Tổ chức thương mại thế giới

Về vấn đề tuyển chọn :Phải xâm nhập vào các trường đại học và cao đẳng để tuyển chọn và kết hợp với nhà trường đào tạo và cho thực hành tại doanh nghiệp.Với khâu tuyển mộ và tuyển chọn cần đưa ra các tiêu chí và tuyển chọn đủ cả về số lượng và chất lượng .

-Đối với các nhân viên của doanh nghiệp cần đào tạo thêm về nghiệp vụ nâng cao tính chuyên nghiệp bằng việc mở các lớp dào tạo hoặc cử đi học thêm ỏ trong nước và nước ngoài.

- Cú cỏc chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài và giữ chõn họ bằng cỏc hỡnh thức như lương,thưởng ,các chế độ đói ngộ,ưu tiên

*Chú trọng phát triển các sản phẩm dich vụ linh hoạt đa dạng ,phong phú và phải được quảng bá rộng rói

 

doc23 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức thương mại thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảo hụ̣ quyờ̀n sở hữu trí tuợ̀ là mụ̣t trong những yờu cõ̀u của WTO mà các thành viờn phải thực hiợ̀n. Do đó, trong quá trình chõ̉n bị gia nhọ̃p WTO, Viợ̀t Nam phải ban hành và tăng cường hợ̀ thụ́ng luọ̃t pháp trong nước cho phù hợp tiờu chuõ̉n của Hiợ̀p định vờ̀ Quyờ̀n Sở hữu trí tuợ̀ liờn quan đờ́n thương mại. 2. NHỮNG CAM KẾT DỊCH VỤ DU LỊCH - Đàm phỏn với 10 thành viờn - Dịch vụ du lịch theo định nghĩa trong WTO, gồm: + Dịch vụ khỏch sạn và nhà hàng (CPC 641 – 643); + Dịch vụ lữ hành và điều hành tour du lịch (CPC 7471); + Dịch vụ hướng dẫn viờn du lịch (CPC 7472); + Dịch vụ khỏc. - Cơ sở đưa ra cam kết: Căn cứ vào phỏp luật của Việt Nam; thực tiễn của ngành du lịch; cam kết quốc tế trước đú của Việt Nam; cam kết trong Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. 3. Nội dung cam kết - Diện cam kết: Việt Nam chỉ cam kết dịch vụ khỏch sạn và nhà hàng, dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch. Khụng cam kết dịch vụ hướng dẫn viờn du lịch. - Đối với dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch: + Mở cửa thị trường: Việt Nam chỉ cho phộp cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài thành lập liờn doanh với đối tỏc Việt Nam, khụng hạn chế vốn nước ngoài trong liờn doanh. + Đối xử quốc gia: Khụng hạn chế, ngoại trừ: • Hướng dẫn viờn du lịch trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài phải là người Việt Nam; • Cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ được phộp cung cấp dịch vụ Inbound và lữ hành nội địa đối với khỏch vào du lịch Việt Nam như là một phần của dịch vụ đưa khỏch vào du lịch VN. - Một số lưu ý: + Mở cửa thị trường: • Khụng cho phộp doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (phự hợp với Điều 51 Luật Du lịch); • Khụng hạn chế vốn nước ngoài trong liờn doanh (Luật Du lịch Việt Nam - 2005 chưa cú); • Chưa cam kết cho phộp thành lập chi nhỏnh (Điều 42 Luật Du lịch); • Khụng hạn chế đối tỏc Việt Nam trong liờn doanh (Điều 51 Luật Du lịch). + Đối xử quốc gia: • Khụng cam kết cho phộp doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được cung cấp dịch vụ Outbound. Phần II Một số vấn đề về du lịch I Tổng quan về du lịch Việt Nam Vai trũ của ngành du lịch Ngày nay hoạt động du lịch ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế của nhiều quốc gia .Theo hội đồng lữ hành và du lịch thế giới (WTTC) thu nhập toàn cầu từ hoạt đụng du lịch năm 2005 khoảng 6.201tỷ USD CHIẾM 10.6 % tổng GDP toàn thế giới tạo ra 221 triệu việc làm ,chiếm 8,3% tổng lao động toàn cầu , thu nhập từ xuất khẩu tại chỗ phục vụ cho ngành du lịch thế giới năm 2005 đạt 1.512 tỷ USD chiếm 12% tổng doanh thu xuất khẩu toàn thế giới .Hoà với xu thế chung đú ,những năm gần đõy ,hoạt động du lịch của nước ta đó cú bước phỏt triển mới cả về tốc độ lẫn sự đúng gúp cho kinh tế nước nhà,tạo ra diện mạo mới của đất nước,tạo thờm việc làm,gia tăng thu nhập ,xoỏ đúi giảm nghốo , gúp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,thỳc đẩy kinh tế ,nghành nghề thủ cụng , thỳc đẩy giao thụng văn hoỏ,thụng tin và giao lưu cỏc vựng miền trong nước và quốc tế trở thành một động lực phỏt triển đất nước.Bờn cạnh đú,chớnh phủ cũng đó bố trớ kinh phớ thực hiện chương trỡnh hỗ trợ làng nghề,nhờ đú nhiều làng nghề đó được khụi phục và phỏt triển,gúp phần phục vụ cho du lịch. Tiềm năng du lịch Việt Nam Điều kiện địa lý tự nhiờn ,lịch sử ,văn hoỏ đó tạo cho Việt Nam cú tiềm năng cú bờ biển dài,nhiều rừng,nỳi với cỏc hang động tuyệt đẹp, nhiều cụng trỡnh kiến trỳc cổ và nhiều lễ hội đặc sắc. Việt nam cú bờ biến dài 3260 km với hàng chục bói tắm nổi tiếng ,miền bắc cú Trà Cổ,Hạ Long, Đồ Sơn, Cửa Lũ,Lăng CụMiền nam cú Đà Nẵng,Nha Trang,Vũng Tàu, Hà Tiờn , đặc biệt Hạ Long là kỳ quan thiờn nhiờn được UNESCO hai lần cụng nhận là di sản thiờn nhiờn thế giới,một kỳ quan của tạo hoỏ với hàng ngàn hũn đảo lớn nhỏ .Thỏng 7 năm 2003 vịnh Nha Trang được cụng nhận là một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới .Biến Đà Nẵng từng được tap Forebs chớ bỡnh trọn là một trong những bói biển đẹp nhất thế giới . Là quốc gia trong vựng nhiệt đới,nhưng Việt Nam cú nhiều điểm nghỉ mỏt vựng nỳi mang dỏng dấp ụn đới như:Sa Pa,Tam Đảo,Bạch Mó , Đà Lạt Cỏc điểm nghỉ mỏt hay thường ở độ cao trờn 1000m so với mặt biển.Thành phố Đà Lạt là nơi nghỉ mỏt lý tưởng nối tiếng rừng thụng,thỏc nước và vụ số loài hoa. Khỏch du lịch tới Đà Lạt là nơi nghỉ mỏt lý tưởng nổi tiếng với rừng thụng ,thỏc nước và vụ số loại hoa .Ngoài ra ,Việt Nam cũn sở hữu nhiều vựng tràm chim và sõn chim ,nhiều khu rừng quốc gia nổi tiếng vối những bộ sưu tập phong phỳ về động thực vật nhiệt đới như vườn quốc gia Cỳc Phương ở Ninh Bỡnh ,vườn quốc gia Cỏt Bà,vườn quốc gia Cụn Đảo. Nguồn nước khoỏng thiờn nhiờn ở Việt Nam rất phong phỳ như suối khoỏng thiờn nhiờn Quang Hanh (Quảng Ninh) ,suối khoỏng Hội Vận (Bỡnh Định ),suụi khúang Vĩnh Hảo (Bỡnh Thuận ) ,suối khoỏng Dục Mỹ (Nha Trang).Những vựng nước này đó trở thành những nơi nghỉ ngơi và phục hồi sức khoẻ được nhiều du khỏch du lịch ưa chuộng . Với bề dày 4000 năm lịch sử ,Việt Nam cũn giữ được nhiều di tớch kiến trỳc cú giỏ trị trong đú cũn lưu giữ được nhiều di tớch cổ đặc sắc với dỏng vẻ ban đầu như Chựa Một Cột (Hà Nội ),thỏp Phổ Minh (Nam Định ),chựa Kim Liờn (Hà Nội ), chựa Tõy Phương Đặc biệt những kiến trỳccung đỡnh Huế đó được UNESCO cụng nhận la di sản văn hoỏ thế giới 3) Phõn loại hỡnh du lịch +) Du lịch thắng cảnh: vịnh Hạ Long, Nha Trang +) Du lịch hành hương: chựa Hương, đền Hựng +) Du lịch sinh thỏi: rưng Cỳc Phưong,rừng Cỏt Tiờn +) Du lịch văn hoỏ: thăm cỏc làng nghề truyền thống, cồng chiờng Tõy Nguyờn +) Du lịch mạo hiểm: leo nỳi , đạp xe địa hỡnh +) Du lịch tộc người Logo và Slogan của ngành du lịch Cú thể núi bất cứ ngành nào tổ chức hay doanh nghiệp nào,logo và slogan là