Tóm tắt Luận án Quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm - Nguyễn Thị Thanh Bình

Khảo sát để đánh giá thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Mục đích củ khảo sát à nhằm thu thập thông tin phát hiện và đánh

giá th c trạng đào tạo và QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới

việc àm ở các trường hiện n y.

2.2.2. Đối tượng và tiêu chí khảo sát

Đối tượng ấy ki n khảo sát b o gồm: CBQL GV HS CHS củ 13

trường có đào tạo trình độ trung cấp và các đại diện củ cơ sở sử dụng o động

2.2.3. Nội dung khảo sát

- Khảo sát về đào tạo: Các y u tố đầu vào, quá trình dạy học và các y u tố

đầu ra củ quá trình đào tạo trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm.

- Khảo sát về QLĐT trình độ trung cấp theoTCNL hướng tới việc làm

bao gồm quản lý các y u tố đầu vào, quản lý quá trình dạy học theo TCNL

hướng tới việc làm, quản đầu r hướng tới việc àm; tác động của bối

cảnh ảnh hưởng đ n đào tạo theo TCNL hướng tới việc làm.

2.2.4. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát

Khảo sát được th c hiện bằng phi u hỏi. Phi u khảo sát thu về được

làm sạch trước khi nhập số liệu.

2.2.5. Th ng đo

Có 02 th ng đo được sử dụng à th ng đo 4 mức và th ng đo 3 mức

2.2.6. Thời gian

Thời gian khảo sát được th c hiện trong khoảng thời gian từ

01/10/2017 đ n h t ngày 30/12/2017.

2.3. Thực trạng đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực

hƣớng tới việc làm

2.3.1. Thực trạng về tu ển sinh

Các trường đã th c hiện tuyển sinh nhiều đợt trong năm; tuyển nhiều

trình độ đầu vào đối với một CTĐT và tuyển sinh trên cơ sở đánh giá năng

 c đầu vào củ người học tuy nhiên các trường cần đẩy mạnh tuyển sinh

trên cơ sở khảo sát nhu cầu về v trí việc àm củ TTLĐ và th c hiện phân

 oại phân ớp theo năng c đầu vào củ người học.

2.3.2. Thực trạng hình thức phát triển chương trình đào tạo

Về phát triển CTĐT các trường triển kh i nhiều hình thức phát triển

CTĐT tuy nhiên chư chú trọng tới phát triển CTĐT hướng tới chuẩn đầu11

r củ việc àm cho từng ngành nghề đào tạo củ trường. Bên cạnh đó

CTĐT còn nặng về thuy t nhẹ về th c hành và nội dung về kỹ năng

mềm còn chư được chú trọng trong CTĐT.

