Tình hình hoạt động của Công ty xây dựng miền Tây

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG MIỀN TÂY. 1

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty xây dựng miền Tây. 1

2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty xây dựng miền Tây. 2

2.1. Ngành nghề kinh doanh của công ty xây dựng miền Tây. 2

2.2. Đặc điểm sản phẩm kinh doanh và thị trường của công ty xây dựng miền Tây. 3

2.3. Phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng miền Tây. 4

3. Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty xây dựng miền Tây. 5

3.1. Mô hình bộ máy quản lý của công ty xây dựng miền Tây. 6

3.2. Chức năng của các phòng ban. 10

3.2.2. Phòng kế hoạch-kỹ thuật-tiếp thị. 10

3.2.3. Phòng vật tư thiết bị. 11

3.2.4. Phòng hành chính. 11

3.2.5. Phòng tài chính-kế toán. 12

3.3. Quan hệ giữa các phòng ban trong công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng miền Tây. 12

4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng miền Tây trong những năm gần đây. 14

II. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG MIỀN TÂY. 18

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty xây dựng miền Tây. 18

2. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty xây dựng miền Tây. 20

2.1. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ: 21

2.2. Tổ chức vận dụng chế độ tài khoản: 23

2.3. Tổ chức vận dụng chế độ sổ sách. 24

2.4. Tổ chức vận dụng chế độ báo cáo tài chính. 26

3. Đặc điểm hạch toán các phần hành kế toán chủ yếu tại công ty xây dựng miền Tây. 26

3.1. Hạch toán tài sản cố định: 26

3.2. Hạch toán vật tư: 29

3.3. Hạch toán lao động tiền lương. 33

3.4. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 35

3.5. Hạch toán công nợ và thanh toán. 40

3.6. Tổ chức vận dụng chế độ báo cáo tài chính tại công ty xây dựng miền Tây. 41

III. một số nhận xét về Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh và hạch toán kế toán tại công ty xây dựng miền Tây. 46

