Tiểu luận Vai trò nhà nước pháp quyền trong việc xây dựng CNXH ở Việt nam

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ rõ một số vấn đề cần cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam:

Giải quyết mối quan hệ giữa công dân - Nhà Nước là mối quan hệ chính trị cơ bản để xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân.

Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của dân, đảm bảo mọi lợi ích và quyền hành thuộc về nhân dân.

Do dân và vì dân phải dựa trên truyền thống dân tộc, đặc điểm dân tộc, nhất là truyền thống chính trị củađất nước.

Xây dựng quyền lực Nhà Nước của các công dân trên nền tảng dựa trên hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện.

Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam phải phù hợp với những giá trị phổ biến tiến bộ của nhân loại.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5052 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Vai trò nhà nước pháp quyền trong việc xây dựng CNXH ở Việt nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng xã hội sẽ do xã hội tự đảm nhiệm, và khi đó chế độ tự quản của nhân dân được xác lập. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. Chức năng đối nội của nhà nước: nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính trị và những trật tự khác hiện có trong xã hội theo lợi ích của giai cấp thống trị, được thực hiện nhờ sự cưỡng bức của bộ máy nhà nước. Ngoài ra, nhà nước còn sử dụng nhiều phương tiện khác( bộ máy thông tin, tuyên truyền , các cơ quan văn hoá, giáo dục) để xác lập, củng cố tư tưởng, ý trí của giai cấp thống trị, làm cho chúng trở thànhchính thống trong xã hội. Chức năng đối ngoại của nhà nước: Nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia và thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nhà nước khác vì lợi ích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích quốc gia, khi lợi ích quốc gia không mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị. Ngày nay thi chức năng đối ngoại của nhà nướccó tầm quan trọng đặc biệt. Cả hai chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước đều xuất phất từ lợi ích của giai cấp thống trị. Chúng là hai mặt của một thể thống nhất, chúng tấc động tới nhau và. liên quan tới nhau. Nhà nước chuyên chính vô sản Nhà nước chuyên chính vô sản là nhà nước kiểu mới Quốc huy Sự cần thiết xác lập chuyên chính vô sản để tiến tới chủ nghĩa cộng sản. Giai cấp vô sản phải tìm mọi cách thu hút lực lượng đông đảo về phía mình. Ơ đây, chuyên chính vô sản đóng vai trò là thiết chế cần thiết để đảm bảo sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với nhân dân. Trong thời kì quá độ tồn tại các giai cấp đối lập nhau, đấu tranh với nhau, do đó chuyên chính vô sản là cân thiết để đưa xã hội đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Chuyên chính vô sản là sự thống trị chính trị của giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Chuyên chính vô sản là phương thức, là phương tiện, là hình thức để bảo vệ sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân. Sau khi trở thành giai cấp cầm quyền thì giai cáp vô sản phải lắm vững công cụ chuyên chính, kiên quyết trấn áp những thế lực đi ngược lợi ích của nhân dân để bảo vệ thành quả cách mạng nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Do đó tổ chức, xây dựng là chức năng cơ bản nhất của chuyên chính vô sản. Nhà nước chuyên chính vô sản là chính quyền của nhân dân, là nhà nước của dân, do dân, vì dân, do đó,chế độ dân chủ vô sản là chế độ dân chủ theo nghĩa đầy đủ nhất của từ đó. Đó là nền dân chủ bao quát toàn diện mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nó lấy dân chủ trên lĩnh vực kinh tế làm chủ yếu. Nhà nước vô sản là tổ chức, thông qua Đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình với toàn bộ xã hội. Không có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhà nước đó không giữ được bản chất giai cấp công nhân của mình. Nhà nước chuyên chinh vô sản đầu tiên là Công xã Pari năm 1872. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cột trụ của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân, là tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, quản lý kinh tế bằng kế hoặch, bằng chính sách, bằng những đòn bẩy kinh tế và các công cụ điều tiết khác. