Tóm tắt Luận án Quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế từ năm 2001 đến năm 2014

Chương 4

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ SỰ THAM GIA, ĐÓNG GÓP

CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH

TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN

QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014

4.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT

Các ĐCS-CN trên cơ sở xác định rõ mục tiêu khôi phục sức

mạnh của phong trào đã xác lập nhiều phương thức phối hợp hoạt

động, tập hợp lực lượng đa dạng với nội dung ngày càng phong phú.

Phương thức phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng trong PTCSQT

cũng trở lên ngày càng nhiều và có tính cơ động, linh hoạt rõ nét hơn

như: toạ đàm, hội thảo, hội nghị, diễn đàn, gặp mặt, mít tinh, tuần

hành biểu dương lực lượng

Thành quả đạt được và tiến trình phát triển của sự phối hợp

hoạt động, tập hợp lực lượng trong PTCSQT đã trực tiếp thúc đẩy sự

phục hồi của phong trào, tạo điều kiện thuận lợi đối với cách mạng

mỗi nước và cách mạng thế giới

Trong phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng của PTCSQT

giai đoạn hiện nay có sự tham gia rất đông đảo các ĐCS, cánh tả,

các phong trào độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội từ các nước đang

phát triển. Là một bộ phận cấu thành hữu cơ của PTCSQT, các ĐCS

cầm quyền tại các nước XHCN bằng những thành tựu đạt được

trong cải cách, đổi mới đã và đang đóng góp tích cực đối với sự

phục hồi của PTCSQT.

