Tiểu luận Thời cơ và thách thức đối với quá trình phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại

MỤC LỤC

B. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

C. NỘI DUNG:

I.Qúa trình phá t triển của cuộc cách mạng KH -CN hiện đại

đang tạo ra thời cơ và thách thức đối với tất cả các nước:

1.Thế giới ngày nay đang bị cuốn hút vào cuộc cách mạng KH -CN hiện đại.

2.Như ng thời cơ và thách thư c mới đối với nư ớc ta hiện nay.

3.Chính sách hội nhập quốc tế của Việt Nam.

II.Sự xuất hiện những vấn đề toàn cầu cấp bách:

1.Bảo vệ hòa bình thế giới

2.Nạn ô nhiễm môi trư ờng, khô kiệt tài nguyên

3.Nạn bùng nổ dân số, bệnh hiể m nghèo

D. Kết luận:

Quan niệm của bản thân về vấn đề này

pdf12 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3095 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Thời cơ và thách thức đối với quá trình phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC B. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: C. NỘI DUNG: I.Qúa trình phát triển của cuộc cách mạng KH-CN hiện đại đang tạo ra thời cơ và thách thức đối với tất cả các nước: 1.Thế giới ngày nay đang bị cuốn hút vào cuộc cách mạng KH - CN hiện đại. 2.Như õng thời cơ và thách thư ùc mới đối với nư ớc ta hiện nay. 3.Chính sách hội nhập quốc tế của Việt Nam. II.Sự xuất hiện những vấn đề toàn cầu cấp bách: 1.Bảo vệ hòa bình thế giới 2.Nạn ô nhiễm môi trư ờng, khô kiệt tài nguyên 3.Nạn bùng nổ dân số, bệnh hiểm nghèo D. Kết luận: Quan niệm của bản thân về vấn đề này 2B. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thời đại ngày nay là thời đại của cuộc cách mạng Khoa Học – Công Nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tri thư ùc khoa học xâm nhập vào mọi mặt của đời sống xã hội trở thành lư ïc lư ợng sản xuất trư ïc tiếp. Cả khoa học kỹ thuật, khoa học tư ï nhiên và khoa học xã hội đều tác động ngày càng mạnh mẽ vào quá trình sản xuất, nó tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để loài ngư ời chuyển biến đến nền văn minh cao hơn. Ở nư ớc ta, tư ø khi tiến hành công cuộc đổi mới xây dư ïng đất nư ớc. Đảng, Nhà Nư ớc đã tích cư ïc đề ra như õng chủ trư ơng, chính sách, giải pháp để nhằm tăng trư ởng và phát triển kinh tế theo tư øng vùng, tư øng lĩnh vư ïc. Đồng thời kết hợp sư ùc mạnh dân tộc với sư ùc mạnh thời đại, sư ùc mạnh trong nư ớc với sư ùc mạnh quốc tế là một trong như õng bài học kinh nghiệm lớn của cách mạng nư ớc ta. Đến nay, nư ớc ta đã đạt đư ợc một số thành tư ïu nhất định góp phần đư a đất nư ớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế. Trư ớc sư ï phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng Khoa học - Công Nghệ hiện đại, muốn đư a đất nư ớc tiến lên càng cần phải dư ïa trên cơ sở hiểu biết về đặc điểm thời đại ngày nay để tính đến chiến lư ợc phát triển kinh tế- xã hội của mỗi nư ớc, phải kết hợp chặt chẽ yếu tố dân tộc với yếu tố thời đại, nhằm đấu tranh hư ớng đến bốn mục tiêu cơ bản là: độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội. Đó cũng là mục tiêu mà Đảng, Nhà Nư ớc ta quan tâm. 3C. NỘI DUNG I. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KH - CN HIỆN ĐẠI ĐANG TẠO RA THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TẤT CẢ CÁC NƯỚC: 1.Thế giới ngày nay đang bị cuốn hút vào cuộc cách mạng KH - CN hiện đại: Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc của nhân dân các nư ớc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội đang diễn ra gay go và phư ùc tạp, CNXH đang gặp nhiều khó khăn thư û thách, đang khủng hoảng trầm trọng. Thế giới hiện nay có hơn 100 nư ớc mới giành đư ợc độc lập, trong đó có như õng nư ớc đi theo con đư ờng TBCN. Nhiều nư ớc mới giành độc lập đang chịu sống trong cảnh bần cùng vì sư ï kém phát triển- đúng như lời nhận xét “Châu Phi đói, Châu Á nghèo, Châu Mỹ La-tinh nợ nần chồng chất”. Song, tuy có sư ï khác nhau ở mỗi nư ớc, như ng cuộc cách mạng KH-CN hiện đại và tri thư ùc khoa học đang dần dần xâm nhập vào mọi mặt của đời sống xã hội của tư øng quốc gia, tư øng dân tộc. Hàm lư ợng chất xám trong sản phẩm lao động ngày càng cao, k hoa học trở thành nguồn tăng trư ởng kinh tế, nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội ngày nay đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc. Tình hình đó đang tác động tới nhịp độ phát triển của các nư ớc, không phân biệt ch ế độ xã hội và trình độ văn minh. Các nư ớc vư øa đấu tranh vư øa hợp tác với nhau để phát triển kinh tế tạo ra cục diện chính trị mới: vư øa đấu tranh vư øa hòa hoãn để có sư ï ổn định cho phát triển kinh tế. Nó vư øa tạo ra thời cơ để rút ngắn quá trình phát triển của mỗi quốc gia, vư øa đặt ra như õng thách thư ùc gay gắt đối với như õng nư ớc đang còn lạc hậu về kinh tế. Có tận dụng đư ợc thời cơ thuận lợi khách quan đó hay không là tùy thuộc vào nhân tố chủ quan của mỗi nư ớc. 2.Như õng thời cơ và thách thư ùc mới đối với nư ớc ta hiện nay : Như õng năm gần đây, đặc biệt tư ø năm 2003 trở lại, nư ớc ta có nhiều triển vọng và tạo ra thời cơ mới như ng thách thư ùc vẫn còn 4nhiều. Năm 2004 mục tiêu tăng trư ởng xuất khẩu do Quốc hội đề ra là 16%, về số tuyệt đối là kim ngạch phải đạt 30,2 tỉ USD, tăng 4,2 tỉ USD so với năm 2003. Phải thấy rằng mục tiêu này không cao so với tốc độ tăng của năm 2004, song để đạt đư ợc cũng không dễ. Năm 2005, Việt Nam bư ớc vào năm thư ù 3 thư ïc hiện lộ trình CEPT/AFTA nên đã tích lũy đư ợc nhiều kinh nghiệm về hội nhập kinh tế thế giới và khu vư ïc. Là năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm 2001-2005 nên Chính phủ đã chỉ đạo các ngành, các địa phư ơng và các doanh nghiệp tập trung nguồn lư ïc để hoàn thành vư ợt mư ùc các mục tiêu đề ra. Phư ơng pháp điều hành của Chính phủ đã chuyển hư ớng vào tăng chất lư ợng tăng trư ởng, trong đó các chỉ tiêu kế hoạch đều có: tốc độ tăng giá trị tăng thêm cùng với giá trị sản xuất. Phư ơng pháp đó sẽ góp phần nâng cao chất lư ợng sản phẩm và tác động tích cư ïc đến xuất khẩu. Về khách quan, nhu cầu về nhập khẩu nhiên liệu, nguyên liệu tư ø Việt Nam như dầu thô, than, nhất là gạo và các nông lâm thủy sản khác vẫn tăng do các nư ớc Nam Á và Đông Nam Á bị thiệt hại lớn trong thảm họa sóng thần. Mặt khác, nư ớc ta còn có nhiều thách thư ùc: Thách thư ùc lớn nhất là các mặt hàng xuất khẩu chủ lư ïc có nhiều lợi thế về thị trư ờng và giá cả năm 2005 không còn nhiều khả năng lặp lại. Bởi vì, kinh tế thế giới sẽ tăng trư ởng chậm lại, mà các yếu tố làm chậm tăng trư ởng kinh tế toàn cầu là: giá dầu cao dẫn đến thu nhập giảm, đầu tư giảm do lãi suất tăng và đồng eurô tăng giá. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sẽ tăng chậm cả lư ợng và g iá so với năm 2004. Hàng dệt may tuy có thị trư ờng mới là EU và Canađa, như ng nhu cầu cạnh tranh về chất lư ợng và giá cả rất cao, nhất là với hàng Trung Quốc, trong khi đó nguyên liệu vải, sợi, bông và vật liệu phụ trợ va ãn phải nhập khẩu với giá cao, lợi nhuận sản xuất và xuất khẩu thấp. Bên cạnh đó các mặt hàng có khả năng tăng trư ởng khá như đồ gỗ, điện tư û, máy tính, xe đạp và phụ tùng ...chiếm tỷ trọng bé, lại phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, giá trị gia tăng không cao và thị trư ờng không ổn định. Do đó quá trình toàn cầu hóa đã tác động vào hai mặt đối với nư ớc ta: *Về mặt tích cực: -Qúa trình toàn cầu hóa đã mở ra khả năng to lớn cho nư ớc ta có thể mở rộng thị trư ờng ra bên ngoài, thông qua các hiệp nghị hai 5bên và nhiều bên. Nếu nư ớc ta thư ïc hiện đầy đủ các cam kết của AFTA, năm 2006 các hàng công nghiệp chế biến có xuất xư ù ở Việt Nam có thể tiêu thụ trên cả thị trư ờng các nư ớc ASEAN với dân số trên 500 triệu ngư ời và GDP trên 700 tỷ USD. Việt Nam đư ợc gia nhập WTO, cùng với việc hàng rào thuế quan của các nư ớc APEC sẽ đư ợc bãi bỏ tư ø năm 2020. Tư ø đó tạo điều kiện cho nư ớc ta xuất khẩu hàng hóa qua các nư ớc trên sẽ dễ dàng hơn và quá trình toàn cầu hóa đã giúp nư ớc ta có thể nhanh chóng mở rộng thị trư ờng ra bên ngoài mà không cần đến chiến tranh hay vũ lư ïc như trư ớc. -Tạo cơ hội Việt Nam có thể tiếp cận công nghệ mới có hiệu quả hơn. Con đư ờng thích hợp với nư ớc ta trong điều kiện hiện nay là hội nhập quốc tế để khai thông thị trư ờng nư ớc ta với khu vư ïc và thế giới, tạo ra môi trư ờng đầu t ư có hiệu quả và có sư ùc hấp dẫn ở nư ớc ta. Do vậy các công nghệ mới có thể du hập vào nư ớc ta và sư û dụng có hiệu quả hơn. -Khai thông sư ï giao lư u giư õa các nguồn lư ïc của nư ớc ta và thế giới: Trong các nguồn lư ïc phát triển, nguồn nhân lư ïc ngày càng có tầm quan trọng là con ngư ời và trí tuệ. Nư ớc ta có nguồn nhân lư ïc khá dồi dào, song nguồn nhân lư ïc đó có như õng hạn chế như : tuy tỷ lệ có trình độ văn hóa phổ thông đạt cao như ng đư ợc đào tạo về nghề nghiệp chuyên môn lại thấp, ngoại ngư õ kém, ít hiểu biết về thị trư ờng và nghiệp vụ kinh doanh, tỷ lệ thất nghiệp khá cao... Nư ớc ta thư øa lao động phổ thông như ng lại thiếu lao động kỹ thuật. Vì vậy ta có thể thông qua con đư ờng hội nhập quốc tế để xuất khẩu lao động ra bên ngoài, hoặc có thể sư û dụng lao động thông qua các hợp đồng gia công chế biến xuất khẩu. Đồng thời nư ớc ta cũng có thể nhập khẩu các loại lao động kỹ thuật, các công