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước kiểu mới, được xây dựng trên nền tảng của chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là nhà nước khác về chất so với nhà nước tư sản, và các kiểu nhà nước trước đây chứa đựng thuộc tính áp bức bất bình đẳng và bất công. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Nhà nước do nhân dân lập ra và thông qua tổng tuyển cử toàn dân, đặt dưới sự kiểm soát của nhân dân, dặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự thống nhất hữu cơ chức năng giai cấp và chức năng xã hội trong tổ chức, trong hoạt động của mình. Việc thực hiện tốt các chức năng sẽ góp phần nâng cao hiệu lực bộ máy nhà nước. II. Tư tưởng nhà Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền 1, Sự ra đời nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh- người khai sinh ra nước việt nam dân chủ cộng hoà, trực tiếp đứng đầu nhà nước trong 24 năm, đã lãnh đạo nhân dân ta nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử: giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước đi lên con đường ấm no hạnh phúc, sánh vai với các nước tiên tiến trên thế giới. Có thể nói quá trình đi tìm đường cứu nước của người cũng là quá trình tìm kiếm một nhà nước mới phù hợp với đất nước việt nam, với dân tộc việtt nam, bởi lẽ trong cuộc cách mạng, vấn đề chính quyền nhà nước luôn luôn là một vấn đề cơ bản. Sau khi tim được con đương cứu nước, người đã tổ chức, lãnh đạo nhân dân ta giành lấy tự do hạnh phúc độc lập cho tổ quốc. Ngay từ trước cách mạng tháng 8 năm 1945, sau khi Nhật đảo chính Pháp, Hồ Chí Minh đã chủ trương thành lập chính quyền cách mạng ở các căn cứ địa, ở các khu giải phóng lúc bấy giờ. Đến đầu tháng 8 năm 1945, mặc dù tình hình lúc đó hết sức khó khăn, Người đã kiên quyết triệu tập đại hội quốc dân ở Tân Trào, cử gia Uỷ Ban dân tộc giải phóng Việt Nam- một tổ chức tiền chính phủ ra đời bảo đảm tính hợp pháp của chinh quyền mới. Tháng 8 năm 1945, Hà Nội và các địa phương trong toàn quốc khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật. Trước khi quân đội Đồng Minh đổ bộ vào miền Nam, Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình để tuyên bố với toàn thế giới và quốc dân đồng bào khai sinh của nước việt nam mới- nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Chính phủ lâm thời đã ra mắt trước quốc dân Việt Nam và thế giới. Tuyên ngôn độc lập là văn kiện chính trị đặc biệt, khẳng định độc lập tư do và kiên quyết bảo vệ quyền tự do và độc lập đó. Nước việt nam dân chủ cộng hoà ra đời là hợp hiến, hợp pháp. Chính phủ lâm thời là hợp hiến, hợp công lý. Trong phiên họp đầu tiên của chính phủ. Hồ Chí Minh đề ra 6 nhiêm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ thứ 3 là: “phải có một hiến pháp dân chủ” và đề nghị sớm tổ chức tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu. Đó là việc tiếp tục xây dựng một nhà nước pháp quyền, một nhà nước dân chủ, hợp pháp, một nhà nước thực sự đại diện cho nhân dân, do toàn dân bầu cử ra và quản lý xã hội bằng pháp luật. Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nươc việt nam dân chủ cộng hoà được thực hiện ngày 6 tháng 1 năm 1946 và đã bầu ra quốc hội đầu tiên của nước ta. Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng hiến pháp và pháp luật, khẳng định pháp luật của nước ta là ý chung của nhân dân, của dân tộc Việt Nam. Người yêu cầu các cơ quan nhà nước , cán bộ viên chức nhà nước từ trung ương đến địa phương phải gương mẫu chấp hành pháp luật của đảng cầm quyền cũng phải hoạt động trong khuôn khổ của hiến pháp và pháp luật. Người rất coi trọng việc đưa hiến pháp và pháp luật vào thực hiện có hiệu quả trong cuộc sống. Trong tư tưởng của người luôn chứa những tư tưởng hết sức có giá trị. Trong tư tưởngtrị nước của Hồ Chí Minh có sự kết hợp nhuần nhuẫn giữa “pháp trị”và “đức trị”.Người nói: “Nhà nước phải vừa giáo dục và sử dụng pháp luật để cải tạo họ trở nên lương thiện”. Xây dựng và củng cố nhà nước pháp quyền, yêu cầu mọi người sống và làm việc tuân thủ theo pháp luật là nội dung chủ đạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước. Bác nói: “Nhà nước của ta là nhà nước của dân”, “Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân”, “Vận mệnh quốc gia trong tay nhân dân”. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền đã được phát triển trong quá trình hoạt động cách mạng của người. Người đã dành không ít tâm trí, nghị lực để xây dựng một nhà nước kiểu mới _ nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. 2, Những nội dung chính trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ rõ một số vấn đề cần cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam: Giải quyết mối quan hệ giữa công dân - Nhà Nước là mối quan hệ chính trị cơ bản để xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của dân, đảm bảo mọi lợi ích và quyền hành thuộc về nhân dân. Do dân và vì dân phải dựa trên truyền thống dân tộc, đặc điểm dân tộc, nhất là truyền thống chính trị củađất nước. Xây dựng quyền lực Nhà Nước của các công dân trên nền tảng dựa trên hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện. Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam phải phù hợp với những giá trị phổ biến tiến bộ của nhân loại. Nội dung đầu tiên cũng là nội dung cơ bản nhất về nhà nước pháp quyền trong tư tưởng Hồ Chí Minh, là thực hiệ quyền dân chủ của nhân dân. Dân bầu ra chính quyền Nhà Nước ở Trung ương và chính quuyền các cấp. Ngay sau khi thành lập nước.Người yêu cầu tổ chức “ngày càng sớm hay cuộc tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu”. Người nhấn mạnh: “Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thể quốc dân tự lựa chọn những người có tài , có đức để gánh vác công việc nước nhà…”.Chính quyền là vấn đề cốt tử của cách mạng , mà chính sách bầu cử, ứng cử là để cho toàn dângiải quết vấn đề dó,tính lập hiến trong việc hình thành bộ máy nhà nước : tự do hay hạn chế ; bình đẳng hay phân biệt; giả hay thật; áp đặt hay tự do lựa chọn; cũng là một chuẩn mực để xem xét bộ máy chính quyền thức sự của dân hay không. Đồng thời cũng xuất phát từ nhu cầu cấp bách của tình hình phải chuyển từ chính phủ lâm thời chính thức để đối phó với âm mưu của kẻ thù định xoá nền độp lập và chính quyền non trẻ của lúc ta lúc bấy giờ. Đó thực sự là một ý tưởng tuyệt vời của Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân. Nhận thức rõ vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nhà nước do dân. Điều đó có nghĩa là dân không chỉ lập ra nhà nước mà còn phải tham gia vào công việc quản lý ,ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ …”. “Chính quyền từ xã đến chính phủ Trung ươngdo dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng ở nơi dân.”.chính vì vậy, nhà nước do dân xây dựng và làm chủ, đặt dưới sự kiểm tra, kiểm soát của nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh còn là nhà nước tin dân, mọi lực lượng đều ở nơi dân, do dân lắm mọi quyền hành. Nhà nước tin dân, dân tin ở sự lãnh đạo của nhà nước thì việc gì cũng làm được. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích của nhân dân, đảm bảo quyền dân chủ rộng rãi và có hiệu quả trong cuộc sống xã hội. Đây là tư tưởng nhất quán, nổi bật trong đời hoạt động của Người trong những năm bôn ba ở nước ngoài đến khi trở thành lãnh tụ tối cao của dân tộc, của nhà nước Việt Nam. Bằng kinh ngiệm thực tế của mình Người đã nhận ra thực chất của đất nước ta, qua đó Bác đã tìm ra những con đường đưa việt nam ta qua khó khăn và trở lên phát triển. Trong cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoặch kiến quốc sau tháng 8 năm 1945, Người nêu rõ mục tiêu của Nhà Nước ta là: “Làm cho dân ăn làm cho dân có mặc làm cho dân có chỗ ở làm cho dân có học hành” Người còn nói: “chúng ta hy sinh phấn đấu để giành độc lập. Chúng ta đã tranh được rồi…. Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm được gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dân được ấm no, mặc đủ.” Để có được một nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân, Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở phải xây dựng một bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, đấu tranh với những bệnh tật như tham nhũng, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, vi pham quyền và lợi ích của nhân dân lao động. Nhà nước vì dân còn là Nhà nước có trách nhiệm trước dân . Người nói: “Chính sách của Đảng và Chính Phủ phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân, nếu dân đói là Đẳng và Chính Phủ có lỗi, nếu dân rét là Đảng và Chính Phủ có lỗi, nếu dân dốt là Đảng và Chính Phủ có lỗi.” Tư tưởng của Người được diễn đạt trong