pdf14 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế từ năm 2001 đến năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủ , vì hòa bình , hữu nghị, hợp tác và phát triển”. 4.2.2. Sự tham gia, đóng góp của Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ nhất: Trong bối cảnh PTCSQT lâm vào khủng hoảng, vượt lên những khó khăn, trở ngại, ĐCS Việt Nam kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và mục tiêu CNXH. Thứ hai: ĐCS Việt Nam cũng đã tích cực tham gia các diễn đàn đa phương chính đảng của các ĐCS - CN, các đảng cánh tả trên thế giới và khu vực. 3 - Phân tích những vấn đề đặt ra của quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT hiện nay bao gồm: Những khó khăn chủ yếu và một số yêu cầu đặt ra - Phân tích quan điểm, thực tiễn tham gia và những đóng góp chủ yếu của ĐCS Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn đối với quá trình tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014, nhận xét và rút ra kinh nghiệm 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án dành cho việc luận bàn về quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT bao gồm: Quan điểm, nội dung và phương thức tập hợp và phối hợp hoạt động tiêu biểu của PTCS từ năm 2001 đến năm 2014 (lựa chọn hai phương thức tiêu biểu về tập hợp lực lượng trong bối cảnh quốc tế mới đó là gặp mặt quốc tế tại Aten- phương thức tập hợp lực lượng mới của các ĐCS –CN quốc tế và Diễn đàn Sao Paulô - một diễn đàn đa phương phối hợp hoạt động của các lực lượng cộng sản và cánh tả trên thế giới và một số hoạt động phối hợp khác) để làm rõ mục tiêu, nội dung, lực lượng tham gia, cấp độ, quy mô và những phương thức tập hợp lực lượng chủ yếu của phong trào. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu nội dung của chương 3, chương 4 luận án rút ra nhận xét và nêu những đóng góp của ĐCS Việt Nam đối với quá trình này. - Về không gian: Khi nghiên cứu quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT ở diện rộng, luận án tập trung trọng điểm vào một số khu vực như châu Âu, Mỹ Latinh - Về thời gian: Luận án giới hạn sự nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2014 (Luận án giới hạn sự nghiên cứu từ năm 2001 vì là năm bắt đầu vào thế kỷ XXI và năm 2014 là năm Hội nghị lần thứ XX Diễn đàn Sao Paulô và gặp mặt quốc tế tại Aten lần thứ XVI). 4 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Luận án thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm, những nhận định đánh giá của ĐCS Việt Nam về CNQT của GCCN, về đoàn kết quốc tế, phối hợp và tập hợp lực lượng trong PTCSQT nhất là từ Đại hội IX đến Đại hội XI. Mọi nhận định, đánh giá trong luận án sẽ được xây dựng trên cơ sở phân tích, khái quát những dữ kiện thực tế, những văn kiện, tư liệu gốc được thông qua tại các đại hội, hội nghị, các hội thảo, diễn đàn quốc tế do các ĐCS - CN tổ chức từ những năm 90 thế kỷ XX đến nay, đồng thời luận án kế thừa một cách có chọn lọc những kết quả của các công trình khoa học đã công bố liên quan đến đề tài luận án. - Về phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; hệ thống phương pháp luận sử học mác xít, thống nhất giữa phương pháp nghiên cứu lịch sử và lôgíc. Các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, đối chiếu, thống kê..., được vận dụng thích hợp đối với việc nghiên cứu từng nội dung cụ thể để trình bày nội dung luận án.. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án - Luận án trình bày có hệ thống quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 đặt trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp và khó lường, so sánh lực lượng thế giới có phần bất lợi cho PTCSQT hiện nay và phân tích thực trạng quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 - Trên cơ sở những cứ liệu khoa học và thực tiễn mới, luận án khẳng định vai trò, vị trí hết sức quan trọng của tập hợp lực lượng và sự phối hợp hành động chung giữa các ĐCS - CN trong tiến trình cách mạng thế giới vì mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, xây dựng xã hội mới – XHCN. Luận án chứng minh rằng, mặc dù quá trình tập hợp lực lượng trong những năm đầu thế kỷ XXI gặp không ít khó khăn thách thức lớn và còn nhiều hạn chế, song khuynh 21 Chương 4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ SỰ THAM GIA, ĐÓNG GÓP CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH TẬP HỢP LỰC LƯỢNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 4.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT Các ĐCS-CN trên cơ sở xác định rõ mục tiêu khôi phục sức mạnh của phong trào đã xác lập nhiều phương thức phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng đa dạng với nội dung ngày càng phong phú. Phương thức phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng trong PTCSQT cũng trở lên ngày càng nhiều và có tính cơ động, linh hoạt rõ nét hơn như: toạ đàm, hội thảo, hội nghị, diễn đàn, gặp mặt, mít tinh, tuần hành biểu dương lực lượng Thành quả đạt được và tiến trình phát triển của sự phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng trong PTCSQT đã trực tiếp thúc đẩy sự phục hồi của phong trào, tạo điều kiện thuận lợi đối với cách mạng mỗi nước và cách mạng thế giới Trong phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng của PTCSQT giai đoạn hiện nay có sự tham gia rất đông đảo các ĐCS, cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội từ các nước đang phát triển. Là một bộ phận cấu thành hữu cơ của PTCSQT, các ĐCS cầm quyền tại các nước XHCN bằng những thành tựu đạt được trong cải cách, đổi mới đã và đang đóng góp tích cực đối với sự phục hồi của PTCSQT. Từ thực tế quá trình tập hợp lực lượng của PTCSQT những năm đầu thế kỷ XXI đã, đang và sẽ tiếp tục đối mặt với một số khó khăn chủ yếu sau đây: Một là:Cục diện thế giới hiện nay phản ánh rõ cuộc đấu tranh giai cấp; Hai là: Ảnh hưởng của cuộc CMKHCN, đặc biệt là tác động của TCH về kinh tế đã dẫn đến sự phân tầng và phân hoá trong GCCN và những người lao động; Ba là: Hiện nay thực lực, sức mạnh chung của cả PTCSQT, cũng như của 20 3.2.3. Một số hoạt động phối hợp khác 3.2.3.1. Hoạt động của các ĐCS - CN ở một số khu vực trên thế giới Ở khu vực Trung Đông- châu Phi: Cuộc gặp các ĐCS - CN khu vực Đông và Nam Địa Trung Hải, Biển Đỏ và vùng Vịnh (tiến hành vào năm 2006 và năm 2008); Cuộc gặp các ĐCS -CN về chủ đề giáo dục (do ĐCS Hy Lạp đề xướng, được tổ chức liên tục hàng năm từ năm 2006 đến năm 2010); Tại khu vực Liên Xô trước đây: Sự tập hợp lực lượng của các ĐCS-CN được triển khai chủ yếu thông qua hoạt động của Liên đoàn các ĐCS - ĐCS Liên Xô (SKP-KPSS) và ĐCS Liên bang Nga.Sau khi hình thành (3/1993), ở thời điểm cao nhất SKP-KPSS đã tập hợp được 24 đảng và tổ chức cánh tả ở các nước cộng hoà thuộc Liên Xô trước đây. Ngoài ra, SKP-KPSS xúc tiến thành lập ĐCS Liên minh Nga-Bêlarus vào ngày 15/7/2000. Hoạt động của Liên minh này góp phần khơi dậy lòng tự hào dân tộc. Những năm gần đây, hàng năm một số ĐCS đứng ra đăng cai các hội nghị quốc tế theo chuyên đề 3.2.3.2. Một số hội thảo của các đảng cộng sản Hội thảo quốc tế tại Béclin (Đức) từ 28-30/6/2001 với chủ đề: “Toàn cầu hoá TBCN- các giải pháp thay thế- các lực lượng chống đối - vai trò của những người cộng sản” thu hút sự tham gia của đại biểu từ 33 ĐCS và phong trào thuộc 31 nước; Hội thảo quốc tế các ĐCS (International Communist Seminar - ICS) do Đảng Lao động Bỉ tổ chức thường niên từ năm 1992 đến nay; Hội thảo quốc tế “Phong trào cộng sản quốc tế hôm nay và ngày mai”, diễn ra tại Mátxcơva trong hai ngày 15-16 tháng 12 năm 2012. 