pdf27 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm - Nguyễn Thị Thanh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình CIPO quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo TCNL hƣớng tới việc làm Tác giả vận dụng mô hình CIPO vào QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc àm. Mô hình này được khái quát hó như ở Sơ đồ 1.1 ơ đ 1.1 ận dụng mô hình CIPO trong QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH - Quản lý tổ chức quá trình dạy học - Quản hoạt động giảng dạy - Quản hoạt động học tập - Quản đánh giá KQHT QUẢN LÝ ĐẦU RA - Quản thi tốt nghiệp cấp văn bằng chứng chỉ - Quản tư vấn giới thiệu việc làm - Quản thu thập thông tin phản hồi QUẢN LÝ THÍCH ỨNG VỚI BỐI CẢNH - Bối cảnh chính tr , KT-XH - Chủ trương chính sách - TTLĐ; Ti n bộ KHCN;Toàn cầu hóa, HNQT VIỆC LÀM - Nhu cầu việc àm củ TTLĐ - Năng c hành nghề củ HS tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu việc àm củ TTLĐ QUẢN LÝ ĐẦU VÀO - Quản lý tuyển sinh - Quan lý phát triển CTĐT - Quản đội ngũ GV - Quảnlý CSVC và TBDH - Quản tài chính 8 1.6.1. Quản lý các yếu tố đầu vào 1.6.1.1. Quản lý tuyển sinh theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm: Tuân thủ quy luật cung cầu về số ượng và ngành nghề đào tạo thì HS tốt nghiệp sẽ có nhiều cơ hội tìm được việc àm và nâng c o được hiệu quả đào tạo. 1.6.1.2. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên để thực hiện đào tạo theo tiếp cận năng lực: Đội ngũ GV có y u tố quy t đ nh tới chất ượng đào tạo. Trong đào tạo theo TCNL để người học hình thành được năng c nghề nghiệp đòi hỏi mỗi người GV phải dạy được cả lý thuy t lẫn th c hành nghề, và cần có năng c sử dụng các phương pháp dạy học tích c c, các phương tiện và thi t b dạy học TBDH hiện đại cũng như công nghệ thông tin và công nghệ mô phỏng trong dạy học. 1.6.1.3. Quản lý phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm: Cần quản lý việc xác đ nh mục tiêu/chuẩn đầu r củ CTĐT, nội dung, thi t k cấu trúc củ CTĐT theo mô-đun năng c. 1.6.1.4. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để đào tạo theo tiếp cận năng lực: Đào tạo theo TCNL đòi hỏi phải có CSVC-TBDH cần thi t, tương ứng với môi trường nghề nghiệp tại v trí việc àm để người học sau khi tốt nghiệp dễ dàng hòa nhập với th giới việc làm. Thi t b phải đủ chủng loại đủ số ượng và hiện đại (không quá lạc hậu so với yêu cầu sản xuất để ti n hành các hoạt động học tập theo yêu cầu củ CTĐT. 1.6.1.5. Quản lý tài chính Các hoạt động đào tạo trong nhà trường đều cần có tài chính do vậy mỗi nhà trường cần th c hiện quản nội dung này 1.6.2. Quản lý quá trình dạy học 1.6.2.1. Quản lý việc tổ chức quá trình dạy học: B o gồm chọn hình thức tổ chức quá trình dạy học; phân công GV giảng dạy cho các khó đào tạo; bố trí CSVC và TBDH để th c hiện các khó đào tạo; tổ chức dạy học theo các công việc củ việc àm; tổ chức đào tạo theo phương thức tích ũy mô-đun năng c. 1.6.2.2. Quản lý hoạt động dạy và học: B o gồm các công việc: quản lý việc chuẩn b cho hoạt động dạy và học; quản việc th c hiện bài giảng củ giáo viên 1.6.2.3. Quảnlý hoạt động học tập của học sinh B o gồm quản học tập trên ớp và quản hoạt động học tập ngoài giờ ên ớp củ học sinh 1.6.3. Quản lý các yếu tố đầu ra 1.6.3.1. Quản lý việc thi tốt nghiệp và cấp văn ng, chứng ch cho học sinh tốt nghiệp 1.6.3.2. Quản lý việc tư vấn và giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp. 1.6.3.3. Quản lý việc thu thập thông tin phản hồi từ học sinh tốt nghiệp 1.6.4. Tác động của bối cảnh tới quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm 1.6.4.1. ác động của ối cảnh kinh tế - xã hội 9 1.6.4.2. ác động của chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước; 1.6.4.3. ác động của nền kinh tế thị trường 1.6.4.4. ác động của khoa học công nghệ 1.6.4.5. ác động của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. 