Tóm tắt Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam

Kết quả nghiên cứu thực địa cho thấy, chỉ có một phần nhỏ doanh

nghiệp có sự liên kết với hộ sản xuất trái cây, thông qua hợp đồng sản

xuất và cung cấp nguyên liệu. Nhóm những doanh nghiệp hiện đang

hoạt động có lãi có vùng sản xuất nguyên liệu ổn định thông qua hợp

đồng với hộ nông dân, như công ty VEGETIGI có 58%, công ty

DOVECO có 70% (Bảng 6), và phần nguyên liệu còn lại được thu mua

trên thị trường tự do. Đặc biệt, nhóm những doanh nghiệp đang hoạt

động chưa có lãi là những doanh nghiệp không có vùng nguyên liệu ổn

định. Toàn bộ nguyên liệu của nhóm doanh nghiệp này được mua thông

qua hệ thống thương lái trên thị trường tự do, nên nguyên liệu phục vụ

cho nhà máy chế biến là không được ổn định.

pdf27 trang | Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về quy mô thì đây là diện tích còn nhỏ lẻ và manh mún. Bảng 1 Diện tích đất trồng cây ăn trái bình quân của một hộ năm 2010 Các chỉ tiêu Đơn vị tính Dứa Thanh long Chôm chôm Ninh Bình (n=94) Bắc Giang (n=46) Tiền Giang (n=86) Kiên Giang (n=127) Bình Thuận (n=112) Long An (n=92) Tiền Giang (n=96) Đồng Nai (n= 184) 1. DT đất trồng cây ăn quả Ha 1,3 (0,8) 1,1 (0,6) 1,8 (1,3) 1,7 (0,9) 1,3 (0,8) 1,2 (0,8) 1,2 (0,7) 1,3 (1,0) 2. Tỷ lệ đất trồng cây ăn quả % 72,2 73,3 72,0 77,2 86,4 66,7 75,0 76,4 Ghi chú: Số liệu trong bảng là số bình quân theo từng chỉ tiêu; số trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn bình quân. Nguồn tổng hợp số liệu điều tra năm 2011. b) Năng suất trái cây Năng suất trái cây của mỗi vùng miền có sự khác nhau, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng, kỹ thuật chăm sóc và chất lượng giống cây. Kết quả sản xuất năm 2010 cho thấy: dứa có năng suất từ 31,8 tấn/ha đến 36,6 tấn/ha, cụ thể Ninh Bình năng suất trung bình là 35,7 tấn/ha, Bắc Giang năng suất bình quân 32,5 tấn/ha, Tiền Giang là 34,2 tấn/ha, thanh long năng suất từ 20,2 tấn/ha tại Long An, đến 28,2 tấn/ha tại Bình thuận và chôm chôm từ 13,8 đến 14,9 tấn/ha (Bảng 2). 8 Bảng 2 Năng suất một số cây ăn trái bình quân của hộ năm 2010 Các chỉ tiêu Đơn vị tính Dứa Thanh long Chôm chôm Ninh Bình (n=94) Bắc Giang (n=46) Tiền Giang (n=86) Kiên Giang (n=127) Bình Thuận (n=112) Long An (n=92) Tiền Giang (n=96) Đồng Nai (n=184) Năng suất bình quân tấn/ ha 35,7 (0,9) 32,5 (0,7) 34,2 (0,6) 33,6 (0,9) 28,2 (1,0) 20,2 (1,6) 14,9 (0,9) 13,8 (0,6) Ghi chú: Số liệu trong bảng là số bình quân theo từng chỉ tiêu; số trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn bình quân. Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2011. c) Chất lượng trái cây Qua khảo sát chúng tôi thấy có tới 85,2% số người đánh giá chất lượng trái cây trong nước sản xuất có chất lượng tốt, trong đó người tiêu dùng của các tỉnh đánh giá cao hơn (87,3%) so với hai thành phố lớn, chỉ có 14,8% ý kiến người tiêu dùng đánh giá chất lượng chưa tốt so với sản phẩm cùng loại nhập của nước ngoài. Đặc biệt là có 92,7% số người tiêu dùng đánh giá về an toàn vệ sinh thực phẩm cao hơn so với trái cây nhập khẩu (Bảng 3). Bảng 3 Đánh giá của ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng và mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm của trái cây trong nƣớc, năm 2011 Đơn vị: % Nội dung Chung (n=300) TP Hà Nội (n=30) TP Hồ Chí Minh (n=30) 8 địa phương (n=240) Đánh giá chất lượng Chất lượng tốt 85,2 82,4 85,8 87,3 Chất lượng chưa tốt 14,8 17,6 14,2 12,7 Mức độ an toàn vệ sinh thực phảm An toàn VSTP so với SP nhập khẩu 92,7 92,2 90,3 95,5 Chưa an toàn VSTP so với SP nhập khẩu 7,3 7,8 9,7 4,5 Ghi chú: Số liệu trong bảng là tỷ lệ phần trăm số người trả lời theo nội dung trên tổng số mẫu điều tra. Nguồn số liệu điều tra năm 2011 3.1.2 Năng lực cạnh tranh của thương lái a) Năng lực tiếp cận tới hộ Kết quả khảo sát thực tế cho thấy, số thương lái thu gom các sản phẩm trái cây khác nhau theo từng địa phương và từng loại trái cây. Từ dứa Bắc Giang đến Thanh Long bình Thuận, số thương lái dao động từ 5 đến 30 người. Tuy nhiên, số thương lái này đã tiếp cận được từ 42,1% (tỉnh Bắc Giang) đến 59,4% (tỉnh Ninh Bình) (Bảng 4). Điều này chứng tỏ, thương lái là cầu nối quan trọng để giúp cho cả nông dân tiêu thụ sản phẩm và doanh nghiệp thu gom đuợc nguyên liệu. 9 Bảng 4 Số thƣơng lái, số hộ, diện tích và sản lƣợng trái cây mà thƣơng lái tiếp cận đƣợc theo từng loại trái cây Loại trái cây Số thương lái trong tỉnh (người) Số hộ tiếp cận Diện tích mà thương lái có thể thu mua (ha) và (%) Tổng sản lượng của hô (tấn) Sản lượng mua được Hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (tấn) Tỷ lệ ( %) Dứa ở Ninh Binh 7 1.588 59,4 2.079,1 (59,4) 37.113,1 5.678,3 15,3 Dứa ở Bắc Giang 5 397 42,1 433,9 (42,1) 7.050,5 4.230,3 60,0 Thanh long ở Bình Thuận 30 5.567 53,5 7.172,2 (53,5) 101.125,9 85.956,9 85,0 Chôm chôm ở Đồng Nai 24 4.525 56,5 5.858,6 (56,5) 40.424,6 28.822,5 71,3 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2011. b) Kết quả kinh doanh của các thương lái năm 2010 Bảng 5 Kết quả kinh doanh bình quân của một thƣơng lái tại các địa phƣơng năm 2010 Đơn vị: Triệu đồng Các chỉ tiêu Thương lái Dứa Ninh Binh (n=7) Dứa Bắc Giang (n=5) Thanh long Bình Thuận (n=30) Chôn chôm Đồng Nai (n=24) 1. Tổng doanh thu 4.223,6 4.357,2 28.079,3 10.898,6 1.1 Doanh thu từ chính vụ 2.945,4 3.045,8 20.414,8 7.836,2 1.2 Doanh thu từ trái vụ 1.278,2 1.311,4 7.664,5 3.062,4 2. Tổng chi mua trái cây 2.879,7 3.003,5 19.698,5 7.656,0 2.1 Chi phí mua trái cây chính vụ 1.968,5 2.057,5 14.068,0 5.404,3 2.2 Chi phí mua trái cây trái vụ 911,2 946,1 5.630,5 2.251,8 3. Chi khác phân bổ 1.027,6 1.131,9 7.677,1 2.619,6 3.1 Chi chính vụ 770,7 848,9 5.757,8 1.964,7 3.2 Chi trái vụ 256,9 283,0 1.919,3 654,9 4. Lợi nhuận trong kỳ 316,3 221,8 703,8 623,0 4.1 Lợi nhuận chính vụ 206,2 139,4 589,0 467,2 4.2 Lợi nhuận trái vụ 110,1 82,4 114,8 155,7 5. Lợi nhuận/doanh thu 8,5 6,2 3,8 4,7 6. Lợi nhuận/chi phí 9,3 6,5 4,0 5,0 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2011 Thương lái Bắc Giang mua được 4.230,3 tấn sản phẩm dứa, sau khi trừ hết mọi khoản chi phí thì lợi nhuận được 221,8 triệu đồng, trong đó lợi nhuận từ chính vụ là 139,4 triệu, và lợi nhuận từ doanh thu trái vụ 10 là 82,4 triệu đồng, thương lái Bình Thuận, Đồng Nai lại có thu nhập cao hơn bởi vì họ mua được lượng sản phẩm của người sản xuất từ 71,3 đến 85% tổng sản phẩm của người sản xuất, chính vì vậy mà lợi nhuận của các thương lái này cao hơn, cụ thể thương lái chôm chôm Đồng Nai có mức lợi nhuận là 623,0 triệu đồng trong đó lợi nhuận từ chính vụ là 467,2 triệu đồng, từ trái vụ là 155,7 triệu đồng (Bảng 5). Lợi nhuận từ trái cây trái vụ là rất cao, nên các nhà khoa học phải tập trung vào nghiên cứu để giúp nông dân có kỹ thuật tốt để sản xuất trái cây trái vụ. 3.1.