Tính toán thiết kế hệ thống điều hoà không khí cho Khoa Ung Bướu – Bệnh Viện Đa Khoa Đà Nẵng

Chương 1

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH KHOA UNG BƯỚI

BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG

1.1. Giới thiệu sơ về công trình 5

1.2. Ý nghĩa việc lắp đặt điều hòa tại khoa ung bứu 7

1.3. Giới thiệu về hệ thống điều hòa không khí 7

1.4 Lựa chọn phương án điều hòa không khí 16

1.5 Lựa chọn thông số tính toán 17

Chương 2

TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ,CÂN BẰNG ẨM

2.1. Tính hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che 20

2.2. Tính cân bằng nhiệt 24

2.3. Tính cân bằng ẩm 44

2.4. Tính kiểm tra đọng sương 46

Chương 3

THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ

3.1. Lựa chọn sơ đồ điều hòa không khí 48

3.2. Tính toán năng suất thiết bị 52

3.3. Tổng công suất lạnh của công trình 55

Chương 4

TÍNH CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG

4.1. Lựa chọn hãng sản xuất 56

4.2. Lựa chọn thiết bị chính cho hệ thống điều hòa 61

Chương 5

TÍNH TOÁN THIẾT ĐƯỜNG ỐNG GA ,ĐƯỜNG ỐNG GIÓ,THÔNG GIÓ VÀ CẤP GIÓ TƯƠI

5.1 Tính toán thiết kế đường ống gas 67

5.2. Tính toán thiết kế đường ống gió ,thông gió và cấp gió tươi 76

5.2.1 Mục đích thiết kế 76

5.2.2 Cơ sở lý thuyết tính toán kênh gió 77

5.2.2 Tính toán thiết đường ống gió cấp 78

5.2.4 Tính toán thiết kế đường ống hút và thông gió nhà vệ sinh 90

 

Chương 6

TIÊU ÂM VÀ KHỬ KHUẨN CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ

I.TIÊU ÂM

6.1. Khái niệm về tiếng ồn 96

6.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với sức khoẻ con người 96

6.3. Các nguồn gây ồn 96

6.4. Các biện pháp tiêu âm và thiết bị tiêu âm 97

II. LỌC BỤI VÀ KHỬ KHUẨN100

Chương 7

PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

7.1 Phương án lắp đặt dàn nóng 101

7.2 Phương án lắp đặt dàn lạnh 101

7.3 Phương pháp lắp đặt đường ống gas ,đường ống gió 102

KẾT LUẬN 106

TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

 

doc108 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 5043 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống điều hoà không khí cho Khoa Ung Bướu – Bệnh Viện Đa Khoa Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 0 0 0 0 Phòng hành chánh 0 0 0 6.48 124.416x10 Tầng 3 Phòng thủ thuật 0 0 6.48 0 124.416x10 Phòng khám 0 0 0 0 0 Phòng trưởng khoa 1 0 0 0 0 0 Phòng Bác Sĩ 0 0 0 0 0 Phòng trưởng khoa 2 0 0 0 0 0 Tổng lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào phòng Q81t (Khi kết cấu bao che tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài), kW 1.8046 2. Kết quả tính nhiệt Q81g: Tầng Chức năng phòng Qtgt81 Qmgt81 Qsgt81 Tầng 1 Phòng khám 1 117.3x10 0.525 0.231 Phòng khám 2 117.3x10 0.5325 0.2343 Phòng mô phỏng 0 0.7025 0.3091 Phòng điều khiển 1 0 0.2175 0.0957 Phòng điều khiển 2x2 phòng 0 0.62 0.2728 Phòng điều khiển 3 0 0.525 0.231 Phòng điều khiển 4 0 0.7075 0.3113 Phòng điều khiển 5 0 0.385 0.1694 Phòng kế hoạch điều trị 0 0.3575 0.1573 Phòng máy chủ 0 0.3575 0.1573 Phòng khám phụ khoa 0 0.5525 0.2431 Phòng QC 0 0.66 0.2904 Phòng Hotcell 0 0.32 0.1364 Hành lang khu điều trị xạ trị 0 1.9225 0.2904 Phòng bác sĩ 0 0.4525 0.8459 Sảnh (Exit & Entry ) 0 0.36 0.1408 Tầng 2 Phòng trưởng khoa 1 0 0.391 0 Phòng trưởng khoa 2 0 0.36 0 Phòng Bác Sĩ 0 0.715 0 Phòng điều khiển 0 0.7025 0 Phòng spect 0 2.82 0 Phòng pet 0 0.4425 0 Phòng bệnh nội trú x 3 phòng 4.059x10 0.7375 0 Phòng khám 0 0.2825 0 Phòng thủ thuật 0 0.45 0 Phòng hành chánh 79.704x10 0.45 0 Tầng 3 Phòng thủ thuật 79.704x10 2.82 0 Phòng khám 0 0.2825 0 Phòng trưởng khoa 1 0 7.05 0 Phòng Bác Sĩ 0 0.2075 0 Phòng trưởng khoa 2 0 0.45 0 Tổng lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào phòng Q81g (Khi kết cấu bao che tiếp xúc gián tiếp với không khí bên ngoài), kW 1.236 40.813 4.1198 46.1688 Vậy ta có tổng lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào phòng Q8: Q81=Q81t+Q81g=1.8046+46.1688= 47.9734 kW. 3. Kết quả tính nhiệt Q82: Tầng Chức năng phòng Diện tích các dải Q82 F1 F2 F3 F4 Tầng 1 Phòng khám 1 38.8 0 0 0 19.4 Phòng khám 2 38.72 0 0 0 19.36 Phòng mô phỏng 41.4 0 0 0 20.7 Phòng điều khiển 1 24,6 0 0 0 12.3 Phòng điều khiển 2x2 phòng 28,52 0 0 0 14.26 Phòng điều khiển 3 36.8 0 0 0 18.4 Phòng điều khiển 4 42.56 0 0 0 21.28 Phòng điều khiển 5 33.2 0 0 0 16.6 Phòng kế hoạch điều trị 30.4 0 0 0 15.2 Phòng máy chủ 31 0 0 0 15.5 Phòng khám phụ khoa 39.12 0 0 0 19.56 Phòng QC 43.6 0 0 0 21.8 Sảnh (Exit & Entry ) 0 0 0 0 0 Phòng Hotcell 41.2 0 0 0 20.6 Hành lang khu điều trị xạ trị 71.6 23.6 0 0 40.52 Phòng bác sĩ 28.4 0 0 0 14.2 Tổng lượng nhiệt thừa truyền qua nền đất Q82 , kW 289.68 Q8 = Q81 + Q82 = 337.6534 kW. 2.2.3. Tổng lượng nhiệt thừa QT: QT = Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q6 + Q7 + Q8 = 65.285 + 10.2164 +30.84 +0 +0 +5.2235 +1829.85 +337.6534 = 2279.0683 kW . 2.3. TÍNH CÂN BẰNG ẨM : 2.3.1. Cơ sở lý thuyết: 2.3.1.1. Lượng ẩm do người tỏa ra W1: W1 = n.gn.10-3, kg/h (2.22) Trong đó: + n: số người trong phòng; n = , người. Fs: Diện tích sàn i: Diện tích phòng dành cho 1 người + gn: lượng ẩm do1 người toả ra trong phòng trong 1 đơn vị thời gian, phụ thuộc vào cường độ lao động và nhiệt độ không khí trong phòng, được xác định theo bảng bảng 3.16[2]. Ở nhiệt độ không khí trong phòng 25 °C ở trong bệnh viện thì ta chọn gn = 171 g/h.người. Vậy: W1 = 171.10-3.n = 0,171.n , kg/h. 2.3.1.2. Lượng ẩm bay hơi từ các sản phẩm W2: Khi đưa các sản phẩm ướt vào phòng thì có một lượng hơi nước bốc hơi vào phòng. Ngược lại nếu đưa sản phẩm khô thì nó sẽ hút một lượng ẩm. Thành phần ẩm này chỉ có trong công nghiệp, W2 = 0. 