doc49 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động của Công ty xây dựng miền Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 476 1 764.4 49 1 488 119 1.4 9 087 620.8 30 295 29 806 489 2 004 49 17.3 1 603 122 1.4 30 13 770 732.8 32 456 31 949 507 2 110 49 1 680 140 1.4 50 21 960 1 020 Bảng 3: Thực hiện kế hoạch tài chính hàng năm (ĐVT: Triệu đồng). Có được những thành công này là nhờ sự nỗ lực không nhỏ của tập thể ban lãnh đạo công ty, của đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư, công nhân lành nghề cùng với sự trợ giúp đắc lực của giàn máy móc thiết bị hiện đại. Từ chỗ vốn Chỉ tiêu 1999 2000 2001 i. Bố trí cơ cấu vốn 1.TSCĐ/Tổng tài sản (%) 2.TSLĐ/Tổng tài sản (%) ii. Tỷ suất lợi nhuận 1.Tỷ suất lợi nhuận/Doanh ththu(%) 2.Tỷ suất lợi nhuận/Vốn (%) iii. Tình hình tài chính 1.Tình hình nợ phải trả so với totoàn bộ tài sản (%) 2.Khả năng thanh toán TSLĐ/Nợ ngắn hạn (%) Thanh toán nhanh (%) 12.61 87.39 1.6 12.96 92.03 106.37 8.25 17.37 82.63 1.62 10.44 92.44 106.34 2.87 23.77 76.23 1.56 14.1 93.68 111.77 9.53 Bảng 4: Một số chỉ tiêu khái quát đánh giá tình hình hoạt động của công ty của công ty khi mới thành lập chỉ là 4 370 triệu đồng, tính đến hết ngày 31/12/2002 tổng nguồn vốn của công ty là 78 893 747 000 đồng trong đó vốn chủ sở hữu là 3 975 805 000 còn lại là vốn vay. Với số vốn của mình, công ty đã mạnh dạn đầu tư các trang thiết bị máy móc đồng bộ và tương đối hiện đại của các nước Nga, Nhật... như máy phát điện 500KVA, máy xúc lốp HITACHIEX120, máy ủi DT75-9889, máy san tự hành KOMAZSU, máy trộn bê tông JZC200, máy đầm cóc MIKASA, máy nghiền đá PE15, máy xúc lật, máy nén khí, máy thuỷ bình, các ô tô vận tải chuyên chở vật tư đến chân công trình... để phục vụ cho quá trình thi công ở công trường; các máy móc thiết bị văn phòng như máy tính, máy in, máy fax, máy điều hoà phục vụ cho hoạt động của các phòng ban chức năng tại công ty. Năm 2003, công ty trình Tổng công ty XDCTGT 8 kế hoạch đầu tư thiết bị như sau: T T Tên, loại thiết bị Đ V T Công suất Nước SX Chất lượng (%) Số lượng Giá tạm tính Thành tiền 1 Máy xúc bánh xích Cái 0.8-1m3/gầu Nhật 100 01 1 350 1350 2 Máy san tự hành Cái 120HP Nhật 80 01 300 300 3 Máy phát điện Cái 50KVA Nhật 100 01 150 150 4 Lu tĩnh Cái 10-12 tấn Nhật 80 02 170 340 5 Ôtô tưới nhựa Cái 4000-5000l Nhật 80 01 400 400 6 Máy ủi Cái 180CV Nga 100 01 570 570 Bảng 5: Kế hoạch đầu tư thiết bị năm 2003 (ĐVT: Triệu đồng). Trong những năm qua, công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động trong công ty và lao động của địa phương (nơi thi công công trình), góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước. Trong nhiều năm tới, nhu cầu xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, công trình công nghiệp và dân dụng còn rất lớn. Đó là những thuận lợi cho ngành xây dựng nói chung và cho công ty xây dựng miền Tây nói riêng. Những thuận lợi này đòi hỏi các cấp lãnh đạo công ty cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty nỗ lực hơn nữa để khắc phục những khó khăn nhằm xây dựng công ty ngày càng phát triển vững mạnh. tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty xây dựng miền Tây. Công ty xây dựng miền Tây là một doanh nghiệp kinh doanh xây lắp. Chế độ kế toán tại công ty ngoài việc tuân theo những quy định chung của Bộ tài chính theo quyết định số 1141 TC/CĐKT ngày 1/11/1995 và các thông tư quyết định khác còn phải tuân theo những quy định riêng về kế toán đối với doanh nghiệp xây lắp. Đó là quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 quy định hệ thống kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp. Công ty còn phải tuân theo những quy định về kế toán của Tổng công ty và của riêng công ty. Những điều này đã có tác động quyết định tới phương thức tổ chức bộ máy kế toán, mô hình phòng kế toán, chế độ chứng từ, hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán và quy định hạch toán trên các phần hành kế toán chủ yếu tại công ty. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty xây dựng miền Tây. Phòng tài chính-kế toán là một phòng ban chức năng đóng một vai trò quan trọng bậc nhất trong bộ máy quản lý của công ty. Phòng có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ số liệu, xác định chính xác kết quả kinh doanh thông qua tập hợp, tính đúng chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, thực hiện thu, chi thanh toán đúng chế độ, đúng đối tượng giúp cho Giám đốc quản lý, sử dụng một cách khoa học tiền vốn, theo dõi công nợ với các bên, các đội xây dựng để kịp thời thu hồi vốn, thanh toán đúng thời gian quy định; phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh từng công trình, dự án đồng thời hướng dẫn, kiểm tra các đội xây dựng mở sổ sách, thu thập chứng từ ban đầu. Để thực hiện tốt chức năng của mình, phòng tài chính kế toán phải tổ chức, phân công, bố trí nhân viên sao cho vừa phù hợp với bộ máy quản lý chung toàn công ty vừa thể hiện đặc thù của phòng, gọn nhẹ, khoa học để đạt được hiệu quả hoạt động cao nhất. Từ những yêu cầu đó, phòng tài chính kế toán của công ty xây dựng miền Tây được tổ chức theo hình thức bộ máy kế toán tập trung. Phòng thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý, tổng hợp thông tin trên hệ thống sổ sách của toàn công ty; các đội trực thuộc không mở sổ sách và hình thành bộ máy nhân sự kế toán riêng mà chỉ thu thập, tập hợp chứng từ ban đầu, định kỳ chuyển lên công ty để hạch toán. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty xây dựng miền Tây như sơ đồ 2. Kế toán trưởng Kế toán TSCĐ & tiền lương Kế toán tổng hợp Kế toán CP & GT Kế toán công nợ & thanh toán Thủ quỹ Kế toán các đội thi công Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán công ty xây dựng miền Tây. Phòng kế toán của công ty bao gồm 7 người, tất cả đều có trình độ đại học, cùng với trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật tính toán để thực hiện toàn bộ công tác kế toán tại công ty. Phòng kế toán phân công công việc như sau: Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp về mặt hành chính của Giám đốc công ty đông thời chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của Kế toán trưởng Tổng công ty. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty và cơ quan pháp luật về toàn bộ công việc của mình cũng như toàn bộ thông tin cung cấp. Kế toán trưởng là kiểm soát viên tài chính của công ty có nhiệm vụ theo dõi chung, chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức phân công, kiểm tra các công việc của nhân viên kế toán từng phần hành thực hiện. Kế toán trưởng còn là người quản lý trực tiếp nhân viên kế toán các đội thi công. Kế toán tài sản cố định và tiền lương: Theo dõi, phản ánh tình hình tăng, giảm tài sản cố định, tình hình nâng cấp, sửa chữa, đầu tư mới, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định trên các thẻ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp. Tính toán, phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định theo đúng chế độ. Đồng thời, căn cứ vào số lượng lao động, thời gian kết quả lao động của nhân viên ở các ở các đội gửi lên, ở các phòng ban của công ty để hạch toán lương và các khoản trích theo lương theo đúng chế độ, đúng phương pháp; tiến hành phân bổ chi phí lương vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Kế