nghệ mới, các bằng phát minh sáng chế mà nư ớc ta không có. *Về mặt tiêu cực: Điều lo ngại nhất là do tham gia vào các tổ chư ùc kinh tế quốc tế, nư ớc ta phải giảm dần thuế quan và bỏ hàng rào mậu dịch, thì các hàng hóa dịch vụ nư ớc ngoài sẽ ào ạt đổ vào nư ớc ta bóp chết hoạt động sản xuất kinh doanh trong nư ớc. Do các cơ sở sản xuất của nư ớc ta hiện nay còn sư û dụng công nghệ rất lạc hậu, bộ máy biên chế cồng kềnh và dư thư øa, chất lư ợng sản phẩm làm ra kém, giá thành cao – làm sao có thể cạnh tranh đư ợc với hàng ngoại. 6Về chính sách bảo hộ mậu dịch thư ïc chất chỉ bảo hộ ngư ời sản xuất, hy sinh lợi ích của ngư ời tiêu dùng, nên nó không tạo ra áp lư ïc buộc như õng ngư ời sản xuất phải đổi mới công nghệ và quản lý. Do vậy, biện pháp tốt nhất không phải là dư ïng thêm hàng rào bảo hộ mà là đẩy mạnh công cuộc đổi mới thể chế trên tất cả các m ặt, tạo thêm các điều kiện để tiếp tục gỡ bỏ các hàng rào bảo hộ, tham gia sâu rộng hơn vào hội nhập quốc tế để cho nền kinh tế nư ớc ta có thể thích ư ùng nhanh nhạy, tư ï phòng vệ tích cư ïc với mọi diễn biến. Mặt khác, quá trình toàn cầu hóa phát triển, không chỉ có các lư ïc lư ợng kinh tế tiến bộ tham gia vào quá trình này, mà còn có các thế lư ïc phản động, các tổ chư ùc khủng bố, các đư ờng dây buôn lậu ma túy đã len lỏi đến các trư ờng học và các tệ nạn mua bán trẻ em qua biên giới... Các thế lư ïc phản động đủ loại, chúng cũng không bỏ lỡ thời cơ xâm nhập vào nư ớc ta để nhằm phá hoại. Như ng cũng không vì thế mà đóng cư ûa đất nư ớc, hạn chế sư ï hội nhập quốc tế của nư ớc ta vào quá trình toàn cầu hóa, mà phải ra sư ùc ngăn chặn, chống lại mọi âm mư u hoạt động phá hoại của chúng. Do vậy, để đạt đư ợc mục tiêu đề ra, cần có hệ thống các chính sách và giải pháp kinh tế, tài chính tích cư ïc, đồng bộ của Chính phủ và sư ï tổ chư ùc chỉ đạo kiên quyết, phối hợp nhịp nhàng của các ngành, các cấp và các doanh nghiệp. 3.Chính sách hội nhập quốc tế của Việt Nam: Thư ïc chất của toàn cầu hóa về kinh tế là tư ï do hóa kinh tế và hội nhập quốc tế, trư ớc hết là về thư ơng mại, đầu tư , dịch vụ... Tư ï do hóa kinh tế cũng có như õng mư ùc độ khác nhau, tư ø giảm thuế quan đến xóa bỏ thuế quan; tư ø tư ï do hóa thư ơng mại đến tư ï do hóa đầu tư , dịch vụ; tư ø tư ï do hóa kinh tế trong quan hệ hai bên đến nhiều bên, trong quan hệ khu vư ïc đến toàn cầu. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng vậy, cũng có như õng thư ù bậc cao thấp khác nhau. Song, các quốc gia dù muốn hay không dần dần đều phải hội nhập vào các tổ chư ùc kinh tế khu vư ïc và toàn cầu, phải có chiến lư ợc và chính sách thích ư ùng với quá trình toàn cầu hóa. Để tham gia hội nhập quốc tế có kết quả, nư ớc ta không chỉ hoạch định ra các chính sách đối ngoại thích hợp mà còn phải đổi mới các thể chế đối nội phù hợp với thông lệ quốc tế và phải xây dư ïng 7như õng lư ïc lư ợng, như õng tổ chư ùc có khả năng tham gia hội nhập quốc tế. Thư ù hai, phải đổi mới các thể chếkinh tế theo cơ chế thị trư ờng. Phải dần dần giảm thuế nhập khẩu, đổi mới sản xuất