Tiểu luận Vận dụng quan điểm toàn diện tìm hiểu về vai trò của tri thức với doanh nhân

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

1. Những nhân tố cần thiết của doanh nhân 2

2. Vai trò của tri thức với doanh nhân 7

KẾT LUẬN 10

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Vận dụng quan điểm toàn diện tìm hiểu về vai trò của tri thức với doanh nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU "Toàn cầu hoá 3.0 thực chất đang ở giai đoạn tăng tốc, nó làm cho thế giới chuyển từ cỡ nhỏ thành cỡ siêu nhỏ và đồng thời san phẳng thế giới. Chúng ta đang sống trong một thế giới phẳng ". Nhận định này đ ã thu hút được sự quan tâm của dư luận với không ít những ý kiến trái ngược nhau, bới trong mỗi chúng ta khái niệm về thế giới là một vòng tròn bao gồm 5 châu 4 biển.Vậy thì những nhà doanh nhân trong thế giới phẳng cần có những yếu tố nào trong hành trang đi tìm sự thành công? Tri thức sẽ đóng vai trò như thế nào trong những thành công của doanh nhân? Và thế giới phẳng hay thế giới tròn thì những nguyên tắc hay nhũng quy luật của triết học MáC được vận dụng như thế nào để những nhà doanh nhân với vốn tri thức có sẵn của mình thực hiện cuộc hành trình đi tìm giá trị của cuộc đời-sự thành công và đạo lý làm giàu. Vài trò của tri thức với doanh nhân đang là một đề tài lớn trong nền kinh tế thị trường, trong bài tiểu luận này tôi xin được góp một vài ý kiến về vấn đề này. Nội dung 1. Những nhân tố cần thiết của doanh nhân Trong cơ chế thị trường đang mở cửa, hàng loạt các doanh nghiệp ra đời và những người đứng đầu các doanh nghiệp đó được đặt cho một cái tên gọi chung "doanh nhân".Trong tập hợp những doanh nhân ấy có những người thành đạt, doanh nghiệp làm ăn thịnh vượng, đạt được mục tiêu tối đa hoa lợi nhuận.Bên cạnh đó lại có những doanh nghiệp do chủ quan, duy ý chí, bảo thủ dẫn đến sự thất bại trong kinh doanh và doanh nghiệp dẫn đến phá sản hay hoạt động một cách đối phó, không hiệu quả.Vậy những nhân tố nào cần thiết để trở thành một doanh nhân và đặc biệt là một doanh nhân thành công? Trước tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua câu chuyện của Bruce, một người mong muốn mở một cửa hàng bán phomat.Anh bắt đầu xây dựng kế hoạch hành động cho mình bằng cách liệt kê những công việc anh có thể làm dưới đây để bắt đầu đưa kế hoạch vào hành động. -tham quan những cửa hàng bán phomats nổi tiếng nhất trong nước -mua các cuốn sách dạy mở một hàng kinh doanh bán lẻ -liên hệ với những người cung cấp phomat trong cả nước để đánh giá những người nào mình có thể làm ăn cùng. tìm kiếm mục nhà đất trên báo để biết mình cần ít nhất bao nhiêu tiền để thuê một mặt trước cửa hàng. -xây dựng một kế hoạch kinh doanh. -đến ngân hàng và xin vay một khoản vốn kinh doanh nhỏ. Đó là những công việc bước đầu và tối thiếu nhất của một người muốn bước chân vào lĩnh vực kinh doanh.Yếu tố đầu tiên đó là những hiểu biết về thị trường, những mối quan hệ làm ăn hay những nguồn vốn có thể giúp công việc kinh doanh trở lên thuận lợi và nhanh chóng đạt được mục tiêu đề ra lúc đầu. Thị trường là một khái niệm mà bất kì một doanh nhân nào cũng phải nắm bắt và tìm hiểu về nó.