Tóm tắt Luận án Nghiên cứu lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành cầu lông khoa sư phạm thể dục trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh - Nguyễn Văn Thạch

Hầu hết kết quả kiểm tra kỹ thuật tay thông qua 17 test của sinh viên đều

nằm trong ngưỡng trung bình và trung bình khá theo bảng tiêu chuẩn đánh giá

của Bộ môn. Đồng thời, qua phân tích kết quả học tập cũng cho thấy tỷ lệ sinh

viên đạt điểm trung bình cũng sấp xỉ 50%, thậm chí có 5.3% sinh viên đạt kết

quả học tập loại kém, không có sinh viên nào có kết quả học tập loại xuất sắc và

chỉ có 1 sinh viên chiếm tỷ lệ 5.3% đạt loại giỏi.11

Từ những phân tích và đánh giá trên chúng ta có thể thấy rằng việc sử dụng

các bài tập chuyên môn hiện nay mà giáo viên Bộ môn đang áp dụng chưa có tác

dụng tích cực trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy kỹ thuật cho sinh viên

chuyên ngành Cầu lông ngành GDTC nên việc lựa chọn để đưa ra được những

bài tập chuyên môn cho phù hợp với đối tượng sinh viên hiện nay là việc làm

thiết thực và cần thiết.

3.2. Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập giảng dạy kỹ

thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất

Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

3.2.1. Cơ sở để lựa chọn bài tập

Thông qua những cơ sở lý luận và thực tiễn luận án đã đưa ra được 6 nguyên

tắc lựa chọn bài tập để đưa vào phỏng vấn. Tiếp đó, luận án đã tiến hành phỏng

vấn bằng phiếu hỏi tới 35 giáo viên, HLV và các chuyên gia Cầu lông nhằm lựa

chọn ra các nguyên tắc tối ưu nhất. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.22

trong luận án, cụ thể sau phỏng vấn luận án đã lựa chọn được 5 nguyên tắc sau:

(1). Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo mục tiêu đào tạo của nhà trường,

đồng thời phải phù hợp với đối tượng giảng dạy của môn học.

(2). Các bài tập được lựa chọn phải mang lại hiệu quả tích cực cho công tác

giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên trong điều kiện về thời gian ngắn nhất.

(3). Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo có cấu trúc phù hợp với yêu cầu

chuyên môn cùng với các đặc tính không gian, thời gian, nhịp điệu và dùng sức

của kỹ thuật.

(4). Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo có độ khó tăng dần phù hợp với các

giai đoạn giảng dạy kỹ thuật và các nguyên tắc giảng dạy khác

(5).Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo tính toàn diện trong công tác giảng

dạy kỹ thuật cho đối tượng.

