Tiểu luận Tư tưởng tu thân của Nho giáo và giá trị của nó trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

A. Đặt vấn đề.

B. Nội dung:

1. Khái quát về học thuyết Nho giáo:

1.1 Sơ lược về lịch sử học thuyết Nho giáo.

1.2 Vai trò của đạo đức Nho giáo.

1.3 Tư tưởng tu thân của Nho giáo:

1.3.1 Tam cương.

1.3.2 Ngũ thường.

1.3.3 Tam tòng .

1.3.4 Tứ đức.

2. Giá trị của Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay.

3. Một số biện pháp cơ bản để nâng cao giá trị đạo đức Nho giáo.

C. Kết luận.

D. Danh mục tài liệu tham khảo.

 

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tư tưởng tu thân của Nho giáo và giá trị của nó trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con hiếu thảo); Phu nghĩa phụ kớnh (chồng cú nghĩa, vợ kớnh trọng); Huynh lương đệ đễ( anh tốt, em nhường); Bằng hữu hữu tớn (bạn bố tin cậy nhau). Cỏc bộ kinh điển của Nho giỏo (Thi, Thư, Lễ, Xuõn thu, Dịch). Kinh thi bàn nhiều đến tỡnh người, cỏi gốc của điều Nhõn. Thấu hiểu được Nhạc để dưỡng tõm trớ thỡ đức nhó nhặn sẽ phỏt triển dễ dàng. Sự đối lập của hai truyền thống du mục và gốc nụng nghiệp cho thấy: một bờn coi trọng vừ "Dũng" (phương Bắc), một bờn coi trọng văn thơ “Thi, Nhạc” ( phương Nam); một bờn chủ trương xõy dựng một xó hội tụn ti trật tự, kỷ cương rừ ràng (Chớnh danh), một bờn mong muốn xõy dựng một xó hội lấy tỡnh cảm làm hàng đầu, coi trọng chữ Nhõn, quan hệ trong "ngũ luõn" cú tớnh hai chiều... Trong hoàn cảnh xó hội cú nhiều biến động như thời Xuõn thu - Chiến quốc, tư tưởng của Khổng Tử đưa ra khụng trỏnh khỏi sự đối lập chứa đựng nhõn tố mõu thuẫn. Năm 202 TCN, Hỏn Cao Tổ Lưu Bang lờn làm vua ban đầu cũng ưa dựng vũ lực cai trị ( nặng chất du mục), coi trường trớ thức văn hoỏ. Đến thời Hỏn Vũ Đế ( 140TCN- 87TCN), để phục vụ mục đớch xõy dựng nhà nước Phong kiến, nhà nho Đổng Trọng Thư đó đưa ra những tư tưởng bổ sung Nho giỏo ( thiờn nhõn tương cảm, tam cương ngũ thường, tuyệt đối hoỏ cỏc quan hệ cú tớnh một chiều từ trờn xuống…). Nhà Hỏn đó sử dụng Nho giỏo là hệ tư tưởng xõy dựng nhà nước phong kiến. Thực chất, bờn ngoài là Nho bờn trong là Phỏp ("dương Nho hành Phỏp", "biểu Nho lý Phỏp"). Đổng Trọng Thư đó "chế biến" Nho Tiờn Tần làm cho Nho giỏo bị "nghốo nàn" đi. So với Nho Tiờn Tần, Hỏn Nho là một bước lựi nghiờm trọng, tạo ra phong cỏch học, suy tư giỏo điều, tước bỏ sự chủ động sỏng tạo, đẻ ra những tấm gương ngu trung, ngu hiếu của nhiều thế hệ Nho gia sau này. Từ thời nhà Đường, Tống (đặc biệt thời Tống), Nho giỏo được phỏt triển và thể hiện sự pha tạp với cỏc dũng tư tưởng khỏc như Đạo giỏo, Phật giỏo… Sỏch kinh điển của Nho giỏo gồm 2 bộ: Bộ lục kinh (gồm 6 cuốn: Kinh thi, Kinh thư, Kinh lễ (Lễ ký), Kinh dịch, Kinh Xuõn Thu, Kinh Nhạc). Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc chỉ cũn lại một ớt được làm thành một thiờn ghộp chung với Kinh Lễ gọi là Nhạc ký. Vỡ vậy Lục kinh thành ra chỉ cũn ngũ kinh. Bộ tứ thư (gồm 4 cuốn: Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Luận ngữ. "Ngũ kinh" và "Tứ Thư" là hai bộ sỏch gối đầu giường của cỏc nhà Nho. Vai trò của đạo đức Nho giáo: Quan điểm đạo đức của một trường phỏi triết học, của một tụn giỏo nào đú bảo vệ lợi ớch, quyền lợi cho một chế độ, một hỡnh thỏi kinh tế xó hội nào đú. Vỡ vậy học thuyết đạo đức Nho giỏo được sinh ra nhằm phục vụ cho chế độ nhà nước phong kiến. Học thuyết đạo đức Nho giỏo một mặt phản ỏnh những hành vi ứng xử giữa cỏ nhõn và xó hội, mặt khỏc phản ỏnh quan hệ giai cấp trong xó hội. Trong Nho giỏo vấn đề cơ bản nhất, bao quỏt nhất là vấn đề đạo đức: “Trời cú đạo trời, đức trời, đất cú đạo đất, đức đất, muụn vật cũng cú đạo đức của muụn vật.”