Đó là những đối tác làm ăn, những đối thủ cạnh tranh, là nhu cầu của người tiêu dùng... đó là toàn bộ những yếu tố khách quan của thị trường của môi trường của một nhà kinh doanh.Những yếu tố này,một doanh nhân không thể quản lý hay làm chủ được,nó hoàn toàn tồn tại khách quan nhưng nó lại luôn luôn bắt buộc một doanh nhân cần phải hiểu những thay đổi những biến động của thị trường có như vậy mới cí thể tung ra thị trường những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu của thị trường.Vậy một doanh nhân cần phải làm gì để hiểu rõ thị trường? Hãy bắt đầu từ thực tế,nghiên cứu thị trường, xác định được thị trường mục tiêu và từng bước định vị thị trường.."bất kì lúc nào khi bạn nhận ra những tia sáng loé lên từ niềm khao khát, bạn đã bắt đầu khởi động trò chơi dẫn đến sự thành công." Khi đã tìm hiểu được thị trường cúng là lúc một doanh nhân hoạch ra cho mình cần phải làm gì để có được thành công khi doanh nghiệp của mình xuất hiện trên thị trường bởi"những mục tiêu đặt ra là những tảng đá giẫm chân trên con đường của bạn". Khi thị trường đã được bạn tìm hiểu thì việc tạo ra những mối quan hệ trong quá trình làm ăn cũng là một nhân tố quan trọng của một doanh, Lão Tử đã có câu "càng cho nhiều thì càng nhận được nhiêu" vậy một doanh nhân cần cho và nhận những gì? Tấm thảm của cuộc đời được dệt nên từ tất cả những mối quan hệ bạn có trong đời.Những mối quan hệ đó là sợi dây liên kết bạn với mạng lưới nhân loại xung quanh.Và một doamooinhaa thì mỗi mối quan hệ là một món đầu tư thời gian, tiền của và chính bản thân người doanh nhân.Nhắc tới doanh nhân là chúng ta nhắc tới những công việc buôn bán, trao đổi hàng hoá trên thị trường cạnh tranh, trong đó mối quan hệ giữa doanh nhân và khách hàng là mối quan hệ không thể không tồn tại.Mối quan hệ ấy là hai hướng đối lập nhau trong một thể thống nhất đó là sự tối đa hoá lợi nhuận và lợi ích:doanh nhân mong muốn sản phẩm của mình được khách hàng đón nhân, mong bán được giá cao để đạt được mức lợi nhuận cao nhất, trái lại khách hàng mong muốn đạt được mức tối đa hoá lợi ích nhưng không muốn bỏ ra số tiền quá lớn.Vấn đè ở đây là cả doanh nhân và khách hàng là hai cá thể không thể tách biệt nhau, cả hai cúng dựa vào nhau đẻ thoả man nhu cầu riêng biệt của mình về lợi nhuận và lợi ích.Phải có những doanh nhân tạo ra hàng hoá dịch vụ thì khách hàng mới có sản phẩm để tiêu dùng, ngược lại khách hàng phải có nhu cầu thì doanh nghiệp mới có cở sở để cung cấp và đáp ứng nhu cầu đó.Và điều quan trọng nhất đối với doanh nhân là phải luôn coi" khách hàng là vị khách quan trọng nhất đến thăm công ty của mình.Họ không phụ thuộc vào ta mà ta phụ thuộc vào họ.Họ không làm giám đoạn công việc của công ty, họ là mục đích mà ta đang theo đuổi.Họ không phải là người ngoài cuộc đối với công việc kinh doanh của chúng ta, họ là một phần trong đó.Chúng ta phục vụ họ không có nghĩa chúng ta làm ơn cho họ.Họ đang ban ơn cho chúng ta bằng cách cho chúng ta cơ hội phục vụ họ" ***MAHATMA GANDHI*** Và đặc biệt là một doanh nhân thành đạt thì người đó phải biết cách nuôi dưỡng những mối quan hệ làm ăn.Trong quá trình làm bạn phải là người luôn biết giữ lời.làm được điều đó là cách bạn giành được niềm tin của các đối tác làm ăn.Nếu mọi người biết đến bạn như một người tin cậy, bạn sẽ thu hút được thêm nhiều mối làm ăn,dành được sự tôn trọng của những người cùng làm việc và đánh bóng danh tiến của mình đến mức nó toả sáng."Hãy luôn sống cân bằng và trong sạch là điều tốt nhất cho