2.3.1.3. Lượng ẩm do bay hơi đoạn nhiệt từ sàn W3: Khi sản phẩm bị ướt thì một lượng hơi ẩm từ đó có thể bốc hơi vào không khí làm tăng độ ẩm của nó. Lượng ẩm này chỉ có ở khu nhà tắm, nhà bếp, nhà vệ sinh, W3 = 0. 2.3.1.4. Lượng ẩm do hơi nước nóng mang vào W4: Khi trong phòng có rò rỉ hơi nóng, ví dụ như hơi từ các nồi nấu, thì cần tính thêm lượng hơi ẩm thoát ra từ các thiết bị này, W4 = 0. 2.3.2. Bảng kết quả tính toán: Tầng Chức năng phòng Thông số n (người) W1 = 0,171.n (kg/h) Fs(m2) i Tầng 1 Phòng khám 1 21.0 4 5 0.855 Phòng khám 2 21.3 4 5 0.855 Phòng mô phỏng 28.1 5 6 1.026 Phòng điều khiển 1 8.7 5 1 0.171 Phòng điều khiển 2x2 phòng 12.4x2 6 4 0.684 Phòng điều khiển 3 21.0 2 10 1.17 Phòng điều khiển 4 28.3 3 8 1.368 Phòng điều khiển 5 15.4 4 4 o.684 Phòng kế hoạch điều trị 14.3 7 2 0.342 Phòng máy chủ 14.3 2 7 1.197 Phòng khám phụ khoa 22.1 5 4 0.684 Phòng QC 26.4 4 6 1.026 Sảnh (Exit & Entry ) 12.4 10 1 0.171 Phòng Hotcell 26.4 5 5 0.855 Hành lang khu điều trị xạ trị 76.9 8 9 1.539 Phòng bác sĩ 12.8 10 1 0.171 Tầng 2 Phòng trưởng khoa 1 18.1 1 18 3.078 Phòng trưởng khoa 2 14.4 1 14 2.394 Phòng Bác Sĩ 15.64 7 2 0.342 Phòng điều khiển 14.4 2 7 1.197 Phòng spect 28.6 6 5 0.855 Phòng pet 28.1 3 9 1.539 Phòng bệnh nội trú x 2 phòng 56.4x2 10 11 1.881 Phòng khám 16.9 4 4 0.684 Phòng thủ thuật 29.5 6 5 0.855 Phòng hành chánh 11.3 8 1 0.171 Tầng 3 Phòng thủ thuật 16.1 4 4 0.684 Phòng khám 21.8 4 5 0.855 Phòng trưởng khoa 1 15.0 1 15 2.565 Phòng Bác Sĩ 16.1 10 1 0.171 Phòng trưởng khoa 2 11.3 1 11 1.881 Tổng lượng ẩm do người tỏa ra W1, kg/h 62.946 2.3.3. Tổng lượng ẩm thừa WT: Tổng tất cả các nguồn ẩm tỏa ra trong phòng gọi là ẩm thừa: WT = Wi , kg/h = W1= 62.946 kg/h (2.23) 2.4. TÍNH KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG : Như đã biết, khi nhiệt độ vách tw thấp hơn nhiệt độ đọng sương của không khí tiếp xúc với nó sẽ xảy ra hiện tượng đọng sương trên vách đó. Tuy nhiên do xác định nhiệt độ vách khó nên người ta quy điều kiện đọng sương về dạng khác. - Về mùa hè: Ta thực hiện chế độ làm lạnh, nhiệt độ bên ngoài lớn hơn nhiệt độ bên trong. Khi đó tTw > tT > tTs như vậy vách trong không thể xảy ra hiện tượng đọng sương . Gọi tNs là nhiệt độ đọng sương vách ngoài, ta có điều kiện xảy ra đọng sương: tNs > tNw Theo phuơng trình truyền nhiệt ta có: k(tN - tT) = (tN - tNw) (2.24) hay: k = (tN - tNw)/(tN - tT) Khi giảm tNw thì k tăng, khi giảm tới tNs thì trên tường bị đọng sương, khi đó ta được giá trị kmax: kmax = (tN - tNs)/(tN - tT) (2.25) Điều kiện không đọng sương được viết lại: kmax= (tN - tNs)/(tN - tT) > k (2.26) Ở đây nhiệt độ đọng sương tNs = 310C là nhiệt độ đọng sương của trạng thái có tN = 34,50C, = 76,5%. Đối với tường bên là: kmax = (tN - tNs)/(tN - tT) = 23,3(34,5 - 31)/(34,5 - 25) = 9,06 W/m2.K. + Xét điều kiện không bị đọng sương đối với tường bên phần không có kính: k = = 2,02 W/m2K Vậy: kmax = 9,06 > k = 2,02 nên vách ngoài phần tường bên không kính không bị đọng sương. + Đối với phần kính ở tuờng bên ta có : k = = 4,79 W/m2K Ta thấy: kmax > k nên vách ngoài kính không bị đọng sương. + Đối với mái ta có: k = = 3,15 W/m2K Ta thấy: kmax > k nên vách ngoài mái không bị đọng sương. Chương 3 LẬP SƠ ĐỒ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ 3.1. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ: 3.1.1. Sơ đồ: Trong mỗi hệ thống điều hoà không khí cơ bản gồm có 4 khâu, trong mỗi khâu lại có nhiều thiết bị hoặc chi tiết. Số lượng các thiết bị và năng suất của chúng được lựa chọn cho phù hợp với tình hình thực tế nghĩa là khi thiết kế người ta chọn chúng dựa theo sơ đồ điều hoà không khí. Sơ đồ điều hoà không khí được thiết lập trên kết quả tính toán cân bằng nhiệt, cân bằng ẩm, đồng thời thoả mãn các yêu cầu về tiện nghi của con người và yêu cầu công nghệ phù hợp với điều kiện khí hậu. Nói cách khác khi lập sơ đồ điều hoà không khí các thông số tính toán của không khí ngoài trời tN, jN và trong nhà tT, jT đã được chọn trước, nhiệt thừa QT và ẩm thừa WT cũng như hệ số góc tia quá trình tự thay đổi trạng thái không khí trong phòng eT = QT/WT đã biết. Nhiệm vụ của bài toán là xác lập quá trình xử lí không khí trên đồ thị I - d, lựa chọn các thiết bị của khâu xử lí không khí rồi tiến hành tính năng suất cấn có của các thiết bị đó, tiến hành kiểm tra các điều kiện vệ sinh... Việc thành lập và tính toán sơ đồ điều hoà không khí được tiến hành đối với mùa hè và mùa đông nhưng ở Việt Nam ta mùa đông không lạnh lắm nên không cần lập sơ đồ mùa đông như vậy ta chỉ cần lập sơ đồ cho mùa hè. Tuỳ điều kiện cụ thể, mà có thể chọn một trong các loại sơ đồ sau đây: sơ đồ dạng thẳng, tuần hoàn một cấp, tuần hoàn hai cấp, có phun ẩm bổ sung. Do tính chất và yêu cầu tại bệnh viện Đà Nẵng ta chọn loại sơ đồ tuần hoàn một cấp dùng cho mùa hè. Hình 3.1: Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp. 1.Cửa lấy gió 2. Cửa gió hồi 3. Buồng hòa trộn 4. Thiết bị xử lý không khí 5. Quạt cấp gió lạnh 6. Đường ống gió 7. Miệng thổi 8. Không gian điều hòa 9. Miệng hút 10. Đường gió hồi 11. Quạt gió hồi 12. Cửa thải gió 3.1.2. Nguyên lý làm việc: Nguyên lý làm việc của hệ thống như sau: không khí ngoài trời (lưu lượng GN, trạng thái N) qua cửa lấy gió trời 1 đi vào buồng hoà trộn 3. Tại đây diễn ra quá trình hoà trộn giữa không khí ngoài trời và không khí tuần hoàn (trạng thái T, lưu lượng GT). Không khí sau khi hoà trộn (có trạng thái C) được xử lý nhiệt ẩm trong thiết bị xử lý không khí 4 đến trạng thái O rồi được quạt gió 5 vận chuển theo đường ống 6 và được thổi vào phòng qua các miệng thổi gió 7. Trạng thái không khí thổi vào kí hiệu là V. Do nhận nhiệt thừa và ẩm thừa trong gian máy không khí tự thay đổi trạng thái từ V đến T theo tia VT có hệ số góc eT = QT/WT. Sau đó không khí trong phòng có trạng thái T được hút qua các miệng hút 9 đi vào đường ống gió hồi 10, quạt gió hồi 11 tuần hoàn về buồng hoà trộn 3. Cửa lấy gió 1 và cửa thải gió 12 thường được đồng chỉnh để đảm bảo cho qua cùng lượng gió. 3.1.3. Xác định các điểm nút trên đồ thị I - d: Các điểm nút là các điểm đặc biệt sau mỗi quá trình xử lý, bao gồm trạng thái không khí tính toán bên ngoài trời N, trạng thái tính toán bên trong phòng T, trạng thái hòa trộn C, trạng thái xử lý nhiệt ẩm O và trạng thái trước khi thổi vào phòng V. Mùa hè nước ta nhiệt độ và độ ẩm bên ngoài phòng thường cao hơn nhiệt độ và độ ẩm bên trong phòng, vì thế điểm N thường nằm bên phải và trên điểm T. Để có thể xác định các điểm nút, ta hãy tiến hành phân tích đặc điểm của các quá trình. - Quá trình NO là quá trình xử lý không khí diễn ra ở thiết bị xử lý không khí. Trạng thái O cuối quá trình xử lý không khí có độ ẩm rất cao, gần trạng thái bão hòa j0 = 95%. - Quá trình OV là quá trình không khí nhận nhiệt khi dẫn qua hệ thống đường ống. Vì đường ống dẫn gió rất kín nên không có trao đổi ẩm với môi trường, mà chỉ có nhận nhiệt, đó là quá trình gia nhiệt