kinh doanh trong nư ớc thích ư ùng với tình hình mới mà không gây ra các chấn động xã hội. Kể tư ø khi thư ïc hiện công cuộc đổi mới, các thể c hế của nư ớc ta đã đư ợc đổi mới trên nhiều phư ơng diện, về cơ bản cơ chế quan liêu bao cấp đã đư ợc xóa bỏ, cơ chế thị trư ờng đã đư ợc xác lập. Song, hiện đang còn nhiều vấn đề cần phải đư ợc xem xét giải quyết như : các thu û tục hành chính còn quá rư ờm rà, cơ chế “xin”, “cho” chư a đư ợc khắc phục, tệ tham nhũng lộng hành, chính sách phân bổ vốn đầu tư quốc gia vẫn bị dàn trải vào nhiều công trình kém hiệu quả... Thư ù ba, phải đổi mới các chính sách đầu tư đối với tất cả các nhà kinh doanh trong và ngoài nư ớc, tạo ra môi trư ờng đầu tư thông thoáng và có hiệu quả. Đồng thời, tạo điều kiện cho nư ớc ta có khả năng đầu tư trư ïc tiếp ra nư ớc ngoài và sư û dụng các công ty đa quốc gia của nư ớc ngoài hoạt động tại nư ớc ta cũng như các công ty đa quốc gia của nư ớc ta. Thư ù tư , đổi mới việc đào tạo nguồn nhân lư ïc. Nguồn nhân lư ïc nư ớc ta tuy có một số ư u điểm, như ng có không ít như õng ha ïn chế, nổi bật nhất là vẫn chư a phù hợp với thị trư ờng lao động quốc tế như : nền giáo dục nư ớc ta cho đến nay mới chỉ căn cư ù vào nhu cầu của thị trư ờng trong nư ớc để đào tạo mà chư a căn cư ù vào nhu cầu của thị trư ờng quốc tế, hệ thống đào tạo chư a phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế. Thị trư ờng lao động tuy đã đư ợc hình thành, như ng hiện đang còn nhiều vấn đề phải đư ợc nghiên cư ùu giải quyết như : tỷ lệ giư õa tiền lư ơng và các thu nhập ngoài lư ơng hiện chư a hợp lý, làm cho ngư ời lao động chạy theo thu nhập ngoài lư ơng nhiều hơn. Do vậy, công cuộc đổi mới giáo dục, đào tạo và bảo hiểm nguồn nhân lư ïc của nư ớc ta là một vấn đề cấp bách. Thư ù năm, xây dư ïng và phát triển các cơ sở hạ tầng có thể khai thông quan hệ nư ớc ta với các khu vư ïc quốc tế như : tập trung xây dư ïng các cảng lớn, các sân bay có tính khu vư ïc và quốc tế, các tuyến đư ờng giao thông xuyên Á, các cơ sở v iễn thông cần đư ợc hiện đại 8hóa...thiếu các cơ sở hạ tầng trên nư ớc ta khó có thể tham gia hội nhập quốc tế có kết quả. Do vậy, như õng lợi ích cũng như như õng thiệt hại do quá trình toàn cầu hóa mang lại cho mỗi quốc gia sẽ phụ thuộc vào chính sách của các quốc gia đó, nếu một chính sách khôn khéo có thể mang lại như õng lợi ích lớn hơn, giảm thiểu như õng tác hại, còn không thì sẽ tác động ngư ợc trở lại. II. SỰ XUẤT HIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ TO ÀN CẦU CẤP BÁCH: Hiện nay xuất hiện như õng vấn đề toàn cầu cấp bách có liên quan đến vận mệnh của loài ngư ời, đòi hỏi các quốc gia dân tộc không phân biệt chế độ chính trị xã hội phải phối hợp hành động chung, với tinh thần trách nhiệm cao, vì lợi ích và sư ï tồn tại của cả loài ngư ời. Đó là việc giư õ gìn hòa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh thế giới, bảo vệ môi trư ờng sống; hạn chế sư ï bùng nổ về dân số; phòng ngư øa và đẩy lùi như õng bệnh tật hiểm nghèo... 