Tiểu luận Phân tích những giá trị và hạn chế của phật giáo? Vì sao ở nước ta hiện nay đạo Phật có xu hướng được khôi phục và phát triển

- Hạn chế lớn nhất của Phật giáo là quan điểm duy tâm thần bí: Quan điểm này khiến người ta không hướng vào hiện thực, mà hướng vào nghiệp, vào quả báo, vào thần linh để mong được phù hộ, độ trì. Và một khi tư duy như vậy thì không cần gì đến sự tìm tòi và khám phá, sáng tạo và hành động.

- Phật giáo chỉ thấy cá nhân con người mà không thấy xã hội con người, chỉ thấy con người nói chung mà không thấy con người thuộc các giai cấp đối kháng nhau trong xã hội trước đây, không thừa nhận sự đấu tranh giai cấp trong xã hội. Do đó, không thấy được nguyên nhân xã hội đưa đến sự khổ ải của con người, không thấy được sự cần thiết phải đấu tranh chống áp bức, bóc lột vì thế quan niện từ bi, bác ái trong một số trường hợp bất lợi cho sự đấu tranh giải phóng giai cấp, chống áp bức.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Phân tích những giá trị và hạn chế của phật giáo? Vì sao ở nước ta hiện nay đạo Phật có xu hướng được khôi phục và phát triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Phần mở đầu Triết học là một hệ thống lý luận chung nhất cuả con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó. Trong đó tư tưởng triết học của trường phái phật giáo ấn Độ và Trung Hoa cổ, trung đại nói chung và phật giáo ở Việt Nam nói riêng có những giá trị và hạn chế trong mối quan hệ lịch sử tư tưởng, đời sống tinh thần của người Việt. Đạo Phật đó du nhập vào Việt Nam từ những kỷ nguyờn Tõy lịch, rồi tồn tại, phỏt triển và chan hũa với dõn tộc này cho đến tận hụm nay. Nếu thời gian là thước đo của chõn lý thỡ với bề dày lịch sử đú, Đạo Phật đó khẳng định chõn giỏ trị của nú trờn mónh đất này. Trong cỏc lĩnh vực xó hội, văn húa chớnh trị đặt biệt là xột trờn khớa cạnh hệ thống tư tưởng, thỡ Đạo Phật đó trực tiếp hoặc giỏn tiếp gúp phần hỡnh thành một quan niệm sống và sinh hoạt cho con người Việt Nam. Trong phần này sẽ tỡm hiểu về tư tưởng, đạo lý của Phật Giỏo đó tỏc động đến con người Việt Nam như thế nào và người Việt Nam đó tiếp thu những tư tưởng, đạo lý của Phật Giỏo ra sao. Bài tiểu luận sau đõy sẽ đi sõu vào tỡm hiểu những giỏ trị và hạn chế của Phật giỏo để thấy rõ ràng hơn nguồn gốc hình thành thế giới quan của người Việt Nam trong lịch sử, cũng như hiện nay nên chăng chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề Phật giáo và xu hướng của nó hiện nay ở nước ta. II. Phần nội dung Khái quát về lịch sử ra đời và phát triển của phật giáo Phật giỏo là một tụn giỏo được Thớch Ca Mõu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ thứ VI TCN. Do đạo này được truyền đi trong một thời gian lõu dài và lan ra nhiều nơi cho nhiều chủng tộc nờn lịch sử phỏt triển của nú khỏ đa dạng về cỏc bộ phỏi cũng như là cỏc nghi thức và phương phỏp tu học. Ngay từ buổi đầu, Thớch Ca, người truyền đạo Phật, đó thiết lập được một giỏo hội với cỏc luật lệ hoạt động chặt chẽ của nú. Nhờ vào sự uyển chuyển của giỏo phỏp, đạo Phật cú thể thớch nghi với nhiều hoàn cảnh xó hội, con người và tập tục ở cỏc thời kỳ khỏc nhau, nờn ngày nay Phật giỏo vẫn tiếp tục tồn tại và phỏt triển ngay cả trong cỏc nước cú nền khoa học tiờn tiến như Hoa Kỳ và Tõy Âu. Phật giáo xuất hiện ở miền Bắc ấn Độ cổ đại (nay thuộc Nêpan) vào cuối thế