Tóm tắt Luận án Kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay

Cơ sở hình thành ối sống truyền thống dân t c Việt Nam

Cơ sở hình thành lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam được phân

tích dựa trên 3 yếu tố:

 t à, hoàn cảnh địa lý - tự nhiên.

Việt Nam có hoàn cảnh địa lý - tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông

nghiệp và giao lưu văn hóa với các nước trong khu vực và quốc tế. Tuy

nhiên, nước ta cũng thường xuyên chịu tác động của các hiện tượng tự

nhiên khắc nghiệt như lũ lụt, mưa bão, hạn hán, oàn cảnh địa lý - tự

nhiên đó đã hình thành lối sống truyền thống với nhiều giá trị tốt đẹp như

tinh thần đoàn kết, nhân ái, bao dung, đức tính cần cù, tiết kiệm, lối ứng xử

hài hòa, linh hoạt trong mối quan hệ với con người và tự nhiên

Hai là, điều kiện kinh tế - xã hội.

Điều kiện kinh tế - xã hội chủ yếu quy định sự hình thành lối sống

truyền thống dân tộc Việt Nam là sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiến

với phương thức sản xuất thuộc kiểu phương thức sản xuất châu Á theo như

quan điểm của C.Mác. Xã hội phong kiến với những đặc trưng vốn có kéo

dài, làm cho lối sống của con người Việt Nam được hình thành từ thời sơ sử

cứ lặp đi lặp lại, mặc dù có sự thay đổi về hình thức, về lượng, nhưng

không có sự thay đổi về chất.

Ba là, cơ sở văn hóa, tinh thần.10

Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trở thành cơ sở tinh thần cốt yếu

định hướng cho lối sống truyền thống của dân tộc, tạo nên mối liên hệ mật

thiết với lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam. Điều này được biểu hiện

ở những nội dung sau:

Thứ nhất, giữa giá trị đạo đức truyền thống và lối sống truyền thống

dân tộc có sự quy định lẫn nhau. Các giá trị đạo đức truyền thống là yếu tố

tinh thần cơ bản giúp cho lối sống được duy trì và thực hiện theo các chuẩn

mực giá trị chung đã được cộng đồng dân tộc khẳng định. Ở đây, có thể

hiểu giá trị đạo đức truyền thống chính là mặt tinh thần của lối sống truyền

thống dân tộc. Còn lối sống truyền thống dân tộc là một phương thức cơ

bản để bảo tồn, chuyển tải và tiếp nối các giá trị đạo đức truyền thống, làm

cho các giá trị ấy được khẳng định và duy trì.

Hai là, giữa giá trị đạo đức truyền thống và lối sống truyền thống dân

tộc có sự tác động qua lại lẫn nhau. Các giá trị đạo đức truyền thống là yếu

tố cốt lõi hình thành lẽ sống có tác dụng định hướng, dẫn đường cho lối

sống, duy trì tính dân tộc của lối sống. Sức mạnh của giá trị đạo đức truyền

thống thông qua lối sống truyền thống dân tộc đã được định hình sẽ tạo

dựng lối sống của các thế hệ tiếp theo.

Ba là, các giá trị đạo đức truyền thống tồn tại hiện thực trong con

người cũng như lối sống của con người chứ không đứng ngoài đời sống xã

hội nói chung và lối sống nói riêng.