toán công nợ và thanh toán: Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ, sổ sách chi tiết, tổng hợp của phần hành các khoản phải thu, phải trả. Phản ánh, theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh trong kinh doanh theo từng đối tượng, từng khoản nợ, theo thời hạn thanh toán. Phân loại tình hình công nợ: Nợ trong hạn, nợ đến hạn, nợ quá hạn để quản lý tốt công nợ, tiến hành trích lập dự phòng đối với các khoản nợ khó đòi, xoá sổ các khoản nợ không có khả năng thu hồi được. Kế toán chi phí và giá thành: Tiến hành tập hợp và phân bổ chính xác chi phí sản xuất phát sinh ở từng đội, từng công trình trên cơ sở đó tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành cho từng công trình, hạng mục công trình. Kế toán tổng hợp: Dựa vào chứng từ, số liệu của các phần hành gửi đến để vào sổ tổng hợp, lập báo cáo tài chính theo đúng quy định, đối chiếu sổ chi tiết với các sổ tổng hợp, lập các báo cáo quản trị theo yêu cầu của kế toán trưởng hay Giám đốc công ty. Thủ quỹ: Hàng ngày phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt. Thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách để phát hiện và xử lý kịp thời sai sót, đảm bảo định mức tồn quỹ tiền mặt. Hiện nay công ty xây dựng miền Tây có 7 đội xây dựng công trình, 2 ban chủ nhiệm và một ban chỉ huy công trình. Mỗi nhân viên kế toán của công ty ngoài nhiệm vụ thực hiện phần hành được phân công còn phụ trách khoảng 3-4 đội, tập hợp chứng từ của đội đưa lên để hạch toán. Hiện nay công ty còn có một xí nghiệp xây dựng công trình số I. Xí nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có mở sổ kế toán riêng. Theo niên độ (quý, năm), kế toán xí nghiệp phải lập, gửi báo cáo quyết toán tài chính theo đúng mẫu, biểu hướng dẫn và thời gian quy định của công ty, chịu trách nhiệm về số liệu tài chính đã báo cáo. Báo cáo quyết toán lập theo hình thức báo sổ. Tuy nhiên, xí nghiệp này hiện nay chỉ tồn tại trên giấy tờ, không hoạt động. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty xây dựng miền Tây. Việc vận dụng chế độ, chuẩn mực tại các doanh nghiệp rất khác nhau. Chế độ, chuẩn mực không phải bao giờ cũng đúng và phù hợp với thực tế tại các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không phải bao giờ cũng hiểu đúng và vận dụng đúng các chuẩn mực, chế độ. Điều này đòi hỏi các chuẩn mực, chế độ phải được điều chỉnh hợp lý, sát với thực tế. Đồng thời, việc vận dụng chuẩn mực, chế độ tại các doanh nghiệp phải linh hoạt, sáng tạo trên cơ cở các quy định chung của chế độ tài chính kế toán. Công ty xây dựng miền Tây cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Trải qua 8 năm hình thành và phát triển, cùng với sự lớn mạnh của công ty, phòng tài chính kế toán cũng không ngừng đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy cũng như tổ chức hạch toán kế toán. Việc vận dụng chuẩn mực, chế độ kế toán tại công ty xây dựng miền Tây được thể hiện như sau: Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng – VND Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ. Phương pháp kế toán tài sản cố định: Tài sản cố định được phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng. Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Theo nguyên giá. Phương pháp tính khấu hao: Nguyên giá x Tỉ lệ khấu hao (Khấu hao đường thẳng). Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp xác định giá vật tư xuất kho: Giá thực tế đích danh. Công ty sử dụng phần mềm kế toán FAST2003 để trợ giúp công việc kế toán từ khâu nhập chứng từ cho đến ra các báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết theo yêu cầu. 2.1. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ: Chứng từ là phương tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời là phương tiện thông tin về kết quả cuẩ một nghiệp vụ kinh tế. Trong bất kì một đơn vị nào, vận dụng chế độ chứng từ là khâu đầu tiên trong tổ chức hạch toán kế toán. Chế độ chứng từ tại công ty xây dựng miền Tây tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành. Các chứng từ công ty sử dụng đều hợp pháp, hợp lý và hợp lệ. Các chứng từ có thể được lập bởi các nhân viên tại công ty hoặc các nhân viên quản lý đội. Do đặc thù về quản lý tài sản cố định của công ty là quản lý tập trung, các đội không có quyền quyết định đối với tài sản cố định nên chứng từ về tài sản cố định do nhân viên phòng vật tư thiết bị và nhân viên phòng kế toán phụ trách phần hành tài sản cố định lập. Mặt khác, công ty thực hiện cơ chế khoán gọn trong xây lắp nên các chứng từ về chi phí sản xuất phát sinh tại các đội rất nhiều. Các chứng từ về chi phí trực tiếp chủ yếu do nhân viên kế toán đội lập, cuối kỳ chuyển lên công ty để hạch toán còn trên công ty chủ yếu lập các chứng từ phản ánh chi phí gián tiếp đảm báo hoạt động của các phòng ban chức năng. Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh nên ngoài các chứng từ theo quy định của Bộ tài chính công ty còn sử dụng rất nhiều các chứng từ đặc thù. Đối với các chứng từ về lao động tiền lương, tại công ty có bảng thanh toán tiền lương chuyên nghiệp và bảng thanh toán lương thêm giờ. Mẫu của chúng như sau: công ty xd miền tây bảng thanh toán lương chuyên nghiệp Đội XDCT số: Tháng ... năm ... Bộ phận: Công trình: TT Họ và tên C V Hệ số Lương cơ bản Các khoản phụ cấp Tổng cố định Lương biến động Tổng lương Khấu trừ Số còn lại Công SP Thành tiền Công công việc Thành tiền Lưu động Trách nhiệm Hệ số Thành tiền Người lập Kế toán Đội trưởng Mẫu 1: Bảng thanh toán lương chuyên nghiệp công ty xd miền tây bảng thanh toán lương thêm giờ Đội XDCT số: Tháng ... năm ... Bộ phận: Công trình: TT Họ và tên C V Hệ số Lương cơ bản Các khoản phụ cấp Tổng cố định Lương biến động Tổng lương Khấu trừ Số còn lại Công SP Thành tiền Công công việc Thành tiền Lưu động Trách nhiệm Hệ số Thành tiền Người lập Kế toán Đội trưởng Mẫu 2: Bảng thanh toán lương thêm giờ Công ty xây dựng miền Tây hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên sử dụng nhiều lao động thuê ngoài. Do đó, trong các chứng từ về tiền lương có thêm hợp đồng thuê nhân công. Hợp đồng thuê nhân công do đội trưởng các đội ký kết với người lao động tại địa phương nơi đội thi công công trình. Đối với các chứng từ về sản xuất, công ty có nhật trình hoạt động máy thi công. Công ty XD miền Tây Đội XDCT số: Nhật trình hoạt động máy thi công tháng... năm... Công trình: Tên máy thi công: Họ tên lái máy: Chỉ số đồng hồ đầu tháng: Chỉ số đồng hồ cuối tháng: Mẫu số 05/VTTB N T Nội dung công việc Khối lượng thực hiện Thời gian hoạt động Nhiên liệu thực cấp Xác nhận lái xe Xác nhận BCH đội Sáng Chiều Tối Cộng Diezen Xăng HD40 HLP 46 Dầu 90 Mỡ Vật tư khác BCH đội CB theo dõi nhật trình Lái máy Tổng cộng: Trong giờ: Ngoài giờ: Dầu Diezen : Dầu HD40 : Dầu HLP46 : Xăng : Dầu : Mỡ : Vật tư khác : Mẫu 3: Nhật trình hoạt động máy thi công. 2.2. Tổ chức vận dụng chế độ tài khoản: Hệ thống tài khoản kế toán công ty xây dựng miền Tây áp dụng tuân thủ theo quy định chế độ kế toán hiện hành. Từ năm 2002 trở về trước, hệ thống tài khoản của công ty được xây dựng trên cơ sở Quyết định 1141/TC-QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 và Quyết định 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ tài chính. Khi Bộ tài chính ban hành 4 chuẩn mực kế toán theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 và Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002, năm 2003 công ty đã có những điều chỉnh một số tài khoản cho phù hợp với chế độ mới. Cụ thể là công ty đã bỏ các tài khoản 821,721; bổ sung tài khoản 515, 635 vào hệ thống tài khoản của công ty. Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty trong lĩnh vực xây dựng nên một số tài khoản được mở chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán và quản lý. Cụ thể: Các tài khoản 621, 622, 623, 627 được mở chi tiết theo đội và theo công trình. Việc mã hoá hệ thống tài khoản chi tiết tại công ty được thực hiện như sau: Mỗi tài khoản 621, 622, 623, 627 được thêm 5 ký tự phía sau CTxxx để chỉ tên đội, tiếp theo thêm các ký tự viết tắt của công trình hay hạng mục công trình. Ví dụ: TK621-CT001-HĐ R4 là số hiệu tài khoản theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho thi công hợp đồng R4 quốc lộ 10 Ninh Bình-Nam Định ở đội xây dựng công trình số 1. TK622-CT007-QL32 là số hiệu tài khoản theo dõi chi phí nhân công trực tiếp cho công trình quốc lộ 32 ở đội xây dựng công trình số 7. TK131 được mở chi tiết cho công trình và chủ đầu tư. TK331 được mở chi tiết cho từng nhà cung cấp. TK336 được mở chi tiết cho từng đối tượng (đội, xí nghiệp, tổng công ty) và cho từng công trình. Công ty xây dựng miền Tây không sử dụng tài khoản 152, 153 để hạch toán vật tư tồn kho. Vật tư được chở trực tiếp đến chân công trình, không qua kho. Mặc dù vậy, kế toán dưới đội vẫn viết phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, sau đó tổng hợp vào các bảng kê cho từng công trình. Kho của công ty chỉ là kho “ảo”. 2.3. Tổ chức vận dụng chế độ sổ sách. Công ty xây dựng miền Tây tổ chức sổ hạch toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ”. Các sổ sách chủ yếu mà công ty sử dụng là: Chứng từ ghi sổ. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ cái. Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Đó là các bảng tài khoản kế toán mở cho từng tài khoản. Kết cấu chung của bảng tài khoản kế toán như sau: Công ty XD miền Tây Số đăng ký: Trang số: Bảng tài khoản kế toán Tên, số hiệu tài khoản cấp I: Tên, số hiệu tài khoản cấp II: NT Số phiếu định khoản Trích yếu Tài khoản đối ứng Số tiền Nợ Có Cộng Mẫu 4: Bảng tài khoản kế toán. Số phiếu định khoản chính là số hiệu của các chứng từ ghi sổ. Bảng tổng hợp chi tiết. Sổ quỹ. Trừ bảng tài khoản kế toán, các sổ sách khác có mẫu như mẫu Bộ tài chính ban hành. Trình tự ghi sổ của công ty như sau: Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ Cái Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Sơ đồ 3: Quy trình ghi sổ theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” của công ty xây dựng miền Tây. Ghi chú: : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : Ghi hàng ngày : Đối chiếu, kiểm tra 2.4. Tổ chức vận dụng chế độ báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là phương thức tổng hợp số liệu kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế-tài chính phản ánh một cách tổng quát, toàn diện và có hệ thống tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh và tình hình sử dụng vốn của công ty sau một kỳ hạch toán. Để phản ánh số liệu tổng hợp về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty sau một kỳ hạch toán, công ty xây dựng miền Tây lập các báo cáo tài chính sau: Bảng cân đối kế toán. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Thuyết minh báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính được lập định ký 6 tháng, 1 năm trình lên Tổng công ty xét duyệt. Ngoài ra, hàng quý công ty đều lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh phục vụ cho yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động của công ty. Đặc điểm hạch toán các phần hành kế toán chủ yếu tại công ty xây dựng miền Tây. 3.1. Hạch toán tài sản cố định: Công ty xây dựng miền Tây hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên tài sản cố định chủ yếu của công ty là máy móc thiết bị phục vụ thi công. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, máy móc đóng vai trò quan trọng đối với tiến độ thi công cũng như chất lượng công trình. Máy móc được sử dụng vào các khâu thi công nền móng đến khâu rải thảm, thi công bề mặt và hoàn thiện công trình. Toàn bộ máy móc thi công được quản lý tập trung tại phòng vật tư thiết bị. Khi các đội thi công có nhu cầu về máy móc, đội trưởng đội xây dựng ký hợp đồng thuê xe máy với công ty. Sau đó, phòng vật tư thiết bị có quyết định điều động thiết bị cho đội có nhu cầu. Thiết bị đã điều động vẫn thuộc quyền quản lý của công ty. Tài sản cố định của công ty được phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng, bao gồm các loại sau: Thiết bị động lực. Máy móc, thiết bị công tác. Thiết bị chuyên ngành (dụng cụ làm việc, đo lường, thí nghiệm). Thiết bị, phương tiện vận tải. Dụng cụ quản lý. Nhà cửa, vật kiến trúc. Do phần lớn tài sản cố định của công ty là các máy móc, thiết bị thi công được quản lý tại phòng vật tư thiết bị nên kế toán tài sản cố định cũng được giảm nhẹ phần nào. Kế toán tài sản cố định phải theo dõi, phản ánh tình hình tăng, giảm, sửa chữa lớn tài sản cố định trên các thẻ, sổ chi tiết, sổ cái TK211; tính toán, phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định phản ánh trên TK214. Hạch toán tài sản cố định được bắt đầu từ khâu hạch toán ban đầu (tổ chức chứng từ tài sản cố định) đến ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp và cuối cùng là lập các báo cáo kế toán. Các chứng từ tăng, giảm tài sản cố định: Quyết định liên quan đến sự tăng, giảm tài sản cố định: Việc tăng, giảm tài sản cố định ở công ty xây dựng miền Tây phụ thuộc vào Giám đốc công ty và quyết định của Tổng công ty. Đối với những tài sản cố định có giá trị dưới 100 triệu đồng thì công ty có thể hoàn toàn được quyết định. Những tài sản có giá trị trên 100 triệu thì công ty phải trình kế hoạch đầu tư tài sản lên Tổng công ty chờ xét duyệt. Đối với những tài sản công ty mua sắm, đầu tư mới, công ty phải ký kết hợp đồng kinh tế với bên bán. Biên bản giao nhận tài sản cố định. Thẻ tài sản cố định. Biên bản thanh lý tài sản cố định. Biên bản đánh giá lại tài sản cố định. Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành. Quy trình luân chuyển chứng từ tài sản cố định như sơ đồ 4. GĐ công ty, TCty Hội đồng giao nhận Kế toán TSCĐ Bảo quản &Lưu Quyết định tăng, giảm TSCĐ Giao nhận TSCĐ, lập biên bản Lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ. Ghi sổ TSCĐ Nghiệp vụ TSCĐ Sơ đồ 4: Quy trình luân chuyển chứng từ tài sản cố định. Tài khoản sử dụng: Công ty xây dựng miền Tây sử dụng TK211 và TK214 để hạch toán tài sản cố định. Công ty không có TK212 và TK213. Hạch toán chi tiết tài sản cố định: Từ các chứng từ ghi sổ, kế toán vào thẻ tài sản cố định. Thẻ tài sản cố định chính là bảng tài khoản kế toán tài khoản 211 mở chi tiết cho từng loại tài sản, từng tài sản (Xem mẫu 1). Sau khi đã vào thẻ tài sản cố định, kế toán mở sổ chi tiết tài sản cố định để vào số liệu. Tại công ty xây dựng miền Tây chỉ có một loại sổ chi tiết tài sản cố định. Đó là sổ chi tiết mở cho từng loại tài sản. Công ty xây dựng miền Tây không mở sổ chi tiết tài sản cố định theo đơn vị sử dụng bởi vì tài sản cố định của công ty mà chủ yếu là các thiết bị thi công được