kỷ thứ VI trước công nguyên. Khi ấy trong xã hội tình trạng phân chia đẳng cấp rất khắc nghiệt. Sự ra đời của Phật giáo thể hiện tinh thần phản kháng của những người nghèo, chống lại bốn đẳng cấp của đạo Bà la môn, tìm con đường giải thoát con người khỏi nỗi khổ triển miên trong xã hội nô lệ ấn Độ. Người sáng lập Phật giáo là Thích Ca Mâu Ni (nghĩa là ông thánh hay nhà hiền triết của tộc người Thích Ca). Đây là tên gọi khi thành đạo. Tên thật của Thích Ca Mâu Ni là Siddhartha (Tất đạt đa) nghĩa là “người thực hiện được mục đích”, họ là Gautama (Cù Đàm), vốn là con đầu vua Tịnh Phạn. Thích Ca Mâu Ni sinh ngày 8 tháng 4 năm 563 trước công nguyên, và mất năm 483 trước công nguyên. Năm 29 tuổi, ông quyết định từ bỏ cuộc đời vương giả của một thái tử để đi tu, tìm đường diệt khổ cho chúng sinh. Sau 6 năm, ông đã “ngộ đạo” và trở thành Thích Ca Mâu Ni (35 tuổi). Khi ấy ông lấy hiệu là Buddha có nghĩa là “người giác ngộ” (Trung Quốc dịch là Phật). 2. Phật giáo? Những giá trị và hạn chế của phật giáo a. Phật giáo: Phật giáo là hình thức giáo đoàn được xây dựng trên một niềm tin từ đức Phật, tức từ biển lớn trí tuệ và từ bi. Phật giáo nhìn nhận thế giới tự nhiên cũng như nhân sinh bằng sự phân tích nhân - quả. Theo Phật giáo nhân – quả là một chuỗi liên tục không gián đoạn và không hỗn loạn, có nghĩa là nhân nào quả ấy. Mối quan hệ nhân quả này Phật giáo thường gọi là nhân duyên với ý nghĩa là một kết quả của nguyên nhân nào đó sẽ là nguyên nhân của một kết quả khác.. * Về tư tưởng: Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật Giỏo là đạo lý Duyờn Khởi, Tứ Diệu Đế và Bỏt chỏnh Đạo. Ba đạo lý này là nền tảng cho tất cả cỏc tụng phỏi phật giỏo, nguyờn thủy cũng như Đại Thừa đó ăn sõu vào lũng của người dõn Việt. Đạo lý Duyờn Khởi là một cỏi nhỡn khoa học và khỏch quan về thế giới hiện tại. Duyờn khởi nghĩa là sự nương tựa lẫn nhau mà sinh tồn và tồn tại. Khụng những cỏc sự kiện thuộc thế giới con người như thành, bại, thịnh, suy mà tất cả những hiện tượng về thế giới tự nhiờn như cỏ, cõy, hoa, lỏ cũng điều võng theo luật duyờn khởi mà sinh thành, tồn tại và tiờu hoại. Cú 4 loại duyờn cần được phõn biệt: thứ nhất là Nhõn Duyờn. Cú thể gọi là điều kiện gần gũi nhất, như hạt lỳa là nhõn duyờn của cõy lỳa. Thứ hai là Tăng Thượng Duyờn tức là những điều kiện cú tư liệu cho nhõn duyờn vớ như phõn bún và nước là tăng thượng duyờn cho hạt lỳa. Thứ ba là Sở Duyờn Duyờn tức là những điều kiện làm đối tượng nhận thức, thứ tư là Đẳng Vụ Giỏn Duyờn tức là sự liờn tục khụng giỏn đoạn, cần thiết cho sự phỏt sinh trưởng thành và tồn tại. Luật nhõn quả cần được quỏn sỏt và ỏp dụng theo nguyờn tắc duyờn sinh mới cú thể gọi là luật nhõn quả của Đạo Phật, theo đạo lý duyờn sinh, một nhõn đơn độc khụng bao giờ cú khả năng sinh ra quả, và một nhõn bao giờ cũng đúng vai trũ quả, cho một nhõn khỏc. Về giỏo lý nghiệp bỏo hay nghiệp nhõn quả bỏo của Đạo Phật đó được truyền vào nước ta rất sớm. Giỏo lý này đương nhiờn đó trở thành nếp sống tớn ngưỡng hết sức sỏng tỏ đối với người Việt Nam cú hiểu biết, cú suy nghĩ. Người ta biết lựa chọn ăn ở hiền lành, dự tối thiểu thỡ đú cũng là kết quả tự nhiờn õm thầm của lý nghiệp bỏo, nú chẳng những thớch hợp với giới bỡnh dõn mà cũn ảnh huởng đến giới trớ thức. Cú thể núi mọi người dõn Việt điều ảnh hưởng ớt nhiều qua giỏo lý này. Vỡ thế, lý nghiệp bỏo luõn hồi đó in dấu đậm nột trong văn chương bỡnh dõn, trong văn học chữ nụm, chữ hỏn, từ xưa cho đến nay để dẫn dắt từng thế hệ con người biết soi sỏng tõm trớ mỡnh vào lý nhõn quả nghiệp bỏo mà hành động sao cho tốt đẹp đem lại hũa bỡnh an vui cho con người. Thậm chớ trẻ con mười tuổi cũng tự nhiờn biết cõu: "ỏc giả ỏc bỏo". Chỳng phỏt biểu cõu rất đỳng hoàn cảnh sự việc xảy ra cho đối phương, hay "chạy trời khụng khỏi nắng". Mặt khỏc họ hiểu rằng nghiệp nhõn khụng phải là định nghiệp mà cú thể làm thay đổi, do đú họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ỏc tựng thiện. Sống ở đời, đột nhiờn những tai họa, biến cố xảy ra cho họ, thỡ họ nghĩ rằng kiếp trước mỡnh vụng đường tu nờn mới gặp khổ nạn này. Khụng than trời trỏch đất, cam chịu và tự cố gắng tu tỉnh để chuyển húa dần ỏc nghiệp kia. Nguyễn Du đó thể hiện ý này trong truyện Kiều rằng: Cho hay muụn sự tại trời Trời kia đó bắt làm người cú thõn Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao Hoặc: Cú trời mà cũng cú ta Tu là cội phỳc, tỡnh là dõy oan Nếu ta nắm vững nguyờn tắc nhõn quả nghiệp bỏo như trờn, thỡ chỳng ta cú thể chuyển nghiệp ngay trong hiện kiếp. Cỏi đớch của việc chuyển nghiệp, tỏi tạo cỏ nhõn là đến được trớ tuệ tối hậu. Khởi đầu của việc chuyển nghiệp là bắt đầu thay đổi hành nghiệp thiện và ỏc từ ba nghiệp Thõn, Khẩu và Y của chớnh mỗi cỏ nhõn. Chứ khụng ngồi một chỗ tưởng tượng đến những kết quả tốt đẹp sẽ đến với mỡn. Từ những hành nghiệp thiện, giảm bớt điều ỏc, dần dần ta sẽ chuyển húa và tạo cho ta cú một cuộc sống yờn vui cho hiện tại và mai sau. * Về đạo lý: Đạo lý ảnh hưởng nhất là giỏo lý từ bi, tinh thần hiếu hũa, hiếu sinh của phật giỏo đó ảnh hưởng và thấm nhuần sõu sắc trong tõm hồn của người Việt. Đều này ta thấy rừ qua con người và tư tưởng của Nguyễn Trải (1380-1442), một nhà văn, nhà chớnh trị, nhà tư tưởng việt Nam kiệt xuất, ụng đó khộo vận dụng đạo lý Từ Bi và biến nú thành đường lối chớnh trị nhõn bản đem lại thành cụng và rất nổi tiếng trong lịch sử nước Việt. ễng núi điều đú trong Bỡnh Ngụ Đại Cỏo rằng: Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo Bằng cỏch: Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn Đem chớ nhõn để thay cường bạo Cho nờn khi đại thắng quõn xõm lược, đối với tự binh nhà Minh, chỳng ta khụng những khụng giết hại mà cũn cấp cho thuyền bố, lương thực để họ về nước. Thần vũ chẳng giết hại Thuận lũng trời ta mở đất hiều sinh Tinh thần thương người như thể thương thõn này đó biến thành ca dao tục ngữ rất phổ biến trong quần chỳng Việt Nam như "lỏ lành đựm lỏ rỏch", hay: Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương Người trong một nước phải thương nhau cựng Đú là những cõu ca dao, tục ngữ mà bất cứ người Việt Nam nào cũng điều thấm nhuần và thuộc nằm lũng, núi lờn lũng nhõn ỏi vị tha của dõn tộc Việt Nam. Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt cũn chịu ảnh hưởng sõu sắc một đạo lý khỏc của đạo phật là đạo lý Tứ Ân, gồm õn cha mẹ, õn sư trưởng, õn quốc gia và õn chỳng sanh. Đạo lý này được xõy dựng theo một trỡnh tự phự hợp với bước phỏt triển của tõm lý về tỡnh cảm của dõn tộc Việt. Tỡnh thương ở mọi người bắt đầu từ thõn đến xa, từ tỡnh thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tỡnh thương trong cỏc mối quan hệ xó hội với thầy bạn, đồng bào quờ hương đất nước và mở rộng đến quờ hương cao cả đối với cuộc sống của nhõn loại trờn vũ trụ này. Đặc biệt trong đạo lý tứ õn, ta thấy õn cha mẹ là nổi bật và ảnh hưởng rất sõu đậm trong tỡnh cảm và đạo lý của người Việt. Vỡ đạo phật rất chỳ trọng đến hiếu hạnh, và được Đức Phật đó thuyết giảng đề tài này trong nhiều kinh khỏc nhau như Kinh Bỏo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan.. nhắc đến cụng lao dưỡng dục của cha mẹ, Phật dạy: "muụn việc ở thế gian, khụng gỡ hơn cụng ơn nuụi dưỡng lớn lao của cha mẹ" (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: "cựng tốt điều thiện khụng gỡ hơn hiếu, cựng tốt điều ỏc khụng gỡ hơn bất hiếu". Bởi Phật Giỏo đặc biệt chỳ trọng chữ hiếu như thế nờn thớch hợp với nếp sống đạo lý truyền thống của dõn tộc Việt. Nhỡn chung, đạo lý hiếu õn trong ý nghĩa mở rộng cú cựng một đối tượng thực hiện là nhắm vào người thõn, cha mẹ, đất nước, nhõn dõn , chỳng sanh, vũ trụ, đú là mụi trường sống của chỳng sanh gồm cả mặt tõm linh nữa. Đạo lý Tứ Ân cũn cú chung cỏi động cơ thỳc đẩy là Từ Bi, Hỷ Xó khiến cho ta sống hài hũa với xó hội, với thiờn nhiờn để tiến đến hạnh phỳc chõn thực và miờn trường. Từ cơ sở tư tưởng triết học và đạo lý trờn đó giỳp cho Phật Giỏo Việt Nam hỡnh thành được một bản sắc đặc thự rất riờng biệt của nú tại Việt Nam, gúp phần làm phong phỳ và đa dạng húa nền văn húa tinh thần của dõn tộc Việt. b.Những giá trị của phật giáo: - Phật giáo là một tôn giáo; hay tín ngưỡng tôn giáo nhưng trong đó hai yếu tố tôn giáo và triết học hòa quyện vào nhau, làm cơ sở luận chứng cho nhau. ở đây, chúng ta chú ý nhiều hơn tới yếu tố triết học. Về mặt này, Phật giáo đã có ảnh hưởng lớn tới phương pháp tư duy của mỗi người. Trong đó có những giá trị, đồng thời cũng có những hạn chế. Hơn tất cả các học thuyết khác của Phương Đông, Phật giáo chú ý đến mặt phát triển tự nhiên của con người, đó là sinh, lão, bệnh, tử. Bốn chặng đó của cuộc đời phản ánh sự phát triển tất yếu của cơ thể con người, mà nếu ai đó nhận thức được thì sẽ không sợ hãi trước sự thay đổi của cuộc đời, thậm chí còn bình thản, lạc quan trước cái chết. Nhiều nhà sư trong thời Lý - Trần đã có một quan niệm như thế. - Phật giáo nêu lên quan điểm " vô thường ", " vô ngã ". Quan điểm “vô thường” nghĩa là vạn vật biến đổi vô cùng theo chu trình bất tận: sinh- trụ- dị- biệt. Quan điểm “vô ngã” cho rằng vạn vật trong vũ trụ chỉ là sự “giả hợp” do hội đủ nhân duyên nên thành ra “có”. ở đó cho thấy Phật giáo nhìn sự vật trong sự vận động và biến đổi liên tục, không có gì là trụ lại mãi mãi, không có ai là tồn tại mãi mãi. Tuy nhận thức đó chỉ thấy được cái biến đổi mà không thấy được cái ổn định tương đối, chỉ thấy được cái vận động mà không thấy được cái hình thức của vận động, tuy dễ đi tới chiều hướng bi quan và thái độ buông xuôi, nhưng mặt khác phải thấy nhận thức như vậy là có chiều sâu, là thấy được một phương diện cơ bản của phát triển sự vật. - Phật giáo đề cập đến thuyết nhân duyên; đến mối quan hệ nhân quả, đến việc xét sự vật phải từ kết quả tìm ra nguyên nhân và xem kết quả này là nguyên nhân của kết quả khác trong mối quan hệ khác. - Phật giáo đề cập đến vấn đề ngũ uẩn: (5 yếu tố) hội tụ lại là: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) và thức (ý thức) là những vấn đề có ý nghĩa nhận thức luận sâu sa. Tuy đối tượng của