp nhất ngày 31/12/2009 của Ngân hàng ACB, nhìn chung ta thấy tình hình hoạt động của ngân hàng đang trong chiều hướng tốt. Tuy nợ phải trả của Ngân hàng tăng nhưng tài sản của ngân hàng cũng tăng với tỉ lệ tương ứng. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng, chứng tỏ đang có nhiều doanh nghiệp và cá nhân gửi tiền hay vay nợ ngân hàng. Ngân hàng ACB là một ngân hàng mang tầm cỡ quốc tế , đáng tin cậy để các doanh nghiệp và cá nhân đầu tư. Môi trường hoạt động năm 2009 Với sự can thiệp mạnh tay của chính phủ hầu hết các quốc gia trên thế giới thông qua chính sách nới lỏng tiền tệ và tăng chi ngân sách, năm 2009 kinh tế thế giới dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu 2008. Nằm trong xu thế chung đó, kinh tế Việt Nam cũng đ. cải thiện hơn. Tốc độ tăng trưởng GDP cải thiện dần qua các quả và đạt 5,3% cả năm 2009, CPI có mức tăng dưới 1% trong suốt 10 tháng. Cùng với chủ trương kích cầu và ngăn chặn suy giảm kinh tế, sự chuyển hướng chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng là yếu tố tạo điều kiện để ngành ngân hàng phục hồi đà tăng trưởng trong năm 2009, đặc biệt là về tín dụng. Bên cạnh đó, so với năm 2008 diễn biến chính sách tiền tệ năm 2009 cũng có phần ổn định hơn với chỉ 2 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản. Mặc dù vậy thị trường ngân hàng năm 2009 vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp và ảnh hưởng trực tiếp đến l.i biên, lợi nhuận cũng như tăng trưởng quy mô của các ngân hàng. Trong đó nổi lên là các vấn đề căng thẳng ngoại tệ; sự thay đổi chính sách từ khuyến khích tăng tín dụng đầu năm (thông qua gói cho vay hỗ trợ l.i suất 4% từ 01/02/2009) chuyển sang kiểm soát chặt tăng trưởng tín dụng từ cuối qu. II và chấm dứt hỗ trợ l.i suất ngắn hạn từ cuối năm 2009; cũng như quy định chấm dứt các hoạt động kinh doanh vàng tài khoản, hoạt động của các trung tâm giao dịch vàng. Với sự can thiệp mạnh tay của chính phủ hầu hết các quốc gia trên thế giới thông qua chính sách nới lỏng tiền tệ và tăng chi ngân sách, năm 2009 kinh tế thế giới dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu 2008. Nằm trong xu thế chung đó, kinh tế Việt Nam cũng đ. cải thiện hơn. Tốc độ tăng trưởng GDP cải thiện dần qua các qu. và đạt 5,3% cả năm 2009, CPI có mức tăng dưới 1% trong suốt 10 tháng. Cùng với chủ trương kích cầu và ngăn chặn suy giảm kinh tế, sự chuyển hướng chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng là yếu tố tạo điều kiện để ngành ngân hàng phục hồi đà tăng trưởng trong năm 2009, đặc biệt là về tín dụng. Bên cạnh đó, so với năm 2008 diễn biến chính sách tiền tệ năm 2009 cũng có phần ổn định hơn với chỉ 2 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản. Mặc dù vậy thị trường ngân hàng năm 2009 vẫn c.n nhiều diễn biến phức tạp và ảnh hưởng trực tiếp đến lãi biên, lợi nhuận cũng như tăng trưởng quy mô của các ngân hàng. Trong đó nổi lên là các vấn đề căng thẳng ngoại tệ; sự thay đổi chính sách từ khuyến khích tăng tín dụng đầu năm (thông qua gói cho vay hỗ trợ lãi suất 4% từ 01/02/2009) chuyển sang kiểm soát chặt tăng trưởng tín dụng từ cuối qu. II và chấm dứt hỗ trợ l.i suất ngắn hạn từ cuối năm 2009; cũng như quy định chấm dứt các hoạt động kinh doanh vàng tài khoản, hoạt động của các trung tâm giao dịch vàng. Kết quả hoạt động Quy mô hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng được tăng lên đáng kể, đặc biệt là các mảng hoạt động truyền thống như huy động vốn và cho vay. Tuy vậy, sau một năm tăng trưởng nóng, hệ thống ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn. Tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động vốn trong năm 2008 lần lượt đạt khoảng 21% và 20%, tụt giảm hơn gấp đôi sovới mức tăng năm trước đó. Trong 7 tháng đầu năm 2009, các chính sách thắt chặt tiền tệ được nới lỏng linh hoạt, cùng với các gói kích cầu được quyết liệt thực hiện và tín dụng tiêu dùng được thận trong triển khai trở lại sau một thời gian tạm ngừng, tất cả yếu tố đó sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển hoạt động tín dụng trong năm nay. Tốc độ tăng trưởng tín dụng trong 7 tháng đầu năm đạt 19,53%, huy động vốn nền kinh tế đạt 20,92%, tương đương với mức tăng cả năm 2008. Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ước tính giảm xuống còn 2,5% so với mức 3,5% vào đầu năm. Mặt khác, ngành ngân hàng vẫn còn phải đối mặt với một số rào cản ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian tới. Cơ chế trần lãi suất cho vay vẫn còn thực hiện trong khi lãi suất huy động đầu vào đang có chiều hướng tăng lên, làm cho khoảng chênh lệch giữa lãi suất cho vay và huy động thấp. Tốc độ giải ngân cung cấp vốn cho nền kinh tế trong thời gian qua tăng nhanh chóng, nỗi lo lạm phát trở lại, dẫn đến NHNN hạ mức tăng trưởng tín dụng chung toàn hệ thống từ 30% xuống còn 27%. Trong khi tỉ lệ nợ xấu (NPL) của STB tăng dần từ cuối năm qua Q1 và Q2/ 2009 thì NPL của ACB giảm mạnh trong Q2/2009. Hệ số an toàn vốn luôn được ACB duy trì ở mức cao và đến cuối năm 2008 đạt 12,44%, cao hơn khá nhiều so với mức 9,87% của toàn ngành. Rủi ro tín dụng cũng được Ngân hàng kiểm soát chặt chẽ để duy trì chất lượng tín dụng. Cụ thể, tỷ lệ nợ nhóm 3 đến nhóm 5 trên tổng dư nợ thời điểm cuối năm 2008 của tập đoàn là 0,9%, tuy cao hơn cùng kỳ năm trước, nhưng thấp hơn rất nhiều so với bình quân chung của toàn ngành (3,5%). Đây có thể xem là một thành công của tập đoàn trong điều kiện kinh tế đi xuống ảnh hưởng đến hầu hết đối tượng khách hàng vay. Bên cạnh đó, ACB đã thành lập Khối Vận hành độc lập so với các khối kinh doanh để bước đầu xây dựng hệ thống quản lý vận hành một cách quy củ và an toàn. Kết quả đạt được trong năm 2009 giúp ACB giữ vững vị trí số một về quy mô trong hệ thống các ngân hàng thương mại cổ phần, rút ngắn đáng kể khoảng cách so với các ngân hàng thương mại quốc doanh. ACB tiếp tục là thương hiệu được ghi nhận và đánh giá cao trên thị trường tài chính ngân hàng không những trong và cả ngoài nước. Điểm nổi bật là lần đầu tiên tại nước ta, mới chỉ có Ngân hàng Á Châu nhận được sáu danh hiệu Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 của sáu tạp chí tài chính ngân hàng uy tín trên thế giới. Năm 2009, ACB đa hoan thanh tốt cac chỉ tieu kế hoạch, duy tri được khả năng thanh khoản mạnh, luôn là tổ chức cho vay trên thị trường liên ngân hàng tuân thủ các tỷ lệ bảo đảm an toàn, phat triển nhanh mạng lưới, quản lý tốt chi phi, và nợ xấu thấp. Trong thời gian qua, ACB đa tập trung vào tăng trưởng nhanh, chú trọng khai thác các cơ hội kinh doanh, chủ trương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiểu luận Phân tích hoạt động kinh doanh.doc
Tài liệu liên quan