5 hướng vận động tích cực của nó vẫn ngày càng được củng cố, tăng cường trong những năm tiếp theo của thế kỷ XXI. Luận án cũng nêu lên những đóng góp chủ yếu của ĐCS Việt Nam đối với đoàn kết quốc tế và tập hợp lực lượng trong PTCSQT giai đoạn hiện nay. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Luận án góp phần tìm hiểu, làm rõ thêm quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT giai đoạn 2001- 2014. Từ đó, luận án khẳng định hơn bất kỳ khi nào, vấn đề tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay càng trở nên cấp bách, có ý nghĩa sinh tử đối với PTCSQT để phong trào có thể phục hồi và tiếp tục phát triển. -Kết quả nghiên cứu đạt được của luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập về Lịch sử PTCS - CNQT ở nước ta hiện nay .v.v... 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các công trình nghiên cứu đã được công bố và phần phụ lục, luận án có kết cấu gồm 4 chương, 8 tiết. 6 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 1.1.1. Những công trình nghiên cứu của các tác giả liên quan đến những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình tập hợp lực lượng trong Phong trào cộng sản quốc tế Thứ nhất: Những công trình nghiên cứu của các tác giả liên quan đến những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014: Ở nước ngoài: An Viễn Triệu (2003), Cách mạng Khoa học kỹ thuật với Giai cấp công nhân; Maicơnhepsi (2004), Giai cấp công nhân vẫn là lực lượng chính trị quan trọng nhất; Quan niệm mới về giai cấp những người lao động trong xã hội tư bản hiện đại, Aleksei Xakhnin; Cơ sở xã hội của những người cánh tả, v.v... Ở trong nước: Có những công trình tiêu biểu của những tác giả: Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa và Trần Hữu Tiến (2003), Góp phần nhận thức thế giới đương đại; Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hoàng Giáp và Mai Hoài Anh (2008), Phong trào chống mặt trái của Toàn cầu hóa và những vấn đề đặt ra với Việt Nam; Bùi Việt Hương (2012), Trào lưu xã hội dân chủ ở các nước phương tây hiện nay và ảnh hưởng của nó. Thứ hai: Những công trình nghiên cứu của các tác giả liên quan đến những nhân tố chủ quan quan ảnh hưởng đến quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014. Một là: Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu, Liên Xô và thành tựu của sự nghiệp cải cách, đổi mới ở các nước XHCN . Ở nước ngoài : Jose Manuel Mariscal (2001), Chủ nghĩa xã hội và triển vọng của nó ở các nước phát triển; A. Santos (2001), Chủ nghĩa xã hội: Hiện thực và triển vọng. v.v 19 quyền quốc gia; Hội nghị lần thứ XVIII của SPF họp tại Vê-nê-xu-ê- la (12/ 2012) .Với chủ đề “Nhân dân thế giới chống lại chủ nghĩa tự do mới và bảo vệ hòa bình; Hội nghị lần thứ XIX của SPF tổ chức tại thành phố Sao Paulo, Brazil (31/7- 4/8/2013). Tham dự cuộc gặp gỡ lần thứ XIX Diễn đàn Sao Paulo với chủ đề “Tăng cường thay đổi và đẩy nhanh hội nhập khu vực: Vai trò của các đảng, phong trào và chính phủ; Hội nghị lần thứ XX của SPF đã diễn ra tại thủ đô La Paz của Bolivia (25 - 29/8/2014), với chủ đề "Chiến thắng đói nghèo và chống lại cuộc phản công của đế quốc. Giành hòa bình, hội nhập và cuộc sống tốt đẹp ở châu Mỹ". Tham dự diễn đàn lần này hơn có 500 đại biểu của 180 đảng cánh tả, tổ chức xã hội Mỹ Latinh và khách mời quốc tế đến từ 52 quốc gia; Hội nghị lần thứ XXI của SPF được tổ chức tại thủ đô Mexico của Mexico (31-7 đến 1-8- 2015) tại thủ đô Mexico City của Mexico. Hội nghị nêu bật ý nghĩa sự ra đời cách đây 25 năm của Diễn đàn Sao Paulo và chào mừng thắng lợi trong các cuộc bầu cử trong năm 2014. Hội nghị đã ra Tuyên bố chung về Chương trình hành động mang tên Mexico nhằm chống lại chiến lược phản cách mạng trong khu vực Mỹ Latinh. 