Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty Kho vận và dịch vụ thương mại

Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý . Có vai trò tích cực trong quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh kế. Do đó sự thành công của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng nhờ phần lớn vào hoạt động của bộ máy kế toán.

Sau một quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại công ty Kho vận và dịch vụ thương mại em đã phần nào nắm bắt được thực tế việc tổ chức một hệ thống kế toán trong 1 doanh nghiệp, những công việc cần làm để từ đó hiểu rõ hơn những vấn đề lý thuyết đã được giảng dạy trong trường đại học.

Trong quá trình kiến tập, em đã tìm hiểu cách hạch toán kế toán của 1 số phần hành kế toán chủ yếu của Công ty như: Hạch toán Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định, hạch toán lưu chuyển hàng hoá, hạch toán bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ, hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Trong đó em tập trung nghiên cứu chủ yếu vào phần hành hạch toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định. Nhìn chung công tác hạch toán tài sản cố định tương đối hoàn chỉnh, Công ty áp dụng theo đúng chế độ kế toán hiện hành, đặc biệt Công ty đã cập nhật phương pháp tính khấu hao mới theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 12/12/2003. Qua tìm hiểu em đã hiểu rõ hơn các nghiệp vụ tăng , giảm, tính khấu hao TSCĐ trong thực tế phát sinh như thế nào và được ghi chép vào sổ sách kế toán ra sao. Tuy nhiên, so sánh với kiến thức về kế toán đã tích luỹ được, em nhận thấy công tác hạch toán kế toán tại công ty vẫn còn 1 số điểm chưa hợp lý và đã đề đạt 1 vài kiến nghị để công tác hạch toán kế toán tại công ty đạt hiệu quả cao hơn.

 

doc36 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty Kho vận và dịch vụ thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Sổ Cái Sổ, thẻ kế toán chi tiết Nhật ký chung Nhật ký đặc biệt Chú thích: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối kỳ : Quan hệ đối chiếu Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính trị giá vốn hàng nhập kho theo trị giá mua thực tế và tính trị giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền, mỗi tháng 1 lần vào cuối tháng. Công ty ghi nhận doanh thu khi thanh lý hợp đồng thực hiện dịch vụ, phát hành hoá đơn và khách hàng chấp nhận thanh toán dù khách hàng đã thực tế thanh toán hay chưa. Công ty xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái theo theo phương pháp tỷ giá hạch toán, sử dụng tỷ giá hối đoái bình quân liên ngân hàng và đã áp dụng chuẩn mực số 10 của Bộ tài chính mới ban hành về những thay đổi trong cách hạch toán chênh lệch tỷ giá. Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2004. Công ty tính thuế giá trị gia tăng (VAT) theo phương pháp khấu trừ . Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng theo Quyết định số 1141 TC/CĐCT của Bộ Tài chính ban hành ngày 01/11/1995 và các Thông tư sửa đổi bổ sung có liên quan. Ngoài ra Công ty còn sử dụng 1 số tài khoản chi tiết cho phù hợp với đặc điểm quản lý, kinh doanh đặc thù của Công ty. Về báo cáo tài chính: niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. Công ty tổ chức thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin theo kỳ hạch toán là quý. Cuối quý công ty lập 3 loại báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Thuyết minh Báo cáo tài chính 7. Các dịch vụ chính 7.1. Dịch vụ kinh doanh kho bãi Hoạt động kinh doanh kho bãi chủ yếu là tổ chức cho thuê kho, nhận trông giữ và bảo quản hàng hoá kết hợp với dịch vụ giao nhận vận tải cho khách hàng. Công ty có hệ thống kho bãi rộng rãi ở nhiều địa điểm như Đông Anh, Gia Lâm, Hảo Phòng và một số nơi khác. 7.2. Dịch vụ kinh doanh vận tải hàng hoá Dịch vụ vận tải hàng hoá có thể được thực hiện bằng các phương tiện như: vận tải đường biển, đường sắt, đường bộ,... Ngoài ra Công ty còn thực hiện 1 số dịch vụ khác bao gồm: làm thủ tục hải quan, xếp dỡ, bao gói, kiểm kiện,... 7.3. Kinh doanh các loại dầu nhờn, thực hiện liên kết đầu tư sản xuất gia công giày xuất khẩu và các sản phẩm may mặc Trong đó mặt hàng dầu nhờn chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Đặc biệt tại văn phòng công ty, mặt hàng này là mặt hàng kinh doanh chính. Công ty đã bắt tay hợp tác với hãng dầu nhờn EXXO của Singapore và mở ra 1 phạm vi kinh doanh khá rộng và đạt hiệu quả cao. 7.4. Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu Mua, bán vật tư cho các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt nam theo quy định về kinh doanh xuất nhập khẩu. Phần II: Tổ chức công tác kế toán các phần hành kế toán tại công ty A> Các phần hành kế toán chủ yếu Hạch toán kế toán tài sản cố định 1.1. Đặc điểm Theo chế độ kế toán Việt Nam thì có nhiều cách để phân loại tài sản cố định (sau đây gọi tắt là TSCĐ) như : phân theo quyền sở hữu, phân theo nguồn hình thành, theo hình thái biểu hiện,… mỗi một cách phân loại có tác dụng khác nhau đối với công tác hạch toán và quản lí. Công ty có tổng giá trị tài sản cố định theo nguyên giá là hơn 52 tỷ đồng, theo giá trị còn lại là 16 tỷ chủ yếu là các phương tiện vận tải, kho bãi, nhà xưởng, máy móc, thiết bị văn phòng… thuộc quyền sở hữu của Công ty và do công ty nhận vốn góp liên doanh. TSCĐ của công ty được hình thành chủ yếu từ các nguồn là mua ngoài, do XDCB bàn giao…. Nguyên giá TSCĐ mua ngoài = Giá hoá đơn+ Thuế nhập khẩu+ Phí tổn trước khi dùng – Giảm giá Ngyên giá TSCĐ do XDCB bàn giao = Giá quyết toán của công trình được duyệt + Cá phí tổn trước khi dùng ( CP bảo dưỡng, thuế trước bạ…) Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo Quyết định số 206 /2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 12/12/2003. 1.2. Tài khoản sử dụng Tài khoản 211 “ Tài sản cố định hữu hình” Tài khoản 214 “ Khấu hao TSCĐ” Ngoài ra còn có các TK 111,112, 241, 331,… 1.3. Sơ đồ hạch toán Tại Công ty, TSCĐ được hình thành chủ yếu từ xây dựng cơ bản và do mua sắm bằng vốn chủ sở hữu, vốn vay dài hạn, nhận vốn góp liên doanh. Những nghiệp vụ liên quan đến giảm tài sản cố định xuất hiện chủ yếu ở công ty là do thanh lý, nhượng bán. TSCĐ của Công ty chủ yếu dùng cho hoạt động kinh doanh và quản lý doanh nghiệp. Có thể khái quát quá trình hạch toán theo sơ đồ sau: Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ do mua sắm, xây dựng cơ bản… TK 211 TK 111,112, 341, Nguyên giá tài sản cố định tăng trong kỳ theo giá không có VAT đầu vào Giá mua không thuế TK 331 Trả tiền cho người bán, người nhận thầu TK 1332 VAT được khấu trừ Tổng giá thanh toán phải trả người bán, người nhận thầu XDCB Giá mua không thuế TK 241 Giá giao thầu không thuế Kết chuyển tăng NG TSCĐ khi hoàn thành, bàn giao