pdf27 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ruyền thống, giá trị văn hóa truyền thống trong xây dựng nhân cách, lối sống con người Việt Nam nói chung, sinh viên nói riêng. Thứ ba, các phương hướng, giải pháp để kế thừa, phát huy hoặc giữ gìn, bảo tồn giá trị truyền thống, giá trị đạo đức truyền thống đã được các công trình đưa ra. Tuy nhiên, các giải pháp để kế thừa các giá trị cơ bản trong lối sống truyền thống dân tộc để xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay cần phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu, làm rõ. 1.3. . Những vấn đề đặt ra mà luận án tiếp t c nghiên cứu t à, làm rõ cơ sở hình thành lối sống truyền thống dân tộc, trong đó phân tích cụ thể mối quan hệ giữa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc và lối sống truyền thống; đồng thời cần làm rõ thực chất, tính tất yếu và những nội dung cơ bản của sự kế thừa các giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay. 7 Hai là, làm rõ các nhân tố tác động, thực trạng và nguyên nhân của hạn chế trong việc kế thừa các giá trị lối sống truyền thống dân tộc nhằm xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay. Ba là, luận án sẽ phân tích một số nhóm giải pháp chủ yếu để kế thừa có hiệu quả những giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong quá trình xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay. Tiểu kết chương 1 Các công trình nghiên cứu được khảo sát ở trên nhìn chung đã có những đóng góp nhất định đối với các vấn đề lý luận về lối sống, lối sống mới, những biến đổi của lối sống con người Việt Nam từ khi đổi mới đến nay. Nhiều công trình đã phân tích khá sâu sắc về các giá trị văn hóa, giá trị tinh thần và giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cũng như vai trò của việc kế thừa những giá trị ấy trong xây dựng lối sống mới và hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam hiện đại, phát triển toàn diện nói chung và sinh viên nói riêng. Nhiều công trình đã phân tích các nhân tố tác động đến việc hình thành, phát triển và biến đổi của lối sống trong giai đoạn hiện nay, như tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phát triển của kinh tế thị trường, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Một số công trình nghiên cứu cũng đã minh chứng được những thay đổi của lối sống con người Việt Nam hiện nay trên cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực bằng những số liệu khảo sát cụ thể. Những quan điểm, phương hướng và các giải pháp để xây dựng lối sống mới, hoàn thiện nhân cách cho sinh viên và thế hệ trẻ cũng đã được các nhiều công trình nghiên cứu phân tích ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, việc nghiên cứu trực tiếp về các giá trị lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam được đề cập đến trong các công trình trên cần tiếp tục được nghiên cứu thêm. Vị trí, vai trò của các giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong hệ giá trị truyền thống cũng như đối với việc xây dựng lối sống văn minh, hiện đại ngày nay vẫn còn nhiều nội dung cần được nghiên cứu, làm rõ. Vấn đề kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới nói chung và lối sống sinh viên nói riêng là 8 vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu làm rõ, đặc biệt trong bối cảnh tonaf cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Vì vậy đề tài “Kế thừa giá trị ối sống truyền thống dân t c trong việc xây dựng ối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay” là vấn đề nghiên cứu có nhiều ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Chương 2 KẾ THỪA GIÁ TRỊ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1. LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM - KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN 2.1.1. Lối sống và lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam 2.1.1.1. L i ng Trên sơ sở tiếp cận quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhiều nhà khoa học đã đưa ra quan niệm về lối sống với những điểm tương đồng khi cho rằng lối sống là hoạt động sống của con người trong những điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định và biểu hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống từ lao động sản xuất vật chất đến sinh hoạt tinh thần cũng như trong quan hệ giữa con người với con người. Từ đó, nghiên cứu sinh đưa ra định nghĩa lối sống như sau: Lối sống à phương thức sống của con người hình thành trên những điều kiện, hoàn cảnh ịch sử nhất định, được thể hiện thông qua cách suy nghĩ và hành đ ng của con người trên các phương diện cơ bản của đời sống từ ao đ ng sản xuất đến các hoạt đ ng chính trị, văn hóa, tinh thần, quan hệ ứng xử giữa con người với tự nhiên và xã h i. 2.1.1.2. L i ng n h ng d n c Việ Na * Truyền thống Thông qua các quan điểm của các nhà khoa học, có thể khái quát một số đặc trưng cơ bản của truyền thống như sau: 9 Thứ nhất, truyền thống là những yếu tố tồn tại lâu dài, phản ánh được bản sắc của mỗi cộng đồng người. Thứ hai, truyền thống là kết quả hoạt động của con người trong quá khứ biểu hiện ở tính cách, phẩm chất, tư tưởng, tình cảm, tập quán... Thứ ba, truyền thống được hình thành trong lịch sử do tác động của hoàn cảnh địa lý - tự nhiên, các điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử, văn hóa... Thứ tư, truyền thống có tính cộng đồng, tính ổn định và tính lưu truyền. Từ đó có thể khẳng định, truyền thống là những yếu tố tồn tại lâu dài qua các thời kỳ lịch sử, được hình thành trên cơ sở những điều kiện tự nhiên - địa lý, kinh tế - xã hội nhất định, phản ánh hoạt động của con người trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, được lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác. * Cơ sở hình thành ối sống truyền thống dân t c Việt Nam Cơ sở hình thành lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam được phân tích dựa trên 3 yếu tố: t à, hoàn cảnh địa lý - tự nhiên. Việt Nam có hoàn cảnh địa lý - tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và giao lưu văn hóa với các nước trong khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, nước ta cũng thường xuyên chịu tác động của các hiện tượng tự nhiên khắc nghiệt như lũ lụt, mưa bão, hạn hán, oàn cảnh địa lý - tự nhiên đó đã hình thành lối sống truyền thống với nhiều giá trị tốt đẹp như tinh thần đoàn kết, nhân ái, bao dung, đức tính cần cù, tiết kiệm, lối ứng xử hài hòa, linh hoạt trong mối quan hệ với con người và tự nhiên Hai là, điều kiện kinh tế - xã hội. Điều kiện kinh tế - xã hội chủ yếu quy định sự hình thành lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam là sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiến với phương thức sản xuất thuộc kiểu phương thức sản xuất châu Á theo như quan điểm của C.Mác. Xã hội phong kiến với những đặc trưng vốn có kéo dài, làm cho lối sống của con người Việt Nam được hình thành từ thời sơ sử cứ lặp đi lặp lại, mặc dù có sự thay đổi về hình thức, về lượng, nhưng không có sự thay đổi về chất. Ba là, cơ sở văn hóa, tinh thần. 10 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trở thành cơ sở tinh thần cốt yếu định hướng cho lối sống truyền thống của dân tộc, tạo nên mối liên hệ mật thiết với lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam. Điều này được biểu hiện ở những nội dung sau: Thứ nhất, giữa giá trị đạo đức truyền thống và lối sống truyền thống dân tộc có sự quy định lẫn nhau. Các giá trị đạo đức truyền thống là yếu tố tinh thần cơ bản giúp cho lối sống được duy trì và thực hiện theo các chuẩn mực giá trị chung đã được cộng đồng dân tộc khẳng định. Ở đây, có thể hiểu giá trị đạo đức truyền thống chính là mặt tinh thần của lối sống truyền thống dân tộc. Còn lối sống truyền thống dân tộc là một phương thức cơ bản để bảo tồn, chuyển tải và tiếp nối các giá trị đạo đức truyền thống, làm cho các giá trị ấy được khẳng định và duy trì. Hai là, giữa giá trị đạo đức truyền thống và lối sống truyền thống dân tộc có sự tác động qua lại lẫn nhau. Các giá trị đạo đức truyền thống là yếu tố cốt lõi hình thành lẽ sống có tác dụng định hướng, dẫn đường cho lối sống, duy trì tính dân tộc của lối sống. Sức mạnh của giá trị đạo đức truyền thống thông qua lối sống truyền thống dân tộc đã được định hình sẽ tạo