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp a) Năng lực tiếp cận vùng nguyên liệu Kết quả nghiên cứu thực địa cho thấy, chỉ có một phần nhỏ doanh nghiệp có sự liên kết với hộ sản xuất trái cây, thông qua hợp đồng sản xuất và cung cấp nguyên liệu. Nhóm những doanh nghiệp hiện đang hoạt động có lãi có vùng sản xuất nguyên liệu ổn định thông qua hợp đồng với hộ nông dân, như công ty VEGETIGI có 58%, công ty DOVECO có 70% (Bảng 6), và phần nguyên liệu còn lại được thu mua trên thị trường tự do. Đặc biệt, nhóm những doanh nghiệp đang hoạt động chưa có lãi là những doanh nghiệp không có vùng nguyên liệu ổn định. Toàn bộ nguyên liệu của nhóm doanh nghiệp này được mua thông qua hệ thống thương lái trên thị trường tự do, nên nguyên liệu phục vụ cho nhà máy chế biến là không được ổn định. Bảng 6 Diện tích cây ăn trái phân theo vùng nguyên liệu và nhóm công ty năm 2010 Vùng nguyên liệu Đơn vị Chung Nhóm có lãi Nhóm chưa có lãi DOVECO VEGETIGI BAVECO KIVECO Diện tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % Diện tích % Của công ty ha 7.000 47 3.500 70 3.500 58 0 0 Công ty ký hợp đồng bên ngoài ha 7.800 53 1.500 30 2.500 42 1.500 100 2.300 100 Cộng 14.800 100 5.000 100 6.000 100 1.500 100 2.300 100 Ghi chú: Số liệu trong bảng là diện tích vùng nguyên liệu của công ty và ngoài công ty. Nguồn tổng hợp số liệu điều tra của các công ty năm 2011. b) Công suất chế biến Nhóm những doanh nghiệp đang hoạt động có lãi hiện đang sử dụng 60% - 62,8% công suất hệ thống dây chuyền sản xuất, trong khi 11 những doanh nghiệp hoạt động chưa có lãi mới chỉ vận hành được nhiều nhất là 47,9% công suất thiết kế (Bảng 7). Bảng 7 Mức độ sử dụng công suất theo các dây chuyền chế biến của các doanh nghiệp năm 2010 Dây chuyền Doanh nghiệp có lãi Doanh nghiệp chưa có lãi DOVECO VEGETIGI BAVECO KIVECO CS thiết kế tấn SP/năm Tỷ lệ % đạt được so với CSTK CS thiết kế tấn SP/năm Tỷ lệ % đạt được so với CSTK CS thiết kế tấn SP/năm Tỷ lệ % đạt được so với CSTK CS thiết kế tấn SP/năm Tỷ lệ % đạt được so với CSTK Dây chuyền đồ hộp 10 45,0 10 61,6 5 47,6 10 41,7 Dây chuyền lạnh 8 68,8 5 54,8 3 48,3 2 62,5 Dây chuyến cô đặc 5 70,0 5 73,0 - - 3 45,7 Dây chuyền nước quả 2 75,0 - - - - - - Cộng 25 60,0 20 62,8 8 47,9 15 45,3 Ghi chú: Số liệu trong bảng là tỷ lệ phần trăm công suất đạt được so với công suất thiết kế. Nguồn tổng hợp số liệu điều tra năm 2011. Nhóm những doanh nghiệp hoạt động chưa có lãi, có dây chuyền chỉ sử dụng 47,6% - 62,5% công suất thiết kế. Lý do chính là chưa tìm được thị trường đầu ra và đặc biệt là do nguyên liệu đầu vào không ổn định. 3.1.4 Tình hình liên kết giữa hộ sản xuất trái cây và doanh nghiệp Qua khảo sát thực tế cho thấy có 45,1% số hộ sản xuất trái cây, có liên kết với doanh nghiệp. Đây là một kết quả quá thấp chưa đáp ứng được mong đợi của các bên. Lý do hộ liên kết với doanh nghiệp là do ở những địa phương này, các hộ nhận đất khoán của các doanh nghiệp và giá mua của các doanh nghiệp ổn định, những địa phương khác các hộ không nhận đất khoán thường ít liên kết với các doanh nghiệp, phần lớn bán sản phẩm trái cây cho thương lái. 3.