nhận thức đó là tâm và tính chất là duy tâm nhưng ở trong quá trình ngũ uẩn chứa đựng một quá trình nhận thức gồm các bước hợp lý: từ sự vật khách quan (vật chất), con người cảm thụ được (cảm giác), suy nghĩ (ấn tượng), rồi đem thực hiện (hành) và cuối cùng là hiểu biết (ý thức). ở đây, nếu bóc bỏ cái vô thần bi ra, ta thấy có những hạt nhân hợp lý của vấn đề... - Phật giáo đề ra tư tưởng từ bi bác ái; chủ trương hỉ xả cứu khổ cứu nạn là những tư tưởng gây được xúc động lòng người và đã trở thành một trong những nguồn gốc của lòng thương người, của chủ nghĩa nhân đạo. Tuy ở đó có nội dung báo ứng, có tư tưởng nhẫn nhục chịu đựng và không phân biệt bạn thù, song việc làm do tác động của tư tưởng trên biểu hiện một sự quan tâm đến con người, cứu vớt con người. Phạm trù trung tâm trong triết học nhân sinh Phật giáo là phạm trù “Từ bi”. Đây là phạm trù trong triết học Phật giáo Đại thừa. Nội dung cơ bản của phạm trù này là tinh thần bao dung giữa con người với nhau cũng như với muôn loài vô tình và hữu tình. Bản chất triết học sâu xa của phạm trù này là phạm trù “vô ngã” trong triết học Phật giáo cổ đại ấn Độ. Đây cũng chính là tư tưởng triết học nhân văn của Phật giáo. Tinh thần cứu độ chúng sinh là một tinh thần thực tiễn. Tinh thần đó là hệ quả tất yếu từ sự giác ngộ từ bi. Như vậy, với tư tưởng từ bi, triết học Phật giáo đã góp phần tạo dựng một cơ sở lý luận cho tư tưởng nhân ái; tư tưởng nhân ái này vốn đã có cơ sở hiện thực từ lịch sử cố kết cộng đồng dân tộc. Trên đây là những giá trị mà triết học Phật giáo dựa vào thế giới quan, nhân sinh quan góp phần làm nên những yếu tố có ý nghĩa triết học sâu sa trong phương pháp tư duy của con người, đó là những yếu tố tích cực của Phật giáo. c. Những hạn chế của Phật giáo: - Hạn chế lớn nhất của Phật giáo là quan điểm duy tâm thần bí: Quan điểm này khiến người ta không hướng vào hiện thực, mà hướng vào nghiệp, vào quả báo, vào thần linh để mong được phù hộ, độ trì. Và một khi tư duy như vậy thì không cần gì đến sự tìm tòi và khám phá, sáng tạo và hành động. - Phật giáo chỉ thấy cá nhân con người mà không thấy xã hội con người, chỉ thấy con người nói chung mà không thấy con người thuộc các giai cấp đối kháng nhau trong xã hội trước đây, không thừa nhận sự đấu tranh giai cấp trong xã hội. Do đó, không thấy được nguyên nhân xã hội đưa đến sự khổ ải của con người, không thấy được sự cần thiết phải đấu tranh chống áp bức, bóc lột vì thế quan niện từ bi, bác ái trong một số trường hợp bất lợi cho sự đấu tranh giải phóng giai cấp, chống áp bức. - Phật giáo không bàn tới lĩnh vực chính trị; vì thế mỗi khi nhà sư bước sang lĩnh vực chính trị - xã hội, họ phải sử dụng các tư tưởng của nhà Nho hay Lão - trang. Nhà sư Viên Thông cho rằng: "Lòng dân là gốc trị loạn", trong đó "lòng dân" là khái niệm và tư trưởng của nhà nho; hoặc nhà sư Đỗ Pháp Thuận nói: "Vô vi cư diện các, xứ xứ tức đao binh" (nếu đường lối vô vi ngự trị trong triều đình, thì nơi nơi sẽ tắt chiến tranh) trong đó " vô vi" là khái niệm của Lão - Trang, mặc dù khái niệm đó đã được giải thích theo quan niệm nhà Phật. - ở Việt Nam bên cạnh những đóng góp, Phật giáo cũng còn những mặt tồn tại. Trình độ văn hóa nói chung và việc tu học giáo lý còn nhiều hạn chế. Đội ngũ tăng ni am hiểu kinh pháp chưa nhiều. Số lượng tăng ni còn thiếu và còn yếu. Một vài nơi