dựng lối sống của các thế hệ tiếp theo. Ba là, các giá trị đạo đức truyền thống tồn tại hiện thực trong con người cũng như lối sống của con người chứ không đứng ngoài đời sống xã hội nói chung và lối sống nói riêng. * Khái niệm ối sống truyền thống dân t c Việt Nam Lối sống của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc luôn chịu sự quy định của hoàn cảnh tự nhiên - địa lý, các điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị, văn hóa, tinh thần truyền thống nhất định. Điều đó tạo nên cho mỗi quốc gia, dân tộc có lối sống truyền thống với những nét đặc trưng riêng biệt. Lịch sử dân tộc Việt Nam đã tạo nên cho con người Việt Nam lối sống truyền thống riêng biệt với những đặc trưng độc đáo. Có thể khẳng định, ối sống truyền thống dân t c Việt Nam à phương thức sống của con người Việt Nam, hình thành và phát triển trong ịch sử dựng nước, giữ nước của dân t c, được thể hiện thông qua hoạt đ ng của con người 11 trên các ĩnh vực của đời sống xã h i như ao đ ng sản xuất, hoạt đ ng chính trị - xã h i, sinh hoạt văn hóa tinh thần, cách thức ứng xử với con người và tự nhiên. 2.1.2. Giá trị lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam 2.1.2.1. Khái niệm giá trị, giá trị lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam * Khái niệm giá trị Giá trị là một thuật ngữ được sử dụng trong nhiều khoa học với nghĩa rộng, hẹp cùng nhiều cách tiếp cận từ các góc độ khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung được rút ra là khi nói đến giá trị là muốn khẳng định mặt tích cực, mặt chính diện, gắn liền với cái đúng, cái tốt, cái đẹp, cái có khả năng thôi thúc con người hành động và nỗ lực vươn tới để hoàn thiện trong cuộc sống. * Khái niệm giá trị ối sống truyền thống dân t c Việt Nam Giá trị lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam là một bộ phận cấu thành hệ thống các giá trị truyền thống của dân tộc được hình thành, phát triển, tồn tại và lưu truyền trong lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông ta. Đó là những phẩm chất tốt đẹp trong lối sống, có tác động tích cực tới việc điều chỉnh hành vi của các cá nhân, cộng đồng xã hội trong các hoạt động sản xuất, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động văn hóa, các mối quan hệ giữa con người với con người và con người với tự nhiên. Có thể khẳng định, giá trị ối sống truyền thống dân t c Việt Nam à sự kết tinh những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam, được hun đúc nên trong quá trình xây dựng và phát triển của dân t c, nó gắn iền với hoạt đ ng sống của con người, à những cái thể hiện bản chất, đặc trưng cốt õi của ối sống truyền thống dân t c. 2.1.2.2. Một số giá trị cơ bản của lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam Thứ nhất, lòng yêu nước. Thứ hai, tinh thần hiếu học. Thứ ba, tinh thần đoàn kết, nhân ái, bao dung. 12 Thứ tư, tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm. Thứ năm, lối ứng xử hài hòa, thân thiện, linh hoạt với tự nhiên. 2.2. KẾ THỪA GIÁ TRỊ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC CHẤT, TÍNH TẤT YẾU VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN 2.2.1. Sinh viên Việt Nam và thực chất sự kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay 2.2.1.1. Sinh iên à đặc điể hoạ đ ng của inh iên Việ Na Thứ nhất, sinh viên có ưu điểm là hăng hái, nhạy cảm với cái mới. Thứ hai, học tập là hoạt động cơ bản của sinh viên. Thứ ba, sinh viên là một tầng lớp xã hội được tập hợp từ những giai tầng xã hội khác nhau nên cũng có “tập hợp” về lối sống. Thứ tư, sinh viên là lớp người luôn năng động, sáng tạo. 2.2.1.2. Th c chấ k h a gi i ng n h ng d n c ong d ng i ng ới cho inh iên Việ Na hiện na t à, kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay là làm cho các giá trị lối sống truyền thống tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn, phát triển phù hợp với điều kiện hiện nay. Hai là, việc kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc nhằm mục tiêu xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay. Ba là, việc kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay gồm hai mặt: m t mặt, cần phải giữ gìn, bổ sung, nhận thức mới về những chuẩn mực, giá trị lối sống truyền thống dân tộc; mặt khác, cần xác định những chuẩn mực, giá trị mới để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống và yêu cầu phát triển của xã hội trong thời kỳ mới. ốn à, kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên hiện nay cần đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. 