(Quang Đạm, Nho Giỏo xưa và nay)con người cú đạo đức của con người. Vỡ vậy con người phải đặt việc rốn luyện trau dồi đạo đức lờn hàng đầu. Hơn nữa, Nho giỏo cũn được coi là một học thuyết đạo đức bởi vỡ nho giỏo đưa ra những quan điểm về thiện, ỏc, đạo làm người cựng những chuẩn mực, những quy tắc, quy phạm đạo đức để điều chỉnh, đỏnh giỏ hành vi của con người trong quan hệ giữa con người với con người, giữa cỏ nhõn với gia đỡnh với quốc gia và thiờn hạ. Trong xó hội, Nho giỏo chỳ ý nhiều nhất đến quan hệ vua- tụi. Vua được coi là thiờn tử(con trời) cú quyền lực tối cảụtng thiờn hạ, thay trời cai trị muụn dõn. Cũn kẻ bề tụi phải tận trung với vua, đỳng như Đổng Trọng Thư núi “ Vua xử thần tử thần bất tử bất trung”(Nguyễn Hữu Vi, Giỏo trỡnh lịch sử triết học). Trong gia đỡnh, Nho giỏo đề cao mối quan hệ cha-con và mối quan hệ chồng vợ. Nhằm duy trỡ trật tự tụn ti trong gia đỡnh gúp phần củng cố trật tự kỷ cương ổn định xó hội và ràng buộc trỏch nhiệm giữa con người với con người. Trong quan hệ cha con, Nho giỏo đặt vị trớ người cha cao hơn, người con cú ngió vụ phải kớnh trọng và chăm súc cha mẹ. Phải coi việc phụng sự cha mẹ là gốc của mọi việc trọng đại. Đấy là chữ “Hiếu”. Đồng thời người con phải phục tựng mệnh lệnh của người cha. Trong quan hệ vợ chồng, Nho giỏo đưa ra những chuẩn mực đạo đức ràng buộc trỏch nhiệm và nghĩa vụ giữa vợ chồng với nhau. Đặc biệt Nho giỏo đề cao vai trũ của người chồng trong gia đỡnh, người phụ nữ thường phải chịu nhiều thiệt thũi hơn. Túm lại học thuyờt đạo đức nho giỏo khụng chỉ phản ỏnh quan hệ đạo đức mà cũn phản ỏnh quan hệ đạo đức xó hội nhằm mục đớch chớnh trị. Tư tưởng tu thân của Nho giáo: Khổng tử đặt ra một loạt Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòmg, Tứ đức… để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội. Tam Cương và Ngũ Thường là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo. Tam Tòng và Tứ Đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phảI theo. Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ được Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức thì xã hội được an bình. 1.3.1 Tam Cương: Tam là ba;Cương là giềng mối; Tam Cương là ba mối quan hệ: quõn thần (vua tụi), phụ tử (cha con), phu thờ (vợ chồng). Quõn thần: Trong quan hệ vua tụi, vua thưởng phạt cụng minh, tụi trung thành một dạ. Cha con:Cha hiền con hiếu. Cha cú nghĩa vụ nuổi dạy con cỏi,con phải hiếu đễ và nuụi dưỡng cha khi cha về già Vợ chồng: Chồng phải yờu thương và đối xử cụng bằng với vợ;vợ chung thủy tuyệt đối với chồng. Trong xó hội, Nho giỏo chỳ ý nhiều nhất đến quan hệ vua- tụi. Vua được coi là thiờn tử(con trời) cú quyền lực tối cao trong thiờn hạ, thay trời cai trị muụn dõn. Cũn kẻ bề tụi phải tận trung với vua, đỳng như Đổng Trọng Thư núi “ Vua xử thần tử thần bất tử bất trung” (Nguyễn Hữu Vi, Giỏo trỡnh lịch sử triết học). Trong gia đỡnh, Nho giỏo đề cao