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành trái cây ở khu vực công 3.2.1. Công tác quy hoạch vùng nguyên liệu Phần lớn các hộ có diện tích trồng cây ăn trái đều nằm trong vùng nguyên liệu đã được quy hoạch, tính chung các địa phương có 65,8% số hộ có diện tích cây nằm trong vùng nguyên liệu và 34,2% số hộ có diện tích cây nằm ngoài vùng quy hoạch. Như vậy công tác quy hoạch chưa được thực hiện tốt so với mong đợi (Bảng 8). 12 Bảng 8 Tỷ lệ diện tích cây ăn trái của hộ nằm trong quy hoạch và không nằm trong vùng quy hoạch Đơn vi: % Chỉ tiêu Chung (N=837) Dứa Thanh long Chôm chôm Ninh Bình (n=94) Bắc Giang (n=46) Tiền Giang (n=86) Kiên Giang (n=127) Bình Thuận (n=112) Long An (n=92) Tiền Giang (n=96) Đồng Nai (n=184) Số hộ có diện tích được quy hoạch 65,8 75,0 71,2 22,0 65,6 80,4 60,5 78,2 73,7 Số hộ có diện tích không được quy hoạch 34,2 25,0 28,8 78,0 34,4 19,6 39,5 21,8 26,3 Ghi chú: Số liệu trong bảng là tỷ lệ phần trăm số người trả lời theo nội dung phỏng vấn trên tổng số mẫu điều tra. Nguồn tổng hợp số liệu điều tra năm 2011. 3.2.2 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng a) Hệ thống giao thông Hệ thống giao thông tại vùng nguyên liệu của các địa phương, cơ bản đã được đầu tư, tuy nhiên theo nhu cầu của các địa phương thì mới đáp ứng được từ 75,3% (Bắc Giang) đến 91% (Ninh Bình). b) Tình hình thủy lợi vùng nguyên liệu Hệ thống thủy lợi gồm có hệ thống tưới và hệ thống tiêu, trong hệ thống tưới là hệ thống kém nhất của tất cả các địa phương, bởi vì phải đầu tư tốn kém, nên chưa được các địa phương đầu tư, cụ thể mới chỉ đáp ứng được từ 15% đến 30%, (Bắc Giang, Ninh Bình). c) Hệ thống điện sản xuất Hệ thống điện sản xuất được đáp ứng tương đối đầy đủ, cơ bản các địa phương đều đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất của các vùng nguyên liệu, đã đáp ứng được 85% Bình Thuận đến 96% Ninh Bình. 3.2.3 Năng lực cạnh tranh của việc cung cấp dịch vụ công a) Dồn điền đổi thửa Có 79,8% ý kiến của các DN đánh giá phải đi lại nhiều, 70,6% ý kiến là phải chi thêm lệ phí không chính thức, 42,0% ý kiến của các DN cho là cán bộ của địa phương chưa nhiệt tình ủng hộ mà còn gây khó khăn cho các DN, các ý kiến đánh giá này thì nhóm DN chưa có lãi đánh giá cao hơn là nhóm DN có lãi. 13 b) Chi phí xây dựng vùng nguyên liệu Chi phí xây dựng vùng nguyên liệu tại các địa phương khác nhau, nên các ý kiến cũng khác nhau, cụ thể nhóm DN có lãi đánh giá 45,3% là mất nhiều thời gian đi lại, nhóm DN chưa có lãi đánh giá tới 80% phải mất nhiều thời gian đi lại từ 1 đến 2 năm, có tới 70% ý kiến là phải chi thêm lệ phí không chính thức. Nhóm có lãi đánh giá các chỉ tiêu thấp hơn nhóm chưa có lãi. c) Chi phí tạo lập mặt bằng sản xuất kinh doanh Chi phí lập mặt bằng kinh doanh, các đơn vị cũng có ý kiến về các thủ tục của các địa phương, vì vậy có 43,3% nhóm DN có lãi đánh giá mất