1.7. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới về đào tạo nghề theo tiếp cận năng lực hƣớng tới việc làm Kinh nghiệm của hệ thống GDNN Québec đào tạo nghề song hành của Cộng hò Liên b ng Đức; kinh nghiệm đào tạo nghề của Úc, mô hình đào tạo KOSEN Nhật Bản và hệ thống đào tạo nghề của Philippines cho thấy GDNN các nước phát triển có s gắn k t chặt chẽ với CSSDLĐ/DoN đào tạo gắn với nhu cầu DoN và trợ giúp người học có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp. Từ kinh nghiệm này củ các nước đào tạo nghề của Việt Nam cần xuất phát từ yêu cầu của việc àm mà TTLĐ cần; tăng cường đào tạo kỹ năng mềm cho HS để nh nh để giúp cho người học có thể làm việc trong môi trường toàn cầu hó đẩy mạnh thi t lập mối quan hệ mật thi t giữ 3 bên: Nhà nước - Nhà trường - CSSDLĐ để giám sát và điều ti t đào tạo nhân l c theo quy luật cung - cầu củ TTLĐ. Kết luận Chƣơng 1 Đào tạo theo TCNL hướng tới việc àm hình thành được cho người học các năng c cần thi t để hoàn thành các nhiệm vụ và công việc của việc làm và có nhiều cơ hội để tìm việc. Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các lý luận về đào tạo và QLĐT theo TCNL hướng tới việc làm, luận án đã a chọn vận dụng mô hình CIPO và xây d ng được khung lý luận cho việc QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc àm từ đầu vào tới quá trình dạy và học cũng như đầu r . CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƢỚNG TỚI VIỆC LÀM 2.1. Khái quát về ực rì ộ trung cấp ở Việt Nam 2.1.1. Mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ trung cấp Tính đ n tháng 12/2017, cả nước có 1.974 cơ sở GDNN trong đó có 551 trường trung cấp chi m 27,9% trong tổng số chư kể gần 400 trường cao đẳng và các cơ sở GDNN khác có đào tạo trình độ trung cấp. Mạng ưới các cơ sở GDNN có đào tạo trình độ trung cấp phânbố rộng khắp cả nước và thuộc nhiều cơ qu n đơn v quản khác nh u. Các trường có xu hướng đào tạo đ ngành đ nghề; phương thức đào tạo mở, linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề của nhân dân. 2.1.2. Tu ển sinh trình độ trung cấp Số liệu tuyển sinh năm 2011-2016 cho thấy các năm 2011-2015 số ượng tuyển sinh HS vào học trung cấp đạt trên 300-hơn 400 ngàn người. Riêng năm 2016 số ượng tuyển sinh có giảm đi 284.600 người nhưng vẫn c o hơn khoảng 30% so với trình độ c o đẳng. 2.1.3. Về tổ chức đào tạo trình độ trung cấp hiện n 10 Bộ LĐTBXH đã b n hành Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2018 về việc tổ chức th c hiện chương trình đào tạo trình độ trung cấp trình độ c o đẳng theo niên ch hoặc theo phương thức tích ũy mô - đun hoặc tín chỉ; quy ch kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp. Với quy đ nh này các trường được l a chọn một trong hai hình thức để tổ chức đào tạo. Đ số các trường hiện nay vẫn đ ng th c hiện đào tạo theo môn học, niên ch chư triển khai mạnh mẽ đào tạo theo tích ũy mô - đun năng c, mềm dẻo, linh hoạt tạo điều kiện tối đ cho người học chuyển đổi nghề nghiệp. 