một mệnh đề hết sức giản gị, tự nhiên: “Dân là gốc nước” đúng như mấy câu thơ của người: “Gốc có vững thì cây mới bền Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” Ngày nay, chúng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa và lấy tư tưởng về nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân của Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tuởng cho chúng ta trong công cuộc xây dựng đó. III. Vai trò nhà nước pháp quyền Cơ cấu bộ máy nhà nước pháp quyền của Việt nam Cơ quan nhà nước là các bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước. Mỗi cơ quan nhà nước có một vị trí pháp lý được xác định trong bộ máy nhà nước, có một phạm vi thẩm quuyền được hiến pháp và pháp luật quy định, có quy chế tổ chức và hoạt động riêng. Theo hiến pháp năm 1992, cơ quan nhà nước ta bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước,Chính phủ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, toà án nhân dân và Viện kiểm soát nhân dân. Quốc hội Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội thống nhất tập trung toàn bộ quyền lực nhà nước: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp. Do đó đưa ra các kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội như: quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định các nguyên tắc tổ chức và hoật động của bộ máy nhà nước; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức vụ cao cấp của nhà nước; quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quyết định các chính sách đối ngoại của nhà nước và nhiều vấn đề quan trong khác. Là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Đó là quyền thông qua Hiến Pháp, thông qua việc sửa đổi, bổ sung hiến pháp, thông qua luật và sửa đổi, bổ sung luật. Quốc hội xem xét, thông qua các đạo luật tại một hoặc nhiều kì họp Quốc hội. Quốc hội thực hiện giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của nhà nước. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao của mình tại kì họp Quốc hội trên cơ sở hoạt động giám sát của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân, các Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và Quốc hội. Chủ tịch nước Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước có quyền công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, thốnglĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức vụ cao cấp của Nhà nước…Có quyền cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt nam, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài, nhân danh nhà nước kí kết Điều ước quốc tế, quyết định cho nhập quốc tịch Việt nam… Chủ tịch nước đề nghị danh sách thành viên hội đồng quốc phòng và an ninh trình quốc hội phê chuẩn. Hội đồng quốc phòng và an ninh có nhiệm vụ động viên mọi lực lượng và khả năng của nhà nước để bảo vệ tổ quốc.Trong trường hợp có chiến tranh, Quốc hội có thể giao cho Hội đồng quốc phòng và an ninh những thẩm quyền đặc biệt. Chính phủ Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chính phủ do Quốc hội thành lập, chịu trách nhiệm trước quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội, chủ tịch nước; tổ chức thực hiện hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc Hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Là cơ quan hành chính cao nhất, chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nước; bảo đảm hiệu lực bộ máy nhà nước từ Trung ương tới cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Là chính quyền nhà nước ở địa phương, được tổ chức ở các đơn vị hành chính sau đây: tỉnh, thanh phố trực thuộc Trung ương;huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,xã, phường, thị trấn… Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế- xã hội củng cố quốc phòng an ninh,không ngừng cải thiện đời sống nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụcủa địa phương đối với cả nước. Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên, đối với mọi hoạt động của mình nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế- xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn. Toà án nhân dân và Viện kiểm soát nhân dân Toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân là công cụ chủ yếu trong việc bảo vệ pháp luật của Nhà nước và bảo vệ các quyền lợi và lợi ích của nhân dân. Toà án nhân dân là cơ quan xét sử của Nhà nước ta. “Toà án xét sử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác thheo quy định cảu pháp luật”.Toà án nhân dân bao gồm: toà án nhân dân tối cao, toà án nhân dân cấp tỉnh, toà án nhân dân cấp huyện. Viện kiểm soát nhấn dân là cơ quan nhà nước “thực hành quyền công tố và kiểm sát cac hoạt động tư pháp” trong phạm vi trách nhiệm do luật định nhằm “ góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất”. Viện kiểm sát nhân dân gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm soát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm soát nhân dân cấp huyện. 2. Vai trò nhà nước pháp quyền trong việc xây dựng CNXH ở Việt nam Phiên họp quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ nghĩa Việt nam Trên cơ sở tổng kết thực tiễn 45 năm xây dựng nhà nước và cỏch mạng Việt Nam; từ kết quả vận hành của bộ mỏy nhà nước theo Hiến phỏp 1980; tham khảo cú chọn lọc kinh nghiệm của thế giới, Đại hội VI (12/1986), đặc biệt là Đại hội VII (6-1996) đó xỏc định nhiệm vụ cấp bỏch trong xõy dựng, củng cố Nhà nước là sửa đổi Hiến phỏp, tạo cơ sở phỏp lý để tiếp tục cải cỏch bộ mỏy nhà nuớc.Tại kỳ họp thứ 11 (từ ngày 24-3 đến 15-4-1992), Quốc hội khúa VIII đó thụng qua Hiến phỏp mới - Hiến phỏp 1992, cú hiệu lực từ ngày 15-4-1992. Hiến phỏp 1992 đó kế thừa những Hiến phỏp trước đú, nhất là Hiến phỏp 1946 của Nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa và nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến phỏp mới đó cú những phỏt triển mới trờn nhiều nội dung, phự hợp với thực tiễn của cụng cuộc đổi mới. Cú thể thấy, bước phỏt triển rừ nột nhất của Hiến phỏp 1992 (sửa đổi) chớnh là sự khẳng định tiếp tục “xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN dưới sự lónh đạo của Đảng”. Thực tiễn đổi mới trong những năm qua đó khẳng định yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN dưới sự lónh đạo của Đảng như một xu thế tất yếu, mang tớnh quy luật của quỏ trỡnh đi lờn CNXH trong điều kiện phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Núi cỏch khỏc, Nhà nước phỏp quyền Việt Nam là cụng cụ cơ bản, chủ yếu để xõy dựng CNXH. Cơ sở kinh tế của Nhà nước phỏp quyền Việt Nam là nền kinh tế thị trường XHCN. Cơ sở chớnh trị là nền dõn chủ XHCN. Cơ sở xó hội của Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN là khối đại đoàn kết toàn dõn tộc trờn cơ sở liờn minh giữa cụng nhõn với nụng dõn và trớ thức do Đảng lónh đạo Vai trũ của Nhà nước phỏp quyền ở nước ta với chế độ chớnh trị: Nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, cú chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ, bao gồm đất liền, cỏc hải đảo, vựng biển và vựng trời. Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhõn dõn mà nền tảng là liờn minh giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và tầng lớp trớ thức. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Nhà nước bảo đảm và khụng ngừng phỏt huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhõn dõn, nghiờm trị mọi hành động xõm phạm lợi ớch của Tổ quốc và của nhõn dõn; xõy dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện cụng bằng xó hội, mọi người cú cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phỳc, cú điều kiện phỏt triển toàn diện. Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, là Nhà nước thống nhất của cỏc dõn tộc cựng sinh sống trờn đất nước Việt Nam.Nhà nước thực hiện chớnh sỏch bỡnh đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa cỏc dõn tộc, nghiờm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dõn tộc. Nhà nước thực hiện chớnh sỏch phỏt triển về mọi mặt, từng bước nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dõn tộc thiểu số. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn là cơ sở chớnh trị của chớnh quyền nhõn dõn. Mặt trận phỏt huy truyền thống đoàn kết toàn dõn, tăng cường sự nhất trớ về chớnh trị và tinh thần trong nhõn dõn, tham gia xõy dựng và củng cố chớnh quyền nhõn dõn, cựng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của nhõn dõn, động viờn nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ, nghiờm chỉnh thi hành Hiến phỏp và phỏp luật, giỏm sỏt hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểu dõn cử và cỏn bộ, viờn chức Nhà nước. Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức thành viờn hoạt động cú hiệu quả. Cụng đoàn là tổ chức chớnh trị - xó hội của giai cấp cụng nhõn và của người lao động cựng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức và những người lao động khỏc; tham gia quản lý Nhà nước và xó hội, tham gia kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giỏo dục cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức và những người lao động khỏc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật, khụng ngừng tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chớnh sỏch hoà bỡnh, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tỏc với tất cả cỏc nước trờn thế giới. Vai trũ của Nhà nước ta với nền kinh tế. Nhà nước phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa. cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trờn chế độ sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn, trong đú sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể là nền tảng. Mục đớch chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước là làm cho dõn giàu nước mạnh, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhõn dõn trờn cơ sở giải phúng mọi năng lực sản xuất, phỏt huy mọi tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cỏ thể, kinh tế tư bản tư nhõn và kinh tế tư bản Nhà nước dưới nhiều hỡnh thức, thỳc đẩy xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng hợp tỏc kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lưu với thị trường thế giới. Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và phỏp luật, bảo đảm sử dụng đỳng mục đớch và cú hiệu quả. Nhà nước tạo điều kiện để củng cố và mở rộng cỏc hợp tỏc xó hoạt động cú hiệu quả Kinh tế cỏ thể, kinh tế tư bản tư nhõn được chọn hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp khụng bị hạn chế về quy mụ hoạt động trong những ngành, nghề cú lợi cho quốc kế dõn sinh.Kinh tế gia đỡnh được khuyến khớch phỏt triển. Nhà nước thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phỏt triển cỏc hỡnh thức quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức quốc tế trờn nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền và cựng cú lợi, bảo vệ và thỳc đẩy sản xuất trong nước. Nhà nước khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài đầu tư vốn, cụng nghệ vào Việt Nam phự hợp với phỏp luật Việt Nam, phỏp luật và thụng lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp phỏp đối với vốn, tài sản và cỏc quyền lợi khỏc của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài. Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khụng bị quốc hữu hoỏ. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước. Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dõn bằng phỏp luật, kế hoạch, chớnh sỏch; phõn cụng trỏch nhiệm và phõn cấp quản lý Nhà nước giữa cỏc ngành, cỏc cấp; kết hợp lợi ớch của cỏ nhõn, của tập thể với lợi ớch của Nhà nước.Nhà nước cú chớnh sỏch bảo hộ quyền lợi của người sản xuất và người tiờu dựng. Vai trũ của Nhà nước ta về văn hoỏ, giỏo dục, khoa học và cụng nghệ : Nhà nước và xó hội bảo tồn, phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam: dõn tộc, hiện đại, nhõn văn; kế thừa và phỏt huy những giỏ trị của nền văn hiến cỏc dõn tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cỏch Hồ Chớ Minh; tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại; phỏt huy mọi tài năng sỏng tạo trong nhõn dõn. Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp văn hoỏ. Nghiờm cấm truyền bỏ tưtưởng và văn hoỏ phản động, đồi trụy; bài trừ mờ tớn, hủ tục. Nhà nước tạo điều kiện để cụng dõn phỏt triển toàn diện, giỏo dục ý thức cụng dõn, sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật, giữ gỡn thuần phong mỹ tục, xõy dựng gia đỡnh cú văn húa, hạnh phỳc, cú tinh thần yờu nước, yờu chế độ xó hội chủ nghĩa, cú tinh thần quốc tế chõn chớnh, hữu nghị và hợp tỏc với cỏc dõn tộc trờn thế giới. Nhà nước đầu tư phỏt triển văn hoỏ, văn học, nghệ thuật, tạo điều kiện để nhõn dõn được thưởng thức những tỏc phẩm văn học, nghệ thuật cú giỏ trị; bảo trợ để phỏt triển cỏc tài năng sỏng tạo văn húa, nghệ thuật. Nhà nước phỏt triển cỏc hỡnh thức đa dạng của hoạt động văn học, nghệ thuật, khuyến khớch cỏc hoạt động văn học, nghệ thuật quần chỳng. Nhà nước phỏt triển cụng tỏc t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc60650.DOC
Tài liệu liên quan