Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở những số liệu ở địa bàn tỉnh Hoà Bình)

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH

THÀNH QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN

TRONG LUẬT HÌNH SỰ.

1.1. Khái niệm và đặc điểm tội trộm cắp tài sản

1.1.1. Khái niệm tội trộm cắp tài sản .

1.1.2. Những đặc điểm của tội trộm cắp tài sản trong nhóm tội xâm

phạm sở hữu.

1.2. Sơ lược lịch sử quá trình hình thành qui định tội trộm cắp

tài sản trong pháp luật hình sự Việt nam

1.2.1. Tội trộm cắp tài sản trong pháp luật hình sự Việt Nam trước

năm 1945 .

1.2.2. Tội trộm cắp tài sản trong pháp luật hình sự Việt Nam từ năm

1945 đến nay .

1.3. Quy định của pháp luật hình sự về tội trộm cắp tài sản

1.3.1. Các dấu hiệu pháp lý về của tội trộm cắp tài sản

1.3.2. Chế tài hình sự đối với tội trộm cắp tài sản

Chương 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH VÀ NHỮNG KIẾN

NGHỊ, GIẢI PHÁP .

pdf16 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở những số liệu ở địa bàn tỉnh Hoà Bình), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HỒNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên cơ sở những số liệu ở địa bàn tỉnh Hoà Bình) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HỒNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên cơ sở những số liệu ở địa bàn tỉnh Hoà Bình) Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Lê Thị Hồng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ ............... Error! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm và đặc điểm tội trộm cắp tài sảnError! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm tội trộm cắp tài sản ........... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Những đặc điểm của tội trộm cắp tài sản trong nhóm tội xâm phạm sở hữu ........................................ Error! Bookmark not defined. 1.2. Sơ lược lịch sử quá trình hình thành qui định tội trộm cắp tài sản trong pháp luật hình sự Việt namError! Bookmark not defined. 1.2.1. Tội trộm cắp tài sản trong pháp luật hình sự Việt Nam trước năm 1945 ............................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Tội trộm cắp tài sản trong pháp luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay ...................................... Error! Bookmark not defined. 1.3. Quy định của pháp luật hình sự về tội trộm cắp tài sảnError! Bookmark not defined. 1.3.1. Các dấu hiệu pháp lý về của tội trộm cắp tài sảnError! Bookmark not defined. 1.3.2. Chế tài hình sự đối với tội trộm cắp tài sảnError! Bookmark not defined. Chương 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP .................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Hòa Bình từ 2010 đến 2014 ...................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Kết quả đạt được và những vướng mắc trong quá trình giải quyết các vụ án về tội trộm cắp tài sản Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Nguyên nhân của những vướng mắc trong quá trình giải quyết các vụ án về tội trộm cắp tài sản ........ Error! Bookmark not defined. 2.2. Những kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ án về tội trộm cắp tài sản tại tỉnh Hòa BìnhError! Bookmark not defined. 2.2.1. Quan điểm cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước trong việc xử lý tình hình tội phạm nói chung, trong đó có tội trộm cắp tài sảnError! Bookmark not defined. 2.2.2. Hoàn thiện pháp luật hình sự về tội trộm cắp tài sảnError! Bookmark not defined. 2.2.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng qui định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về tội trộm cắp tài sảnError! Bookmark not defined. 2.2.4. Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật trong nhân dân về các tội xâm phạm sở hữu trong pháp luật hình sự Việt NamError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLGL: Bộ luật Gia Long BLHĐ: Bộ luật Hồng Đức BLHS: Bộ luật hình sự CTTP: Cấu thành tội phạm CHLB: Cộng hòa liên bang CHND: Cộng hòa nhân dân HLCC: Hình luật canh cải HVLL: Hoàng Việt Luật Lệ TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình sự XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số vụ án hình sự bị khởi tố, điều tra, xét xử về tội trộm cắp tài sản tại tỉnh Hòa Bình từ năm 2010 đến 2014 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Số liệu vụ án về tội trộm cắp tài sản và số liệu các vụ án hình sự được đưa ra xét xử tại tỉnh Hòa Bình Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3: Tổng số vụ án, số