hết sức quan trọng .Thế nờn chỳng luụn phải gõy được ấn tượng , khụng được trộn lẫn, và kớch thớch ngưũi xem . Đối với ngành du lịch, logo và slogan ngoài chức năng quảng bỏ, thu hỳt ‘thượng đế’ cũn cú ý nghĩa tưọng trưng cho nền văn hoỏ mang bản sắc rất riờng của một quốcgia, lónh thổ .Tại Việt Nam , năm 2000 ngành du lịch nước nhà đó đưa ra biểu tưọng “Nụ cười Việt Nam” cựng slogan -điểm đến của thiờn niờn kỉ mới. Biểu tượng này đó từng bị kiện vỡ vi phạm nhõn quyền nhưng nú cũng tồn tại đựoc 4 năm Năm 2004, biểu tưọng “nụ cười Việt Nam” dó trở nờn nhàm chỏn và khụng cũn thỳ vị .Tổng cục du lịch đó chọn ra mẫu biểu tượng “welcome to Việt Nam” đó lónh ngay những bỳa rỡu chờ bai của chớnh những người trong cuộc .Mẫu mới này chung chung đơn điệư thiếu tớnh sỏng tạo và quỏ gõy thất vọng . “một chỳt nún lỏ , một chỳt ỏo dài ’ nhợt về nội dung , nhạt về nghệ thuật nờn khụng gõy ấn tượng . “welcome to viet nam” đơn thuần chỉ là một cõu chào và hơn thế nữa là một cõu chào quỏ quen. Tại sao chung ta khong toạ ra một logo đầy màu sắc thể hiện rừ nhất nền văn hoỏ giàu bản sắc vàtớnh dõntộc .hóy xem những hỡnh ảnh “singapore độc đỏo”, “Malaysia chõu ỏ đớch thực”, “kinh ngạc Thỏi Lan” thỡ chỳng ta cũn thua họ rất nhiều .Họ dỏm sử dụng một hỡnh ảnh cụ thể ,con người cụ thể để quảng cỏo cho ngành du lịch du lịch của họ.Ai cũng biết thỏp đụi Petronas ở Malaysia ,sư tử biển của Singarpo .Họ vẫn tiếp tục sử dụng hỡnh ảnh đúnhư là một điểm nhấn cho vụ số những hỡnh ảnh sụng động , phong phỳ để quảng cỏo , thu hỳt du khỏch . Đến bao giờ việt nam mới cú đươc nhũng biểu tượng như nứơc bạn II.Thực trạng về du lịch Việt Nam 1Cỏc con số phỏt triển qua cỏc năm 2.Mụi trường du lịch a. Mụi trường sinh thỏi +) Vấn đề mụi trưũng hiện nay: - ễ nhiễm mụi trường. Du lịch phỏt triển gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế ở cỏc địa phương trong cả nước.Tuy nhiờn,làm thế nào đõy để giữ gỡn mụi trường và cảnh quan thiờn nhiờn,bởi chớnh sự ụ nhiễm mụi trường sẽ làm cho du lịch mất khỏch . Lượng rỏc thải ở cỏc khu du lịch thải vào mụi trường rất nhiều làm ụ nhiễm nguồn nước và khụng khớ,đất đai, ụ nhiễm cỏc dũng sụng,cỏc vựng biển .Cỏc chất thải từ hoạt động kinh doanh dịch vụ đều xả xuống nước,cú hàng chục một khối rỏc được vớt lờn từ biển.Nước biển đen kịt,rỏc trụi lềnh bềnh / Như dũng sụng Hương của Huế với rất nhiều vạn đo nhếch nhỏc tuềnh toàng sinh hoạt ngay trờn dũng sụng,làm dũng sụng bị ụ nhiễm nghiờm trọng.Cỏc nhà hàng nổi trờn vịnh Hạ Long cũng thỏi rỏc xuống biển.Ngay tại chợ nổi Cỏi Răng, thành phố Cần Thơ một trong những chợ nổi thuộc hàng nổi tiờng bậc nhất của vựng miệt vườn sụng nước Cửu Long cũng hứng chịu tỡnh trạng rỏc thải lờnh lỏng khắp mặt sụng, bờ sụng.Rỏc thải đủ cỏc loại từ tỳi nylụng,vỏ đồ hộp thậm chớ cả xỏc sỳc vật chết nổi lờnh bềnh trờn mặt nước.Dọc bờ sụng tiền,thuộc thành phố Mỹ Tho,tỉnh Tiền Giang,tỡnh trạng rỏc cỏc loại vỏ trỏi cõy như chụm chụm ,chuối , mớt ,vỏ dừa, hộp đựng thức ăn,bao ny lụng,cỏc rỏc do khỏch du lịch thiếu ý thức xả xuụng sụng Tiền,thỡ phải kể đến lượng rỏc đỏng kể của những hộ gia đỡnh nuụi cỏ bố hay nhữn người dõn sống gần bờ - ý thức của người dõn cũn kộm chưa nhận thức được đầy đủ vấn đề ,rỏc thải ra gõy mất mĩ quan .Theo sở du lịch Bà Rịa Vũng Tàu,hiện nay phần lớn rỏc thải từ cơ sở lưu trỳ ,từ resort,khu du lịch đều đó được thu gom , xử lý qua hệ thụng thu gom của cỏc cụng ty mụi trưũng đụ thị .Tuy nhiờn một lượng lớn nướcthải từ hoạt đọng du lịch tại cỏc cơ sở này chưa được quan tam khi đa số vẫn được thải chung vào hệ thống nước thải đụ thị mà chưa qua xử lý. Theo thống kờ của 72 doanh nghiệp trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng hơn 5,3 tấn rỏc thải từ hệ thống khỏch sạn, resort, tuy nhiờn điều đỏng chỳ ý là mỗi ngày cũng cú 1600 m3 nước thải ra từ 72 khu du lịch nhưng chỉ cú khoảng 300m3 nước thải trong số đú được xử lý trước khi thải ra hệ thống thoỏt nước đụ thị. Bờn cạnh đú ụ nhiễm làng nghề cũng là vấn đề bức xỳc. Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ở nhiều làng nghề đó lờn đến mức bỏo động đỏ. Tài nguyờn cạn kiệt Trong khi sử dụng cỏc tài nguyờn nhà nước và cỏc doanh nghiệp khụng chỳ ý đến việc bảo tồn dẫn đến tỡnh trạng tài nguyờn xuống cấp. Vớ dụ như dóy nỳi đỏ vụi ở vịnh Hạ Long bị khai thỏc để sản xuất ximăng, cỏc động vật quớ hiếm khụng được bảo vệ cú thể dẫn đến tỡnh trạng tuyệt chủng như Sếu đầu đỏ, Sao la. +) Bảo vệ mụi trường Bảo vệ mụi trường hiện nay là vấn đề sống cũn đối với ngành du lịch. Đó cú rất nhiều hoạt động bảo vệ mụi trường diễn ra trong thời gian qua. điển hỡnh là chương trỡnh do coca cola phối hợp cựng nhà văn hoỏ thanh niờn thành phố Vũng Tàu thực hiện hưởng ứng chương trỡnh do coca cola toàn cầu phỏt động trờn toàn thế giới nhằm tăng cường nhận thức trong cộng đồng về tỏc hại của rỏc thải đối với mụi trường biển. Cỏc nhõn viờn của coca cola và cỏc tỡnh nguyện viờn tham gia nhặt rỏc và cỏc chế phẩm khụng phõn huỷ bằng vi sinh vật trờn dọc 1,5 km bờ biển. Hà Tõy, cỏc khu du lịch cũng đó gúp phần quan trọng vào bảo vệ mụi trường sinh thỏi đặc là bảo vệ rừng và trồng rừng, tạo khụng khớ trong lành mỏt mẻ , giữ nguồn nước và chống xúi mũn đất . Điển hỡnh như một số đơn vị kinh doanh du lịch: cụng ty cổ phần du lịch Ao Vua đó trồng trăm ha rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc và vận động bà con cỏc vựng dõn tộc khụng khai thỏc,xõm lấn động thực vật trong rừng , gõy dựng cảnh quan cho khu vực du lịch .Khu du lịch Đầm Long -Bằng Tạ đó tiến hành gõy nuụi và bảo tồn hàng chục loại động vật quý hiếm *.Những cụng cụ kinh tế chỳng ta đó và đang sử dụng trong quản lý tài nguyờn và bảo vệ mụi trường và mụi trường du lịch bao gồm: Một là thuế tài nguyờn Thuế tài nguyờn là loại cụng cụ kinh tế chỳng ta đó sử dụng từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20. Thụng qua biểu thuế ban hành năm 1990 và biểu thuế sửa đổi năm 1998 đó đỏp ứng nhu cầu thực tế trong việc sử dụng cụng cụ thuế để điều chỉnh việc khai thỏc tài nguyờn hướng tới mục tiờu tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả gúp phần bảo vệ mụi trường và bảo đảm nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước. Hai là phớ mụi trường Theo quan niệm của Việt Nam hiện nay phớ mụi trường là cỏc khoản thu nhằm bự đắp chi phớ của nhà nước cho việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ mụi trường. Đõy là những khoản thu bắt buộc những người được hưởng dịch vụ phải đúng gúp vào cho nhà nước hoặc cho tổ chức quản lý làm dịch vụ đú, trực tiếp phục vụ lại cho người đúng phớ. Hiện nay, phớ mụi trường của Việt Nam cơ bản cú hai loại là phớ nước thải và phớ rỏc thải