đẳng dung ẩm. Vì tất cả các đường ống dẫn không khí lạnh đều bọc cách nhiệt nên tổn thất này không đáng kể, thực tế có thể coi V º O. - Quá trình VT là quá trình không khí tự thay đổi trạng thái khi nhận nhiệt thừa và ẩm thừa nên có hệ số góc tia eT = QT/WT. Hình 3.2: Biểu diễn sơ đồ tuần hoàn một cấp trên đồ thị i-d. Từ phân tích trên ta có thể xác định các điểm nút như sau: - Xác định các điểm N(tN, jN), T(tT, jT ) theo các thông số tính toán ban đầu. - Điểm hòa trộn C nằm trên đoạn NT và vị trí được xác định theo tỉ lệ hòa trộn như sau: (3.1) Hoặc có thể xác định C qua IC , dC : IC = IT(GT/G)+IN(GN/G) , kJ/kg (3.2) dC = dT(GT/G)+ dN(GN/G) , g/kg (3.3) Trong đó: + GN: lưu lượng gió tươi cần cung cấp được xác định theo điều kiện vệ sinh, kg/s. + G: Lưu lượng gió tổng tuần hoàn qua thiết bị xử lý không khí, kg/s. - Điểm V º O là giao của hai đường song song với eT = QT/WT đi qua điểm T với đường j0 = 95%. Nối CO ta có quá trình xử lý không khí. Nếu nhiệt độ tại điểm O không phù hợp điều kiện vệ sinh thì phải tiến hành xử lý không khí đến điểm V thỏa mãn điều kiện vệ sinh, tức là tV = tT – a. Đối với hệ thống điều hòa không khí thổi từ trên xuống, tức là không khí ra khỏi miệng thổi phải đi qua không gian đệm trước khi đi vào vùng làm việc: a= 10 o Khi đó các điểm O và V được xác định như sau: Từ T kẽ đường song song với eT = QT/WT cắt tV = tT – a tại V. Từ V kẽ đường thẳng đứng d = const cắt j0 = 95% tại O. Các điểm còn lại vẫn giữ nguyên. Hình 3.3: Sơ đồ tuần hoàn một cấp khi nhiệt độ tv thấp Bảng 3.1: Bảng thông số tại các điểm nút ( tra theo đồ thị I – d ): Điểm j(%) t(0C) d(kg/kgkkk) I(kJ/kg) N 76,5 34,5 0,02697 103,79 T 65 25 0,01302 58,25 V º O 95 15 0,01022 40,89 3.2. Tính toán năng suất các thiết bị: 3.2.1. Lưu lượng gió tươi cần cung cấp: LN = n.rkk.vk/3600, kg/s Trong đó: N: là số người có trong hội trường; n = 371 người rkk: là khối lượng riêng của không khí; rkk = 1,2 kg /m3 vk: là lượng không khí tươi cần cung cấp cho 1 người trong 1 đơn vị thời gian, m3/s.người. Tra bảng 2.8[1] ta có vk = 25 m3/h.người (khi ) 3.2.2. Năng suất gió: L= Vậy lưu lượng gió tái tuần hoàn là: LT = L- LN 3.2.3. Năng suất lạnh của thiết bị xử lý không khí: QO = L.( IC- IO ) Trong đó entanpi của điểm C được xác định như sau: IC = IN .+ IT Vậy năng suất làm lạnh: QO = L.( IC- IO ) 3.2.4. Năng suất làm khô của thiết bị xử lý không khí: WO =L( dC - dO ) Trong đó dC được xác định theo quá trình hoà trộn : dC = dN. + dT. Năng suất làm khô của thiết bị xử lý: Wo = L.(dc-d0). Bảng 3.2 :Bảng thông số tính toán được chọn như sau: Tầng Chức năng phòng n (người) ρk (kg/m3) Vk (m3/h.người) 1 Phòng khám 1 10 1,2 25 Phòng khám 2 6 1,2 25 Phòng mô phỏng 4 1,2 25 Phòng điều khiển 1 3 1,2 25 Phòng điều khiển 2(x2 phòng) 6 1,2 25 Phòng điều khiển 4 2 1,2 25 Phòng điều khiển 5 3 1,2 25 Phòng kế hoạch điều trị 7 1,2 25 Sảnh (Exit & Entry ) 10 1,2 25 Phòng bác sĩ 3 1,2 25 Phòng Hotcell 5 1,2 25 Phòng máy Gantry (x2 phòng) 2 1,2 25 Phòng xử lý (x2 phòng ) 3 1,3 25 Phòng QC 6 1,2 25 Phòng kỷ thuật trưởng 2 1,2 25 Phòng máy chủ 4 1,2 25 Hành lang khu điều trị ,xạ trị 6 1,2 25 Phòng khám phụ khoa 3 1,2 25 2 Phòng trưởng khoa 1 2 1,2 25 Phòng trưởng khoa 2 1 1,2 25 Phòng Bác Sĩ 1 1,2 25 Phòng điều khiển (x2 phòng ) 5 1,2 25 Phòng pet (x2 phòng ) 2 1,2 25 Phòng máy spect 2 1,2 25 Phòng bệnh nội trú (x 2 phòng) 10 1,2 25 Phòng hành chính 4 1,2 25 Phòng bác sĩ 5 1,2 25 Phòng khám 4 1,2 25 Phòng thủ thuật 3 1,2 25 3 Phòng thủ thuật 8 1,2 25 Phòng khám 8 1,2 