3.2.2.2. Nhận xét Mục tiêu chung của SPF là xây dựng một không gian cho các cuộc gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm và phối hợp các sáng kiến chính trị của các lực lượng cánh tả, tiến bộ khu vực Mỹ La tinh. Từ Cuộc gặp lần thứ XV (Mê-hi-cô, 2009), SPF bắt đầu tiến hành cơ chế gặp gỡ giữa các tổ chức thanh niên của các đảng thành viên với tên gọi “Cuộc gặp gỡ của Thanh niên Diễn đàn Xao Pao-lô”; SPF bắt đầu tổ chức “Cuộc gặp các Nghị sĩ cánh tả của Mỹ La-tinh” và “Cuộc gặp của Phụ nữ Diễn đàn Xao Pao-lô”. Với 21 kỳ hội nghị đã đưa lại những kết quả thiết thực, thúc đẩy sự phát triển của PTCS, cánh tả ở Mỹ Latinh nói riêng và trên thế giới nói chung. 18 Hơn 2 năm sau, Hội nghị của SPF lần thứ XII được tổ chức tại Áchentina, (tháng 6/2005). Hội nghị đã ra “Tuyên bố ủng hộ lập trường bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, cùng nhau phấn đấu để thiết lập một trật tự quốc tế mới công bằng, bình đẳng hơn vì sự hợp tác, đoàn kết Mỹ Latinh; Hội nghị lần thứ XIII của SPF được tổ chức tại thủ đô Xanvađo của En Xanvađo (1/2007) đã kết thúc với việc ra tuyên bố chung khẳng định quyết tâm đấu tranh nhằm chấm dứt CNTD mới và bảo vệ chủ quyền của các dân tộc; Hội nghị lần thứ XIV của SPF được tổ chức tại Môntêviđêô -Urugoay (23 -25/5/ 2008) với chủ đề “Cánh tả Mỹ La-tinh trong thời kỳ mới”. Hội nghị lần thứ XV của SPF được tổ chức tại thủ đô Mexico (20-23/8/ 2009), tham dự cuộc gặp có khoảng 300 đại biểu của 56 đảng, tổ chức cánh tả Mỹ Latinh và khách mời quốc tế đến từ 29 quốc gia. Cuộc gặp gỡ lần thứ XV Diễn đàn Sao Paolo với chủ đề “Các giải pháp thay thế của cánh tả Mỹ Latinh trước cuộc khủng hoảng TBCN”; Hội nghị lần thứ XVI của SPF họp tại thủ đô Buenos Aires, Argentina, (20-23/8 2010, Với chủ đề “Chủ nghĩa thực dân tại châu Mỹ của chúng ta, phân tích, triển vọng và tình hữu nghị”, mục đích của Diễn đàn lần thứ XVI là tăng cường tình đoàn kết giữa các đảng tiến bộ, nhân dân và phong trào cánh tả cũng như mở rộng hội nhập khu vực; Hội nghị lần thứ XVII của SPF được tổ chức tại Managua, Nicaragua (16- 21/5/2011), với sự tham gia của 640 đại biểu từ 48 đảng thành viên thuộc 21 quốc gia và 33 khách từ 29 đảng từ 15 quốc gia ở châu Phi, châu Á và châu Âu. Các tổ chức và cá nhân tham dự Hội nghị XVII thảo luận về những chủ đề được quan tâm với các dân tộc châu Mỹ La tinh và nhân loại, như: Dự án thay thế của các lực lượng nhân dân, tiến bộ và cánh tả ở Mỹ Latinh và vùng Caribê; những thành tựu của chính phủ và quốc hội các nước, các nhà nước và các địa phương được thúc đẩy bởi các đảng thuộc Diễn đàn; cuộc khủng hoảng quốc tế, ở tất cả các khía cạnh của nó, kinh tế, thực phẩm, năng lượng, khí hậu, xã hội và chính trị; cuộc đấu tranh phi thực dân hóa và chủ 7 Ở trong nước: Ban Tuyên giáo thành uỷ Hà Nội, Ban chủ nhiệm đề tài KX 08- 09 (2002), Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, nguyên nhân sụp đổ và bài học kinh nghiệm; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng Bí thư cấp ủy, v.v... Hai là: Nghiên cứu về PTCSCNQT và quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào trước năm 2001. Ở nước ngoài: Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên Xô B.N Pônômariôp (1985), Phong trào công nhân quốc tế: Những vấn đề lịch sử và lý luận; Viện thông tin khoa học - Học viện chính trị quốc gia (biên dịch), Các lực lượng cộng sản của Bắc Âu đang tập hợp lại; Tài liệu của Ban đối ngoại Trung Ương của Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Báo cáo về cuộc gặp gỡ của các ĐCS và công nhân tại Aten - Hy Lạp. Ở trong nước: Trần Ngọc Linh (1999), Quốc tế Cộng sản và vấn đề tập hợp lực lượng trong đấu tranh cách mạng; Lưu Văn An (2009), Thực trạng và triển vọng của Phong trào cộng sản quốc tế trong giai đoạn cách mạng hiện nay .v.v... 1.1.2. Những công trình nghiên cứu của các tác giả liên quan đến phương thức tập hợp lực lượng, phối hợp hoạt động trong Phong trào cộng sản quốc tế và sự tham gia, đóng góp của Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 2001 đến nay Ở nước ngoài: Giới nghiên cứu lý luận đặc biệt quan tâm đến quan điểm của một số ĐCS -CN ở khu vực EU về vấn đề tập hợp lực lượng như ĐCS Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Hy Lạp..., về vấn đề tập hợp lực lượng như: thông qua tham luận của đại biểu các đảng này tại Diễn đàn Sao Paolô, cuộc gặp gỡ thường niên của các ĐCS-CN ở Aten, Nicôsia, Béclin, được đăng tải trên Website - Solidnet và Rednet; cuộc Hội thảo quốc tế (tháng 4-2005), Triển vọng của chủ nghĩa xã hội, Viện thông tin khoa học, Học viện chính trị quốc gia biên dịch, Đảng đoàn Cánh tả thống nhất trong Nghị viện châu Âu, Thông tin những vấn đề chính trị xã hộị, số 28 (tài liệu dịch; Ban Đối ngoại Trung Ương (2004), Quan niệm về CNXH của một số ĐCS, Đề tài nhánh cấp nhà nước v.v, 8 Ở trong nước: PTCSQT và quá trình tập hợp lực lượng trong phong trào cũng là những vấn đề giành được sự quan tâm nghiên cứu kể từ năm 2001 đến nay. Một là: Một số công trình, bài nghiên cứu khoa học tập trung phản ánh việc thực hiện những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin về CNQT của GCCN trong tình hình mới: Hoàng Thuỵ Giang (2001), Về các xu thế và các hình thức liên kết, liên minh, tập hợp lực lượng trên thế giới hiện nay - chiến lược và sách lược của chúng ta”; Nguyễn Hoàng Giáp (2005), Những hình thức phối hợp hoạt động của Phong trào cộng sản quốc tế từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay; Đặng Công Minh (2005), Quá trình tập hợp lực lượng trong Phong trào cộng sản quốc tế từ năm 1991 đến 2005; Nguyễn Thị Quế (2005), Phong trào cộng sản ở một số nước Liên minh châu Âu thời kỳ sau chiến tranh lạnh; Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2014), Phong trào cộng sản quốc tế hiện nay và triển vọng. Hai là: Đoàn kết quốc tế và vấn đề phối hợp hành động chung của các ĐCS-CN trong PTCSQT còn được phản ánh trên một số khía cạnh trong các luận án tiến sĩ của: Nguyễn Văn Lan (2002), Phong trào công nhân các nước TBPT từ cuối thập niên 80 thế kỷ XX đến nay; Hồ Tố Lương (2001), Mối quan hệ của Quốc tế cộng sản với ĐCS Việt Nam Dưới góc nhìn khác về phương thức tập hợp lực lượng mới v.v. Ba là: Nghiên cứu hoạt động của các ĐCS cụ thể: Mai Hoài Anh (2002), Vài nét về ĐCS Mỹ; Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2002), Đảng cộng sản Nhật Bản trước những thay đổi của thời cuộc; Nguyễn Thị Quế (2006), Về hoạt động của ĐCS Bỉ ; Nguyễn Thị Quế (2008), Vài nét về ĐCS Áo v.v... Bốn là: Chủ đề đoàn kết, tập hợp lực lượng giữa các ĐCS - CN ở một số khu vực thế giới: Vũ Văn Hoà, Nguyễn Thị Quế (2003), Quan điểm của một