2.2. Khảo sát để đánh giá thực trạng 2.2.1. Mục đích khảo sát Mục đích củ khảo sát à nhằm thu thập thông tin phát hiện và đánh giá th c trạng đào tạo và QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc àm ở các trường hiện n y. 2.2.2. Đối tượng và tiêu chí khảo sát Đối tượng ấy ki n khảo sát b o gồm: CBQL GV HS CHS củ 13 trường có đào tạo trình độ trung cấp và các đại diện củ cơ sở sử dụng o động 2.2.3. Nội dung khảo sát - Khảo sát về đào tạo: Các y u tố đầu vào, quá trình dạy học và các y u tố đầu ra củ quá trình đào tạo trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm. - Khảo sát về QLĐT trình độ trung cấp theoTCNL hướng tới việc làm bao gồm quản lý các y u tố đầu vào, quản lý quá trình dạy học theo TCNL hướng tới việc làm, quản đầu r hướng tới việc àm; tác động của bối cảnh ảnh hưởng đ n đào tạo theo TCNL hướng tới việc làm. 2.2.4. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát Khảo sát được th c hiện bằng phi u hỏi. Phi u khảo sát thu về được làm sạch trước khi nhập số liệu. 2.2.5. Th ng đo Có 02 th ng đo được sử dụng à th ng đo 4 mức và th ng đo 3 mức 2.2.6. Thời gian Thời gian khảo sát được th c hiện trong khoảng thời gian từ 01/10/2017 đ n h t ngày 30/12/2017. 2.3. Thực trạng đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hƣớng tới việc làm 2.3.1. Thực trạng về tu ển sinh Các trường đã th c hiện tuyển sinh nhiều đợt trong năm; tuyển nhiều trình độ đầu vào đối với một CTĐT và tuyển sinh trên cơ sở đánh giá năng c đầu vào củ người học tuy nhiên các trường cần đẩy mạnh tuyển sinh trên cơ sở khảo sát nhu cầu về v trí việc àm củ TTLĐ và th c hiện phân oại phân ớp theo năng c đầu vào củ người học. 2.3.2. Thực trạng hình thức phát triển chương trình đào tạo Về phát triển CTĐT các trường triển kh i nhiều hình thức phát triển CTĐT tuy nhiên chư chú trọng tới phát triển CTĐT hướng tới chuẩn đầu 11 r củ việc àm cho từng ngành nghề đào tạo củ trường. Bên cạnh đó CTĐT còn nặng về thuy t nhẹ về th c hành và nội dung về kỹ năng mềm còn chư được chú trọng trong CTĐT. 2.3.3.Thực trạng về năng lực giảng dạy và nhu cầu nâng c o năng lực củ đội ngũ giáo viên Năng c gi o ti p củ GV đối với HS được đánh giá c o nhất. Ti p đ n à năng c sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Tuy nhiên hiện các GV còn y u ở khâu dạy học tích hợp lý thuy t với th c hành nghề, sử dụng các phương pháp dạy học tích c c và sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học. 2.3.4. Thực trạng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Về cơ bản CSVC và TBDH đáp ứng công tác đào tạo ở mức khá tuy nhiên mức độ hiện đại so với yêu cầu được đánh giá thấp. 2.3.5. Thực trạng về hoạt động giảng dạy của giáo viên K t quả khảo sát này cho thấy các GV rất có ý thức trong việc chuẩn b bài giảng trong quá trình dạy học, hầu h t các hoạt động dạy học truyền thống cơ bản đều được th c hiện thường xuyên. Tuy nhiên, những hoạt động dạy học tích c c, dạy học tích hợp theo năng c th c hiện thì chư được chú trọng th c hiện. 2.3.6. Thực trạng về đánh giá kết quả học tập củ học sinh Về đánh giá k t quả học tập củ HS các GV vẫn sử dụng cách đánh giá truyền thống chư đánh giá k t quả học tập theo các năng c mà v trí việc àm yêu cầu. 2.3.7. Thực trạng về mối quan hệ giữ nhà trường với cơ sở sử dụng l o động Các trường phối hợp tốt với CSSDLĐ tổ chức th c tập tốt nghiệp cho HS. Tuy nhiên đ số các tiêu chí iên qu n như k t nối giữ trường và CSSDLĐ trong tư vấn và giới thiệu việc àm cho HS tốt nghiệp phát triển CTĐT cử chuyên gia tham gia giảng dạy nhận HS th c hành và hỗ trợ GV r n uyện t y nghề tại tại CSSDLĐ th c hiện chư tốt. 2.3.8. Thực trạng về chất lượng đào tạo trình độ trung cấp so với yêu cầu của việc làm Về chất ượng đào tạo trình độ trung cấp so với yêu cầu việc làm, các tiêu chí về kỹ năng nghề nghiệp năng c ngoại ngữ, tin học hỗ trợ công việc của HS còn nhiều hạn ch . 