pdf34 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành cầu lông khoa sư phạm thể dục trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh - Nguyễn Văn Thạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học TDTT Bắc Ninh là 63.2%; trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội là 65.8% và trường Đại học TDTT Đà Nẵng là 62.6%). Việc tăng số giờ kỹ thuật dành cho đối tượng này của các trường đều hướng tới mục đích giúp sinh viên tiếp thu có chất lượng các kỹ thuật của môn học để sau này có thể thực hiện nhiệm vụ giảng dạy chuyên môn tốt hơn cho các đối tượng khác. 3.1.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy môn Cầu lông Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nói chung của nhà trường ngày nay đã có những cải thiện tốt hơn nhiều so với trước đây trong đó bao gồm cả cơ sở phục vụ cho công tác giảng dạy môn Cầu lông. Dù vậy, với số lượng sinh viên hiện nay có tăng hơn trước đây nên sự đáp ứng của nhà trường về cơ sở vật chất mới chỉ ở mức độ tối thiểu.Qua kết quả tại bảng 3.6 được trình bày cụ thể trong luận án cho thấy, quan trọng và cấp thiết hơn là phải huy động được sự ủng hộ của gia đình sinh viên trên quan điểm nhà nước và nhân dân cùng làm mới có thể đáp ứng được tốt hơn về dụng cụ tập luyện cho các em học tập đạt hiệu quả cao hơn. 3.1.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên Bộ môn Cầu lông Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Thông qua bảng 3.7 và 3.8 được trình bày cụ thể tại luận án cho thấy: Lực lượng giáo viên bộ môn Cầu lông hiện nay đã được tăng cả về số lượng và chất lượng, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dạy môn học này trong nhà trường, đặc biệt là trong công tác đào tạo sinh viên chuyên ngành. 3.1.4. Thực trạng đối tượng học tập chuyên ngành Cầu lông Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Qua bảng 3.9; 3.10 và 3.11 được trình bày cụ thể trong luận án cho thấy: Đối tượng học tập chuyên ngành Cầu lông hiện nay ngày càng hạn chế. Trước hết là ở số lượng ngày càng giảm, thứ hai, chất lượng sinh viên vào học chuyên ngành không đồng đều: Số lượng sinh viên đã qua tập luyện lâu năm từ trước ngày càng hạn chế, số lượng sinh viên bắt đầu cầm vợt khi vào học chuyên ngành còn nhiều. Vấn đề này cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đào tạo chuyên ngành của bộ môn Cầu lông trong nhà trường. 3.1.5. Thực trạng nội dung và kế hoạch giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Thông qua kết quả nghiên cứu tại các bảng 3.13, 3.14, 3.15 và 3.16 được trình bày cụ thể trong luận án, về đánh giá thực trạng nội dung và kế hoạch 8 giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông, luận án rút ra một số nhận xét sau: Nội dung giảng dạy các kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành đã được xây dựng trên cơ sở bám sát những kiến thức của giáo trình qua từng giai đoạn phát triển cụ thể của môn học. Việc trang bị đầy đủ, toàn diện các kỹ thuật cho sinh viên theo đúng đối tượng (chuyên ngành GDTC) sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong công tác của mình sau khi tốt nghiệp trở thành những sinh viên có chuyên môn vững vàng, truyền thụ lại những kiến thức và kỹ năng của môn học cho các thế hệ mai sau. Kế hoạch giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông đảm bảo thực hiện theo đúng chương trình của toàn khóa học cũng như lịch trình giảng dạy cho từng học phần. Các chương trình giảng dạy của bộ môn đã được xây dựng trên cơ sở khoa học và phù hợp với đối giảng dạy. Mặc dù lượng thời gian còn hạn chế, song việc sắp xếp hợp lý giữa nội dung và các giai đoạn thời gian để giảng dạy đã phần nào mang lại hiệu quả tích cực trong công tác đào tạo của bộ môn và phù hợp với những ý kiến đóng góp của đa số giáo viên, HLV và chuyên gia được phỏng vấn. 3.1.6. Thực trạng bài tập sử dụng giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Thông qua kết quả nghiên cứu tại bảng 3.17 và 3.18 được trình bày cụ thể trong luận án, về việc đánh giá mức độ sử dụng các nhóm bài tập trong giảng dạy một kỹ thuật ở các giai đoạn cho sinh viên chuyên ngành, luận án có một số nhận xét như sau: Nội dung các bài tập thể hiện tương đối toàn diện trên cơ sở nhằm đạt mục đích là giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên. Độ khó các bài tập được tăng dần theo thời gian và từng giai đoạn giảng dạy nhất định từ ban đầu đến giảng dạy sâu, đảm bảo yêu cầu của các nguyên tắc hệ thống và tăng dần yêu cầu của phương pháp GDTC. Số lượng các bài tập sử dụng trong quá trình giảng dạy còn hạn chế, đặc biệt là ở giai đoạn giảng dạy ban đầu. Vấn đề này thường tạo ra sự nhàm chán đối với sinh viên và có ảnh hưởng đến hiệu quả tiếp thu kỹ thuật của sinh viên. Ngoài ra sự mất cân đối và toàn diện trong việc sử dụng các nhóm bài tập khác nhau chắc chắn cũng sẽ làm ảnh hưởng ít nhiều đến sự hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng kỹ thuật của sinh viên ở các giai đoạn tập luyện chiến thuật và thi đấu. 3.1.7. Lựa chọn test đánh giá hiệu quả giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Trong quá trình lựa chọn các test chúng tôi căn cứ vào những cơ sở sau đây để lựa chọn: Căn cứ vào những đề tài cấp cơ sở của Bộ môn đã nghiên cứu và được Hội đồng khoa học Trường Đại học TDTT Bắc Ninh tiến hành đánh giá và nghiệm thu, căn cứ vào chương trình môn Cầu lông. Thông qua những căn cứ trên, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn được 17 test dùng để đánh giá hiệu quả 9 giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành GDTC Trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Cụ thể như sau: Bảng 3.19. Mã hóa tên các test kiểm tra TT Tên test Đơn vị đo Mã hóa test 1 Di chuyển đánh cầu thấp tay trên toàn sân 10 lần Lần TePT1 2 DC ngang và phòng thủ phải, trái 10 lần vào ô cuối sân 5,18m x 1,0m Lần TePT2 3 Phát cầu trái tay 10 lần vào ô 0,5m x 2,60m Lần TePCT 4 Phát cầu cao xa 10 lần vào ô 0,76m x 2,60m Lần TePCP1 5 PH phát cầu cao phòng thủ 10 lần vào ô 0,76m x 5,18m Lần TePCP2 6 Đánh cầu cao xa 10 lần vào ô 0,76m x 5,18m Lần TeCX1 7 PH phát cầu và lùi đánh cao xa 10 lần vào ô 2,60m x 0,76m Lần TeCX2 8 PH đánh cao xa đường thẳng và đường chéo 10 lần vào ô 2,60m x 0,76m Lần TeCX3 9 Đập cầu dọc biên 10 lần vào ô 6,7m x 1,3m Lần TeĐC1 10 PH phát thấp gần và lùi nhảy đập đường chéo 10 lần vào ô 1/2 sân đơn Lần TeĐC2 11 Treo cầu 10 lần vào ô 1/4 khu vực 1,98m Lần TeTC1 12 PH phát cao xa và lùi treo cầu 10 lần vào ô 0,8m x 2,0m Lần TeTC2 13 PH đánh cao xa và treo cầu 10 lần vào ô 1/4 khu vực 1,98m Lần TeTC3 14 Bỏ nhỏ đường chéo 10 lần vào ô 1/4 khu vực 1,98m Lần TeBN1 15 PH phát cao xa và bỏ nhỏ chéo lưới 10 lần vào ô khu vực 1,98m Lần TeBN2 16 Đánh cầu trái cao tay đến cuối sân 10 lần vào ô 2,60m x 1,0m Lần TeCT1 17 PHDC ngang và đánh cầu phải trái cao tay 10 lần