25 Phòng trưởng khoa 1 1 1,2 25 Phòng Bác Sĩ 4 1,2 25 Phòng trưởng khoa 2 1 1,2 25 Bảng 3.3:Bảng kết quả tính toán sơ đồ: Tầng Chức năng phòng G (kg/s) GN (kg/s) GT (kg/s) IC (kJ/kg) dC (kg/kgkkk) Q0 (kW) W0 (kg/s) 1 Phòng khám 1 0,965 0,097 0,868 63,792 14,42223 22,1 4,0552 Phòng khám 2 0,485 0,05 0,435 65,426 14,45814 11,9 2,0555 Phòng mô phỏng 1,537 0,575 0,962 66,557 18,23877 39,45 12,325 Phòng điều khiển 1 0,318 0,125 0,193 65,418 18,50349 7,8 2,6341 Phòng điều khiển 2(x2 phòng) 0,842 0,677 0,165 64,999 24,23633 20,3 11,802 Phòng điều khiển 4 0,168 0,017 0,151 60,176 14,43161 3,24 0,7076 Phòng điều khiển 5 0,205 0,025 0,18 64,792 14,72122 4,9 0,9228 Phòng kế hoạch điều trị 0,205 0,025 0,18 64,792 14,72122 4,9 0,9228 Sảnh (Exit & Entry ) 2,136 0,214 1,922 66,545 14,41761 54,8 8,9661 Phòng bác sĩ 0,318 0,1 0,218 66,771 17,40679 8,23 2,2854 Phòng Hotcell 0,512 0,051 0,46 64,132 14,40955 11,9 2,145 Phòng máy Gantry (x2 phòng) 1,924 0,5 1,424 61,498 16,64526 39,65 12,362 Phòng xử lý (x2 phòng ) 0,416 0,042 0,374 64,592 14,42841 9,86 1,7507 Phòng QC Phòng kỷ thuật trưởng 0,827 0,083 0,744 65,437 14,42006 20,3 3,4734 Phòng máy chủ 0,827 0,083 0,744 65,437 14,42006 20,3 3,4734 Hành lang khu điều trị ,xạ trị 4,258 2,608 1,65 66,137 21,56429 107,5 48,304 Phòng khám phụ khoa 9,236 1,683 7,553 66,274 15,56199 234,5 49,339 2 Phòng trưởng khoa 1 1,385 0,138 1,247 65,742 14,40996 34,42 5,8031 Phòng trưởng khoa 2 2,864 0,286 2,578 63,446 14,41305 64,6 12,009 Phòng Bác Sĩ 0,318 0,1 0,218 66,771 17,40679 8,23 2,2854 Phòng điều khiển (x2 phòng ) 0,416 0,1 0,316 64,592 16,37337 9,86 2,5598 Phòng pet (x2 phòng ) 0,986 0,112 0,874 64,318 14,60458 23,1 4,3232 Phòng máy spect 0,416 0,108 0,308 64,592 16,64163 9,86 2,6714 Phòng bệnh nội trú (x 2 phòng) 0,416 0,05 0,366 64,592 14,69668 9,86 1,8623 Phòng hành chính 0,416 0,108 0,308 64,592 16,64163 9,86 2,6714 Phòng bác sĩ 0,652 0,068 0,584 59,648 14,47491 12,23 2,7742 Phòng khám 0,827 0,083 0,744 59,439 14,42006 15,34 3,4734 Phòng thủ thuật 0,318 0,1 0,218 66,771 17,40679 8,23 2,2854 3 Phòng thủ thuật 0,965 0,096 0,869 61,926 14,40777 20,3 4,0412 Phòng khám 0,636 0,064 0,572 59,601 14,42377 11,9 2,6736 Phòng trưởng khoa 1 0,965 0,096 0,869 61,926 14,40777 20,3 4,0412 Phòng Bác Sĩ 0,636 0,064 0,572 59,601 14,42377 11,9 2,6736 Phòng trưởng khoa 2 0,318 0,1 0,218 66,771 17,40679 8,23 2,2854 3.3..Tổng công suất lạnh của công trình: Tổng năng suất lạnh của cả 4 tầng của khoa Ung Bưới là: SQ0 = 215,96 KW Chương 4 CHỌN MÁY CHO HỆ THỒNG ĐIỀU HÒA 4.1. LỰA CHỌN HÃNG SẢN XUẤT: Hệ thống điều hòa VRV đựợc hãng Daikin sản xuất đầu tiên, và hiện nay trên thị trường có rất nhiều hãng sản xuất máy điều hòa danh tiếng như: Toshiba, Daikin, Mitsubishi, LG, Sam sung, Train, Panasonic, Carrier… Việc lựa chọn hãng sản xuất phải dựa trên những yêu cầu về chất lượng, giá cả,khả năng cung cấp, chế độ bảo hành… Để đảm bảo được những yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật đề ra chúng ta lựa chọn hệ thống điều hòa không khí VRV của hãng TOSHIBA cho công trình này vì chúng có những ưu điểm nổi bật sau: 4.1.1. Chủng loại sản phẩm: Sử dụng tổ máy Điều hoà không khí nhãn hiệu TOSHIBA - Loại Super-MMD là một trong những hãng sản xuất thiết bị ĐHKK nổi tiếng trên thế giới sử dụng công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, đem lại hiệu quả cao trong việc tiết kiệm điện năng cũng như hiệu suất làm lạnh cao. Máy điều hòa không khí nhãn hiệu TOSHIBA là nhãn hiệu nổi tiếng có mặt từ rất lâu