quản lý tập trung tại phòng vật tư thiết bị. Hạch toán tổng hợp tài sản cố định: Chứng từ tăng, giảm, khấu hao tài sản cố định Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Thẻ TSCĐ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái TK211, TK214 Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Sổ chi tiết TSCĐ Sơ đồ 5: Trình tự hạch toán tổng hợp tài sản cố định. 3.2. Hạch toán vật tư: Vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm: Đá, cát, sỏi, sắt thép, nhựa đường, xăng dầu, sơn giao thông... vật tư có thể được khai thác tại chỗ hoặc mua của các nhà cung cấp. Nhu cầu vật tư của công ty căn cứ vào giá thành dự toán cho từng công trình, hạng mục công trình, định mức tiêu hao vật tư. Vật tư mua về được chở đến tận chân công trình để thi công luôn, không thông qua kho (tại công ty không có kho vật tư, dưới các đội chỉ có các kho tạm), vật tư mua về đến đâu sử dụng hết đến đó, thường không có dự trữ. Những đặc điểm này đã ảnh hưởng đếm việc hạch toán vật tư thể hiện như sau: Phương pháp kế toán vật tư: Kê khai thường xuyên. Đánh giá vật tư nhập kho: Theo giá phí thực tế. Đánh giá vật tư xuất kho: Theo giá thực tế đích danh. Chứng từ: Các chứng từ vật tư chủ yếu do nhân viên kế toán đội lập, bao gồm: Hợp đồng mua bán vật tư. Hoá đơn. Phiếu nhập kho. Phiếu xuất kho. Nhân viên kế toán đội sẽ tập hợp các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho (không định khoản), phân loại ra những chứng từ cùng loại, sau đó vào các bảng kê nhập kho, bảng kê xuất kho cho từng công trình. Đến kỳ, kế toán đội chuyển chứng từ lên công ty để hạch toán. Bảng kê nhập kho, xuất kho có mẫu như sau: Công ty XD miền Tây Đội xdct: Bảng kê nhập kho Từ số phiếu ... ngày... tháng ... năm đến số phiếu ... ngày... tháng ... năm ... Công trình: Ngày tháng Số phiếu Nội dung nhập Tổng số tiền Phân tích nguồn nhập kho Nhập của công ty Đơn vị mua ngoài Đơn vị tự khai thác Cộng Mẫu 5: Bảng kê nhập kho. Công ty XD miền Tây Đội xdct: Bảng kê xuất kho Từ số phiếu ... ngày... tháng ... năm đến số phiếu ... ngày... tháng ... năm ... Công trình: Ngày tháng Số phiếu Nội dung xuất Tổng số tiền Ghi chú Cộng Mẫu 6: Bảng kê xuất kho. Quy trình luân chuyển chứng từ vật tư như sau: Nghiệp vụ vật tư Người có nhu cầu vật tư Đội trưởng Nhân viên kế toán đội Nhân viên kế toán công ty Đề nghị nhập, xuất vật tư Lập phiếu nhập kho, xuất kho Ghi sổ Ký duyệt nhập, xuất vật tư Bảo quản & Lưu Sơ đồ 6: Quy trình luân chuyển chứng từ vật tư. Hạch toán chi tiết vật tư: Hạch toán chi tiết vật tư tại công ty xây dựng miền Tây như sau: Tại phòng vật tư thiết bị: Định kỳ, khi nhận được các hoá đơn, hợp đồng mua vật tư, phiếu nhập kho, xuất kho từ các đội gửi lên, nhân viên thống kê của phòng vật tư sẽ ghi sổ theo dõi cung cấp nguyên vật liệu cho các công trình, lập bảng luân chuyển nguyên vật liệu. Sổ theo dõi cung cấp nguyên vật liệu được mở cho từng công trình và từng loại vật tư. Sổ có mẫu như sau: Sổ theo dõi cung cấp nguyên vật liệu cho các công trình Loại vật tư: Công trình: Ngày tháng Số hoá đơn Tên vật tư Số lượng Thành tiền Thanh toán Ghi chú Cộng Mẫu 7: Sổ theo dõi cung cấp nguyên vật liệu cho các công trình. Bảng luân chuyển nguyên vật liệu được lập theo từng tháng cho từng đội xây dựng. Bảng có mẫu như sau: Bảng luân chuyển nguyên vật liệu tháng... năm... Đội XDCT: T T Loại vật liệu Đ V T Đơn giá Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Tổng nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT Cộng Mẫu 8: Bảng luân chuyển nguyên vật liệu Tại phòng kế toán: Định kỳ, khi nhận được c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC1014.doc
Tài liệu liên quan