Thanh toán trực tiếp cho người xây dựng, người bán thiết bị, người giao thầu TK 411 Nhận cấp phát, nhận vốn cổ phần, nhận vốn góp liên doanh Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ hữu hình do mua sắm theo phương thức trả góp TK 111,112… Thanh toán lần đầu và thanh toán ở các kỳ tiếp theo cho người bán TK 331 Tổng số tiền mua TSCĐ phải trả theo giá mua trả góp, trả chậm TK 211 NG TSCĐ tăng (theo giá mua trả tiền ngay) Giá mua không có VAT và lãi trả góp, trả chậm TK 1332 TK 242 Lãi phải chịu do trả góp, trả chậm TK 635 Phân bổ lãi trả góp vào chi phí VAT đầu vào Sơ đồ giảm TSCĐ do nhượng bán , thanh lý TK 211 Nguyên giá TSCĐ giảm do nhượng bán, thanh lý Giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định thanh lý, nhượng bán Giá trị còn lại chưa thu hồi của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TK 214 TK 811 TK 334,338,214… Các chi phí liên quan đến nhượng bán, thanh lý tự làm Tập hợp chi phí liên quan đến nhượng bán, thanh lý TK 111,112,331… Các chi phí liên quan đến nhượng bán, thanh lý thuê ngoài (cả VAT) Giá dịch vụ thuê ngoài ( Giá chưa có VAT) TK 1331 VAT đầu vào TK 711 Giá nhượng bán TSCĐ (không thuế) và các khoản thu hồi khác từ thanh lý TK 111, 112,131… Các khoản thu liên quan đến nhượng bán thanh lý TK 33311 VAT đầu ra phải nộp do nhượng bán, thanh lý (nếu có) Sơ đồ kế toán khấu hao của những TSCĐ sử dụng cho hoạt động kinh doanh TK 211 Giá trị hao mòn của TSCĐ giảm do các nguyên nhân TK 214 Tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ TK 641 Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng TK 642 Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý doanh nghiệp TK 241 Khấu hao TSCĐ dùng cho XDCB 1.4. Các chứng từ sử dụng Hợp đồng kinh tế ký với người thắng thầu Hoá đơn mua hàng Biên bản kiểm nghiệm Biên bản thanh lý Biên bản sửa chữa lớn Thẻ tài sản cố định Biên bản thanh lý TSCĐ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành Biên bản đánh giá lại TSCĐ… Sơ đồ qui trình luân chuyển chứng từ TSCĐ Quyết định tăng, giảm TSCĐ Tiến hành giao nhận TSCĐ + Lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ + Ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp Nghiệp vụ TSCĐ Chủ sở hữu TSCĐ Hội đồng giao nhận Kế toán TSCĐ Bảo quản và lưu 1.5. Tổ chức hạch toán tổng hợp, chi tiết Chứng từ gốc Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ Nhật ký chung Sổ Cái TK211,214 Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán Sổ chi tiết các tài khoản chi phí (627, 641, 642) Sổ chi tiết TK 211 2. Hạch toán kế toán lưu chuyển hàng hoá 2.1. Đặc điểm Tại công ty Kho vận và thương mại dịch vụ có 1 cửa hàng chuyên bán các loại dầu nhớt ESSO, cửa hàng này trực thuộc văn phòng công ty do đó tình hình tài chính kế toán của cửa hàng do phòng kế toán của công ty theo dõi. Mặt hàng dầu nhớt được công ty nhập khẩu trực tiếp từ công ty EXXO của Singapore do đó nó phải chịu thuế nhập khẩu với các mức thuế tuỳ từng loại sản phẩm. Công ty nhập khẩu với giá CIF. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. a, Giá nhập Giá mua của hàng hoá và chi phí thu mua được tính toán, ghi chép phản ánh riêng trong đó giá mua của hàng hoá nhập kho = giá ghi trên hoá đơn+thuế nhập khẩu + các chi phí thu mua hàng hoá khác - các khoản giảm giá. b, Giá xuất Công ty áp dụng phương pháp tính giá xuất theo phương pháp giá bình quân gia quyền. c, Tập hợp và phân bổ chi phí thu mua Với đặc điểm của doanh nghiệp thương mại là lưu chuyển hàng hoá cho nên khối lượng hàng hoá mua và bán là rất lớn kéo theo chi phí thu mua chiếm 1 tỷ trọng đáng kể do đó để có thể phản ánh chính xác giá vốn hàng hoá tiêu thụ trong kỳ (bao gồm cả trị giá gốc hàng mua cũng như chi phí thu mua phân bổ cho số hàng đã tiêu thụ) thì toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ sẽ được kế toán tập hợp riêng trong TK1562. Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ các chi phí mua hàng hoá cho số hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ theo công thức sau: Chi phí thu mua + Chi phí thu mua Tiêu thức Chi phí thu mua hàng hoá đầu kỳ hàng hoá PS trong kỳ phân bổ của hàng hoá phân = x số hàng hoá bổ trong kỳ Tổng tiêu thức của số hàng hoá đã tiêu thụ đã tiêu thụ trong kỳ và tồn cuối kỳ 2.2. Tài khoản sử dụng Tài khoản 156 “hàng hoá” - Tài khoản 1561 “ giá mua hàng hoá” - tài khoản 1562 “Chi phí thu mua hàng hoá” Ngoài ra trong phần hành này kế toán còn sử dụng 1 số tài khoản như: TK 331,151,632,511... 2.3. Sơ đồ hạch toán Có thể khái quát việc hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến phần hành hàng hoá tại công ty theo sơ đồ sau: Sơ đồ hạch toán chi phí mua hàng hoá Tk 156(1562) tk 111, 112, 152, 1388... tk 331,111,112... Giá thuê ngoài chưa VAT Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí thu mua Tổng giá tk 1331 thanh toán của chi phí VAT tk 632 thu mua thuê ngoài Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ theo tiêu thức phù hợp Sơ đồ hạch toán tổng quát tăng, giảm của giá mua hàng hoá TK 331,111, TK 156(1561) 333,141,311,, TK 632 Tăng do mua ngoài Xuất hàng hoá tiêu thụ trực TK 632,1381 (chưa có VAT) tiếp, tại quầy... Tổng TK1331 giá Hàng hoá thiếu phát hiện qua kiểm thanh VAT được kê tại kho(trong, ngoài định mức) toán khấu trừ TK 412 TK 3333 Khoản chênh lệch giảm do đánh giá lại hàng hoá Thuế nhập khẩu TK 331, 111, 112.... TK 151 Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua đi đường kỳ trước hàng mua, hàng mua trả lại TK 3381 Giá trị thừa phát hiện khi kiểm kê tại kho TK 1331 VAT tương ứng với khoản Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua bị trả lại 2.4. Chứng từ sử dụng Phần hành kế toán lưu chuyển hàng hoá sử dụng các chứng từ sau: Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Biên bản kiểm nhận Thẻ kho Hoá đơn GTGT (mẫu 02-GTKT) Người giao hàng Ban kiểm nhận n/vụ mua hàng cán bộ cung ứng Phụ trách phòng Thủ kho Kế toán vật tư Để nghị nhập kho Biên bản kiểm nhận Lập phiếu nhập kho Ký phiếu nhập kho Kiểm nhận hàng Ghi sổ kế toán Bảo quản và lưu Bảng kê hàng hoá dịch vụ mua vào Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho Q Người mua hàng Thủ trưởng, kế toán trưởng n/vụ bán hàng Bộ phận cung ứng Thủ kho Kế toán vật tư Để nghị mua hàng Duyệt lệnh xuất Lập phiếu xuất kho Xuất kho Ghi sổ kế toán Bảo quản và lưu Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho 2.5. Tổ chức hạch toán tổng hợp, chi tiết Chứng từ nhập, xuất kho… Nhật ký mua, bán hàng Nhật ký chung Sổ cái TK 156 BCĐTK Báo cáo kế toán Sổ chi tiết hàng hoá Bảng tổng hợp, chi tiết hàng hoá 3. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3.1. Đặc điểm Tiền lương là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí sức lao động do người lao động bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian lao động và kết quả lao động mà nhân viên bỏ ra. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài tiền lương để đảm bảo tái sức lao động và cuộc sống lâu dài cho người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành , công ty tính vào chi phí kinh doanh gồm các khoản chi phí: BHXH, BHYT và KPCĐ theo qui định của nhà nước. Phương pháp tính tiền lương Do đặc điểm là công ty thương mại, lao động gián tiếp sản xuất ra của cải vật chất, nên công tác tính lương của công ty áp dụng theo hình thức trả lương theo thời gian. Việc thanh toán lương của Công ty được thực hiện vào thời gian cuoois tháng. Hàng tháng kế toán tiến hành tập hợp tiền lương phải trả trong tháng theo từng đối tượng sử dụng. Ngoài tiền lương mà nhân viên nhận được hàng tháng các khoản giảm trừ của nhân viên bao gồm: BHXH 5%, BHYT 1% so với tiền lương của nhân viên. Việc tính tiền lương mà công ty phải trả đều phải dựa vào số lượng công nhân viên trong đơn vị , kế toán căn cứ vào bảng chấm công các phiếu nghỉ việc… để tính lương. Phương pháp trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Theo chế độ quy định thì BHXH, BHYT, KPCĐ được trích là 25% tiền lương thực tế phải trả cho người lao động. Trong đó 19% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 6% khấu trừ vào lương phải trả người lao động. Với 25% trích thì trong đó 20% là BHXH, 3% là BHYT, 2% là KPCĐ. Đối với công ty Kho vận và dịch vụ thương mại việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ vẫn được tiến hành theo đúng tỷ lệ quy định. 3.2. Tài khoản sử dụng TK 334 “Phải trả công nhân viên” TK 3382 “Kinh phí công đoàn” TK 3383 “Bảo hiểm xã hội” TK 3384 “ Bảo hiểm y tế” 3.3. Sơ đồ hạch toán Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên chức TK 141, 333,138… TK 334 TK 111,512 TK 3383, 3384 Các khoản khấu trừ vào thu nhập Thanh toán cho công nhân viên Phần đóng góp cho BHXH, BHYT Tiền lương thưởng và các khoản phải trả cho công nhân viên. TK 641, 642 TK 3383 Nhân viên bán hàng, quản lý BHXH trả trực tiếp TK 4311 Tiền thưởng Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT,KPCĐTK 334 TK 338 TK641, 642 TK 111, 112 Số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên nhân viên Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan quản lý TK 334 Trừ vào thu nhập của người lao động (6%) Tính vào chi phí kinh doanh(19%) Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định TK 111,112… Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở Số BHXH, KPCĐ chi vượt được cấp 3.4. Chứng từ sử dụng Bảng thanh toán lương và BHXH Bảng phân phối thu nhập theo lao động Các chứng từ thanh toán cho người lao đông Các chứng từ đền bù thiệt hại, bù trừ nợ Bảng chấm công Phiếu báo làm thêm giờ Phiếu nghỉ hưởng BHXH Bảng thanh toán BHXH Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương Nơi sử dụng lao động Bộ phận quản lý lao động tiền lương Bộ phận kế toán Thời gian lao động Kết quả lao động Bảng chấm công, chứng từ giao nộp công việc Cơ cấu lao động Lập chứng từ về tiền lương, BHYT… Quyết định thay đổi cơ cấu lao động Ghi sổ kế toán 3.5. Tổ chức hạch toán tổng hợp và chi tiết Chứng từ lao động tiền lưong, bảng phân bổ Nhật ký chung Sổ Cái TK 334,335,338 Bảng cân đối tài khoản Sổ chi tiết 334,335,338 Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo kế toán 4. Hạch toán bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ 4.1. Đặc điểm Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). Do đặc trưng của doanh nghiệp là hoạt động kinh doanh o nhiều lĩnh vực nên việc hạch toán doanh thu của từng loại dịch vụ, từng chi nhánh là rất quan trọng để xem xét, nhận định xem loại hình dịch vụ nào là dịch vụ chính và doanh thu của từng loại được ghi nhận, hạch toán khi nào. Công ty ghi nhận doanh thu khi thanh lý hợp đồng thực hiện dịch vụ, phát hành hoá đơn và khách hàng chấp nhận thanh toán dù khách hàng đã thực tế thanh toán hay chưa. 4.2. Tài khoản sử dụng Tài khoản 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Chi tiết thành: + TK 5111 “doanh thu bán hàng” + TK 5113”doanh thu cung cấp dịch vụ” Ngoài ra doanh nghiệp còn theo dõi chi tiết doanh thu từng loại hình dịch vụ như : gia công, vận tảI, kho bãi… TK 3387 “doanh thu chưa thực hiện”: phản ánh phần doanh thu khách hàng thuê kho trả trước nhiều kỳ. TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp” TK 111,112 TK 511 4.3. Sơ đồ hạch toán Sơ đồ hạch toán doanh thu bàn hàng hoá, dịch vụ TK 521,531,532 Bán hàng, thực hiện dịch vụ thu tiền ngay Kết chuyển chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại TK 33387 Bán hàng, thực hiện dịch vụ trả góp, trả chậm TK 911 Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả KD VAT đầu ra TK 3331 TK 131 Bán hàng, thực hiện dịch vụ chưa thu tiền 4.4. Chứng từ sử dụng Hoá đơn GTGT Hoá đơn bán hàng Thẻ quầy hàng Các chứng từ thanh toán (Phiếu thu, sec chuyển tiền, sec thanh toán, uỷ nhiệm thu, giấy báo Có của ngân hàng) Tờ khai thuế GTGT Các chứng từ kế toán có liên quan khác 4.5. Tổ chức hạch toán tổng hợp và chi tiết Nhật ký chung Sổ Cái TK 156, 632, 511 Bảng cân đối tài khoản Sổ chi tiết 156, 632, 511 Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo kế toán Chứng từ bán hàng hoá, dịch vụ B> Hạch toán kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty 1. Thủ tục tăng, giảm và mẫu chứng từ kế toán Khi có quyết định tăng của Giám đốc Công ty, các bộ phận phụ trách mua sắm, nghiệm thu lập các chứng từ có liên quan như hợp đồng kinh tế, biên bản nghiệm thu, biên bản bàn giao công trình, hoá đơn GTGT chuyển cho kế toán để theo dõi Khi có quyết định giảm TSCĐ, các bộ phận giao nhận sẽ lập các chứng từ có liên quan như: biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ, Biên bản họp đấu giá, Phiếu thu, Hoá đơn GTGT giao cho kế toán hạch toán. 2. Kế toán chi tiết tăng, giảm tài sản cố định hữu hình tại công ty Việc hạch toán chi tiết TSCĐ tại công ty được thực hiện chi tiết qua Thẻ TSCĐ và Sổ TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng.Thẻ TSCĐ sẽ được lập khi kế toán có đủ hồ sơ, chứng từ về TSCĐ đó. Khi có các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, kế toán căn cứ vào chứng từ có liên quan để lập Thẻ TSCĐ. Các chứng từ bao gồm: Hoá đơn GTGT Biên bản giao nhận TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành Các tài liệu kỹ thuật liên quan Sau đây là mẫu thẻ TSCĐ và sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ Sổ chi tiết tăng, giảm tài sản cố định Từ ngày 01/10/2003 đến ngày 31/12/2003 Tài khoản 211- Tài sản cố định hữu hình Dư nợ đầu kỳ: Phát sinh Nợ: Phát sinh Có: Dư Nợ cuối ngày: Ngày Số CT Diễn giải TKĐƯ PS Nợ PS Có 02/10 TS 01/03 Thanh lý tài sản trạm kho vận và DVTM Trâu Quỳ 2141 