trên toàn cầu và đã được kiểm chứng qua rất nhiều công trình tại thị trường Việt Nam. Sản phẩm ĐHKK của Hãng TOSHIBA có tính đồng bộ cao, toàn bộ dàn nóng, dàn lạnh, bộ chia ga, bộ điều khiển nhiệt độ, bộ điều khiển trung tâm,... tất cả đều được sản xuất từ chính hãng. Hệ thống có những tính năng vượt trội. - Tuổi thọ trung bình trên 20 năm. - Hệ thống linh hoạt với bộ điều khiển trung tâm. - Vận hành an toàn. - Chi phí bảo trì, bảo dưỡng thấp, ít phải thay thế phụ tùng. - Hệ thống linh hoạt với bộ điều khiển trung tâm, có thể tự động điều chỉnh chính xác theo yêu cầu tải lạnh thực tế. Khả năng hoạt động tại chế độ giảm tải xuống thấp do toàn bộ máy nén đều sử dụng biến tần, tiết kiệm điện năng. 4.1.2. Các đặc tính cơ bản của sản phẩm: 1. Loại môi chất lạnh sử dụng trong hệ thống: Là hãng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ mới sử dụng môi chất lạnh không chứa hoạt chất gây phá hủy tầng OZONE theo Công ước Quốc tế MONTRÉAL. Loại môi chất lạnh được sử dụng trong hệ thống là môi chất R410A. * R410a làm lạnh thân thiện với môi trường được sử dụng ở hệ thống VRV này bởi vì : -Khả năng làm lạnh tốt hơn và hiệu quả cao hơn R22. -Giá trị ODP và GWP thấp. Bảng 4.1:So sánh các thông số của R22 và R410a R22 R410a Higher pressure Less pressure loss ▼ Higher cooling ability Energy efficiency (tiết kiệm năng lượng ) ▼ Better performance (sự hoạt động tốt hơn ) ODP 0.05 0 GWP 1780 1674 Pressure(áp suất) 100% 160% Pressure loss (áp suất thất thoát) 100% 56% Cooling ability (khả năng làm lạnh ) 100% 147% (Theo kết luận và thông số được lấy từ hãng Trane ) 2. Đảm bảo an toàn và có tuổi thọ cao trong môi trường có sự ăn mòn hoá học: Do đặc thù của bệnh viện nên ta chọn thiết bị cũa hãng CARRIER-TOSHIBA với đầy đủ tính năng sau: - Toàn bộ máy và phụ kiện (Bộ chia ga Refnet, Dàn lạnh, Dàn nóng, Thermostat, Bộ điều khiển trung tâm): Đều có xuất xứ tại NHẬT BẢN và do chính hãng sản xuất. - Các tính năng bắt buộc: + Mặt nạ: Bằng thép có phủ lớp sơn chống ăn mòn trong và ngoài + Chân đế: Bằng thép có phủ lớp sơn Acrylic nhân tạo bề mặt trong và ngoài + Bảo vệ quạt: Bao phủ bằng Polyetylen + Vít & Bulông: Bằng SUS410 chống ăn mòn + Dàn trao đổi nhiệt: Cánh: Có phủ ngoài bằng Acrylic nhân tạo Ống đồng: Có phủ ngoài bằng Acrylic nhân tạo Tấm đỡ dàn: Có phủ ngoài bằng Acrylic nhân tạo + Quạt: Được chế tạo bằng nhựa AS-G + Môtơ quạt: Polyester nhân tạo + Khuôn đúc bằng nhôm + Hộp điện: Thép mạ kẽm + sơn Acrylic nhân tạo + Bo mạch: Được phủ lớp cách điện 3. Dàn nóng được thiết kế ưu việt: - Toàn bộ dàn nóng được thiết kế, sản xuất phù hợp với điều kiện khí hậu tại Việt Nam. - Cánh quạt được thiết kế với profin cánh đạt được hiệu quả tối ưu, kết hợp với công nghệ mới nên giảm được tối đa độ ốn và có thể đạt dưới 50dB. - Các Modul dàn nóng được thiết kế chuẩn hóa về kích thước nên rất dễ dàng cho thao tác lắp đặt. - Kích thước dàn nóng gọn gàng, ít chiếm diện tích sử dụng và đạt độ thẩm mỹ cao. - Số tổ hợp dàn nóng đạt được là 01÷04 Modul cho 01 cụm và có đến 23 cách để lập được tổ hợp có công suất lạnh từ 14kW đến 135 kW làm nổi bật tính linh hoạt của thiết bị. - Hiệu suất trao đổi nhiệt cao do các dàn ngưng của từng modun đều có thể trao đổi nhiệt khi máy nén của modul đó không hoạt động vì vậy COP của hệ thống cao hơn nên hệ thống tiết kiệm điện năng. 4. Kết nối dàn lạnh linh hoạt : - Tổng công suất dàn lạnh có thể đạt đến 147 % công suất của dàn nóng. - Số lượng dàn lạnh có thể kết nối cho 01 dàn nóng là 48 dàn. - Nhiều kiểu dáng