vào ô 2,60m x 0,76m Lần TeCT2 Nội dung cụ thể và cách phân chia 17 test trên theo các học phần của kế hoạch thực nghiệm đã được chúng tôi trình bày cụ thể tại mục 2.1.4 của luận án. 3.1.8. Thực trạng hiệu quả giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Nghiên cứu thực trạng hiệu quả giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên là một trong những cứ liệu cần thiết làm tiền đề và cơ sở để lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất. Để giải quyết vấn đề này, luận án đã tiến hành khảo sát thực trạng hiệu quả giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh đối với lớp chuyên ngành Cầu lông ngành GDTC khoá Đại học 49 sau khi kết thúc học kỳ 4 thông qua kết quả kiểm tra các test đánh giá kỹ thuật đã lựa chọn ở mục 3.1.7 và qua đánh giá kết quả học tập môn chuyên ngành ở thời điểm kết thúc học kỳ 4. Kết quả được thể hiện tại bảng 3.20 và 3.21: 10 Bảng 3.20. Kết quả kiểm tra các test đánh giá kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh (n=19) TT Các test Kết quả kiểm tra  ± 1 TePT1 7.23 1.52 2 TePT2 6.83 0.75 3 TePCT 7.89 0.87 4 TePCP1 7.23 1.55 5 TePCP2 7.57 0.68 6 TeCX1 7.89 1.66 7 TeCX2 6.45 1.09 8 TeCX3 6.29 1.63 9 TeĐC1 7.89 0.68 10 TeĐC2 7.16 0.83 11 TeTC1 6.23 0.74 12 TeTC2 6.45 0.53 13 TeTC3 5.98 1.37 14 TeBN1 7.03 0.77 15 TeBN2 6.56 0.78 16 TeCT1 5.75 1.01 17 TeCT2 6.47 0.89 Bảng 3.21. Kết quả học tập của lớp chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất khóa Đại học 49 thời điểm kết thúc học kỳ 4 TT Xếp loại Kết quả học tập Số lượng Tỷ lệ % 1 Xuất sắc 0 0 2 Giỏi 01 5.3 3 Khá 06 31.6 4 Trung bình 09 47.4 5 Yếu 0 0 6 Kém 01 5.3 7 Nghỉ có lý do 02 10.5 8 KĐĐK 0 0 Tổng 19 100 Qua bảng 3.20 và 3.21 cho thấy: Hầu hết kết quả kiểm tra kỹ thuật tay thông qua 17 test của sinh viên đều nằm trong ngưỡng trung bình và trung bình khá theo bảng tiêu chuẩn đánh giá của Bộ môn. Đồng thời, qua phân tích kết quả học tập cũng cho thấy tỷ lệ sinh viên đạt điểm trung bình cũng sấp xỉ 50%, thậm chí có 5.3% sinh viên đạt kết quả học tập loại kém, không có sinh viên nào có kết quả học tập loại xuất sắc và chỉ có 1 sinh viên chiếm tỷ lệ 5.3% đạt loại giỏi. 11 Từ những phân tích và đánh giá trên chúng ta có thể thấy rằng việc sử dụng các bài tập chuyên môn hiện nay mà giáo viên Bộ môn đang áp dụng chưa có tác dụng tích cực trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy kỹ thuật cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành GDTC nên việc lựa chọn để đưa ra được những bài tập chuyên môn cho phù hợp với đối tượng sinh viên hiện nay là việc làm thiết thực và cần thiết. 3.2. Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.2.1. Cơ sở để lựa chọn bài tập Thông qua những cơ sở lý luận và thực tiễn luận án đã đưa ra được 6 nguyên tắc lựa chọn bài tập để đưa vào phỏng vấn. Tiếp đó, luận án đã tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi tới 35 giáo viên, HLV và các chuyên gia Cầu lông nhằm lựa chọn ra các nguyên tắc tối ưu nhất. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.22 trong luận án, cụ thể sau phỏng vấn luận án đã lựa chọn được 5 nguyên tắc sau: (1). Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo mục tiêu đào tạo của nhà trường, đồng thời phải phù hợp với đối tượng giảng dạy của môn học. (2). Các bài tập được lựa chọn phải mang lại hiệu quả tích cực cho công tác giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên trong điều kiện về thời gian ngắn nhất. (3). Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo có cấu trúc phù hợp với yêu cầu chuyên môn cùng với các đặc tính không gian, thời gian, nhịp điệu và dùng sức của kỹ thuật. (4). Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo có độ khó tăng dần phù hợp với các giai đoạn giảng dạy kỹ thuật và các nguyên tắc giảng dạy khác (5).Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo tính toàn diện trong công tác giảng dạy kỹ thuật cho đối tượng. 3.2.2. Lựa chọn và xây dựng kế hoạch ứng dụng các bài tập giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.2.2.1. Lựa chọn bài tập giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh: Căn cứ vào các nguyên tắc lựa chọn bài tập được xác định ở trên, luận án lựa chọn được 142 bài tập để phục vụ cho công tác giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành GDTC Trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Nhằm đảm bảo cho tính hiệu quả của các bài tập, luận án đã tiến hành phỏng vấn 35 giáo viên, HLV và các chuyên gia của môn học. Sau khi phỏng vấn luận án đã xử lý kết quả phỏng vấn bằng thang đo Likert kết hợp với sử dụng chỉ số Cronbach’s Alpha nhằm loại đi các bài tập thực sự không hiệu quả để đưa vào sử dụng. Kết quả được trình bày cụ thể tại các bảng 3.23; 3.24; 3.25 và 3.26 12 trong luận án. Sau khi loại bỏ các bài tập thực sự không hiệu quả, luận án đã lựa chọn được 118 bài tập cụ thể như sau: Bảng 3.27. Mã hóa tên các bài tập đã lựa chọn TT Tên bài tập Mã hóa bài tập Nhóm bài tập mô phỏng kỹ thuật (không tiếp xúc cầu) 1 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật phòng thủ phải thấp tay MPPTP 2 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật phòng thủ trái thấp tay MPPTT 3 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật giao cầu thuận tay MPGCP 4 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật giao cầu trái tay MPGCT 5 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật đánh cầu phải cao tay MPCTP 6 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật đánh cầu trái cao tay MPCTT 7 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật đánh cầu cao xa MPCX 8 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật đập cầu MPĐC 9 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật treo cầu MPTC 10 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật bỏ nhỏ gần lưới MPBN 11 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật chặn cầu sát lưới MPCC 12 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật móc cầu MPMC 13 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật bạt cầu MPBC 14 Tại chỗ mô phỏng kỹ thuật đánh cầu trên lưới MPĐTL Nhóm các bài tập kỹ thuật đơn lẻ (có tiếp xúc cầu) 15 Đánh cầu phải thấp tay có NPV tung cầu ĐLPTP 16 Đánh cầu trái thấp tay có NPV tung cầu ĐLPTT 17 Đánh cầu phải trái thấp tay có NPV tung cầu ĐLPT1 18 Đánh cầu phải trái thấp tay có NPV giao cầu ĐLPT2 19 Giao cầu thuận tay vào ô 1m x 2.6m cuối sân đơn ĐLGCP 20 Giao cầu trái tay vào ô 0.4m x 2.6m ĐLGCT 21 Đánh cầu phải cao tay đường thẳng có NPV giao cầu ĐLCTPT 22 Đánh cầu phải cao tay đường chéo có NPV giao cầu ĐLCTPC 23 Đánh cầu trái cao tay đường thẳng có NPV tung cầu ĐLCTTT 24 Đánh cầu trái cao tay đường chéo có NPV tung cầu ĐLCTTC 25 Đánh cầu cao xa đường thẳng có NPV ĐLCXT 26 Đánh cầu cao xa đường chéo có NPV ĐLCXC 27 Đập cầu đường thẳng có NPV ĐLĐCT 28 Đập