2.3.9. Thực trạng về việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp Về tình hình việc làm của HS sau khi tốt nghiệp, có 34% HS tốt nghiệp tìm được việc làm việc àm đúng ngành đào tạo trong khoảng thời gian 6 tháng. So với tổng số, tỷ lệ HS tìm được việc àm đúng ngành đào tạo còn ít. Trong khi đó tỷ lệ HS tốt nghiệp tìm được việc làm trong khoảng thời gian 6 tháng, việc àm không đúng ngành đào tạo chi m 48%. Bên cạnh đó tỷ lệ HS tốt nghiệp không tìm được việc làm chi m tới 18% là khá cao. 12 Như vậy các trường cần phải th c hiện tốt công tác QLĐT đặt ra những giải pháp trọng tâm, cụ thể để tranh thủ thời cơ hạn ch thách thức cũng như phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm còn hạn ch để đào tạo phù hợp hơn với TTLĐ và việc làm. 2.4. Thực trạng về quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hƣớng tới việc làm 2.4.1. Thực trạng quản lý các yếu tố đầu vào 2.4.1.1. Thực trạng về quản lý tuyển sinh hướng tới việc làm Nhìn chung các tường đã th c khá tốt quản lý thông báo công khai k t quả tuyển sinh, quản lý hồ sơ đăng k d tuyển, quản lý xét duyệt k t quả tuyển sinh, quản xác đ nh chỉ tiêu tuyển sinh, quản lý thông báo tuyển sinh nhằm thu hút người học. Tuy nhiên, quản lý tuyển sinh theo nhu cầu việc làm còn th c hiện ở mức kém. Các trường cần phải có giải pháp để th c hiện tốt vấn đề tồn tại này. 2.4.1.2.Thực trạng về công tác quản lý phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm Các trường th c hiện chư tốt thi t k các mô-đun năng c và xác đ nh chuẩn đầu ra củ CTĐT. Th c t hiện nay cho thấy đ số các cơ sở GDNN đ ng th c hiện tổ chức đào tạo theo niên ch , có rất ít các cơ sở triển khai th c hiện toàn bộ CTĐT theo mô-đun. 2.4.1.3. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên để thực hiện đào tạo theo tiếp cận năng lực Các trường chư chú trọng tới đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV và liên k t với các CSSDLĐ r n uyện tay nghề cho GV, th c hiện tốt chính sách đãi ngộ cho GV để tạo động l c cho họ gắn bó với nghề. 2.4.1.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học để đào tạo theo tiếp cận năng lực Các trường cần phải làm tốt từ khâu lập k hoạch xây d ng và sửa chữ cơ sở vật chất, mua sắm, lắp đặt, bảo quản và sửa chữa thi t b dạy học cho tới việc kiểm tr đánh giá th c hiện k hoạch đầu tư CSVC và TBDH đặc biệt chú ý liên k t với các CSSDLĐ để phát triển TBDH. 2.4.1.5. Thực trạng về quản lý tài chính Các trường đã tập trung các nguồn l c để đầu tư cho CSVC và TBDH huy động tài l c từ nhiều khác nhau, th c hiện tốt chính sách học bổng và khuy n khích học tập của HS. Tuy nhiên, còn một điểm cần khắc phục là công khai thu chi tài chính. 2.4.2. Thực trạng quản lý quá trình dạy - học 2.4.2.1. Quản lý tổ chức quá trình dạy học của giáo viên Các trường đã th c hiện khá tốt việc phân công GV giảng dạy các khó đào tạo. Tuy nhiên đ số GV vẫn th c hiện tổ chức quá trình dạy học theo các phương pháp truyền thống chư mạnh dạn đổi mới tổ chức đào tạo theo mô-đun và tổ chức dạy học bám sát v trí việc làm. 13 2.4.2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm của giáo viên Các trường chư chú trọng quản lý việc thi t k các tài liệu sư phạm/học liệu; quản lý giáo án dạy học của GV; quản lý việc th c hiện các bài giảng tích hợp (BGTH) của GV. 2.4.2.3. Quản lý học tập của học sinh Các trường cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc quản lý hoạt động học tập của HS trong giờ lên lớp, ngoài giờ lên lớp và đặc biệt cần phải chú trọng vào khâu quản lý th c tập của HS tại các CSSDLĐ vì đây là một trong các nội dung rất quan trọng gắn k t giữ đào tạo và th giới nghề nghiệp, giúp HS dễ dàng hòa nhập th giới việc làm sau khi tốt nghiệp. 