dàn lạnh khác nhau, đáp ứng mọi yêu cầu về trang trí nội thất. - Chiều dài đường ống thực tối đa cho phép giữa dàn lạnh và dàn nóng là 150m, (chiều dài tương đương là 175m) và chiều dài tương đương từ nhánh rẻ đầu tiên đến dàn lạnh là 65m. - Tổng chiều dài ống ga cho phép (ống lỏng, chiều dài thực) là 300m. - Chênh lệch độ cao giữa các dàn lạnh tối đa cho phép là 30m, cao nhất cho đến nay. - Đường kính hệ thống ống gas này nhỏ so với hệ thống khác cùng công suất (điển hình Dmax = 41.3mm đối với ống gas, Dmax=22.2mm đối với ống lỏng). Việc giảm được tiết diện đường ống này là bí quyết của công nghệ tiên tiến nhất hiện nay giúp giảm được chi phí cho việc cách nhiệt, cách ẩm và gia cố hệ thống. 5. Công nghệ tiến tiến, điều chỉnh công suất máy nén hiện đại nhất : - Mỗi module dàn nóng của hãng TOSHIBA đều được lắp cặp máy nén biến tần để điều chỉnh công suất, do đó việc điều chỉnh tăng, giảm tải sẽ trơn hơn (mịn hơn) so với các tổ hợp chỉ sử dụng 01 máy có biến tần của các hãng tương tự khác. Dãy điều chỉnh công suất lạnh điều chỉnh linh hoạt từ 10% đến 100%. - Nhờ sử dụng cặp máy nén có biến tần trong mỗi dàn nóng nên tổng hiệu suất của máy nén tăng 15%. - Các máy nén trong cùng 01 dàn nóng đều có biến tần và có chức năng giống nhau, do đó hệ thống được cài sẵn chế độ hoạt động, khởi động luân phiên, thay đổi nhằm mục đích kéo dài tuổi thọ của máy, đồng thời khi 01 máy nén bị sự cố thì hệ thống vẫn đảm bảo hoạt động tốt trong quá trình sửa chữa hoặc thay thế, và lỗi sẽ được báo trên màn hình tinh thể lỏng. - Phạm vi điều chỉnh công suất của hệ thống rộng và tổng công suất dàn lạnh có thể lên đến 147 % công suất dàn nóng. - Hiệu suất sử dụng điện năng cao, ngay cả khi vận hành ở chế độ không đầy tải. Tiết kiệm đến 30% điện so với hệ thống điều hoà không khí trung tâm khác. 6. Dễ lắp đặt: - Hệ thống đường ống dẫn môi chất, dây dẫn điện đơn giản. Dàn nóng, dàn lạnh dễ di chuyển, tránh tình trạng thiếu nhân công và tiết kiệm chi phí lắp đặt, sửa chữa. - Dàn nóng có khối lượng nhỏ, dễ dàng vận chuyển trong quá trình thi công. Độ rung động cực nhỏ trong suốt quá trình vận hành. 7. Điều chỉnh nhiệt độ chính xác và thông minh: - Điều chỉnh công suất dàn lạnh thông qua van tiết lưu điện từ gắn trong dàn lạnh, đảm bảo nhiệt độ phòng và nhiệt độ mức cài đặt sai số ± 0,5o C. - Hệ thống kiểm soát nhiệt độ cực nhạy, kết hợp với công nghệ điều chỉnh nhiệt độ thông minh cho phép phát hiện sự thay đổi phụ tải nhiệt của phòng và điều chỉnh nhiệt độ một cách chính xác, đảm bảo sự phân phối nhiệt độ đồng đều trong phòng. - Trong hệ thống dùng bộ điều khiển vi xử lý với tín hiệu áp suất môi chất và nhiệt độ trong phòng để điều khiển máy nén tại Outdoor. 8. Độ tin cậy cao: - Linh kiện đồng bộ, được thiết kế một cách khoa học và sản xuất với độ chính xác cao. Toàn bộ hệ thống được kiểm tra và thử nghiệm trong các điều kiện nghiêm ngặt trước khi xuất xưởng. - Hệ thống điều khiển hiện đại, sử dụng máy tính, cho phép điều khiển toàn bộ hệ thống điều hoà. Tự chẩn đoán sự cố, dễ bảo trì và không cần thiết có nhân viên kỹ thuật. 9. Phân phối lạnh bằng mạng thông minh và bằng tính đồng bộ: - Hệ thống điều khiển vi tính nâng cao hiệu quả phân phối lạnh thông qua van tiết lưu điện từ gắn tại mỗi dàn lạnh. - Các bộ chia nhánh được sản xuất đồng bộ phù hợp với tiêu chuẩn dòng chảy, trở lực của môi chất đi tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTính toán thiết kế hệ thống điều hoà không khí cho Khoa Ung Bướu – Bệnh Viện Đa Khoa Đà Nẵng.doc