trong các chức sắc và Ban trị sự Phật giáo Tỉnh, thành thiếu sự gắn bó giáo lý giữa các sơn môn, pháp phái thiếu đoàn kết và thống nhất trong hoạt động của giáo hội. ở vài chùa diễn ra không ít các tệ nạn mê tín... 3. Vì sao ở nước ta hiện nay đạo Phật có xu hướng được khôi phục và phát triển? Phật giáo ở nước ta trong những năm gần đây có xu hướng được khôi phục và phát triển là do những nguyên nhân sau: - Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thống nhất thành lập năm 1981 từ các tổ chức hệ Phật giáo trong cả nước. Hiện nay số tín đồ phật giáo khoảng 7,6 triệu người với 21 ngàn chức sắc và tu hành, 14 ngàn nơi thờ tự. Đa số chức sắc tín đồ phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc thực hiện chủ trương chính sách Nhà nước theo phương châm “Đạo pháp-dân tộc-chủ nghĩa xã hội”. Gần đây, Phật giáo bắt đầu chú ý đến việc nâng cao hiểu biết cho các tăng ni và các tín đồ bằng các lớp học, in ấn các loại sách, tham gia vào các công tác xã hội từ thiện...và vào cả các công việc của Nhà nước, chính quyền địa phương với tư cách là Đại biểu quốc hội, Hội đồng nhân dân, ủy viên Hội đồng nhân các cấp. Phập giáo cũng góp phần tích cực vào việc giữ gìn truyền thống văn hóa, đạo đức của dân tộc và sự lành mạnh của xã hội. - Từ những giá trị và hạn chế của Phật giáo trên đây chúng ta thấy được Phật giáo cũng có những hạt nhân tích cực của nó. Đó là giá trị tư tưởng, tinh thần, từ bi bác ái, triết học nhân sinh Phật giáo. Từ đó triết học Phật giáo Việt Nam đã góp phần tạo dựng một tư tưởng nhân ái Việt Nam. - Các quan điểm “vô thường”, “vô ngã” hay “ngũ uẩn” của Phật giáo ít nhiều có yếu tố duy vật với những tư tưởng biện chứng sâu sắc. Tuy nhiên, xét về tổng thể và cơ bản, đó vẫn là thế giới quan duy tâm.. - Phật giáo là một tôn giáo là tín ngưỡng tôn giáo, mà Đảng ta chủ trương tự do tín ngưỡng, như lời Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng nói: “Đảng và Nhà nước luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng theo pháp luật và luôn tạo điều kiện để các tăng ni, phật tử tiếp tục làm tốt hơn nữa vai trò công dân, tích cực đấu tranh với các thế lực thiếu thiện chí trong và ngoài nước” tự do tôn giáo cũng như quyền được sống được mưu cầu hạnh phúc của mỗi con người. Nhân dân ta ngày nay luôn mong muốn tín ngưỡng tôn giáo của mình, mong muốn được tĩnh tâm nơi cửa phật như là đời sống tâm linh, tinh thần khi cuộc sống thường ngày mệt mỏi và cạnh tranh quyết liệt dưới tác động của nền kinh tế thị trường của hội nhập kinh tế quốc tế. - Về mặt văn hóa xã hội; đứng trước xu thế đa phương hóa, đa dạng hóa nền kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới thì Phật giáo không tránh khỏi tác động mặt trái của xu hướng đó. Phật giáo có thể xem như một phần văn hóa dân tộc, mà nền văn hóa nước ta là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc do đó cần phải khôi phục và phát triển Phật giáo. Từ đó hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam với bạn bè quốc tế phục vụ phát triển kinh tế đất nước. - Phật giáo được khôi phục nhanh về số lượng; như tăng ni phật tử có xu hướng tăng, đình chùa luôn được quan tâm tôn tạo, trùng tu, sữa chữa...gần đây Đảng và Chính phủ luôn quan tâm chú trọng phát triển đạo Phật như trung ương Hội Phật giáo ở Huế, đặc biệt là Học viện Phật giáo sắp được xây dựng ở