13 Năm à, kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay cần được thực hiện dưới nhiều phương thức khác nhau phù hợp với điều kiện thực tiễn. 2.2.2. Tính tất yếu của việc kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay Thứ nhất, kế thừa là một quy luật có tính phổ quát trong tiến trình vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, trong đó có lối sống. Thứ hai, lối sống mới của sinh viên Việt Nam hiện nay chỉ được hình thành trên cơ sở các giá trị lối sống truyền thống dân tộc. Thứ ba, kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới là điều kiện tất yếu để sinh viên ngăn chặn các phản giá trị từ bên ngoài, đồng thời bảo vệ được bản sắc văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. 2.2.3. Nội dung kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay t à, kế thừa truyền thống yêu nước để góp phần xây dựng đất nước trong thời đại hiện nay Hai là, kế thừa truyền thống hiếu học để xây dựng tinh thần ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo trong học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên. Ba là, kế thừa truyền thống đoàn kết, nhân ái, bao dung để xây dựng ý thức tập thể, cộng đồng và trách nhiệm xã hội cho sinh viên. ốn à, kế thừa truyền thống cần cù, tiết kiệm để xây dựng tinh thần ham học tập, yêu lao động ở sinh viên. Năm là, kế thừa truyền thống ứng xử thân thiện, hài hòa, linh hoạt với tự nhiên để góp phần bảo vệ và xây dựng môi trường sinh thái bền vững. Tiểu kết chương 2 Lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam được hình thành, phát triển trên cơ sở của hoàn cảnh tự nhiên - địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, tinh thần của dân tộc. Cơ sở văn hóa, tinh thần cho sự hình thành lối sống truyền thống dân tộc chính là các giá trị đạo đức truyền thống. Các giá 14 trị này là cơ sở định hướng cho lối sống truyền thống, đồng thời kết tinh thành những giá trị của lối sống truyền thống dân tộc. Các giá trị cơ bản của lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam là lòng yêu nước, tinh thần hiếu học, truyền thống đoàn kết, nhân ái, bao dung, đức tính cần cù, tiết kiệm và lối ứng xử thân thiện, hài hòa, linh hoạt với tự nhiên. Những giá trị này đã tạo nên bản sắc riêng của lối sống con người Việt Nam truyền thống, đồng thời trở thành một động lực to lớn giúp dân tộc ta vượt qua được những khó khăn, thử thách. Các giá trị này thực sự là những tài sản vô giá mà cha ông ta đã dày công vun đắp và truyền lại cho thế hệ mai sau. Công cuộc đổi mới đất nước đang được đẩy mạnh đòi hỏi cần có những con người mới với lối sống mới. Việc xây dựng lối sống mới trên cơ sở kế thừa các giá trị lối sống truyền thống dân tộc trở thành một tất yếu khách quan. Không có sự kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc sẽ không có cơ sở để hình thành lối sống mới. Sinh viên là lực lượng trí thức tương lai có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay ở nước ta. Trong lịch sử, lớp người này đã kế thừa tốt các giá trị lối sống truyền thống dân tộc để làm phong phú và tô thắm các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trong điều kiện hiện nay, việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên là hết sức cần thiết để đáp ứng những yêu cầu mới của đất nước và thời đại. Xây dựng lối sống mới cho sinh viên trên cơ sở kế thừa các giá trị lối sống truyền thống dân tộc là việc làm rất quan trọng góp phần hình thành, phát triển và hoàn thiện lối sống cho những chủ nhân tương lai của đất nước, đồng thời giúp cho sinh viên nhận thức đầy đủ và sâu sắc về các giá trị lối sống truyền thống dân tộc, từ đó có ý thức tự giác giữ gìn và phát huy các giá trị ấy trong lối sống của bản thân. 15 Chương 3 KẾ THỪA GIÁ TRỊ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY - NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 3.1. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC KẾ THỪA GIÁ TRỊ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.1. Tác động của kinh tế thị trường đến việc kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay t à, kinh tế thị trường tạo ra tiền đề vật chất thuận lợi cho việc kế thừa các giá trị lối sống truyền thống dân tộc có hiệu quả. Hai là, kinh tế thị trường phát triển tạo điều kiện cho việc bổ sung, phát triển nội dung và phương thức kế thừa các giá trị lối sống truyền thống dân tộc đảm bảo phù hợp với thời đại mới. Ba là, bên cạnh những tác động tích cực, kinh tế thị trường cũng có những tác động tiêu cực đến việc kế thừa các giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên. 3.1. . Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến việc kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay - Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang tạo cơ sở để hình thành những chuẩn mực đạo đức, lối sống mới, hình thành lối sống công nghiệp, hiện đại, từ đó sẽ đào thải những yếu tố lạc hậu, bảo thủ, đồng thời khẳng định những giá trị của lối sống truyền thống dân tộc. - Bên cạnh những tác động tích cực, công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh cũng có những tác động tiêu cực như phá vỡ tính cộng đồng truyền thống, làm ô nhiễm môi trường và các tệ nạn xã hội gia tăng, từ đó nhiều giá trị của lối sống truyền thống dân tộc cũng dần bị quên lãng. 16 3.1.3. Tác động của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đến việc kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay - Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tạo ra môi trường, điều kiện thuận lợi để kế thừa các giá trị lối sống truyền thống dân tộc. - Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tạo ra điều kiện để giới thiệu, quảng bá và nâng tầm các giá trị lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam. - Tuy nhiên, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cũng có không ít các tác động tiêu cực đến việc kế thừa các giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong quá trình xây dựng lối sống mới cho sinh viên. 3.1.4. Tác động của khoa học công nghệ đến kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay Thứ nhất, cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi lối tư duy của sinh viên. Thứ hai, cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi cách thức học tập, nghiên cứu của sinh viên. Thứ ba, cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi lối sinh hoạt, hình thức giao tiếp, ứng xử của sinh viên. 3.2. THỰC TRẠNG KẾ THỪA GIÁ TRỊ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 3. .1. Thực trạng kế thừa giá trị “lòng yêu nước” của lối sống truyền thông dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay Giá trị “lòng yêu nước” của lối sống truyền thống dân tộc đã được phần lớn sinh viên Việt Nam kế thừa được thể hiện thông qua nhận thức của họ về ý thức trách nhiệm với đất nước, thông qua sự phấn đấu nỗ lực trong học tập, nghiên cứu và đặc biệt là thông qua những phong trào thực tiễn của sinh viên. Mặc dù vậy, vấn đề nhận thức về giá trị “lòng yêu nước” của lối sống truyền thống dân tộc cũng như hành động để kế thừa giá trị này trong xây dựng lối sống mới của một bộ phận sinh viên còn hạn chế được 17 thể hiện ở việc chưa hiểu hết giá trị của tinh thần yêu nước, còn mơ hồ về ý thức, trách nhiệm bản thân đối với quê hương, đất nước. 3.2.2. Thực trạng kế thừa giá trị “tinh thần hiếu học” của lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay Việc kế thừa truyền thống hiếu học của sinh viên thời gian qua được thể hiện ở ý thức tự giác, hăng say, tinh thần vượt khó trong học tập và nghiên cứu khoa học, đã góp phần tích cực trong việc nâng cao ý thức học tập, thường xuyên nâng cao trình độ mọi mặt của đa số sinh viên. Tuy nhiên, thực trạng vấn đề học tập của sinh viên hiện nay cũng phản ánh hạn chế khá lớn trong việc kế thừa truyền thống hiếu học của cha ông khi hiện