bạn và cho thế giới này"_DEEPACK CHOPRA. Tuy nhiên để trở thành một doanh nhân còn một yếu tố quan trọng hơn cả đó là nguồn vốn,nếu không có nguồn vốn nhất định thì bạn không thể có chi phí phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu thị trường cũng những chi phí để thành lập một doanh nghiệp. Nguồn tài chính là một nhân tố cần và đủ để quyết định bạn có thể trở thành một doanh nhân trong thị trường cạnh tranh ngày nay hay không ? Một điều chúng ta không thể phủ nhận được là ai có nguồn tài chính lớn thì cơ hội thành công và làm chủ của người đó càng cao,với một doanh nhân thì điều đó không còn phải bàn cái nhiều.Trong cuốn sách"10 nguyên tắc giúp bạn thành công trong cuộc sống"_cherie carter scott có một câu chuyện kể về một người đàn ông nghèo khổ nhặt được một tờ một đôla.Khi nhìn thấy nó, ông nghĩ bụng"mình đang đói mềm và lạnh run người.Mình sẽ mua một tách cafe".Trên đường đến quán, ông ta nghĩ "Nếu mua cafe, mình sẽ không còn tiền nữa".và ông nghĩ về những thứ mình có thể mua được từ tiền mình vừa nhặt được.Trong khi đang cân nhắc, ông nhìn xuống và thấy một chiếc bút chì.Ông nghĩ "nếu mình mua vài chiếc bút chì, mình có thể bán lại và sau đó sẽ có hai đôla chứ không phải là một đôla nữa". Vì thế ông đến cửa hàng văn phòng phẩm và dùng số tiền đó để mua bút chì.Rồi ông đi ra đường và bán hai mươi năm chiếc bút chì với giá hai mươi năm xu một chiếc. Bán xong ông có trong tay sáu đôla hai mươi năm xu. Ông quay lại của hàng và mua tất cả bút chì bằng số tiền đó và l;ại lặp lại công việc bán bút chì.Câu chuyện cứ tiếp tục như vậy và bài học thật dễ hiểu: bạn có thể sử dụng ngay những nguồn vốn bạn có, hãy cẩn thận sử dụng chúng một cách sáng suốt. Bạn càng chọn lựa cách sử dụng nguồn lực không ngoan,chúng sẽ càng phục vụ bạn hiệu quả hơn. Tóm lại hãy luôn nắm bắt những quy luật khách quan của thị trường,sự nỗ lực các mối quan hệ và khả năng tài chính là những tài sản quý mà bản thân bạn đã có và nên tận dụng hết những khả năng đó.Nó sẽ là nhân tố khá quan trọng giúp bạn trở thành một doanh nhân thành công. Một nhân tố cần thiết nữa của một doanh nhân đó là tư duy sáng tạo. Với mọi người, nhất là những doanh nhân, tư duy sáng tạo là một kĩ năng thiết yếu.Nhờ có khả năng tư duy sáng tạo, chúng ta có thể vượt lên trên những lề thói và quy tắc thông thường, tìm ra những phương pháp mới nâng cao hiệu quả công việc. Sáng tạo đồng nghĩa với việc xem xét các ý tưởng hoặc sự việc trong một bối cảnh khác, bắng cách giả định rằng luôn có khả năng sử dụng chúng theo một cách khác, hoặc thông qua việc gắn kết những ý tưởng riêng lẻ thành một ý tưởng hoàn toàn mới mẻ và độc đáo. Quay trở lại với câu chuyện mở một cửa hàng phomat của Bruce, sau một tháng anh tích luỹ được nhiều thông tin và như cảm thấy mình đã có một vốn kiến thức khá ổn về vấn đề kinh doanh và cạnh tranh.Bánh xe đã chuyển động, và anh cảm thấy rất hào hứng để giữu cho nó tiếp tục quay.Và khi bắt tay vào các công việc của một chủ cửa hàng thì anh lại gặp một số vấn đề mà trông khi lên kế hoạch anh chưa từng nghĩ đến.Anh nhận ra rằng xây dựng kế hoạch kinh doanh đồng nghĩa với đối đầu với những thuật ngữ rất trừu tượng và đầy chông gai, nó sẽ hút cạn năng lượng tạo đà bạn đang có.Bởi vậy Bruce đã từng bước thay đổi tuyến đường và chọn cho mình những bước thực hiện khác