đụ thị. Ba là đặt cọc hoàn trả và ký quỹ mụi trường Trong đú, đặt cọc hoàn trả chưa cú quy định của Nhà nước nhưng do vận hành của cơ chế thị trường, đó xuất hiện cú tớnh tự phỏt ở nước ta trong một số lĩnh vực. Vớ dụ, đối với cỏc cửa hàng bỏn bia chai, chẳng hạn như bia Hà Nội, khỏch hàng phải đặt cọc 2000 đồng trước khi mang chai bia đó mua về nhà và 2000 đồng được trả lại chỉ khi người mua trả cho chủ cửa hàng vỏ chai cũn đảm bảo nguyờn vẹn; ký quỹ mụi trường đó cú thụng tư liờn tịch số:126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT ngày 22/10/1999 về “Hướng dẫn việc ký quỹ để phục hồi mụi trường trong khai thỏc khoỏng sản”.. Bốn là quỹ mụi trường Đõy là loại cụng cụ kinh tế được sử dụng khỏ phổ biến hiện nay cho mục đớch bảo vệ mụi trường. Ở Việt nam xột về loại quỹ này cú thể chia thành ba loại, Quỹ mụi trường quốc gia, Quỹ mụi trường địa phương và Quỹ mụi trường ngành. Năm là cỏc cơ chế tài chớnh khỏc Đõy cũng là một dạng của cụng cụ kinh tế được sử dụng cho bảo vệ mụi trường như đầu tư cho bảo vệ mụi trường, thưởng phạt do gõy ụ nhiễm mụi trường. Về thưởng phạt gõy ụ nhiễm mụi trường, chỳng ta cũng đó cú những chế tài của nhà nước và của địa phương. Vớ dụ như phạt đối với cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm, hay Hà Nội cú chế tài đối với cỏc xe chở vật liệu xõy dựng gõy ụ nhiễm. Trong thực tế, mặc dự chỳng ta đó cú một số chế tài cho bảo vệ mụi trường nhưng hiệu quả đạt được chưa cao. b.Dịch vụ du lịch +) Cơ sở hạ tầng : Việt Nam đứng thứ 87/124 nước về chỉ số cạnh tranh trong những quy định về cơ sở hạ tầng du lịch bị xếp hạng vào nhúm cuối cựng . Số lượng khỏch sạn hạn chế ,nhất là khỏch sạn cao cấp .Theo thống kờ năm 2007 thỡ cụng suất sử dụng khỏch sạn luụn dao động từ 90%-95% số lưọng khỏch sạn cao cấp chỉ chiếm 1% ,lượng khỏch chi trả cao tăng mạnh hệ thống khach sạn quốc tế Hà Nội chỉ đỏp ứng được 50% nhu cầu du khỏch Theo số liệu du lịch năm 2007, tp HCM thiếu 1200 khỏch sạn 3-5 sao và đến năm 2010 sẽ thiếu 7000 phũng khỏch sạn 3-5 sao .Tuy nhiờn khủng khoảng phũng khỏch chỉ diễn ra ở 2 thành phố Hà Nội và tp HCM cũn tại cỏc thành phố khỏc ra sức khuyến mại để cú khỏch Mất lợi thế giỏ rẻ , giỏ phũng liờn tục tăng cao năm 2007 đó tăng 100% so với năm 2006 So với cỏc cường quốc du lịch nhược điểm của ta 3 thiếu :thiếu những khu du lịch , giải trớ hoành trỏng ,cỏc dịch vụ hạ tầng ,phương tiện vận chuyển chất lượng cao , thiếu trầm trọng cỏc thiờn đường mua sắm lớn +) Văn hoỏ du l ịch Hướng dẫn viờn du lịch thừa người thiếu chất , đội ngũ thiờt kế như lỏ mựa thu. Cỏch ứng xử cỳa con người mới là điều quyết ịnh để tạo nờn sự thu hỳt.Tuy nhiờn,ở Việt Nam vấn đề này cũn nhiều bất cập.Tại cỏc điểm du lịch, đang tồn tại nhiều cỏch ứng xử thiếu văn hoỏ văn minh :nhiều xớch lụ bỏm đuụi dai dẳng hiện tượng chốo kộo du khỏch,quầy hàng tạm bợ thỏi độ phục vụ thiếu niềm nở của một số nhõn viờn khỏch sạn,nhõn viờn bỏn vộ và cả tỡnh trạng ăn xin đường phố.Tất cả đều khụng làm hài long du khỏch.Tuy nhiờn việc xỏc lập vai trũ của nú trong cộng đồng khụng dễ dàng nú phụ thuộc vào nhiều yếu tố quản lý,quy hoạch đụ thị,nhận thức của người dõn,vai trũ của cộng đồng +) Thụng tin du lịch Chung chung ,khụng rừ ràng, khụng gõy ấn tượng - Hỡnh thức quảng cỏo chủ yếu là qua truyền miệng,việc quảng bỏ du lịch chưa được nhỡn