số Đảng cộng sản - công nhân ở khu vực EU về vấn đề tập hợp lực lượng hiện nay; Vũ Văn Hoà (2004), Hoạt động của một số Đảng cộng sản - công nhân ở một số nước Tư bản phát triển; Vũ Văn Hoà, Nguyễn Hoàng Giáp và Nguyễn Thị Quế (2004), Phong trào cộng 17 tiếp trong các năm từ 1999 đến năm 2015, Đảng Cộng sản Hy Lạp đã tổ chức 17 cuộc gặp IMCWP. Đến Cuộc gặp lần thứ 7 (A-ten, Hy Lạp, 18- 20/11/2005), IMCWP đã có sự thay đổi về phương thức hoạt động.74 đảng dự Cuộc gặp lần thứ 7 đã nhất trí hình thành cơ chế tổ chức luân phiên IMCWP ở các nước khác nhau theo sự đăng cai của các đảng; thống nhất về tư cách thành viên IMCWP; Về tư cách thành viên IMCWP của các đảng Cuộc gặp lần thứ 7 đã thống nhất công nhận 74 đảng có mặt tại Cuộc gặp này là thành viên chính thức của IMCWP; thống nhất tiêu chí để một đảng có thể trở thành thành viên IMCWP là đảng đó phải là ĐCS-CN. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công là nét chủ đạo nổi bật, thì phương thức phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng thông qua các cuộc gặp mặt Aten cũng còn không ít khó khăn, hạn chế: Hoạt động của IMCWP cũng còn đơn điệu và giới hạn ở hình thức cuộc gặp toàn thể hàng năm, khó khăn lớn nhất mà mà phần lớn các ĐCS-CN gặp phải đó là thiếu nguồn lực, đặc biệt là nguồn tài chính cho các hoạt động quốc tế; Cho dù tất cả các đảng đều nhận thấy sự cần thiết phải tăng cường trao đổi ý kiến về hàng loạt vấn đề lý luận chính trị; Tại diễn đàn, còn tồn tại khoảng cách khá lớn trong nhận định, đánh giá của các ĐCS-CN về một số vấn đề lớn, cấp bách của thời đại và của PTCSQT. 3.2.2. Diễn đàn Sao Paulô (SPF) 3.2.2.1. Nội dung Bước sang thế kỷ XXI, Hội nghị lần thứ X của SPF được tổ chức tại La Habana, Cuba, (12/2001) với chủ đề: “Sự thất bại của chủ nghĩa tự do mới và giải pháp thay thế”. Hội nghị có sự tham dự của 891 đại biểu của 112 ĐCS và cánh tả Mỹ Latinh, Caribê, cùng với 115 đại biểu của các ĐCS, cánh tả ở các châu lục trên thế giới là quan sát viên...; Hội nghị lần thứ XI của SPF được tổ chức tại thành phố Antigua của Goatêmala, (12/2002) với chủ đề: “Xây dựng tương lai”. Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị lần thứ XI nêu rõ: mục tiêu ưu tiên; 16 việc bảo vệ chủ quyền, tăng cường các liên minh xã hội, củng cố mặt trận chống đế quốc trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, tiến bộ và CNXH”. Cuộc gặp mặt lần thứ XIII của IMCWP tại Aten của Hy Lạp (9- 11/12/2011), với chủ đề: "Chủ nghĩa xã hội là tương lai!". Tham dự cuộc gặp có hơn 100 đại biểu của 78 đảng từ 61 nước trên thế giới; Cuộc gặp mặt lần thứ XIV của IMCWP, tại thủ đô Beirut của Li-băng (22-25/11/2012), do ĐCSLebanon tổ chức, có hơn 80 đại biểu đến từ 60 đảng của 44 nước, với chủ đề "Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống lại tính hiếu chiến ngày càng tăng của CNĐQ, nhằm thỏa mãn các quyền kinh tế, xã hội, dân chủ và khát vọng của nhân dân, vì CNXH,"; Cuộc gặp lần thứ XV của IMCWP tại Lisbon, Bồ Đào Nha (8-10/11/ 2013 ) với chủ đề :“Cuộc khủng hoảng ngày càng sâu của CNTB, vai trò của GCCN và nhiệm vụ của GCCN trong cuộc đấu tranh vì quyền lợi của người công nhân và nhân dân. Sự tấn công của CNĐQ, sự tập hợp lực lượng ở quy mô quốc tế, câu hỏi quốc gia, sự giải phóng giai cấp và đấu tranh cho CNXH”; Cuộc gặp lần thứ XVI của IMCWP tại Ecuado (13-15/11/ 2014) với chủ đề “Vai trò của các ĐCS-CN trong cuộc đấu tranh chống lại sự bóc lột của CNĐQ, CNTB - nguyên nhân gây ra khủng hoảng, chiến tranh và cổ vũ các lực lượng phát- xít, dân tộc chủ nghĩa chống lại các quyền của người lao động và