2.4.3. Thực trạng quản lý đầu ra K t quả khảo sát cho thấy, công tác quản đầu r hướng tới việc làm của HS sau khi tốt nghiệp th c hiện chư tốt. Các nội dung liên quan tới đánh giá k t quả học tập của HS theo mô-đun năng c, cấp văn bằng, chứng chỉ tích ũy mô-đun năng c cho HS tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp là các nội dung rất quan trọng trọng việc gắn k t đào tạo với việc làm, mở r các cơ hội vừa học vừ àm cho người học nhưng chư được triển kh i đồng bộ. 2.5. Tác động của bối cảnh ảnh hưởng đến đào tạo hướng tới việc làm Theo mô hình CIPO, bối cảnh bên ngoài gồm các y u tố: chính tr , luật pháp, KTXH, ti n bộ KHCN, toàn cầu hóa và hội nhập quốc t , hợp tác với các CSSDLĐ sẽ tác động tới các y u tố đầu vào đầu r và quá trình đào tạo. Do vậy, trong quá trình đổi mới đào tạo theo TCNL hướng tới việc làm ở trình độ trung cấp các trường cần ưu tới các y u tố bối cảnh để có những th y đổi linh hoạt và thích ứng với bối cảnh. 2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hƣớng tới việc làm. 26.1. Điểm mạnh Công tác quản lý tuyển sinh, tổ chức đào tạo được th c hiện theo các quy đ nh, quy ch tuyển sinh củ các cơ qu n nhà nước; bước đầu ti p cận đào tạo theo TCNL; các trường có quan tâm tới lập k hoạch phát triên đội ngũ và th c hiện chính sách đãi ngộ cho GV; lập k hoạch CSVC-TBDH hàng năm; GV tích c c đổi mới phương pháp giảng dạy phương pháp đánh giá k t quả học tập KQHT của HS; Quản lý tốt công tác cấp văn bằng chứng chỉ cho người học; chú trọng công tác quản đánh giá KQHT củ HS theo dạy học truyền thống 2.6.2. Điểm ếu Tuyển sinh gắn với nhu cầu việc àm chư được qu n tâm đúng mức. Quản lý phát triển CTĐT còn chư đáp ứng yêu cầu th c tiễn nghề nghiệp: CTĐT được xây d ng theo lối mòn d trên cơ sở chương trình khung chư chú trọng tới quản lý nội dung CTĐT xác đ nh chuẩn đầu ra của CTĐT quản lý thi t k cấu trúc CTĐT theo mô - đun năng c. Quản lý 14 phát triển đội ngũ GV công tác đào tạo,bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và rèn luyện tay nghề cho GV còn mờ nhạt. CSVC còn lạc hậu chư được đầu tư đúng mức và phù hợp với th c tiễn phát triển nghề nghiệp. Liên k t y u với các CSSDLĐ trong quá trình dạy học do đó đào tạo chư gắn với th c tiễn sản xuất. Việc k t nối việc àm đối với HS sau khi tốt nghiệp gồm tư vấn và giới thiệu việc àm cũng như th c hiện điều tra lần v t về tình hình việc làm của HS sau khi tốt nghiệp chư th c hiện thường xuyên và chư th c s phát huy chủ động, chuyên nghiệp. 2.6.3. Thời cơ và thách thức GDNN được Đảng và nhà nước uôn qu n tâm. Hội nhập quốc t toàn cầu hó và phát triển củ KHCN tạo điều kiện để đổi mới nội dung phương pháp giảng dạy QLĐT trình độ trung cấp. Tuy nhiên các thách thức đặt r cho thấy chất ượng đào tạo nghề trình độ trung cấp còn hạn ch ; di cư o động quốc t diễn r trên phạm vi toàn cầu dẫn tới cạnh tr nh về kỹ năng củ người o động đặt r những thách thức ớn cho o động củ Việt N m. 2.6.4. Nguyên nhân hạn chế Năng c quản lý còn hạn ch , chủ y u d a vào kinh nghiệm và lối mòn cũ chư phát huy s chủ động, sáng tạo. Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng GV còn chư được qu n tâm đúng mức. CSVC TBDH còn cũ kỹ, lạc hậu chư cập nhật với xu hướng phát triển nghề nghiệp hiện tại. Việc t chủ, t ch u trách nhiệm trước xã hội củ các trường còn chư có những hướng dẫn cụ thể, chi ti t; một số cơ sở GDNN còn phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nước cấp. Kết luận Chƣơng 2 Qua khảo về th c trạng QLĐT trình độ trung cấp theo TCNL hướng tới việc làm cho thấy cần phải đổi mới công tác quản lý tuyển sinh, phát triển CTĐT chú trọng tới đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV đổi mới quản lý tổ chức quá trình dạy học của GV và quản lý hoạt động giảng dạy của GV, học tập của HS. Bên cạnh đó cần đổi mới việc tư vấn và giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp cũng th c hiện khảo sát dấu v t HS tốt nghiệp để nắm được tình hình việc làm củ HS và điều chỉnh CTĐT phù hợp với yêu cầu từ th c tiễn sản xuất. CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HƢỚNG TỚI VIỆC LÀM 3.1 Một số đ nh hƣớng đề uất giải pháp 3.1.1. ướng tới chu n h năng lực đầu r 3.1.2. ướng tới đào tạo đáp ứng nhu cầu việc làm củ thị trường l o động 3.1.3. ướng tới quản lý chất lượng đào tạo 3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp 15 3.2.1. Đảm bảo tính mục tiêu 3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa 3.2.3. Đảm bảo tính hệ thống, đ ng bộ 3.2.4. Đảm bảo tính khả thi 3.2.5. Đảm bảo tính thực tiễn 3.2.6. Đảm bảo tính hiệu quả 3.3. Các giải pháp đổi mới quản lý đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hƣớng tới việc làm 3.3.1. Giải pháp 1: Đổi mới quản lý tu ển sinh theo nhu cầu việc làm 3.3.1.1. Mục đích của giải pháp Khắc phục những hạn ch mà các trường đ ng gặp phải à đào tạo vừa thừa vừa thi u hiện nay. Tạo thuận lợi cho HS sau khi tốt nghiệp khó đào tạo có nhiều cơ hội tìm được việc làm. 3.3.1.2. Nội dung của giải pháp Giải pháp gồm có các nội dung: Quản xác đ nh nhu cầu việc àm trình độ trung cấp và quản tuyển sinh theo TCNL hướng tới việc àm. 3.3.1.3. Cách thực hiện giải pháp - Quản lý ác định nhu cầu đào tạo trình độ trung cấp. Để quản lý việc xác đ nh nhu cầu đào tạo trình độ trung cấp một cách chính xác đầy đủ và k p thời, các trường cần ti n hành theo quy trình gồm 6 bước gồm: + Bước 1: Lập k hoạch thu thập thông tin về nhu cầu việc làm trình độ trung cấp củ TTLĐ trên đ a bàn hoạt động củ trường. + Bước 2: Thành lập tổ chuyên trách khảo sát về nhu cầu việc làm trình độ trung cấp gồm những người am hiểu về công việc khảo sát. + Bước 3: Tổ chức thi t k các bộ công cụ khảo sát để thu thập thông tin về nhu cầu đào tạo trong đó xác đ nh rõ nhu cầu về chất ượng năng l c) và số ượng cũng như cơ cấu ngành nghề trình độ trung cấp. + Bước 4: Tổ chức th c hiện điều tra, khảo sát thu thập thông tin về nhu cầu việc làm. + Bước 5: Phân tích dữ liệu xử thông tin tổng hợp các k t quả khảo sát điều tr . + Bước 6: Soạn thảo báo cáo tổng thể về nhu cầu việc àm trình độ trung cấp. - Quản lý tuyển sinh theo CNL hướng tới việc làm Để quản lý việc tổ chức tuyển sinh trường cần thành lập Hội đồng tuyển sinh và th c hiện quy trình gồm các bước sau: + Bước 1: Lập k hoạch tuyển sinh. Các trường cần xây d ng nội dung và yêu cầu cụ thể về thời gian tuyển sinh đối tượng tuyển sinh, hình thức 16 tuyển sinh, các ngành nghề tuyển sinh theo nhu cầu việc làm, thủ tục và hồ sơ đăng k tuyển sinh, trách nhiệm và quyền hạn của Hội đồng tuyển sinh và các b n có iên qu n theo quy đ nh. + Bước 2: Thông báo tuyển sinh. Các trường cần thông báo công khai và k p thời trên các phương tiện thông tin đại chúng về chỉ tiêu tuyển sinh theo các ngành nghề mà trường sẽ tuyển điều kiện đầu vào, các hồ sơ cần phải nộp và thời gian nộp hồ sơ d tuyển. + Bước 3: Thu nhận hồ sơ. Trường thành ập B n để ti p nhận hồ sơ và giải thích thắc mắc cũng như tư vấn cho những người d