nhiều thời gian đi lại và 66,7% phải chi thêm lệ phí không chính thức, nhóm DN chưa có lãi đánh giá 81,7% ý kiến cho là phải đi lại nhiều và 70,0% phải chi thêm lệ phí không chính thức. d) Thủ tục xuất nhập khẩu tại địa phương Về thủ tục xuất nhập khẩu tại các địa phương thì chỉ có 34,3% đánh giá kéo dài thời gian hơn so với quy định, nhưng lại có tới 80,8% ý kiến đánh giá là phải chi thêm lệ phí không chính thức, 58,3% cán bộ còn gây phiền hà cho các DN. e) Thủ tục cấp giấy đăng ký kinh doanh Thủ tục xin cấp mới hoặc đổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của các DN, đã được các địa phương giải quyết nhanh gọn hơn, tuy nhiên vẫn có 32,8% ý kiến cho là kéo dài thời gian hơn so với quy định, 57,5% cho là phải chi thêm lệ phí không chính thức, và 61,2% cán bộ còn gây khó khăn. 3.3 Kết quả về năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam so với một số nƣớc 3.3.1 Những kết quả đạt được của ngành trái cây 3.3.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trái cây a) Tình hình tiêu thụ trái cây tươi Theo nghiên cứu của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn, hiện nay có tới 90% sản lượng trái cây sản xuất trong nước được tiêu thụ tại thị trường nội địa, tỷ lệ trái cây xuất khẩu mới chỉ chiếm 10%, nên giá trị kim ngạch xuất khẩu thu về chưa được cao. b) Tình hình tiêu dùng và nhập khẩu trái cây - Tình hình tiêu dùng, mức độ tiêu dùng trái cây của người thành thị thường cao hơn mức độ tiêu dùng trái cây của người nông thôn. Mức tiêu thụ trái cây ở đô thị từ 100-159kg/người/năm, ở nông thôn từ 30 đến 90kg/người/năm (Viện nghiên cứu rau quả - 2009) 14 - Tình hình nhập khẩu trái cây 156.2 150.3 143.1 135 140 145 150 155 160 2009 2010 2011 Đồ thị 1 Kim ngạch nhập khẩu trái cây Việt Nam qua các năm Nguồn: Bộ môn nghiên cứu thị trường, Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam, năm 2012 Trong vòng 3 năm từ năm 2009 đến 2011 chúng ta đã giảm 13,1 triệu USD nhập khẩu trái cây, đây có thể coi là một tín hiệu đáng mừng cho ngành trái cây trong nước, chứng tỏ năng lực cạnh tranh của ngành trái cây đã phần nào được cải thiện, đồng thời giảm mức phụ thuộc vào trái cây nhập khẩu và đáp ứng được nhu cầu của người dân trong việc cung cấp các sản phẩm trái cây có chất lượng cao (Đồ thị 1). 3.3.1.2 Tình hình xuất khẩu trái cây a) Xuất khẩu trái cây qua các năm Trong những năm qua ngành trái cây đã không ngừng phấn đấu sản xuất và tìm kiếm thị trường tiêu thụ các sản phẩm trái cây, nên giá trị trái cây xuất khẩu đạt được những kết quả đáng kể. Năm 2006 thời điểm trước khi Việt Nam gia nhập WTO, kim ngạch trái cây xuất khẩu chỉ đạt 65,7 triệu USD, sau khi gia nhập WTO 5 năm, giá trị xuất khẩu năm 2011 đã đạt 260 triệu USD, tăng lên gấp gần 4 lần với năm 2006 (Đồ thị 2). 