tượng sinh viên lười học, học không thực chất diễn ra ở không ít trường đại học. 3. .3. Thực trạng kế thừa giá trị “tinh thần đoàn kết, nhân ái, bao dung” của lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay Tinh thần đoàn kết, nhân ái, bao dung được sinh viên kế thừa thông qua việc xây dựng tinh thần tập thể, đoàn kết, gắn bó lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, chống lại lối sống ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân; chia sẻ với cá nhân và cộng đồng. Tuy nhiên, còn một bộ phận sinh viên chưa kế thừa, phát huy được truyền thống này thể hiện ở thái độ thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm, thiếu nhân văn và ý thức cộng đồng, rơi vào chủ nghĩa cá nhân vị kỷ. Một điểm đáng lưu ý là có sự mâu thuẫn giữa nhận thức và hành động trong việc kế thừa các giá trị lối sống truyền thống nói chung và tinh thần đoàn kết, nhân ái, bao dung nói riêng thể hiện qua việc khảo sát thực tế. Trong khi đại đa số sinh viên có sự nhận thức tốt về sự cần thiết phải kế thừa các giá trị lối sống truyền thống, nhưng số sinh viên có hành động thực tiễn để thực hiện sự kế thừa lại không phải là đa số. 3.2.4. Thực trạng kế thừa giá trị “cần cù, tiết kiệm” của lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay Trong thời gian qua, việc kế thừa giá trị cần cù, tiết kiệm trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên được thể hiện trong học tập và hoạt động 18 lao động của mỗi sinh viên. Nhiều sinh viên cần cù học tập, nghiên cứu, làm việc tận tâm, cầu tiến nhằm tích lũy kiến thức để hoàn thành tốt công việc trong thời đại mới. Bên cạnh đó, vẫn còn một bộ phận sinh viên lười lao động, sống đua đòi, lãng phí, thích hưởng thụ đi ngược với truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Có không ít sinh viên chạy theo lối sống hưởng thụ, sống thụ động, dựa dẫm, ỷ lại vào gia đình và xã hội. 3.2.5. Thực trạng kế thừa giá trị “ứng xử thân thiện, hài hòa, linh hoạt với tự nhiên” của lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay Việc kế thừa giá trị ứng xử thân thiện, hài hòa, linh hoạt với tự nhiên trong những năm vừa qua được thể hiện ở nhiều khía cạnh. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận sinh viên chưa có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, có những thói quen gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và tăng cường biến đối khí hậu, không tự nguyện, tự giác tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên, cải thiện môi trường, thậm chí còn tham gia các hoạt động hủy hoại môi trường sinh thái. 3.3. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG KẾ THỪA GIÁ TRỊ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.3.1. Nguyên nhân dẫn đến những thành tựu trong việc kế thừa giá trị lối sống truyền thống để xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay - Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên - Sự nỗ lực phấn đấu rèn luyện của bản thân sinh viên trong xây dựng lối sống mới - oạt động của Đoàn Thanh niên cộng sản ồ Chí Minh và ội Sinh viên Việt Nam trong kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc để xây dựng lối sống mới cho sinh viên 19 3.3. . Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của sự kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay - Nhận thức và việc phát huy vai trò của các chủ thể trong kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc nhằm xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay còn chưa đầy đủ - Nội dung, phương thức kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên chưa đáp ứng được yêu cầu - Các phong trào chính trị - xã hội thực tiễn có sự lồng ghép việc kế thừa các giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên còn nhiều bất cập, hạn chế Tiểu kết chương 3 Vấn đề kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay đang chịu sự tác động to lớn của các nhân tố: sự phát triển của nền kinh tế thị trường, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hó

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_ke_thua_gia_tri_loi_song_truyen_thong_dan_to.pdf
Tài liệu liên quan