nhận đỳng đắn,chưa được quan tõm đỳng mức.Nhiều du khỏch du lịch đến Việt Nam là do bạn bố giới thiệu nhưng khi sang,họ khụng biết đi đến cỏc địa điểm du lịch như thế nào Chỳng ta chỉ lo quảng cỏo cảnh thiờn nhiờn mà quờn cỏc dịch vụ du lịch trong khi đõy là lý do chớnh cho khỏch tiờu tiền.Thực tế chỳng ta thường cung cấp những gỡ mà ta cú theo ý muốn của ta chứ khụng phải thụng tin mà khỏch hàng muốn .Tất cả những điều trờn làm cho những du khỏch “một đi khụng trở lại”. c. Đầu tư *.Nguồn tài lực - Việt Nam đún 3triệu lượt khỏch quốc tế, đầu tư vào lĩnh vực du lịch ngày càng tăng.Tớnh dến cuối năm 2006,cả nước cú 215 dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực du lịch,dược cấp phộp với tổng số vốn đăng kớ là5,2 tỷ USD,trong đú cũn hiệu lực giấy phộp là 190dự ỏn với tổng đăng kớ là 4,3 tỷ chiếm 4,8%số dự ỏn và 3,99%vốn đăng kớ trong lĩnh vực du lịch.Riờng năm 2006 cú 14dự ỏn đầu tư trong lĩnh vực du lịch với tổng số vốn đăng kớ hơn 609triệu USD. Đõy là năm ngành du lịch thu hỳt lượng vốn đầu tư nước ngoài cao nhất. -Đầu tư nước ngoài vaũ du lịch cú mặt ở 23 tỉnh thành phố trong đú thành phố HCM thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài là1,7 tỷ USDchiếm 32,69%lượng vốn đầu tư,thành phố HN thu hỳt tổng số vốn đầu tư hơn 920triệu USD chiếm hơn 17,35% lượng vốn đầu tư.Do đú,cú thể núi rằng cỏc dự ỏn đầu tư này đều tập trung vào cỏc địa phương cú cơ sở hạ tầng tốt, điều kiện tự nhiờn thuận lợi.Như vậy vấn đề đặt ra cho chỳng ta là cần phải làm thế nào để lượng vốn đầu tư từ nước ngoài được phõn phối đều cho cỏc tỉnh miền nỳi,những nơi mà du lịch cú tiềm năng nhưng chưa được tập trung khai thỏc. -Cú 25 quốc gia và vựng lónh thổ đó đầu tư vào VN trong lĩnh vực du lịch,trong đú dẫn đầu làSINGAPO với tổng số vốn là1282triệu USD chiếm 24,65% *.Nguồn nhõn lực -Ngành du lịch nước ta cú khoảng 350000lao động trực tiếp,750000lao động giỏn tiếp,trong số đú lao động trực tiếp được đào tạo chỉ chiếm 16%.Như vậy cú thể núi rằng chất lượng phục vụ của du lịch nước ta cũn thấp,trỡnh độ chuyờn mụn và ngoaị ngữ cũn hạn chế. -Nước ta chỉ mới cú 7 trường đào tạo về lĩnh vực du lịch,con số đú cũn quỏ ớt so với nhu cầu phỏt triển của xó hội.Mặt khỏc,chất lượng đào tạo ở cỏc trường là chưa cao,chưa gắn kết được nhà trường và cỏc doanh nghiệp du lịch.Do đú ,việc đào tạo cũn quỏ thiờn về lớ thuyết.Sinh viờn ớt cú cơ hội tiếp xỳc với thực tế làm cho việc vận dụng bài học vào thực tế gặp nhiều khú khăn -Mặ dự trỡnh độ của cỏc nhà quản lớ đó được nõng cao nhưng đa số vẫn cũn gặp nhiều khú khăn trong việc thớch ứng với sự biến động cuẩ thị trường,chưa nặng động sang tạo trong việc vận dụng cụng nghệ vào quản lớ,việc quản lớ cũn mang tớnh thủ cụng. *.Vật lực - Thực tế hiện nay cơ sở hạ tầng của ngành du lịch chưa được phỏt triển đồng đều.Cỏc điểm du lịch tiềm năng ở cỏc vựng miền chưa được chỳ trọng khai thỏc một cỏch cú hiệu quả. -Đối với một số loại hỡnh du lịch như: du lịch mạo hiểm chưa được trang bị cỏc thiết bị tối tõn nhằm đảm bảo độ an toàn tuyệt đối cho khỏch du lịch.Do đú đó bỏ qua một lượng lớn khỏch du lịch ưa mạo hiểm. -Mặc dự số lượng khỏch sạn hiện nay đó dỏp ứng một cỏch tương đối nhu cầu của đại đa số khỏch du lịch ,song số lương khỏch sạn cao cấp cũn quỏ ớt chỉ chiếm 1%so với tổng số khỏch sạn.Do đú,nú chưa đỏp ứng được đũi