vừa kết hợp được kiến thức thực tế vừa sáng tạo cho phù hợp với điều kiện của một người mới bước vào nghề. Điều đó có nghìa là Bruce đã chấp nhận thay đổi các giả định và những điều anh đã nhìn thấy khi nghiên cứu thị trường, đồng nghĩa với việc phải dựa vào những phương pháp logic và đã được kiểm chứng để giải quyết các vấn đề mới đang gặp phải.Với doanh nhân thì sự sáng tạo chính là lối suy nghĩ chấp nhận thay đổi nhưng phải luôn luôn quản lý được sự thay đổi đó.Thật khó để có thể quản lý sự thay đổi nhưng bản thân ban phải luôn luôn tạo cho mình lối suy nghĩ chủ động, luôn tìm tòi những ý tưởng mới mang tính sáng tạo tránh tình trạng máy móc , copy ý tưởng của người khác.Trong nền kinh tế ngày nay xu hướng thay đổi kinh tế khá châm nhưng nó lại có sức mạnh khó lay chuyển.Tuy nhiên, trong xu hướng tương đối ổn định đó, thị trường có thể biến động mạnh, hình thức cạnh tranh có thể thay đổi nhiều, công nghệ và phát minh có thể vượt qua những gì hiện đang có. Điều đó bắt buộc các công ty phải điều chỉnh theo những thay đổi bất ngờ ở mọi cấp, và người doanh nhân phải chủ động, dựa vào tình hình thực tế của doanh nghiệp mình mà co những thay đổi phù hợp tránh tình trạng" thấy người ta ăn khoai vác mai ra đào". Thấy các đối thủ cạnh trach thay đổi thì mình cũng đua theo thay đổi nhưng lại lặp lại hoàn toàn kế hoạch của người khác thì một điều chắc chắn kế hoach thay đổi của bạn không thành công như bạn mong muốn.Vậy người doanh nhân cần phải làm gì? Điều tất nhiên là phải có nhũng suy nghĩ sáng tạo, có thay đổi, có đổi mới nhưng trong quá trình chọn lọc, rút kinh nghiệm từ những người đi trước học hỏi những điều hay của họ để đưa vào kế hoạch của mình.Là doanh nhân bạn phải hiểu được rằng "mối thất bại đều là một bài học quý.Sẽ có những nỗi thất vọng và thất bại đắng cay suốt dọc đường đi.Những gì bạn học được từ đó sẽ cho bạn những kinh nghiệm quý giá có thể đưa bạn đến với thành công trong tương lai". Và một nhân tố cần thiết nữa đối với doanh nhân đó là phải có đầu óc của một nhà doanh nghiệp và vốn hiểu biết về văn hoá kinh doanh.Thực tế của hàng loạt nước trên thế giới trong thập kỉ qua đã cho thấy: "khi các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế đặt ra mà tách rời môi trường văn hoa sthif kết quả thu được sẽ rất khập khiễng, mất cân đối cả về kinh tế lẫn văn hoá, đồng thời tiềm năng sáng tạo của mỗi dân tộc sẽ bị suy yếu đi rất nhiều"Điều đó có nghĩa là, một doanh nhân thì cần phải có đầu óc doanh nghiệp, đòi hỏi phải luôn có tư duy 3H- hiện thuwc, hiệu quả, hiện đại, hơn nữa còn phải có những hiểu biết về văn hoá kinh doanh_ kinh doanh mang tính nhân văn theo đạo lý làm giàu.Chỉ có trên cơ sở trên cơ sở mối quan hệ hài hoà, hợp lú giữa óc kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp thì người doanh nhân mới mong đạt tới sự phát triển năng động kinh doanh có hiệu quả. Nói tóm lại, để trở thành một doanh nhân, bạn cần phải quản lý tốt các nguồn lực để tối đa hoá kết quả nỗ lực của bạn.Thời gian, nỗ lực, các mối quan hệ và khả năng tài chính là những tài sản quý mà bạn có, đồng thời khả năng tư duy sáng tạo nếu được sử dụng một cách khôn ngoan nó sẽ làm tăng cao khả năng thành công của bạn. 2. Vai trò của tri thức với doanh nhân Như chỳng ta đó biết,tri thức là một nhõn tố cơ bản, cốt lừi.Nú là kết quả của quỏ trình con người nhận thức thế giới, là sự phản ỏnh thế giới khỏch quan. Kể từ thời hỡnh thành người vượn đến nay, Tri thức của con người luụn luụn phỏt triển, làm cho con người cú năng suất lao động ngày càng cao (cỏc mỏy cụng cụ), cú cỏc phương tiện tạo ra khả năng chạy ngày càng nhanh hơn (vớ dụ như ụ tụ), bay ngày càng cao hơn (vớ dụ mỏy bay), bơi ngày càng xa hơn (tàu thủy), lặn ngày càng sõu hơn (tàu ngầm), nhỡn càng xa hơn (cỏc loại kớnh, ống nhũm, kớnh viễn vọng, kớnh thiờn văn...), tàn phỏ ngày càng khủng khiếp hơn (vũ khớ hạt nhõn), thưởng thức cuộc sống ngày càng tao nhó, tinh tế hơn (văn húa, nghệ thuật)..., nhưng đú chỉ là những cụng cụ làm tăng khả năng cạnh tranh sinh tồn của con người trong thế giới mà loài người đang tồn tại, đồng thời những cụng cụ này cũng tăng khả năng của con người đối với việc khai thỏc cạn kiện thế giới và hủy hoại mụi trường sinh thỏi xung quanh mỡnh. Điều này nghĩa là nếu con người khụng nhanh chúng cú những nhỡn nhận đỳng đắn, nghiờm tỳc về những hậu quả của những hoạt động của mỡnh, và cú những giải phỏp phỏt triển thớch đỏng, thỡ cựng với đà phỏt triển ngày càng nhanh của Tri thức, loài người sẽ thỳc đẩy ngày càng nhanh tiến trỡnh cưa cỏi cành cõy mà chớnh mỡnh đang ngồi ở trờn đú. Trong thế giới phẳng, khi mà những tiến bộ nhanh đến chóng mặt trong lĩnh vực công nghệ và thông tin liên lạc đã nối liền mọi người trên thế giới lại gần nhau hơn bao giờ hết, giúp cho một số quốc gia trở nên vô cùng phôn thịnh và đòi hỏi chúng ta phải tiến nhanh hơn nếu không muốn bị tụt hậu thì tri thức trở lên có vai tró quan trọng trong hàng loạt các nhân tố làm phẳng thế giới.Và với doanh nhân thì tri thức là nguồn tài sản và đang tiến gần tới chỗ là thước đo khả năng tồn tại và thành đạt trong tương lai của các công ty.Tri thức là nguồn" vốn ẩn "nó thuộc quyền sở hữu của mối doanh nhân, nó là một hành trang quan trọng giúp doanh nhân có thể vững bước trên con đường đi tìm thành công. "Từ mở hỗn độn hãy tìm ra cái đơn giản, từ những bất động hãy tìm ra sự hài hoà", để làm được điều đó một doanh nhân cần phải có một nguồn tri thức nhất định để xây dựng kế hoạch và sắp xếp các bước hành động; quản lý các nguồn lực một cách sáng tạo và hiệu quả nhất.Chẳng hạn như khi bạn muốn tìm hiểu thị trường thì bạn cần phải có những hiểu biết nhất định những kiến thức chuyên môn như marketting, độ co giãn của đường cung cầu, hay kiến thức về tiền tệ tài chính...có như vậy bạn mới có những công cụ tối thiểu nhất ddiphaan tích, nghiên cứu thị trường.Vậy tri thức lúc này là những kiến thức về chuyên môn, nó trở thành một nhân tố của sản xuất, làm giảm vài trò của các nhân tố vốn và lao động.Hiện nay tri thức được coi vừa là nguồn lực con người vừa là nguồn lực kinh tế chủ yếu. Chẳng hạn như, "nawm‰ˆ‚, khoảng 62% tài sản của công ty ở Hoa Kì là tài sản vật chất, nhưng đến năm 2000 con số này đã giảm xuống chỉ còn 30%.