bị cáo do bị xét xử về tội trộm cắp tài sản trong tương quan với các tội xâm phạm sở hữu trong 05 năm (2010 -2014) trên địa bàn tỉnh Hòa Bình Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, đất nước ta đã đạt được những thành tựu nổi bật trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội: Kinh tế tăng trưởng liên tục, đời sống nhân dân nâng cao, an ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội có tiến bộ đáng khích lệ, vị thế nhà nước Việt Nam trên thế giới tăng lên. Có thể thấy, mọi chủ chương chính sách, đường lối của Đảng đều nhằm mục tiêu: “Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Để đảm bảo thực hiện chủ chương đó trên thực tế nhà nước ta đã củng cố và triển khai tất cả những chính sách nhằm bảo vệ con người về mọi mặt: tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và tài sản. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta cần thẳng thắn nhìn nhận những tồn tại đã và đang len lỏi trong đời sống xã hội, làm giảm giá trị cuộc sống lẽ ra có thể tốt đẹp hơn thế. Đó chính là tình hình tội trộm cắp tài sản đang diễn biến phức tạp và gây không ít bức xúc trong xã hội. Tội trộm cắp tài sản là một loại tội có tính phổ biến cao, luôn chiếm tỷ lệ lớn trong các tội phạm nói chung và tội phạm sở hữu nói riêng. Bộ luật hình sự năm 1999 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã kế thừa các nội dung hợp lý trong các đạo luật hình sự trước đây, tạo cơ sở pháp lý cho công tác đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản. Tuy nhiên trong thực tiễn xét xử tại Tòa án vẫn còn hiện tượng định tội danh sai dù trong nhóm tội xâm phạm sở hữu, giữa tội trộm cắp tài sản với tội phạm khác có sự khác biệt căn bản về dấu hiệu pháp lý. Về phương diện lý luận xung quanh khái niệm, dấu hiệu pháp lý, giải pháp đấu tranh phòng chống còn nhiều ý kiến khác nhau đòi hỏi phải có sự nghiên cứu có hệ thống, sâu sắc vấn đề lý luận về tội trộm cắp tài 2 sản, làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản và các tội xâm phạm sở hữu khác, tìm ra đặc trưng cơ bản, tránh hiện tượng định tội danh sai, đồng thời xây dựng một hệ thống giải pháp đồng bộ để đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản có hiệu quả. Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng phía Nam Bắc Bộ, phía bắc giáp với tỉnh Phú Thọ; phía nam giáp với các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía đông và đông bắc giáp với thủ đô Hà Nội; phía tây, tây bắc, tây nam giáp với các tỉnh Sơn La, Thanh Hóa. Hòa Bình gồm 1 thành phố loại 2 và 10 huyện tổng cộng 214 phường, xã, thị trấn. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.662.5 km². Theo kết quả chính thức điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Hòa Bình chỉ có 786.964 người, có 6 dân tộc sinh sống, đông nhất là người Mường chiếm 63,3%; người Việt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; người Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; người Mông chiếm 0,52%; ngoài ra còn có người Hoa sống rải rác ở các địa phương trong tỉnh. Trong những năm qua Hòa Bình đã phát huy lợi thế của mình đã và đang nỗ lực phấn đấu nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế; ngăn chặn lạm phát trở lại; bảo đảm an sinh xã hội, xoá đói, giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; các mặt văn hóa, y tế, giáo dục được chăm lo, đời sống của nhân dân được cải thiện, tình hình chính trị - xã hội ổn định. Trên thực tế, kinh tế của tỉnh tiếp tục có bước phát triển, đạt được tốc độ tăng trưởng hợp lý, bảo đảm được yêu cầu cơ bản về an sinh xã hội, quốc phòng an ninh; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Tuy nhiên, Hòa Bình vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức như cơ cấu kinh tế chuyển biến chậm, lạm phát, giá cả leo thang, chất lượng và hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp còn yếu. Mặt khác sự phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng, tình trạng thất nghiệp còn ở mức cao, tình trạng quan liêu, cửa quyền, tham nhũng chưa được kiểm soát. Các tệ nạn xã hội 3 và tình hình tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp nhất là các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe và các tội xâm phạm sở hữu, trong đó nổi cộm lên là tội trộm cắp tài sản. Những năm gần đây tình hình tội phạm trộm cắp tài sản có diễn biến phức tạp với tính chất và mức độ nguy hiểm ngày càng tăng. Trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện những nhóm tội phạm có tính chất chuyên nghiệp, có sự phân công chặt chẽ giữa các đối tượng tham gia từ khâu thực hiện tội phạm đến tiêu thụ sản phẩm. Độ tuổi của người phạm tội ngày càng trẻ hóa, trong đó không ít người có lối sống buông thả, mắc các tệ nạn xã hội. Nhiều đối tượng từ các địa phương khác lợi dụng vị trí địa lý và đặc điểm địa lý của Hòa Bình đã chọn Hòa Bình là nơi để ẩn náu, gây án, tiêu thụ tài sản phạm tội làm ảnh hưởng xấu tới tình hình an ninh, trật tự tại địa phương. Nhận thấy việc nghiên cứu về tội Trộm cắp tài sản trên cơ sở số liệu ở địa bàn tỉnh Hòa Bình mang tính cấp thiết không những về lý luận, mà còn là đòi hỏi của thực tiễn hiện nay. Để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm nâng cao chất lượng cuộc sống của một địa bàn còn nhiều khó khăn đó là lý do tác giả chọn đề tài: “Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự Việt nam (Trên cơ sở những số liệu ở địa bàn tỉnh Hoà Bình)” làm luận văn thạc sĩ luật học. 2. Mục đích của việc nghiên cứu Mục đích của luận văn là trên cơ sở lý luận và thực tiễn đấu tranh phòng và chống tội Trộm cắp tài sản đề xuất những giải pháp mang tính đồng bộ, hệ thống về công tác phòng, chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn cả nước nói chung và địa bàn tỉnh Hòa Bình nói riêng cho phù hợp với sự phát triển của giai đoạn hiện nay nâng cao tính khả thi trong quá trình áp dụng pháp luật trên thực tế. 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Anh (2002), “Bàn về định lượng trong Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7), tr.26 - 28. 2. Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1), tr.6 - 9. 3. Mai Thế Bày (2003), “Về việc định tội danh với một số hành vi vi phạm trong lĩnh vực viễn thông”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (3). 4. Bộ Tư Pháp (1957), Tập luật lệ về tư pháp, Hà Nội. 5. Bộ Tư Pháp (1998), “Luật hình sự của một số nước trên thế giới”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề). 6. Bộ Tư pháp (2015), Dự thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi), bản thảo ngày 12/01/2015, Hà Nội. 7. Bộ Tư pháp (Viện Khoa học pháp lý) (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà Nội. 8. Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Lê Văn Cảm (2001), Giáo trình luật hình sự (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 10. Lê Văn Cảm - Trịnh Quốc Toản (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu và 500 bài thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 11. Lê Văn Cảm (2005) “Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm”, Tạp chí TAND, (7). 12. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), tr.443, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn Nhà nước pháp quyền, Nxb Đaị hoc̣ Quốc gia Hà Nôị. 5 14. Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. 15. Nguyễn Huy Chiểu (1972), Hình luật, Nxb Viện Đại học Sài Gòn, Sài Gòn. 16. Đỗ Văn Chỉnh (2004), “Xác định tội Trộm cắp tài sản đối với người lắp đặt thiết bị thu phát viễn thông để thu lợi bất chính là có căn cứ”, Tạp chí TAND, (10). 17. Lê Đăng Doanh (2004), “Chưa có căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép”, Tạp chí TAND, (17). 18. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 19. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 20. Trần Văn Độ (1994), “Quan niệm mới về hình phạt”, trong chuyên đề: Bộ luật hình sự: Thực trạng và phương hướng đổi mới, Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội. 21. Phạm Hồng Hải (2002), "Tiếp tục hoàn thiện chính sách hình sự phục vụ cho quá trình đổi mới và xu thế hội nhập của nước ta hiện nay", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (6). 22. Nguyễn Văn Hảo (1962), Bộ luật hình sự Việt Nam, Bộ Tư Pháp, Sài Gòn. 23. Trần Thị Hiền (dịch) (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 24. Bùi Đăng Hiếu (2005), “Tiến là một loại tài sản trong quan hệ pháp luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (1). 6 25. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (1997), Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 26. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2000), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 27. Thạch Thị Bích Hợp (2003), “Xác định mối tương quan giữa định tính và định lượng trong luật hình sự Việt nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (2). 28. Đinh Thế Hưng (2013), Bình luận khoa học BLHS sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội. 29. Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản và đấu tranh phòng, chống tội này ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 30. Phạm Mạnh Hùng (2007), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về quan hệ giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (18), tr.45 - 48. 31. Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009), thực hiện từ 01/01/2010, Nxb Lao động, Hà Nội. 32. InsunYu (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 33. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 34. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 35. Nguyễn Lân (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin. 36. Đặng Xuân Mai (1989), Làm gì để phòng chống tội phạm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 37. Dương Tuyết Miên (2005), Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 7 38. Hồ Chí Minh (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 39. Nhà xuất bản Bạch Thái Bưởi (1911), Luật An Nam, Hà Nội. 40. Lê Thúy Phượng (1999), “Vấn đề định lượng tài sản bị chiếm đoạt trong bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí TAND, (3). 41. Đỗ Ngọc Quang (2004), Bàn về cơ quan điều tra trong tiến trình cải cách tư pháp, cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 42. Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử và pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 43. Đinh Văn Quế (2001), "Một số điểm mới của Bộ luật hình sự năm 1999 về hình phạt và quyết định hình phạt", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (2). 44. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học BLHS phần các tội phạm, Tập 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. 45. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS, các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb TP Hồ Chí Minh. 46. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 47. Quốc hội (1991), Bộ luật hình sự, Nxb pháp lý, Hà Nội.. 48. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 49. Quốc hội (1995) Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 50. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 51. Quốc hội (2002), Pháp lệnh Bưu chính viễn thông, Hà Nội. 52. Quốc hội (2005), Những nội dung mới của Bộ luật dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 53. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội. 54. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 8 55. Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội. 56. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội. 57. Lê Thị Sơn (2004), “Về dấu hiệu định lượng trong BLHS”, Tạp chí luật học, (1). 58. Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Văn Tài dịch, giới thiệu) (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa - Thông tin Hà Nội, Thành phố Hổ Chí Minh. 59. Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh. 60. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 61. Bùi Huy Tin (1939), Hoàng Việt hình luật, Nhà in Đắc Lập, Sài Gòn. 62. TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “các tôi xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội. 63. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Hà Nội. 64. Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, tập 1, Hà Nội. 65. Trịnh Quốc Toản (2010), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 66. Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 67. Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, tập thể tác giả, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 68. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học (Phần luật hình sự), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 9 69. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb công an nhân dân, Hà Nội. 70. Trần Hữu Ứng (1998), “Một số khó khăn vướng mắc trong điều tra xử lý các vụ án có tính chiếm đoạt và giải pháp khắc phục”, Tạp chí TAND, (12). 71. Viện Khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 72. Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 73. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 74. Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 75. Trịnh Tiến Việt (2001), "Một số điểm mới về các tội xâm phạm sở hữu trong luật hình sự năm 1999", Pháp lý, (5). 76. Trịnh Tiến Việt (2013), “Chế định loại trừ trách nhiệm hình sự và những vấn đề đặt ra khi sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, chuyên san Luật học, Hà Nội. 77. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 78. Đoàn Ngọc Xuân (2014), Nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005671_4879_2009944.pdf
Tài liệu liên quan