hỏi của một lượng khỏch du lịch cú mức thu nhập cao. -Hệ thống giao thụng cũn nhiều bất cập. Ở cac thành phố thường xuyờn xẩy ra hiện tượng ựn tắc giao thụng,cũn ở cỏc vựng miền nỳi sự quy hoạch chưa được diễn ra một cỏch đồng bộ.Nhiều vụ tai nạn xẩy ra một cỏch nghiờm trọng làm cho khỏch du lịch quốc tế cũn nhiều e ngại khi đi du lịch ở Việt Nam. d.Sự quan tõm của nhà nước Du lịch Việt Nam đang phỏt triển nhanh chúng thu hỳt sự tham gia của nhiều tổ chức, cỏ nhõn và cộng đồng dõn cư, nhiều loại hỡnh dịch vụ du lịch mới ra đời, sự cạnh tranh trong nước và khu vực ngày càng trở nờn gay gắt, yờu cầu về phỏt triển bền vững, vấn đề bảo vệ tài nguyờn, mụi trường du lịch ngày càng trở nờn bức xỳc, trước xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ của Việt Nam đũi hỏi phải bổ sung, điều chỉnh nhiều nội dung chưa được quy định trong Phỏp lệnh Du lịch hoặc đó trở nờn bất cập, cần nõng tầm của văn bản lờn thành Luật Du lịch. *.Cỏc chớnh sỏch Với những chớnh sỏch cơ bản được quy định trong Điều 6 Luật Du lịch như Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch, ưu đói về đất đai, tài chớnh, tớn dụng đối với tổ chức, cỏ nhõn đầu tư vào một số lĩnh vực trong du lịch. Nhà nước xỏc định tài nguyờn du lịch, mụi trường du lịch, quy hoạch du lịch, việc cụng nhận và quản lý khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đụ thị du lịch, bổ sung ngành nghề kinh doanh khu du lịch, điểm du lịch sẽ cú tỏc động tớ hỡnh thành sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn của Việt Nam, bảo đảm nguyờn tắc phỏt triển du lịch bền vững. Để dẩy mạnh thu hỳt đầu tư,xõy dựng cỏc khu du lịch tầm cỡ cú tớnh cạnh trnh,nhà nước đó đưa ra thảo luận về vấn đề thuờ đất đối với cỏc tổ chức kinh tế trong nước theo hướng cho phộp được thuờ đất trả tiền một lần hoặc điều chỉnh về giỏ thuờ đất trả một lần tương đương với mức tiền sử dụng đất phải nộp.Đồng thời nhà nước cú cơ chế thu tiền sử dụng kinh doanh theo cỏc loại đất khỏc nhau. -Đối với cỏc địa phương cú địa thế vầ tiềm năng phỏt triển du lịch,nhà nước cú cỏc khuyến cỏo cụ thể để trỏnh tỡnh trạng manh mỳn,đồng thũi cú cỏc chế độ ưu đói,dầu tư cho cỏc địa phương cú cơ sở hạ tầng kộm,địa bàn khú khăn. -Cú chớnh sỏch khụng đỏnh thuế hoặc giảm thuế tiờu thụ đặc biệt đối với cỏc sản phẩm mà ụ tụ là cơ sở vật chất nhằm tạo điều kiện nõng cao chất lượng vận chuyển khỏch du lịch theo cỏc mức: ụ tụ du lịch 6-15 chỗ 20%,từ 16-24 chỗ 10% *.Cỏc hoạt động -Ngoài cỏc chớnh sỏch nờu trờn nhà nước cũn xõy dựng hệ thống thụng tin liờn lạc,hệ thống giao thụng,đào tạo nguồn nhõn lực. -Nhà nước chỉ đạo thực hiện cỏc hoạt động thu hỳt khỏch du lịch như Festiva,cỏc lễ hội ,bảo tồn cỏc di tớch văn húa,cỏc làng nghề truyền thống và cỏc khu phố cổnhằm thu hỳt khỏch du lịch nội địa và quốc tế. -Việt Nam chủ động tham gia đăng cai cỏc hội nghị lớn mang tớnh toàn cầu như Apec,đăng cai cỏc hoạt động mang tớnh khu vực như Seagame, Paragame,... Tổ chức và tham gia nhiều hội thảo hội nghị diễn đàn,tổ chức cho nhiều hang lữ hành, bỏo chớ nước ngoài vào tỡm hiểu du lịch Việt Nam.Việc làm này vừa thu hỳt được tiền để đầu tư cho cơ sowqr hạ tầng,vừa tớch cực quảng bỏ hỡnh ảnh Việt Nam ra thế giới. Hỡnh ảnh du lịch Việt Nam đó gõy sự chỳ ý và làm cho nhiều khỏch nước ngoài hiểu them về một nước Việt Nam hũa bỡnh,ổn định và mến