1.Bảo vệ hòa bình thế giới: Trong thời đại ngày nay, chiến tranh thế giới không phải là một tất yếu, tiền định, có thể cư ùu loài ngư ời khỏi thảm họa chiến tranh hủy diệt. Như ng kinh nghiệm lịch sư û chỉ ra rằng: hòa bình không tư ï đến, muốn giư õ gìn hòa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, tất cả như õng ngư ời có lư ơng tri trên trái đất, có thiện chí yêu chuộng hòa bình, nhân dân các nư ớc không phân biệt chế độ chính trị- xã hội, phải đoàn kết đấu tranh làm thất bại mọi âm mư u, thủ đoạn, chính sách và kế hoạch chạy đua vũ trang gây chiến tranh của các thế lư ïc đế quốc hiếu chiến. Để đạt mục tiêu đó, nên Đảng và nhà nư ớc ta đã thư ïc hi ện chính sách đại đoàn kết dân tộc tập hợp mọi lư ïc lư ợng phấn đấu vì sư ï nghiệp dân giàu nư ớc mạnh, xã hội công bằng -dân chủ-văn minh. Thư ïc hiện chính sách đối ngoại hòa bình hợp tác và hư õu nghị với tất cả các nư ớc nhằm tạo môi trư ờng quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dư ïng đất nư ớc. 2.Nạn ô nhiễm môi trư ờng, khô kiệt tài nguyên : Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, một mặt, đang tác động tới nhịp độ phát triển của các nư ớc, tạo ra thời cơ lớn để rút ngắn quá trình vư ơn lên trình độ văn minh, trư ớc hết là ở các nư ớc đang phát triển. 9Mặt khác, sư ï cạnh tranh trong việc sư û dụng tài nguyên môi trư ờng một cách vô tổ chư ùc và nạn khai thác trái phép nguồn tài nguyên,...nhằm tạo ra lợi nhuận khổng lồ, do đó đã gây ra như õng thảm họa khôn lư ờng cho loài ngư ời như làm khô kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trư ờng sống. Tình hình đó đòi hỏi như õng ngư ời lư ơng tri và nhân dân các nư ớc trên thế giới phải kịp thời đấu tranh hợp tác để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, bảo vệ môi trư ờng sống trên trái đất. Đối với nư ớc ta đã và đang thư ïc hiện một số giải pháp sau: * Thư ù nhất làgiải pháp tuyên truyền: - Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, thông tin; công tác bảo vệ môi trư ờng rộng khắp nơi. - Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng, doanh nghiệp về tầm quan trọng và lợi ích của việc giư õ gìn an toàn vệ sinh trong sản xuất cũng như trong kinh doanh để phát triển ngày càng bền vư õng hơn. - Phát động quần chúng tham gia bảo vệ môi trư ờng đến tư øng địa phư ơng và tư øng cơ sở, tư øng doanh nghiệp. Động viên hư ớng dẫn nhân dân thư ïc hiện nếp sống văn hoá, hợp vệ sinh, giư õ gìn vệ sinh công cộng, không xã rác bư øa bãi xuống sông, kênh rạch, sư û dụng phân bón, thuốc BVTV một cách hợp lý. * Thư ù hai là giải pháp phòng ngư øa : - Việc đổi mới máy móc, thiết bị là mục tiêu hàng đầu trong chiến lư ợc ngăn ngư øa ô nhiễm ở các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Thay thế các công nghệ đang áp dụng ( Công nghệ ô nhiễm bằng công nghệ ít chất thải hơn) bằng các công nghệ thích hợp để giảm thiểu, tái sư û dụng và quay vòng chất thải. - Phòng ngư øa ô nhiễm cho các cơ sở CN – TTCN mới hình thành bằng cách yêu cầu bắt buộc các dư ï án, các cơ sở này phải thư ïc hiện nghiêm ngặt như õng quy định lập báo cáo, đánh giá tác động môi trư ờng, nộp