ở châu âu vào đầu những năm 1990 tài sản vô hình đã chiếm hơn 1/3 tổng giá trị tài sản và váo đầu năm 1992 tài sản vô hình đã chiếm hơn 35% tổng đầu tư thuộc khu vực nhà nước và tư nhân ở Hà Lan"_theo số liệu văn bản 9 sách btth/108. Những con số này đã nói lên được tầm quan trọng của nguồn vốn ẩn đối với mỗi doanh nghiệp đồng thời cũng thể hiện được vai trò cần thiết của nó với mỗi doanh nhân.Không có kiến thức không có những ý tưởng thì bạn không thể có những tư duy sáng tạo bởi sự sáng tạo phải được dựa trên những vốn kiến thức có sẵn. Chính vì thế mà mỗi doanh nhân phải luôn trau dồi cho mình những vốn kiến thức, sự hiểu biết phải rộng và đạ biệt là sự ham học hỏi từ cuộc sống. Một ví dụ rất thực tế, không phải bạn cứ có nhiều tiền, có đất đai, có người làm thuê là bạn trở thành doanh nhân. Suy nghĩ đó hoàn toàn lạc hậu so với nền kinh tế tri thức ngày nay_nền kinh tế trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.Khi trở thành doanh nhân bạn cần phải đối diện với những kiến thức chuyên môn về kinh doanh, phương pháp tìm hiểu thị trường, tri thức về các công nghệ hiện đại, kiến thức quản lý nhân lực và cách cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh.Điều gì quan trọng giúp bạn làm tốt công việc đó,các nhà nghiên cwus kinh tế đã khảng định rằng có tri thức sẽ giúp bạn làm điều đó. Nói tóm lại nhà kinh doanh là những người phải có kiến thức và khả năng toàn diện.Đó không chỉ là nhà kinh tế, nhà khoa học,là một luật gia mà còn là một nhà tâm lý và là nhà ngoại giao....Nhà kinh doanh là người hiểu biết sâu rộng trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, giữa hiểu lòng người.Nhà kinh doanh đặc biệt phải am hiểu những vấn đề như am hiểu thị trường, biết mua bán, thực hiện nhanh nhạy trong quan hệ hàng -tiền; am hiểu công nghệ, biết cải tiến và đổi mới để hàng mình luôn luôn có sức cạnh tranh trên thị trường, am hiểu thị trường, biết tạo vớn và sinh lời, am hiểu người lao động, biết sử dụng tay nghề, biết "chiêu hiền đãi sĩ", am hiểu nghệ thuật quản lý, biết đạt mục tiêu phù hợp và dùng các phượng tiện hữu hiệu, kế hợp sức lực trí tệu quần chúng nhằm đạt tới mục tiêu.... kết luận Khi mà sở hữu trí tuệhành một công cụ phát triển kinh tế hữu hiệu trong nền kinh tế tri thức thì muốn trở thành một doanh nhân ngoài các nhân tố sản xuất truyền thống bạn cần phải biết quản lý tất cả những nguồn lực mà bạn có tức là vận dụng tri thức vào tri thức.Hiện nay tri thức được đưa trực tiếp vào các hàm sản xuất, nó trở lên có vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nhân_ nó là nguồn tài sản, là giá trị vô hình của doanh nghiệp và là nền tảng để trở thành một doanh nhân thành công. Tài liệu tham khảo 1. Sách"10 nguyên tắc giúp bạn thành công trong cuộc sống_SCCOTT_nxbvh thông tin 2. Bài viết "tìm hiểu về kinh tế tri thức" của GS.VS.ĐặNG HữU 3.Bài viết "Sở hữu trí tuệ công cụ phát triển kinh tế hữu hiệu" của WIPO 4. Bài viết "tư duy sáng tạo" của NXB tổng hợp TPHCM 2004 Đề cương tiểu luận 1. phần mở đầu a. tên đề tài Vận dụng quan điểm toàn diện tìm hiểu về vai trò của tri thức với doanh nhân - Phạm vi giới hạn Doanh nhân trong nền kinh tế thị trường - Công cụ triết học Phép biện chứng duy vật +quy luật lượng -chất +cặp phạm trù nguyên nhân- hệ quả b. tài kiêu tham khảo -sách "10 nguyên tắc giúp bạn thành công trong cuộc sống"_SCOTT_nxbvh thông tin -bài viết "tìm hiểu về kinh tế tri thức" của GS.VS.ĐặNG HữU -bài viết"sở hữu trí tuệ công cụ phát triển kinh tế hữu hiệu" của WIPO -bài viết "tư suy sáng tạo" NXB tổng hợp TPHCM 2004 2. nội dung 2.1 những nhân tố cần thiết của doanh nhân 2.2 vai trò của tri thức với doanh nhân 3. tóm tắt và kế luận mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc60462.DOC
Tài liệu liên quan