65.7 130.1 260 0 50 100 150 200 250 300 2006 2009 2011 Đồ thị 2 Kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt nam qua các năm Nguồn: Bộ môn nghiên cứu thị trường - Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam năm 2012 b) Thị trường tiêu thụ trái cây qua các năm 2009-2011 Trong thời gian qua, trái cây của Việt Nam đã có mặt tại hơn 50 Triệu USD Năm Triệu USD Năm Năm Năm 15 thị trường khác nhau trên khắp thế giới. Những thị trường hàng đầu là Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Đài Loan, Hoa Kỳ và các nước EU (Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam, 2012) (Bảng 9) Bảng 9 Giá trị xuất khẩu trái cây các thị trƣờng 2009-2011 Đơn vị: Triệu USD STT Tên nước nhập khẩu 2009 2010 2011 1 Trung quốc 34,7 40,6 70,0 2 Hoa Kỳ 16,5 18,1 30,4 3 Nhật Bản 13,3 16,7 28,3 4 Nga 12,4 14,5 24,7 5 Indonesia 11,5 13,4 22,9 6 Hà Lan 6,4 7,5 12,8 7 Hàn quốc 5,2 5,6 9,6 8 Đài Loan 4,2 5,5 9,4 9 Thái lan 3,0 3,5 6,0 10 Singapore 3,4 4,0 6,9 11 Các nước EU 19,6 22,9 39,1 Cộng 130,1 152,4 260 Nguồn: Bộ môn nghiên cứu thị trường - Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam năm 2012 c) Thị phần trái cây của Việt Nam so với một số nước Kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam năm 2011 chiếm 0,4% tổng kim ngạch xuất khẩu trái cây trên toàn thế giới, nhưng lại chiếm 4,8% tổng kim ngạch xuất khẩu trái cây nhiệt đới trên toàn thế giới, trong đó: Thanh long Việt Nam có thị phần lớn nhất và chiếm lĩnh gần như 100% các thị trường trên thế giới. Chôm chôm Việt Nam chiếm trên 90% thị trường Trung Quốc. Nhãn đứng thứ 2 sau Thái Lan về sản lượng xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc, chiếm 40% tổng sản lượng nhãn nhập khẩu vào Trung quốc. Dứa Việt Nam xếp hàng thứ 10 so với thế giới, sau các nước Brazil, Philippines, Costa Rica, Thailand, China, Indonesia, India, Nigeria, Mexico. Tuy nhiên, các loại trái cây khác như xoài, sầu riêng, mãng cầu.... chiếm thị phần rất nhỏ ở các thị trường Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ. Hiện nay Trái cây Việt Nam đã thâm nhập được vào các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc... chủ yếu là các sản phẩm trái cây tươi (Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam, 2012). 16 3.3.2 Năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam so với một số nước 3.3.2.1 Cạnh tranh về năng suất So sánh với những quốc gia có thế mạnh trong khu vực ta thấy: năng suất dứa của Việt Nam đạt 32,6 tấn/ha cao hơn Trung Quốc 9,5 tấn/ha và thấp hơn năng suất của Thái Lan là 5,0 tấn/ha. Năng suất thanh long của Việt Nam đạt 23,5 tấn/ha thấp hơn năng suất của Thái Lan là 3,2tấn/ha. Năng suất chôm chôm của Việt Nam đạt 14,3 tấn/ha cao hơn năng suất của Trung Quốc 2,2 tấn/ha, nhưng thấp hơn so với năng suất của Thái Lan là 1,9 tấn/ha (Đồ thị 3). Đồ thị 3 Năng suất một số cây trái của Việt Nam và một số nƣớc năm 2010 (tấn/ha) (Nguồn: Bộ môn nghiên cứu Thị trường-Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam, 2011) 3.3.2.2 Cạnh tranh về giá bán Giá bán một số loại trái cây của Việt Nam cao hơn giá bán của Thái Lan và thấp hơn giá bán của Trung Quốc (Đồ thị 4). Lý do giá thành sản xuất trái cây của Thái Lan thấp hơn của chúng ta là bởi vì: Thứ nhất, do năng suất trái cây của Thái Lan cao hơn năng suất của Việt Nam, thứ hai, do ngành Nông nghiệp được Chính phủ Thái Lan hỗ trợ như hỗ trợ giống, vật tư, kỹ thuật, phân bón, thuế xuất nhập khẩu... thứ ba, công tác quy hoạch được Thái Lan làm tốt ngay từ khi triển khai sản xuất xuống các hộ ... Những loại trái cây này không phải là trái cây có thế mạnh của Trung Quốc, do không phù hợp thổ nhưỡng và khí hậu nên giá thành và giá bán cao hơn Việt Nam. 17 9.5 10.5 3.2 8.79.3 2.7 15.316.5 6.5 0 5 10 15 20 Dứa Thanh long Chôm chôm Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Đồ thị 4 Giá bán trái cây tại thị trƣờng một số nƣớc năm 2011 Ghi chú: Giá trên tại thị trường của các nước đã quy đổi sang VNĐ theo tỷ giá liên ngân hàng 2011. Nguồn Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam, năm 2012. 