152.081.000 22/10 TS 04/054 Anh Đích thanh toán tiền mua máy tính PKD 1111 16.590.000 25/10 TS 02/044 Chị Thái thanh toán tiền mua máy điều hoà LG 1111 12.560.000 05/11 TS 04/064 Chị Thái TT tiền mua máy in Laser1200 (Phòng GNVT) 1111 5.300.000 20/11 TS 02/03 Thanh lý xe chở dầu 2141 58.690.290 25/11 TS 05/045 Anh Hùng TT tiền máy Photo + CP lắp đặt 1111 20.800.000 29/11 TS 03/03 Thanh lý máy điều hoà 1 chiều phòng VTQT 2141 10.700.000 09/12 TS 08/035 Chị Thái TT tiền mua máy in HP1200 1111 5.500.000 21/12 TS 11/047 Chú Giáo TT tiền mua máy tính + thiết bị 1111 11.200.000 Ngày.... tháng.... năm..... Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng 3. Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình tại Công ty 3.1. Kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định hữu hình Căn cứ vào các chứng từ như hoá đơn GTGT, Biên bản giao nhận TSCĐ, hạch toán tăng TSCĐ theo trình tự sau: Ví dụ: Quý IV / 2003, công ty thực hiện mua 1 máy vi tính Compaq EVO D380, với tổng giá thanh toán theo hoá đơn là 16.590.000đ, thuế suất VAT 5%, công ty đã thanh toán bằng tiền mặt. Máy vi tính này được tài trợ từ quỹ đầu tư phát triển. Bộ phận có nhu cầu về tài sản cố định lập Giấy đề nghị trang bị tài sản cố định trình Giám đốc. Sau khi được giám đốc phê duyệt thì cán bộ phòng kinh doanh tiến hành mua máy và xuất trình hoá đơn. Khi Công ty nhận bàn giao tài sản cố định, Biên bản giao nhận tài sản cố định được lập theo mẫu sau: biên bản giao nhận tài sản cố định Ngày 25/10/2003 Căn cứ vào quyết định số... về việc bàn giao tài sản cố định Bên giao nhận TSCĐ : Ông:.... Trưởng Phòng kỹ thuật : Đại diện bên giao Ông : Nguyễn Việt Tiến - Trưởng Phòng Tổ chức hành chính: Đại diện bên nhận. Địa điểm giao nhận: Phòng Tổ chức hành chính Xác nhận việc giao tài sản cố định: Máy tính Compaq EVO STT Tên TS Nước SX Năm SX Năm SD Giá mua NG 01 Máy tính Nhật 2001 2003 6.590.000 16.590.000 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao Khi có đầy đủ chứng từ, kế toán sẽ tiến hành ghi sổ Nhật ký chung, từ đó vào sổ Cái TK 211. 3.2. Kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định hữu hình TSCĐ hữu hình giảm chủ yếu là do nhượng bán, thanh lý, chuyển thành công cụ, dụng cụ… Ví dụ 1 nghiệp vụ: Tại công ty Kho vận và dịch vụ thương mại trong quý IV tiến hành thanh lý 1 xe ô tô chở dầu DAIHATSU bị hư hỏng, nhằm thu hồi vốn để đầu tư mua sắm phương tiện khác đáp ứng nhu cầu kinh doanh. Chứng từ sử dụng: Báo cáo xin thanh lý Biên bản thanh lý tài sản cố định Phiếu thu, hoá đơn và 1 số chứng từ khác Trích mẫu 1 số chứng từ: Báo cáo xin thanh lý tài sản cố định Kính gửi : Bộ Thương mại. Công ty chúng tôi hiện có 1 xe ô tô chở dầu DAIHATSU bị hư hỏng công ty không dùng được. Nay chúng tôi làm đơn này đề nghị xin thanh lý để thu hồi vốn mua thiết bị mới phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh. Ngày 20/11/2003 Giám đốc công ty Bảng tổng hợp xin thanh lý tài sản cố định Tên TSCĐ Năm SX Nước SX Ngừng HĐ SL NG GTCL Dự kiến giá bán Xe ô tô chở dầu 1994 Nhật 12/2002 01 58.690.290 11.738.058 12.500.000 Khi Báo cáo xin thanh lý được duyệt, kế toán tiến hành ghi giảm TSCĐ. Mẫu phiếu kế toán khác: Phiếu kế toán khác Ngày 20/11/2003 Số tiền : 58.690.290 đồng Viết bằng chữ:... Kèm theo :...Chứng từ gốc TK Nợ TK Có Số tiền Diễn giải 2141 2114 46.952.232 Thanh lý xe chở dầu DAIHATSU 811 2114 