bảng kê khai cho cơ quan quản lý nhà nư ớc về BVMT, để xem xét các ảnh hư ởng đến môi trư ờng của các dư ï án quy hoạch. - Khi xây dư ïng, hình thành và phát triển các cụm, tuyến dân cư phải đảm bảo tính ổn định và bền vư õng. Phát triển cơ sở hạ tầng có tính toán đến hệ thống thoát nư ớc và xư û lý ngu ồn ô nhiễm nư ớc thải, rác thải và việc gia tăng dân số. 10 - Thư ờng xuyên khai thông dòng chảy ở như õng kênh, rạch, khu thị trấn, thị tư ù bị ư ù đọng nư ớc để hạn chế ô nhiễm môi trư ờng. -Đẩy mạnh hơn nư õa việc thư ïc hiện bie än pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM, khuyến cáo nhân dân hạn chế sư û dụng phân bón. ................................... 3.Nạn bùng nổ dân số, bệnh hiểm nghèo: Sư ï bùng nổ về dân số và sư ï xuất hiện của bệnh hiểm nghèo như AIDS và gần đây lại bộc phát lên một số dịch như : sart, H5N1,... đang là như õng vấn đề cấp bách có quan hệ đến vận mệnh của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, nhất là đối với các nư ớc chậm phát triển. Hạn chế sư ï bùng nổvề dân số, hạ thấp tỉ lệ tăng dân số, phòng ngư øa và đẩy lùi như õng bệnh hiểm nghèo không chỉ là vấn đề riêng của mỗi ngư ời, mỗi gia đình, mà còn đòi hỏi có sư ï quan tâm giúp đỡ của nhà nư ớc, các đoàn thể quần chúng nhân dân, các tổ chư ùc nhân đạo, các nhà khoa học trong nư ớc và cả cộng đồng quốc tế. Như õng vấn đề cấp bách mang tính chất toàn cầu nói trên không nằm bên ngoài nội dung của thời đại ngày nay. Muốn giải quyết đư ợc một cách căn bản, triệt để thì phải gắn liền với cuộc đấu tranh giải quyết như õng mâu thuẫn cơ bản của thế giới trong thời đại hiện nay. Trư ớc mắt, đòi hỏi các quốc gia, dân tộc phải phối hợp hành động vì lợi ích phát triển và sư ï tồn tại của cả loài ngư ời. 11 D. KẾT LUẬN: Qua trình bày và phân tích ở trên cho thấy vấn đề phát triển kinh tế– xã hội, giư õ gìn hòa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh thế giới, bảo vệ môi trư ờng sống, hạn chế sư ï bùng nổ về dân số, phòng ngư øa và đẩy lùi như õng bệnh tật hiểm nghèo...là việc làm rất cần thiết và quan trọng, nhất là nư ớc ta trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh đó còn phải thư ờng xuyên quan tâm công tác ổn định trật tư ï an toàn xã hội. Đó là việc nâng cao hiệu lư ïc, hiệu quả quản lý Nhà nư ớc trong mọi lĩnh vư ïc. Cần nhận rõ sư ï phát triển bền vư õng để tập trung huy động mọi nguồn vốn, công sư ùc của toàn xã hội tham gia, đồng thời vận dụng các chính sách, biện pháp phù hợp với thư ïc tế địa phư ơng nhằm thư ïc hiện thắng lợi các chư ơng trình mục tiêu mà Đảng và Nhà nư ớc đề ra. Tư ø đó giúp chúng ta phát huy đư ợc như õng ư u điểm, khắc phục đư ợc như õng tồn tại, thiếu sót tạo ra bư ớc đổi mới mạnh mẽ hơn, đảm bảo thư ïc hiện đư ợc nhiệm vụ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nư ớc trong như õng thập niên đầu thế kỷ XXI./. Hết 12 *TÀI LIỆU THAM KHẢO: -Gíao trình môn CNXH-KH -Giáo trình kinh tế chính trị Mác - LêNin. -Tạp chí LĐ-XH.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTieu luan mon CNXH.pdf
Tài liệu liên quan