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây 3.4.1 Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh ở khu vực tư nhân a) Nhân tố ảnh hưởng đến hộ sản xuất trái cây Các nhân tố ảnh hưởng đến hộ là những yếu tố làm tăng (nếu tốt) hoặc giảm (nếu chưa tốt) kết quả sản xuất kinh doanh của hộ, các nhân tố đó bao gồm trình độ chuyên môn, điều kiện kinh tế, khuyến nông. - Trình độ chuyên môn của chủ hộ, trên thực tế bất kể một ngành nghề sản xuất kinh doanh nào thì, trình độ chuyên môn, trình độ học vấn cũng có những ảnh hưởng nhất định đến kết quả sản xuất kinh doanh. Từ trình độ chuyên môn của chủ hộ chúng ta có thể thấy nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và giá thành của sản phẩm. - Điều kiện kinh tế đến sản xuất kinh doanh của hộ, điều kiện kinh tế đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất kinh doanh, kinh tế nó thể hiện về sự giầu, nghèo từ đó ảnh hưởng đến vốn để sản xuất của hộ cũng khác nhau. Nhu cầu vốn đối với các hộ là rất cấp thiết để mở rộng sản xuất, bởi từ khâu mua giống để sản xuất cho đến quá trình chăm bón đều cần đến vốn, vì vậy nó đã làm ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng của các hộ sản xuất. - Khuyến nông, khuyến nông được Nhà nước ta rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, bởi vì công tác khuyến nông đã giúp cho bà con nông dân có được kiến thức, kỹ thuật để sản xuất ra những sản phẩm có năng suất cao, giá thành hạ đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường 18 b) Nhân tố ảnh hưởng đến thương lái - Vốn kinh doanh, để mua được trái cây của người sản xuất, đòi hỏi thương lái phải có một lượng vốn lớn để tạm ứng trước cho người sản xuất, ngay từ đầu vụ thương lái đã phải đến nhà vườn thỏa thuận với họ thống nhất mua trái cây, định giá, số lượng, rồi sau đó thương lái tạm ứng trước giống, vật tư, phân bón cho nhà vườn, ứng trước tiền nếu người sản xuất có yêu cầu, lượng vốn mà thương lái đáp ứng được là 45% tổng số vốn cần thiết, số còn lại phải đi vay, bởi vậy thương lái rất cần vốn để kinh doanh, trong khi đó thương lái vay được vốn từ ngân hàng là rất khó khăn bởi vì phải có tài sản thế chấp và thủ tục rườm rà, nên chủ yếu là vay của tư nhân (51,7%) với lãi suất cao. - Phương tiện kinh doanh, phương tiện vận chuyển của thương lái chủ yếu bằng ô tô, xe máy, ghe xuồng, tuỳ vào địa hình cụ thể của từng địa phương. Có tới 76,7% số thương lái vận chuyển trái cây bằng ô tô, còn lại là vận chuyển bằng xe máy và ghe xuồng . c) Nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp - Nhân lực, quy mô của các doanh nghiệp còn nhỏ, trình độ người lao động ở các công ty chưa thật sự tốt. Đội ngũ cán bộ gián tiếp có trình độ đại học mới chỉ là 46,5% tính