11.738.058 Ngày....tháng....năm.... Ngưòi lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Khi có quyết định duyệt thanh lý, ban giám đốc tiến hành thành lập ban thanh lý bao gồm : cán bộ phòng kế toán, cán bộ phòng Tổ chức hành chính. Ban thanh lý có trách nhiệm tổ chức việc thanh lý và lập biên bản thanh lý TSCĐ. Công ty gửi thông báo thanh lý theo hình thức đấu thầu. Cá nhân, đơn vị, tổ chức nào có yêu cầu mua thì gửi giấy báo đề nghị mua tới, Công ty sẽ căn cứ và cá nhân, tổ chức nào trả giá cao nhất sẽ phê duyệt vào giấy gửi mua, sau đó sẽ gửi tới đơn vị mua để họ làm thủ tục cần thiết thanh toán tiền cho công ty. Ngày 25/11/2003 Giám đốc công ty phê duyệt vào giấy đề nghị mua với giá là 12.500.000đ của ông Lê Văn Hảo. Kế toán căn cứ các chứng từ liên quan tiến hành ghi sổ kế toán. Biên bản thanh lý tài sản cố định I. Ban thanh lý bao gồm Ông: Vũ Khải Hoàn - Phó Giám đốc Ông: Nguyễn Kim Cương - Phó Phòng Kế toán Ông Phạm Ngọc tiến - Trưởng Phòng Tổ chức II. Tiến hành thanh lý - Tên TSCĐ: Xe tải chở dầu DAIHATSU - Số hiệu: ... - Nước sản xuất : Nhật - Năm sản xuất : 1993 - Năm đưa vào sử dụng : 1994 - Số thẻ :... - Nguyên giá: 58.690.290 - GTHM đã trích đến thời điểm thanh lý : 46.952.232đ - GTCL của TSCĐ : 11.738.058 III. Kết luận của Ban thanh lý tài sản cố định TSCĐ này tuy khấu hao chưa hết, song về tình trạng thực tế đã bị hư hỏng nhẹ, tuy còn sử dụng được nhưng hiệu quả không cao, không đáp ưng được nhu cầu của việc vận chuyển dầu, làm ảnh hưởng đến công tác kinh doanh, thanh lý là hợp lý. IV. Kết quả thanh lý tài sản cố định - Chi phí thanh lý TSCĐ :1.000.000 - Giá trị thu hồi : 12.500.000 - đã ghi giảm thẻ TSCĐ ngày 23/11/2003 Ngày 23/11/2003 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Các chi phí thanh lý được kế toán tập hợp trên phiếu chi số 201 ngày 23/11/2003. Các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ được ghi vào sổ nhật ký chung khi phát sinh: Sổ Nhật ký chung Chứng từ Diễn giải SHTK Phát sinh Ngày Số CT Nợ Có Số trang trước chuyển sang …………. 22/10 04/050 Mua máy tính PKD I Thuế GTGT TT tiền mua 2115 1332 1111 15.800.000 790.000 16.590.000 20/11 TS 02/03 Thanh lý xe chở dầu Chi phí khác Phương tiện vận tải Chi phí khác Chi phí thanh lý Thu thanh lý Thu nhập khác Thuế GTGT 2141 811 2114 811 1111 1111 711 3331 46.952.232 11.738.058 1.000.000 12.500.000 58.690.290 1.000.000 11.363.364 1.136.636 09/12 08/035 Mua máy in HP 1200 Thuế GTGT Thanh toán tiền mua máy 2115 1332 1111 5.000.000 500.000 5.500.000 ………. Cộng chuyển trang sau Ngày 31/12/2003 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Từ sổ Nhật ký chung ghi vào Sổ cái TK 211. Sổ cái tài khoản Từ ngày : 01/10/2003 đến ngày 31/12/2003 Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình Dư nợ đầu kỳ: Dư có đầu kỳ: Dư Nợ cuối kỳ: Dư Có cuối kỳ: Tổng cộng : Chứng từ Diễn giải SHTK Phát sinh Ngày Số CT Nợ Có Số trang trước chuyển sang ………… 22/10 04/050 Anh Đích thanh toán tiền mua máy tính PKD I 1111 16.590.000 20/11 TS 02/03 Thanh lý xe chở dầu DAIHATSU 2141 811 46.952.232 11.738.058 09/12 08/035 Chị thái TT tiền mua máy in HP 1200 1111 5.500.000 …………… Tổng cộng Ngày 31/12/2003 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc 4. Hạch toán khấu hao tài sản cố định Khấu hao và phương pháp kh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC540.doc
Tài liệu liên quan