cầu đường chéo có NPV ĐLĐCC 29 Treo cầu thuận tay đường thẳng có NPV ĐLTCPT 30 Treo cầu thuận tay đường chéo có NPV ĐLTCPC 31 Treo cầu trái tay đường thẳng có NPV ĐLTCTT 32 Treo cầu trái tay đường chéo có NPV ĐLTCTC 33 Bỏ nhỏ thuận tay đường thẳng có NPV ĐLBNPT 34 Bỏ nhỏ thuận tay đường chéo có NPV ĐLBNPC 35 Bỏ nhỏ trái tay đường thẳng có NPV ĐLBNTT 36 Bỏ nhỏ trái tay đường chéo có NPV ĐLBNTC 37 Chặn cầu đường thẳng có NPV ĐLCCT 38 Chặn cầu đường chéo có NPV ĐLCCC 39 Móc cầu thuận tay đường thẳng có NPV ĐLMCPT 40 Móc cầu trái tay đường chéo có NPV ĐLMCTC 41 Bạt cầu thuận tay đường thẳng có NPV ĐLBCPT 42 Bạt cầu thuận tay đường chéo có NPV ĐLBCPC 13 43 Bạt cầu trái tay đường thẳng có NPV ĐLBCTT 44 Bạt cầu trái tay đường chéo có NPV ĐLBCTC 45 Đánh cầu trên lưới thuận tay đường thẳng có NPV ĐLTLPT 46 Đánh cầu trên lưới thuận tay đường chéo có NPV ĐLTLPC 47 Đánh cầu trên lưới trái tay đường thẳng có NPV ĐLTLTT 48 Đánh cầu trên lưới trái tay đường chéo có NPV ĐLTLTC Nhóm các bài tập phối hợp kỹ thuật 49 PHDC ngang phòng thủ thuận tay với người PV tung cầu PHDCPTP 50 PHDC ngang phòng thủ trái tay với người PV tung cầu PHDCPTT 51 PHDC ngang phòng thủ phải trái với người PV tung cầu PHDCPT1 52 PHDC ngang phòng thủ phải trái với người PV giao cầu PHDCPT2 53 PHDC ngang phòng thủ phải trái với NPV cũng DC phòng thủ như vậy PHDCPT3 54 PHDC ngang phòng thủ phải trái với người PV đập cầu PHDCPT4 55 PHDC lên 2 góc lưới phòng thủ bỏ nhỏ có NPV tung cầu PHDCPTBN 56 PHDC phòng thủ hai điểm giữa biên với NPV giao cầu PHDCPT5 57 PHDC lùi phòng thủ 2 góc cuối sân với NPV giao cầu PHDCPT6 58 PHDC phòng thủ hai điểm giữa biên với NPV đập cầu PHDCPT7 59 PHDC lùi phòng thủ 2 góc cuối sân với NPV đập cầu PHDCPT8 60 PH giao cầu trái tay và lùi đánh cầu cao xa theo đường thẳng PHGCTCXT1 61 PH giao cầu trái tay và lùi đánh cầu cao xa theo đường chéo PHGCTCXC1 62 PH giao cầu trái tay và lùi bật nhảy đánh cầu cao xa theo đường thẳng PHGCTCXT2 63 PH giao cầu trái tay và lùi bật nhảy đánh cầu cao xa theo đường chéo PHGCTCXC2 64 PH giao cầu trái tay và lùi đánh cầu cao xa đường thẳng và đường chéo PHGCTCX3 65 PH giao cầu trái tay và lùi bật nhảy đánh cầu cao xa đường thẳng và đường chéo PHGCTCX4 66 PH giao cầu trái tay và lùi đập cầu theo đường thẳng PHGCTĐCT1 67 PH giao cầu trái tay và lùi đập cầu theo đường chéo PHGCTĐCC1 68 PH giao cầu trái tay và lùi đập cầu đường thẳng và đường chéo PHGCTĐCTC 69 PH giao cầu trái tay và lùi bật nhảy đập cầu đường chéo PHGCTĐCC2 70 PH giao cầu trái tay và lùi bật nhảy đập cầu đường thẳng PHGCTĐCT2 71 PH giao cầu thuận tay và lùi treo cầu đường thẳng PHGCPTCT 72 PH giao cầu thuận tay và lùi treo cầu đường chéo PHGCPTCC 73 PH giao cầu trái tay và lùi bật nhảy treo cầu theo đường thẳng PHGCTTCT 74 PH giao cầu trái tay và lùi bật nhảy treo cầu theo đường chéo PHGCTTCC 75 PH giao cầu trái tay và lùi treo cầu đường thẳng và đường chéo PHGCTTCTC1 76 PH giao cầu trái tay và lùi bật nhảy treo cầu đường thẳng và đường chéo PHGCTTCTC2 77 PHDC lùi góc phải bật nhảy đánh cầu cao xa thẳng, đập cầu chéo với NPV đánh cầu PHCXTĐCC1 78 PHDC lùi góc trái bật nhảy đánh cầu cao xa thẳng, đập cầu chéo với NPV đánh cầu PHCXTĐCC2 79 PHDC lùi nhảy đập cầu góc phải với NPV giao cầu PHLĐC1 80 PHDC lùi nhảy đập cầu góc trái với NPV giao cầu PHLĐC2 81 PHDC lùi nhảy đập cầu góc phải với NPV phòng thủ PHLĐC3 82 PHDC lùi góc phải nhảy đập cầu đường thẳng