khỏch. III.Cơ hội và thỏch thức của cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam sau khi gia nhập WTO 1.Cơ hội Cơ h ội thứ nhất là sự tăng trưởng mạnh của dũng khỏch du lịch quốc tế vào Việt Nam. Trờn thực tế, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO và việc tổ chức thành cụng Hội nghị APEC 2006 vừa qua đó gõy sự chỳ ý lớn đối với cộng đồng quốc tế, làm sống lại thị trường du lịch quốc tế bằng hỡnh ảnh một điểm đến an toàn, hấp dẫn và cởi mở. Ngoài việc gia tăng về số lượng khỏch, thị trường khỏch cũng được mở rộng. Vào WTO, do đặc điểm của thị trường du lịch khỏc với thị trường hàng húa nờn du lịch cú tớnh độc lập cao trong cạnh tranh toàn cầu, khụng bị phụ thuộc vào thị trường Mỹ cũng như khụng bị ảnh hưởng bởi cỏc hiệp định về thuế quan và thương mại quốc tế như hàng húa thụng thường. Dự bỏo, trong những năm tới, chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương sẽ là khu vực thu hỳt dũng khỏch du lịch nhiều nhất với mức tăng trưởng bỡnh quõn 7-8%. Đõy cũng chớnh là một điều kiện thuận lợi để Việt Nam xỳc tiến cỏc chương trỡnh quảng bỏ, thu hỳt du khỏch. Cơ hội thứ hai là tăng thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào du lịch để phỏt triển hạ tầng, nõng cao năng lực phục vụ khỏch trong và ngoài nước. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 9 thỏng đầu năm 2006 cú tới 2,2 tỷ USD (chiếm gần 43% tổng vốn đầu tư cam kết vào Việt Nam) đầu tư vào lĩnh vực du lịch - dịch vụ. Trong đú, cỏc dự ỏn đầu tư lớn như Đan Kia - Suối Vàng (Đà Lạt, Lõm Đồng) với vốn đầu tư lờn tới 1,2 tỷ USD, Tổ hợp khỏch sạn, căn hộ tại Tp.HCM do Hàn Quốc đầu tư với số vốn 200 triệu USD Cỏc chuyờn gia nhận định, trong thời gian tới đõy, làn súng đầu tư vào du lịch - dịch vụ sẽ tiếp tục gia tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực khỏch sạn nhà hàng. Bởi theo cam kết gia nhập WTO về du lịch, Việt Nam sẽ mở cửa thị trường cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào lĩnh vực khỏch sạn nhà hàng và dịch vụ đại lý lữ hành. Cơ hội thứ 3 : WTO chớnh là mụi trường để cỏc doanh nghiệp vươn lờn để tự hoàn thiện mỡnh, nõng cao tớnh hiệu quả và sức cạnh tranh nếu muốn tồn tại trờn thị trường. Hội nhập là đi cựng với sự thanh lọc những doanh nghiệp yếu kộm về năng lực cạnh tranh và chuyờn mụn nghiệp vụ. Nhưng đối với những doanh nghiệp đó khẳng định được tờn tuổi và thương hiệu thỡ đõy chớnh là cơ hội tốt nhất để họ nõng cao vị thế của mỡnh. Cơ hội thứ 4 việc gia nhập WTO tạo cho cỏc doanh nghiệp cú thờm điều kiện tiếp thu cụng nghệ, kinh nghiệm và cỏch làm du lịch để mở rộng quy mụ và nõng cao hiệu quả kinh doanh. Cơ hội thứ 5, nước ta sẽ cú địa vị bỡnh đẳng với cỏc thành viờn khỏc trong việc hoạch định chớnh sỏch thương mại toàn cầu, thiết lập một trật tự kinh tế mới cụng bằng hơn 2.Thỏch thức Thứ nhất: là sức ộp cạnh tranh du lịch sẽ trở nờn gay gắt.Bởi vỡ khi cỏc doanh nghiệp nước ngoài xõm nhập vào thị trường du lịch sẽ làm cho thị phần của cỏc doanh nghiệp trong nước bị chia sẻ.Với ưu thế về vốn và kinh nghiệm quản lớ, phong cỏch làm việc chuyờn nghiệp họ nhanh chúng tỡm được chiến lược phỏt triển phự hợp để phỏt triển doanh nghiệp Một số doanh nghiệp lữ hành nhận định khi bước chõn vào thị trường mới,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docR0176.doc
Tài liệu liên quan