Sóc Sơn - Hà Nội. Đó cũng là đáp ứng lòng mong mỏi của nhân dân, của tăng ni phật tử bốn phương về tự do tín ngưỡng tôn giáo. Trên cơ sở đó xây dựng một đất nước tự do ấm no hạnh phúc, xã hội công bằng dân chủ văn minh. - Trên cơ sở nhận thức được giá trị lý luận và thế giới quan của Phật giáo thì tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng luôn mang tính nhạy cảm của xã hội, dễ mắc phải duy tâm, bi quan, hiểu sai lệch lạc đường lối chính trị, chính sách của Đảng. Ngày nay trước diễn biến hòa bình diễn ra phức tạp, các thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá Nhà nước ta thì tôn giáo trong đó có Phật giáo là những đối tượng thế lực thù địch lựa chọn để tuyên truyền chống phá Nhà nước. Đứng trước bối cảnh ấy Nhà nước quan tâm đúng mực đến khôi phục và phát triển Phật giáo là cần thiết khách quan, tôn trọng tự do tôn giáo của nhân dân, nhưng phải trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước. III. Phần kết luận Phật giáo là một tôn giáo. Vì vậy nó có những thiếu sót, những tiêu cực về mặt khoa học và nhân sinh quan. Song với thái độ khách quan, chúng ta cần nhận thức rõ những yếu tố tích cực trong tư tưởng Phật giáo. Trong lịch sử và cho đến ngày nay, Phật giáo là tôn giáo duy nhất chống lại thần quyền. Trong những tư tưởng của nó có những yếu tố duy vật và biện chứng. Đạo Phật là tiếng nói chống chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo bất công, đòi tự do tư tưởng và bình đẳng xã hội; nói lên khát vọng giải thoát con người khỏi những bi kịch của cuộc đời. Đạo Phật nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bác ái cho mọi người như là những tiêu chuẩn đạo đức cơ bản của đời sống xã hội... Có thể nói khái quát tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ở hai bộ phận cấu thành là Siêu hình học và Nhân sinh quan.Những triết lý trong bộ phận siêu hình học là lớp tư tưởng triết học ở chiều sâu, trở thành nội dung căn bản trong tư tưởng triết học của các trí thức thời Lý- Trần.Phạm trù trong trung tâm trong triết học nhận sinh Phật giáo Việt Nam là phạm trù “Từ bi”.Đây là phạm trù cơ bản trong triết học Phật giáo Đại thừa. Đây cũng chính là tư tưởng triết học nhân văn của Phật giáo. Tinh thần cứu độ chúng sinh là một tinh thần thực tiễn. Tinh thần đó là hệ quả tất yếu từ sự giác ngộ từ bi. Như vậy,với tư tưởng từ bi, triết học Phật giáo Việt Nam đã góp phần tạo dựng một cơ sở lí luận cho tư tưởng nhân ái Việt Nam; tư tưởng này vốn đã có cơ sở hiện thực từ lịch sử cố kết cộng đồng dân tộc. Do thời gian và lượng kiến thức còn khiêm tốn nên bài tiểu luận này còn có thể có những thiếu sót. Vì vậy mong thầy (cô), bạn đọc góp những ý kiến cho bài viết được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn !!! Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) – Nhà xuất bản lý luận chính trị. 2. Tạp chí triết học – Nguyễn Hữu Vượng (21/06/2007): Trang web www.chungta.com. 3. Nguyễn Phú Trọng – Tạp chí cộng sản ( số 31, 11/2003 ) 4. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,X 5. Một số tài liệu tham khảo khác. mục lục Bài Kiểm tra: Môn triết học Mác-Lênin Đề tài: “Phân tích những giá trị và hạn chế của phật giáo? Vì sao ở nước ta hiện nay đạo Phật có xu hướng được khôi phục và phát triển”.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc9014.doc
Tài liệu liên quan