mối quan hệ cha-con và mối quan hệ chồng vợ. Nhằm duy trỡ trật tự tụn ti trong gia đỡnh gúp phần củng cố trật tự kỷ cương ổn định xó hội và ràng buộc trỏch nhiệm giữa con người với con người. Trong quan hệ cha con, Nho giỏo đặt vị trớ người cha cao hơn, người con cú ngió vụ phải kớnh trọng và chăm súc cha mẹ. Phải coi việc phụng sự cha mẹ là gốc của mọi việc trọng đại. Đấy là chữ “Hiếu”. Đồng thời người con phải phục tựng mệnh lệnh của người cha. Trong quan hệ vợ chồng, Nho giỏo đưa ra những chuẩn mực đạo đức ràng buộc trỏch nhiệm và nghĩa vụ giữa vợ chồng với nhau. Đặc biệt Nho giỏo đề cao vai trũ của người chồng trong gia đỡnh, người phụ nữ thường phải chịu nhiều thiệt thũi hơn. 1.3.2 Ngũ thường: Ngũ là năm; Thường là hằng cú; Ngũ Thường là năm điều phải hằng cú trong khi ở đời.Tam cương liờn kết với Ngũ thường bằng năm đức Nhõn, lễ, Nghĩa, Trớ, Tớn. Nhõn: Lũng yờu thương đối với muụn loài vạn vật. Trong đạo đức làm người, chữ nhõn được Khổng Tử đặt lờn hàng đầu, đức nhõn là tiờu chuẩn cao nhất, Nhõn là điều hợp với đạo đức và lũng người. Nhõn, một mặt là lũng thương người “điều mà mỡnh khụng muốn thỡ đừng làm cho người khỏc”, “ muốn lập thõn thỡ phải giỳp người khỏc lập thõn trước, muốn thành đạt cũng phải giỳp người khỏc thành đạt. Khổng tử coi Nhõn và Thỏnh gần như một, đó Thỏnh là Nhõn, đó Nhõn là Thỏnh. Bản thõn Khổng Tử cũng chưa dỏm nhận là người cú nhõn. Cũn Khổng Nhan, Mạnh Tử, Tăng Tử đều khẳng định Nhõn là đỉnh cao chút vút của lõu đài đạo đức. Trong quan hệ gia đỡnh, Khổng Tử nhấn mạnh đến quan hệ cha mẹ- con cỏi trong đú nổi lờn chữ hiếu. ễng khẳng định rằng Nhõn là gốc của Hiếu. Con cỏi phải luụn cú hiếu với cha mẹ, chăm súc phụng dưỡng cha mẹ là nghĩa vụ và bổn phận của con cỏi, đồng thời phải yờu thương kớnh trọng cha mẹ. Như vậy cú thể khẳng định rằng “Chữ Nhõn đối với mọi người trong thiờn hạ cũn hơn cả nước, lửa, người ta cú thể đạp lờn nước, lửa mà chết chứ khụng đạp lờn chữ nhõn” (Nguyễn Đăng Duy,Nho Giỏo với văn hoỏ Việt Nam) (Dõn chi ư nhõn dó, thậm ư thuỷ hoả, thuỷ hoả ngụ kiến đạo nhi tử giả, dễ di kiến đạo nhõn nhi tử giả dó). Người cú lũng nhõn luụn sống hoàn thiện và thương yờu mọi người... " Thương người như thể thương thõn " (Ái nhõn như kỷ) " Bầu ơi thương lấy bớ cựng Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn". "Yờu nhau cởi ỏo cho nhau Về nhà mẹ hỏi, qua cầu gớo bay". Lễ: Sự tụn trọng, hũa nhó trong khi cư xử với mọi người Đặt sau đức Nhõn là đức lễ nhằm giỏo dục con người, duy trỡ cỏc mối quan hệ trong vũng trật tự kỉ cương. Trước hết, lễ là phạm trự chỉ tụn ti trật tự, kỉ cương của xó hội mà mọi người, mọi giai cấp trong xó hội phải học phải tuõn theo. Theo đú, trong xó hội cú vua- tụi, cha-con, chồng- vợ, cú người trờn kẻ dưới, cú việc trỏi việc phải cho nờn phải cú lễ để phõn minh rừ ràng. Thứ hai, lễ là những chuẩn mực, những quy tắc, những yờu cầu cú tớnh bắt buộc, ràng buộc với mọi hành vi, ứng xử của con người trong cỏc mối quan hệ xó hội cũng như trong cỏc hoạt động khỏc của con người. Tuy nhiờn lễ khụng phải là một tiờu chuẩn đạo đức hoàn toàn độc lập mà là một vấn đề luụn gắn liền với Nhõn. Trong mối quan hệ giữa Nhõn và lễ thỡ Nhõn là gốc, là nội dung cũn lễ là biểu hiện của nhõn. Vớ dụ trong cỏc tang lễ, xa xỉ chẳng bằng tiết kiệm, đầy đủ mọi nghi thức chẳng bằng xút thương. Do đú “Người khụng cú lũng nhõn thỡ thực hành lễ sao được” vỡ “ Núi về lễ khụng phải chỉ cú lụa ngọc mà thụi” Lễ khụng những là biểu hiện của Nhõn mà lễ cũn điều chỉnh đức Nhõn cho đỳng. Khổng Tử núi “ Cung kớnh mà khụng biết lễ thỡ mệt nhọc, cẩn thận mà khụng biết lễ thỡ nhỳt nhỏt, dũng cảm mà khụng biết lễ thỡ làm loạn, thẳng thắn mà khụng biết lễ thỡ làm phật ý người khỏc”. Vỡ vậy đức lễ cú vai trũ rất lớn, nú quy định hỡnh thức mối quan hệ giữa người với người trong xó hội. Lễ, nghĩa thường đi đụi với nhau: Kớnh trờn nhường dưới, lễ phộp với mọi người. Ăn ở hợp lẽ tư nhiờn, tụn trọng mọi người... "Dĩ hoà vi quý" (Một điều nhịn chớn điều Lành) "Tiờn học lễ, hậu học vổn" "Kớnh lóo đắc thọ"... "Tiền chủ hậu khỏch". " Kớnh trờn nhường dưới" Nghĩa: Cư xử với mọi người cụng bỡnh theo lẽ phải. Trong quan niệm của nho giỏo, “Nghĩa vừa là phạm trự đạo đức vừa là phạm trự chớnh trị xó hội. Khổng tử coi nghĩa là phẩm chất cơ bản của người quõn tử “ Bậc quõn tử tinh tường về việc nghĩa” (quõn tử dụ ư nghĩa”) đồng thời người quõn tử phải hành động vỡ nghĩa “ Người quõn tử dựng nghĩa lớ làm căn bản” (Luận Ngữ ) (quõn tử nghĩa dĩ vi chất). Nghĩa gắn liền với Nhõn, Nhõn thể hiện tỡnh cảm sõu sắc thỡ nghĩa là nghĩa vụ để thực hiện tỡnh cảm đú. Do đề cao nghĩa ngang với Nhõn nờn Mạnh Tử khuyờn người ta chỉ nờn núi điều “nhõn nghĩa” “Tụi vỡ Nhõn nghĩa mà thờ vua, con vỡ Nhõn nghĩa mà thờ cha, em vỡ Nhõn nghĩa mà thờ anh. Vua tụi, cha con, anh em đều bỏ lợi, đối với nhau chỉ bằng lũng hõm mộ nhõn nghĩa. Quốc gia như thế mà khụng hưng thịnh thỡ chưa từng cú”(.Luận Ngữ )(Vỡ vậy nghĩa mục tiờu sống mà con người cần vươn tới. Nghĩa cũng gắn liền với dũng, muốn làm việc nghĩa mà khụng cú dũng thỡ khụng thể thực hiện được, Khổng Tử trọng dũng gắn liền dũng với nghĩa, trong đú nghĩa chỉ đạo dũng và dũng phải phự hợp với nghĩa. Ngoài ra nghĩa cũng đồng nghĩa với cỏi tõm trong sỏng, khụng bị những ham muốn tầm thường ảnh hưởng. Người làm việc nghĩa với cỏi tõm trong sỏng, khụng bị những ham muốn tầm thường ảnh hưởng. Người làm việc nghĩa là những bậc cụng tử mà “phỳ quý bất năng dõm bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”( phỳ quý khụng ham muốn, khụng vỡ nghốo đúi mà hạ thấp mỡnh, khụng vỡ uy vũ mà bị khuất phục). Lễ, nghĩa thường đi đụi với nhau: Kớnh trờn nhường dưới, lễ phộp với mọi người. Ăn ở hợp lẽ tư nhiờn, tụn trọng mọi người... "Dĩ hoà vi quý" (Một điều nhịn chớn điều Lành) "Tiờn học lễ, hậu học vổn" "Kớnh lóo đắc thọ"... "Tiền chủ hậu khỏch". " Kớnh trờn nhường dưới" Trớ: Sự thụng biết lý lẽ, phõn biệt thiện ỏc, đỳng sai T R Í : Trớ tuệ, sự hiểu biết thụng minh, Lý lẽ khụn ngoan, đường lối khụn ngoan, sự lanh lợi. Luụn trau dồi trớ nóo để trở nờn minh giỏc. "Khụn sống, mống chết" "Cỏi khú bú cỏi khụn" "Vạn sự khởi đầu nan" "Khụn ngoan tõm trớ tại lũng" "Cú trớ làm quan, cú gan làm giầu" "Làm trai trớ ở cho bền Chớ lo muộn vợ, chớ phiền muộn con". Trớ là một trong bốn đức lớn, đầu mối cú sẵn trong tõm con người. Ngày nay ta thường núi trớ tuệ là sức mạnh, ngày xưa Khổng tử đó đặt chữ Trớ sau chữ Nhõn vỡ ụng cho rằng con người phải hiểu biết, cú trớ tuệ mới thực hiện đạo đức cú hiệu quả. Trớ nghĩa cơ bản theo Khổng Mạnh là sự hiểu biết đạo đức, là sự minh mẫn