và đường chéo với NPV phòng thủ PHLĐC4 83 PHDC lùi góc trái nhảy đập cầu đường thẳng và đường chéo với NPV phòng thủ PHLĐC5 84 PHDC lùi nhảy đập cầu 2 góc với NPV giao cầu PHLĐC6 85 PHDC lên xuống thực hiện đập cầu thẳng và phòng thủ hất cầu cao sâu (cả 2 bên cùng thực hiện) PHĐCPT 86 PHDC lùi góc phải bật nhảy đập cầu thẳng, treo cầu chéo với NPV giao cầu PHĐCTTCC1 87 PHDC lùi góc trái bật nhảy đập cầu thẳng, treo cầu chéo với NPV giao cầu PHĐCTTCC2 88 PHDC lùi góc phải bật nhảy treo cầu đường chéo với NPV giao cầu PHLTCC1 89 PHDC lùi góc trái bật nhảy treo cầu đường chéo với NPV giao cầu PHLTCC2 90 PHDC lùi góc phải bật nhảy treo cầu đường chéo với NPV đánh cầu PHLTCC3 14 91 PHDC lùi góc trái bật nhảy treo cầu đường chéo với NPV đánh cầu PHLTCC4 92 PHDC lùi góc phải bật nhảy treo cầu đường thẳng và đường chéo với NPV đánh cầu PHLTC5 93 PHDC lùi góc trái bật nhảy treo cầu đường thẳng và đường chéo với NPV đánh cầu PHLTC6 94 PHDC lùi bật nhảy 2 góc treo cầu đường thẳng với NPV đánh cầu PHLTCT 95 PHDC lùi bật nhảy 2 góc treo cầu đường chéo với NPV đánh cầu PHLTCC 96 PHDC bật nhảy đánh cầu trên lưới góc phải với NPV tung cầu PHĐCTLP1 97 PHDC bật nhảy đánh cầu trên lưới góc trái với NPV tung cầu PHĐCTLT1 98 PHDC bật nhảy đánh cầu trên lưới 2 góc với NPV tung cầu PHĐCTL1 99 PHDC bật nhảy đánh cầu trên lưới góc phải với NPV giao cầu PHĐCTLP2 100 PHDC bật nhảy đánh cầu trên lưới góc trái với NPV giao cầu PHĐCTLT2 101 PHDC bật nhảy đánh cầu trên lưới 2 góc với NPV giao cầu PHĐCTL2 102 PHDC đánh cầu cao thuận tay với NPV giao cầu PHCTP1 103 PHDC đánh cầu cao trái tay với NPV giao cầu PHCTT1 104 PHDC đánh cầu cao thuận và trái tay với NPV giao cầu PHĐCCT 105 PHDC đánh cầu cao thuận tay với NPV đánh cầu PHCTP2 106 PHDC đánh cầu cao trái tay với NPV đánh cầu PHCTT2 107 PHDC đánh cầu 2 góc lưới và 2 điểm giữa biên với NPV giao cầu PHĐC4Đ1 108 PHDC đánh cầu 2 điểm giữa biên với 2 góc cuối sân với NPV giao cầu PHĐC4Đ2 109 PHDC đánh cầu 4 góc sân với NPV giao cầu PHĐC4Đ3 110 PHDC đánh cầu 4 góc sân với NPV đánh cầu ở giữa sân PHĐC4Đ4 111 PH di chuyển 4 điểm trên sân thực hiện đập cầu PH4ĐĐC 112 PHDC đánh cầu 4 điểm trên sân (cả 2 bên cùng thực hiện) PHĐC4Đ5 113 PHDC đánh cầu 6 điểm với NPV giao cầu (tập xoay vòng) PHĐC6Đ1 114 PHDC đánh cầu 6 điểm với NPV đánh cầu ở giữa sân PHĐC6Đ2 115 PHDC đánh cầu 6 điểm trên sân (cả 2 bên cùng thực hiện) PHĐC6Đ3 116 PH đánh cầu cao xa đường thẳng và treo cầu đường chéo PHCXTTCC 117 PH giao cầu thuận tay và phòng thủ hất cầu cuối sân PHGCPPT 118 PH giao cầu thuận tay và bỏ nhỏ chéo PHGCPBN Nội dung, yêu cầu và cách thực hiện của từng bài tập được chúng tôi trình bày cụ thể trong phần phụ lục 4 của luận án. 3.2.2.2. Xây dựng kế hoạch ứng dụng các bài tập giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh. Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi tiến hành xây dựng kế hoạch thực nghiệm ứng dụng các bài tập giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành GDTC Trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Kế hoạch thực nghiệm được chúng tôi trình bày cụ thể tại phụ lục 5 của luận án. 3.2.