nhân dân, công cuộc giải phóng xã hội và dân tộc, sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp và CNXH”. Tham dự Cuộc gặp có các đại biểu của 53 đảng từ 42 nước thuộc cácchâu lục trên thế giới; Cuộc gặp lần thứ XVII của IMCWP tại Instabul, Thổ Nhĩ Kỳ (30/10 - 1/11/ 2015) với chủ đề “Nhiệm vụ của các ĐCS – CN để tăng cường cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự bòn rút của CNTB, chiến tranh đế quốc và chủ nghĩa phát xít, vì sự giải phóng của công nhân và nhân dân và CNXH” 3.2.1.2. Nhận xét Các đại biểu dự coi Cuộc gặp lần này là sự kiện thành lập IMCWP và lấy cuộc gặp năm 1999 làm cuộc gặp lần thứ nhất; thống nhất xây dựng một trang thông tin điện tử trên mạng Internet với tên gọi SOLIDNET.ORG để phản ánh tin tức hoạt động của các ĐCS- CN. Liên 9 sản ở các nước Tư bản phát triển trước các vấn đề lý luận chính trị đặt ra trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Chủ nghĩa quốc tế của Giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay: một số vấn đề đặt ra”.v,v... Năm là: Một trong số nội dung được các nhà nghiên cứu trong nước quan tâm là đường lối đối ngoại hoà bình, hữu nghị, tình đoàn kết quốc tế thuỷ chung trong sáng của ĐCS Việt Nam với các ĐCS anh em và bè bạn quốc tế. Có thể thấy nội dung này qua một số công trình nghiên cứu: Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi mới và phát triển ở Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn; Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo và Trần Khắc Việt (2006), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay. Lê Văn Yên (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, v.v... Các công trình của các tác giả trong nước, với số lượng đông đảo và nội dung khá phong phú, đã đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến nhiều nội dung của đề tài luận án.Tựu chung, có thể thấy nổi lên những hướng nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, đánh giá thực trạng của PTCSQT trong thập niên đầu thế kỷ XXI. Thứ hai, nghiên cứu hoạt động của các ĐCS cụ thể, từ đó làm rõ quá trình chuyển biến về các mặt của từng đảng trong bối cảnh lịch sử mới. Thứ ba, nghiên cứu phương thức phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng và thực hành chủ nghĩa quốc tế của GCCN. Thứ tư, Dự báo triển vọng của PTCSQT trong những năm tới. 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Luận án tiếp tục nghiên cứu về những nội dung sau : - Phân tích những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014; Phân tích thực trạng quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014; Phân tích những vấn đề đặt ra của quá trình tập hợp lực lượng trong PTCSQT; Phân tích và nêu rõ sự tham gia, những đóng góp chủ yếu của ĐCS Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn đối với quá trình tập hợp lực lượng, đoàn kết quốc tế trong PTCSQT từ năm 2001 đến năm 2014 , nhận xét và rút ra kinh nghiệm. 10 Chương 2 NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẬP HỢP LỰC LƯỢNG TRONG PHONG TRÀO CỘNG SẢN QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 2.1. NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN 2.1.1. Sự thay đổi tương quan lực lượng thế giới hiện nay Sự thay đổi tương quan lực lượng thế giới những năm đầu thế kỷ XXI tác động tiêu cực đến PTCSQT trên nhiều phương diện, đòi hỏi phong trào phải biết cách vượt qua để tồn tại và phát triển thì phải tiến hành tập hợp lực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftt_qua_trinh_tap_hop_luc_luong_trong_phong_trao_cong_san_quoc_te_7444_1916285.pdf
Tài liệu liên quan