núi chung để phõn biệt, để đỏnh giỏ con Người và tỡnh huống qua đú xỏc định cho mỡnh lối ứng xử hợp lớ nhất. Mạnh tử coi đú là chuyện lương tõm, lương tri, cũn Khổng Tử cho rằng đức trớ và cỏc đức khỏc muốn biết phải học, ham trớ mà khụng ham học cỏi hại che lấp mất trớ là sự bừa bói, lung tung. Theo ụng “ Người cú đức nhõn mà khụng ham học là khụng cú bao giờ”( Hữu nhõn bắt hoỏ học vụ gió). Sỏch lễ kớ núi rằng: “Ngọc bất trỏc bất thành khớ, Nhõn bất học bất chi đạo”(Trần Trọng Kim, Nho Giỏo) (ngọc khụng dũa khụng thành đồ, người khụng học khụng thành đạo).Hay cõu núi “ Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư” đó núi lờn tinh thần ham học , cầu học, tinh thần tụn sư trọng đạo của nho giỏo. Đồng thời núi đến đức trớ khong thể khụng núi đến đức dũng. Theo Khổng Tử Nhõn, Trớ, Dũng là ba điều đạo đức của người muốn làm nờn sự nghiệp lớn. Đức trớ thể hiện sự hiểu biết và mưu lược, đức dũng thể hiện sự gan dạ kiờn cường. Người cú Trớ Dũng ắt làm nờn việc lớn. Tớn: Giữ đỳng lời, đỏng tin cậy. T Í N : Cú nghió là tin tưởng, cú lũng tin (vững lũng). Khụng bắt cỏ 2 tay, khụng lắt lộo, nuốt lời hứa... Trung tớn cú lũng tin trời đất, cú linh hồn, lũng trung tớn với tỡnh yờu, vợ chồng con cỏi, cha mẹ cú tin mới cú lũng trung tớn. Cú tin thỡ mới cú trung Thiếu tin, mất tớn cũng là thất trung Gia đỡnh chung sống trựng phựng Thuơng yờu tin tưởng thủy chung cả đời. Chữ Tớn được xếp cuối cựng trong đạo đức Nho giỏo nhưng khụng phải vỡ thế mà hạ thấp chữ Tớn. Bởi chữ Tớn là hệ quả của bốn đức trờn, cú Nhõn, Lễ, Nghĩa, Trớ thỡ mới cú Tớn. Tớn cú Nghĩa là uy tớn, là lũng tin, cú lũng tin tuyệt đối vào chớnh đạo, vào đạo lớ của thỏnh hiền, vào mối quan hệ giữa vua-tụi, cha-con, anh-em, chồng- vợ, bằng- hữu. Chớnh vỡ thế Khổng Tử đó núi: “Nhõn vụ tớn tắc phản- người khụng cú chữ tớn rất dễ phản” hoặc “Nhõn vụ tớn bất lập- người khụng cú tớn thỡ đừng lập”( Nguyễn Đăng Duy, Nho Giỏo với văn hoỏ Việt Nam) Khi tỡm hiểu về đạo đức Nho giỏo ngoài việc tỡm hiểu năm đức Nhõn, Lễ, Nghĩa, Trớ, Tớn hay cũn gọi là ngũ thường chỳng ta cũng khụng thể bỏ qua đức trung và đức hiếu. Nếu coi đức Nhõn là “đỉnh cao chút vút của thỏp ngọc ngà”(Quang Đạm)thỡ đức Hiếu là gốc của tất cả mọi đạo đức. Nho giỏo luụn đề cao mối quan hệ giữa gia đỡnh và xó hội, gia đỡnh mạnh thỡ nước mới mạnh, gia đỡnh đoàn kết, cú trật tự kỷ cương thỡ đất nược mới cú kỷ cương phộp tắc. Nho giỏo coi nhà là gốc của đất nước, cũng như nước là gốc của thiờn hạ, muốn bỡnh thiờn hạ phải biết trị quốc, muốn trị quốc phải biết tề gia. Như vậy Nho giỏo coi năm đức Nhõn, Nghĩa, Lễ , Trớ , Tớn là những phẩm chất đạo đức cơ bản của mẫu người lớ tưởng trong xó hội xưa kia và ngày nay. Năm đức này vẫn cũn giỏ trị đối với người hiện đại, vẫn cũn được coi là những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người. 1.3.3 Tam Tòng: Tam là ba; Tũng là theo. Theo Nho giỏo, phụ nữ cú ba điều phải tuõn theo, khụng cú quyền tự định đoạt theo ý mỡnh: "chưa lấy chồng thỡ theo cha, đó lấy chồng thỡ theo chồng, chồng chết thỡ theo con trai" ("tại gia tũng phụ, xuất giỏ tũng phu, phu tử tũng tử"). - Tại gia tũng phụ (khi cũn ở nhà với cha mẹ, phải võng lời dậy bảo và phụng dưỡng cha (me, anh, em) - Xuất gia tũng phu (khi lấy chồng phải theo chồng, võng phục chồng và coi gia đỡnh chồng cũng như gia đỡnh mỡnh... "Thuyền theo lỏi, gỏi theo chồng" - Phu tử tũng tử (Khi chồng chết phải theo con, cú nghĩa là ở với cỏc con để giỳp đỡ, dậy dỗ cỏc con cho đến khi khụn lớn (trưởng thành)... 