tuyển về những vấn đề mà họ còn thắc mắc. + Bước 4: Xét tuyển. Căn cứ vào hồ sơ Hội đồng tuyển sinh sẽ tổ chức xét tuyển theo các tiêu chí đã được quy đ nh và lập danh sách những người trúng tuyển để Hiệu trưởng phê duyệt. + Bước 5: Thông báo trúng tuyển. Sau khi Hiệu trưởng đã phê duyệt danh sách những người trúng tuyển, bộ phận phụ trách sẽ gửi thông báo cho các thí sinh trúng tuyển và quy đ nh ngày nhập học. + Bước 6: Tổ chức đánh giá năng c đầu vào. Đây à một nguyên tắc củ đào tạo theo NLTH và sẽ tạo thuận lợi cho người học không phải học lại những điều mà họ đã bi t. + Bước 7: Tư vấn chọn nghề. Nhằm giúp các em HS tránh khỏi bỡ ngỡ trong việc chọn ngành, nghề; chọn không đúng ngành nghề mà TTLĐ có nhu cầu. + Bước 8: Phân bố lớp, ngành học. 3.3.1.4. Điều kiện thực hiện Th y đổi nhận thức củ ãnh đạo nhà trường; chọn nhân s đúng năng c và tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ th c hiện công tác tuyển sinh; bố trí tr ng thi t b cần thi t để hoạt động và tăng cường hợp tác với CSSDLĐ. 3.3.2. Giải pháp 2: Tổ chức phát triển chương trình đào tạo trình độ trung cấp theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm 3.3.2.1. Mục đích của giải pháp Đảm bảo CTĐT đáp ứng nhiệm vụ và công việc củ việc àm đáp ứng nhu cầu củ CSSDLĐ; mở rộng cơ hội học tập cho người học để người học chọn những nội dung cần thi t để học phù hợp với nhu cầu năng c và khả năng học tập suốt đời; góp phần nâng c o chất ượng và hiệu quả đào tạo củ các trường trong GDNN. 3.3.2.2. Nội dung của giải pháp Thành ập Tiểu b n phát triển CTĐT và tổ chức th c hiện các nhiệm vụ để xây d ng CTĐT mới theo cấu trúc mô - đun năng c oại bỏ các CTĐT cũ m ng tính hàn âm không ti p cận theo năng c không gắn với 17 những nhiệm vụ mà người hành nghề phải th c trong môi trường nghề nghiệp. 3.3.2.3. Cách thực hiện giải pháp Để th c hiện giải pháp này nhà trường cần th c hiện theo quy trình gồm các bước s u: - Bước 1: Thành ập tiểu b n phát triển CTĐT. - Bước 2: Tổ chức phân tích việc àm để xác đ nh chuẩn đầu ra của CTĐT. - Bước 3: Tổ chức phân tích khung năng c đầu r củ CTĐT để xác đ nh nội dung củ CTĐT. - Bước 4: Cấu trúc CTĐT theo mô-đun năng c. - Bước 5: Hội thảo ấy ki n chuyên gi và hoàn thiện d thảo CTĐT. - Bước 6: Phê duyệt và b n hành CTĐT mới. Công bố CTĐT trên các phương tiện truyền thông tin đại chúng và th c hiện đào tạo theo CTĐT mới. Để thi t k cấu trúc nội dung CTĐT theo mô-đun năng c nhà trường cần th c hiện theo các bước s u: + Bước 1: L chọn nội dung đào tạo + Bước 2: Xác đ nh các BGTH trong từng mô-đun + Bước 3: Tổ chức biên soạn mô-đun + Bước 4: Tổ chức hội thảo ấy ki n chuyên gi về d thảo các mô- đun đào tạo + Bước 5: Hoàn thiện các mô-đun 3.3.2.4. Điều kiện th c hiện Th y đổi nhận thức củ ãnh đạo nhà trường về phát triển CTĐT gắn với việc àm; có đội ngũ GV chuyên gi m hiểu về xây d ng CTĐT theo TCNL; có đủ nguồn c để hỗ trợ phát triển CTĐT; hợp tác chặt chẽ với CSSDLĐ trong việc xây d ng CTĐT. 3.3.3. Giải pháp 3: Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên để đào tạo theo tiếp cận năng lực hướng tới việc làm 3.3.3.1. Mục đích của giải pháp Nhằm tr u dồi cho đội ngũ GV có đủ năng c chuyên môn đáp ứng đủ số ượng cân đối với ngành nghề đào tạo đặc biệt à có thể dạy học theo năng c tích hợp thuy t với th c hành để th c hiện các khó đào tạo củ trường theo TCNL hướng tới việc àm. 3.3.3.2. Nội dung của giải pháp Giải pháp b o gồm các nội dung: Quản bồi dưỡng v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_quan_ly_dao_tao_trinh_do_trung_cap_theo_tiep.pdf
Tài liệu liên quan