chung cho cả hai nhóm, còn lại là cao đẳng và trung cấp, trong khi đó có tới 54,1% là cán bộ quản lý cho thấy bộ máy quản lý tương đối cồng kềnh và có thể có sự chồng chéo trong quản lý. - Nguồn vốn, qua số liệu điều tra thực tế chúng tôi thấy, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất trái cây đều trong tình trạng thiếu vốn để sản xuất, buộc các doanh nghiệp phải đi vay bằng nhiều nguồn khác nhau. Trong khi đó, nhu cầu sản xuất kinh doanh lại cần rất nhiều vốn nên các doanh nghiệp vay ngân hàng thương mại là chủ yếu, có doanh nghiệp vốn vay gấp 3 đến 4 lần vốn điều lệ, đây là một tiềm ẩn đầy rủi ro trong kinh doanh . - Công nghệ sản xuất, thực tế khảo sát ở các doanh nghiệp chuyên sản xuất, chế biến trái cây cho thấy: hầu hết các dây chuyền sản xuất của các DN đều đã bị cũ kỹ và lạc hậu. Nếu cứ vẫn sản xuất trên các dây chuyền này thì trong những năm tiếp theo các công ty sẽ gặp nhiều khó 19 khăn. Chính vì vậy, việc nâng cấp và đổi mới dây chuyền sản xuất là rất cần thiết đối với các DN chuyên sản xuất và chế biến trái cây. 3.4.2 Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ở khu vực công a) Công tác quy hoạch Đối với ngành trái cây công tác quy hoạch vùng nguyên liệu rất quan trọng. Trên thực tế, diện tích đất trồng trái cây của các hộ hết sức nhỏ lẻ, bình quân mỗi hộ hơn 1ha. Điều đó chứng tỏ là do việc quy hoạch của các địa phương là chưa được tốt. Điều này làm ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng của các hộ sản xuất. Vì vậy việc quy hoạch lại ruộng đất của các địa phương cho phù hợp với từng loại cây trồng là hết sức cần thiết, đồng thời người sản xuất trái cây cũng phải thực hiện theo sự quy hoạch của địa phương và của doanh nghiệp. b) Đầu tư công cho ngành trái cây Giao thông, thủy lợi, điện sản xuất, hệ thống giao thông, thủy lợi, điện sản xuất phục vụ trong sản xuất nông nghiệp nói chung, trong giai đoạn vừa qua chưa được quan tâm đầu tư thích đáng, chất lượng các hạng mục này vừa thiếu, vừa kém chất lượng làm ảnh hưởng đến sản xuất và kinh doanh của các hộ, đặc biệt là khâu vận chuyển sản phẩm trái cây tươi. Kết quả nghiên cứu tại những điểm khảo sát cho thấy, có trên 5o% ý kiến đánh giá rằng chất lượng hệ thống đường giao thông, thủy lợi, điện phục vụ sản xuất tại những vùng sản xuất cây ăn quả là kém, chưa đảm bảo nhu cầu vận chuyển vật tư, sản phẩm và giao thương. Chỉ có 13% số người đánh giá chất lượng các hạng mục này đảm bảo tốt cho sản xuất. c) Dịch vụ công Năng lực của cán bộ quản lý trong các ngành có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp, người cán bộ có đạo đức tốt, năng lực chuyên môn tốt thì giải quyết mọi công việc cho người dân và doanh nghiệp đều tốt, tuy nhiên qua khảo sát ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp thì chỉ có hơn 20% cán bộ ở các ngành có năng lực tốt, trên 50% cán bộ có năng lực chuyên môn trung bình, còn lại là năng lực cán bộ kém. 20 Chƣơng 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM 4.1 Quan điểm về nâng cao năng lực cạnh tranh ngành trái cây - Một là, coi ngành trái c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfktpt_ttla_ninh_duc_hung_5272_2005342.pdf
Tài liệu liên quan