1.3.4 Tứ Đức: Tứ là bốn; Đức là tớnh tốt. Tứ Đức là bốn tớnh nết tốt người phụ nữ phải cú, là: Cụng - Dung - Ngụn - Hạnh - CễNG : Cụng việc, (Nội trợ) mọi cụng việc trong nhà phải biết làm, sao cho chu toàn. Cũng phải phụ lo việc tài chỏnh giỳp chồng nuụi con... - DUNG : Hỡnh dung, cử chỉ, tứng mạo, cỏch ổn mặc, đi đứng, trang điểm...Tương đối dễ thương, dễ mến... "Gỏi thời giữ việc trong nhà Hỡnh dung yểu điệu nết na đàng hoàng Khi ăn khi núi chững chàng Khi ngồi khi đứng dịu dàng dung nghi". - NGễN : Lời núi, phải ụn tồn nhẹ nhàng, lễ phộp với mọi người đối với kẻ trờn phải thưa gửi, gọi dạ, bảo võng... "Lời núi khụng mất tiền mua Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau". - HANH : Hạnh kiểm, hiếu hạnh, đức hạnh, cỏc tớnh tốt của người con gỏi: đạo đức, nết na, khiờm nhường, nhịn nhục, tha thứ... Thờ cha kớnh mẹ vuụng trũn Giữ trọn chữ hiếu, dậy trong luõn thường Làm người ăn ở khiờm nhường Kớnh trờn nhường dưới và nhường người trờn... Người quõn tử phải đạt ba điều trong quỏ trỡnh tu thõn: Đạt Đạo. Đạo cú nghĩa là "con đường", hay "phương cỏch" ứng xử mà người quõn tử phải thực hiện trong cuộc sống. "Đạt đạo trong thiờn hạ cú năm điều: đạo vua tụi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bố" (sỏch Trung Dung), tương đương với "quõn thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu". Đú chớnh là Ngũ thường, hay Ngũ luõn[1]. Trong xó hội cỏch cư xử tốt nhất là "trung dung". Tuy nhiờn, đến Hỏn nho ngũ luõn được tập chung lại chỉ cũn ba mối quan hệ quan trọng nhất được gọi là Tam thường hay cũn gọi là Tam tũng. Đạt Đức. Quõn tử phải đạt được ba đức: "nhõn - trớ - dũng". Khổng Tử núi: "Đức của người quõn tử cú ba mà ta chưa làm được. Người nhõn khụng lo buồn, người trớ khụng nghi ngại, người dũng khụng sợ hói" (sỏch Luận ngữ). Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" bằng "lễ, nghĩa" nờn ba đức trở thành bốn đức: "nhõn, nghĩa, lễ, trớ". Hỏn nho thờm một đức là "tớn" nờn cú tất cả năm đức là: "nhõn, nghĩa, lễ, trớ, tớn". Năm đức này cũn gọi là ngũ thường. Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc. Ngoài cỏc tiờu chuẩn về "đạo" và "đức", người quõn tử cũn phải biết "Thi, Thư, Lễ, Nhạc". Tức là người quõn tử cũn phải cú một vốn văn húa toàn diện. 2. Giá trị của Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay: Hồ Chớ Minh, vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc Việt Nam với một thỏi độ của người cộng sản, trõn trọng những giỏ trị tinh thần của nhõn loại, Người đó viết “ Việc xoỏ bỏ những nghi lễ tưởng niệm Khổng Tử, chớnh phủ Trung Quốc đó làm mất đi những thể chế cũ và trỏi với tinh thần dõn chủ. Cũn những người An Nam chỳng ta hóy tự hoàn thiện mỡnh về mặt tinh thần bằng cỏch đọc cỏc tỏc phẩm của Khổng Tử, cũn về mặt cỏch mạng thỡ cần đọc cỏc tỏc phẩm của Lờnin” trong bỏo Thanh Niờn số 80 năm 1927. Như vậy, cú thể thấy học thuyết cỏch mạng của chủ nghĩa Mac- Lờnin khụng hoàn toàn đối lập với cỏc giỏ trị trong tư tưởng đạo đức Nho giỏo mà cú khỏ nhiều điểm tương đồng với nhau. Điểm tương đồng ấy chớnh là ở giỏ trị nhõn đạo, những tư tưởng thấm đẫm tớnh nhõn văn. Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, chủ tịch Hồ Chớ Minh đó kế thừa tinh hoa truyền thống tư tưởng dõn tộc trong đú cú cả tinh hoa Nho giỏo. Đú là sự kế thừa và phỏt huy những tư tưởng tiến bộ trong Tam cương, Ngũ thường và Ngũ luận. Trong ngũ luận, Nho giỏo đưa ra khỏi niệm “Trung” và “Hiếu”. Trung là trung với vua, Hiếu là hiếu với cha mẹ. Đú là đạo đức của bề tụi với vua, của con đối với cha mẹ. Con người đề cao “Trung” và “Hiếu” cũng cú nghĩa là đề cao mối quan hệ giữa gia đỡnh và xó hội. Mạnh tử đó núi: “Thiờn hạ chi bản tại quốc, quốc chi bản tại gia” (gốc thiờn hạ tại nước, gốc của nước tại gia). Đú chớnh là mối quan hệ mật thiết giữa tề gia và trị quốc, gia đỡnh là cơ sở quan trọng để tạo lập kỉ cương và ổn định xó hội. Hiện nay, tư tưởng này vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Đảng và nhà nước ta hiện nay đó, đang và luụn khẳng định “ Gia đỡnh là một tế bào của xó hội”, đề cao vai trũ to lớn của gia đỡnh, gia đỡnh cú mạnh thỡ đất nước mới giàu, gia đỡnh chớnh là cỏi nụi nuụi dưỡng phẩm chất đạo đức của con người. Để trở thành một người cụnh dõn tốt của xó hội, thỡ trước hết phải trở thành người cú đạo đức trong gia đỡnh. Nho giỏo luụn đề cao chữ “Lễ”, cú nghĩa là đề cao tụn ty trật tự, kỷ cương, những quy tắc và chuẩn mực trong xó hội phong kiến. Trong xó hội hiện nay vẫn tồn tại những tệ nạn, những hiện tượng xúi mũn về đạo đức, kẻ dưới khụng biết kớnh trọng bề trờn hay hiện tượng thoỏi hoỏ biến chất của cỏc cỏn bộ nhà nước, tỡnh trạng chạy theo đồng tiền bất chấp đạo lý và phỏp luật. Vỡ thế “tiờn học lễ, hậu học văn” vẫn là kim chỉ nam của mỗi người. Nho giỏo đưa ra thuyết “Tu thõn” , đề cao đạo đức, sự tu dưỡng đạo đức của những người đứng đầu “ nước” , hay của những bậc quõn tử. Nho giỏo cũn khẳng định lý tưởng hay hoài bóo suốt đời của người quõn tử là “tề gia trị quốc bỡnh thiờn hạ”. Nhưng để làm điều đú thỡ trước hết phải tu thõn. Và tu thõn vẫn cũn là bài học hết sức cú giỏ trị nhằm để bồi dưỡng và giỏo dục cho cỏc cỏn bộ Đảng viờn trong xó hội xó hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay. Hồ Chớ Minh đó ỏp dụng bài học tu thõn để rốn luyện đạo đức cho cỏc đảng viờn. Nếu như xưa kia Mạnh Tử đề cao phẩm chất của người trượng phu “ phỳ quý bất năng dõm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất” thỡ ngày nay cỏc Đảng viờn vẫn in sõu lời dạy của Bỏc “ Cỏc Đảng viờn cộng sản phải là những người mà giàu sang khụng thể quyến rũ, nghốo khổ khụng thể lay chuyển, uy lực khụng thể khuất phục”( Hồ Chớ Minh toàn tập) . Đồng thời bài học lấy dõn làm gốc trong đạo Nho luụn được Đảng và Bỏc đặt lờn hàng đầu. Tư tưởng “ Dõn vi bang bản, bản cố bang minh” trong Nho giỏo là một tư tưởng hết sức tiến bộ và được cỏc nhà lónh đạo kiệt xuất đún nhận: Trần Quốc Tuấn rồi Nguyễn Trói đó khẳng định: Thuyền là vua, nước là dõn, nước cú thể đẩy thuyền mà nước cũng cú thể lật thuyền. Tiếp đú là Hồ Chớ Minh với quan điểm “ Cũng như sụng thỡ cú nguồn mới cú nước, khụng cú nguồn thỡ sụng cạn. Cõy phải cú gốc, khụng cú gốc thỡ cõy hộo” hay “ Gốc cú vững thỡ cõy mới bền. Xõy lầu thắng lợi trờn nền nhõn dõn”( Hồ Chớ Minh toàn tập). Nho giỏo đặc biệt đề cao đạo đức, xem xột đức là gốc của con người. Và