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn trong giảng dạy kỹ thuật tay cho sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 3.2.3.1. Tổ chức tiến hành thực nghiệm: Thực nghiệm được tiến hành ở học phần 1 và 2 đối với khóa Đại học 51 GDTC, học phần 3 và 4 đối với khóa Đại học 50 GDTC), số buổi thực nghiệm/1 tuần căn cứ vào tiến trình giảng dạy của nhà trường do Phòng Đào tạo sắp xếp 15 vào các buổi học chính khóa, thời gian dành cho mỗi buổi tập từ 45 đến 60 phút ở đầu phần cơ bản. Ở nhóm đối chứng: Gồm 19 sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành GDTC khóa Đại học 50 và 10 sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành GDTC khóa Đại học 51. Nhóm này được áp dụng các bài tập phổ biến, thường xuyên mà giáo viên Bộ môn vẫn sử dụng trong các giờ học chính khóa của sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành GDTC Trường Đại học TDTT Bắc ninh. Ở nhóm thực nghiệm: Gồm 19 sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành GDTC khóa Đại học 50 và 10 sinh viên chuyên ngành Cầu lông ngành GDTC khóa Đại học 51. Nhóm này được áp dụng các bài tập chuyên môn do luận án lựa chọn và được tiến hành theo kế hoạch thực nghiệm mà chúng tôi đã xây dựng ở phụ lục 5 của luận án. Trong quá trình thực nghiệm, cả 2 nhóm đều có mọi điều kiện và chế độ giống nhau, chỉ khác ở nội dung các bài tập kỹ thuật tay của các buổi học. Trước mỗi lần tiến hành thực nghiệm, chúng tôi sử dụng các test đã lựa chọn theo các học phần để kiểm tra trình độ kỹ thuật ban đầu của đối tượng thực nghiệm đồng thời cũng để phân nhóm thực nghiệm và đối chứng. Kết thể hiện ở bảng 3.28: 7 B ản g 3. 28 . K ết q u ả ki ểm t ra b an đ ầu n hó m t h ự c n gh iệ m v à đ ối c h ứ n g củ a si n h v iê n c h uy ên n gà n h C ầu lô ng n gà n h G iá o d ụ c th ể ch ất k h óa Đ ại h ọc 5 0 và 5 1 T rư ờ n g Đ ại h ọc T h ể d ục t h ể th ao B ắc N in h T T Đ ại h ọc k h óa 5 1 (n = 20 ) Đ ại h ọc k h óa 5 0 (n = 38 ) T es t H ọc p h ần 1 H ọc p h ần 2 T es t H ọc p h ần 3 H ọc p h ần 4 K ết q u ả ki ểm t ra S ự k h ác b iệ t th ốn g kê K ết q u ả ki ểm t ra S ự k h ác b iệ t th ốn g kê K ết q u ả ki ểm t ra S ự k h ác b iệ t th ốn g kê K ết q u ả ki ểm t ra S ự k h ác b iệ t th ốn g kê N h óm Đ C (n = 1 0) N h óm T N (n = 10 ) t p N h óm Đ C (n = 1 0) N h óm T N (n = 10 ) t p N h óm Đ C (n = 1 9) N h óm T N (n = 19 ) t p N h óm Đ C (n = 1 9) N h óm T N (n = 19 ) t p  ±   ±   ±   ±   ±   ±   ±   ±  1 T eP T 1 5. 90 0. 71 6. 10 0. 57 0. 42 > 0. 05 T eP C P2 5. 37 0. 55 5. 26 0. 5 0. 43 > 0. 05 2 T eP C T 6. 20 0. 82 6. 30 0. 61 0. 28 > 0. 05 T eC X 2 6. 05 0. 62 5. 84 0. 73 0. 67 > 0. 05 3 T eP C P1 5. 50 0. 75 5. 60 0. 55 0. 26 > 0. 05 T eC X 3 5. 42 0. 57 5. 47 0. 71 0. 19 > 0. 05 4 T eC X 1 5. 70 0. 77 5. 90 0. 57 0. 43 > 0. 05 6. 40 0. 52 7. 0 0. 69 1. 74 > 0. 05 T eP T 2 5. 95 0. 58 6. 11 0. 57 0. 67 > 0. 05 5 T eĐ C 1 5. 80 0. 73 6. 00 0. 58 0. 37 > 0. 05 6. 30 0. 59 7. 10 0. 86 1. 71 > 0. 05 T eĐ C 2 5. 63 0. 55 5. 32 0. 51 1. 36 > 0. 05 5. 74 0. 55 6. 11 0. 57 1. 63 > 0. 05 6 T eT C 1 6. 10 0. 75 6. 00 0. 71 0. 17 > 0. 05 T eT C 2 5. 53 0. 54 5. 42 0. 64 0. 37 > 0. 05 7 T eB N 1 5. 50 0. 67 5. 90 0. 72 0. 72 > 0. 05 T eT C 3 5. 32 0. 67 5. 26 0. 7 0. 17 > 0. 05 8 T eC T 1 4. 40 0. 6 4. 60 0. 61 0. 46 > 0. 05 T eB N 2 5. 74 0. 56 5. 37 0. 51 1. 70 > 0. 05 9 T eC T 2 5. 47 0. 62 5. 53 0. 71 0. 17 > 0. 05 16 Qua bảng 3.28 cho thấy trình độ kỹ thuật ban đầu của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau, không có sự khác biệt, thể hiện ở ttính 0.05. Điều này chứng tỏ việc phân nhó

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_lua_chon_bai_tap_nang_cao_hieu_qu.pdf
Tài liệu liên quan