nội dung đạo đức cũng là nội dung tu thõn của người quõn tử, của người cầm quyền trong xó hội phong kiến. Năm phẩm chất cơ bản của người quõn tử hay tư tưởng ngũ thường đú là: Nhõn, Nghĩa, Lễ, Trớ, Tớn. Cũn ngày nay, phẩm chất của người cỏn bộ, đảng viờn là: Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh, Chớ cụng, Vụ tư. Đú là sỏu chữ vàng Bỏc Hồ tặng cho đảng viờn, Bỏc đó rất khộo lộo khi sử dụng những mệnh đề trong Nho giỏo để diễn đạt theo ý nghĩa cho nhõn dõn dễ nhớ dễ hiểu vỡ nú rất gần gũi với người dõn. Tiếp đú cũn cú những khẩu hiệu như “ Trung với đảng, hiếu với dõn” cũng được Bỏc lấy từ chữ “Trung” và “ Hiếu” trong Nho giỏo. Nhưng ở đõy “ Trung là trung thành tuyệt đối với Đảng và nhà nước, “Hiếu” khụng chỉ cú hiếu với cha mẹ mà cũn phải cú hiếu với nhõn dõn. Phạm vi đạo đức của “Trung” và “Hiếu” đó được Bỏc mở rộng ra rất nhiều để phự hợp với thời đại mới. Khụng chỉ cú “Trung” và “Hiếu” mà người đảng viờn luụn cần phải cú chữ “Tớn”. Ta thấy giữa Khổng Tử và Hồ Chớ Minh cú sự kế thừa và phỏt huy tư tưởng. Khổng Tử từng nhấn mạnh rằng “ Dõn khụng tin thỡ chớnh quyền khụng đứng vững được” (Luận ngữ). Cũn Hồ Chớ Minh cũng đó cú quan điểm rằng “ Ta được lũng dõn thỡ khụng sợ gỡ cả. Nếu khụng được lũng dõn thỡ ta khụng thể làm tốt cụng việc được”. Bờn cạnh đú Nho giỏo rất đề cao giỏo dục, giỏo dục khoa cử là hỡnh thức để tuyển chọn nhõn tài cho đất nước. Thụng qua cỏc kỡ thi hội, thi hương, thi đỡnh nhà vua yờn tõm khi bờn cạnh là một đội ngũ nhõn tài luụn sẵn sàng giỳp đỡ mỡnh để xõy dựng và bảo vệ đất nước. Vỡ thế mà người xưa đó từng quan niệm “Nhõn tài là nguyờn khớ của quốc gia, mà khoa cử là con đường rộng mở cho học trũ”Lịch Triều Hiến Chương Loại Chớ )( Nhõn tài quốc gia chi nguyờn khớ, khoa mục sĩ tử chi than đồ) Cú thể núi học tập là điều mà thế hệ nào cũng cần phải hướng tới, quốc gia nào cũng cần phải khuyến khớch. Chớnh vỡ vậy Lờnin đó núi “ Học, học nữa, học mói”. Cũn Hồ Chớ Minh đũi hỏi người cỏn bộ, Đảng viờn học tập vỡ “Học để tu dưỡng đạo đức cỏch mạng. Cú đạo đức cỏch mạng thỡ mới hi sinh, tận tuỵ với cỏch mạng, mới lónh đạo được quần chỳng đưa cỏch mạng đến thắng lợi hoàn toàn”( Hồ Chớ Minh toàn tập). Cũn đối với thiếu niờn nhi đồng trong năm điều Bỏc Hồ dạy cú “ Học tập tốt, lao động tốt” hay Bỏc cũng đó từng núi “ non sụng Việt Nam cú vẻ vang hay khụng, dõn tộc Việt Nam cú sỏnh vai cựng cỏc cường quốc năm chõu hay khụng là nhờ cụng học tập của cỏc chỏu”. Như vậy cú thể thấy hiện nay trong xó hội ta đang diễn ra xu hướng chủ yếu là chủ trương phờ phỏn, bỏc bỏ những gỡ đó lỗi thời, cực đoan của Nho giỏo và kế thừa những gỡ cũn giỏ trị để từ đú phỏt huy lờn. Thực tế đó chứng minh cho quan điểm này vỡ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo.....là những con rồng chõu Á”, cú nền kinh tế phỏt triển vượt bậc cũng là những nước đó vận dụng và phỏt huy những giỏ trị của Nho học trong quỏ trỡnh cải cỏch đất nước. Vỡ thế, kế thừa và phỏt huy những yếu tố tớch cực trong Nho giỏo cũng sẽ giỳp ớch rất nhiều, cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước đang diễn ra ở Việt Nam hiện nay. 3.Một số biện pháp cơ bản để nâng cao giá trị đạo đức Nho giáo: Trong đại hội đảng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB1038.DOC
Tài liệu liên quan